Nghiên cứu đặc điểm cấu 3 trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật tại hai xã Điềm Mặc và Phú Đình huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên

27 171 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu 3 trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật tại hai xã Điềm Mặc và Phú Đình huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - DƢƠNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT TẠI HAI XÃ ĐIỀM MẶC VÀ PHÚ ĐÌNH HUYỆN ĐỊNH HOÁ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - DƢƠNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT TẠI HAI XÃ ĐIỀM MẶC VÀ PHÚ ĐÌNH HUYỆN ĐỊNH HOÁ TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỒNG TẤN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới…………………………………………………………… 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng………………………………………… 1.1.1.1 Về sở sinh thái cấu trúc rừng…………………………………4 1.1.1.2 Về mô tả hình thái cấu trúc rừng…………………………………… 1.1.1.3 Nghiên cứu định lƣợng cấu trúc rừng……………………………… 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng……………………………………………7 1.1.3 Nghiên cứu thảm thực vật………………………………………….10 1.1.3.1 Các quan điểm thảm thực vật……………………………………10 1.1.3.2 Phân loại thảm thực vật…………………………………………… 11 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam……………………………………… 11 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng………………………………………….11 1.2.1.1 Về phân loại rừng………………………………………………… 12 1.2.1.2 Nghiên cứu định lƣợng cấu trúc rừng……………………………….13 1.2.1.3 Nghiên cứu phân chia tầng thứ rừng nhiệt đới……………… 14 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng………………………………………… 15 1.2.3 Nghiên cứu thảm thực vật………………………………………….16 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Địa lý tự nhiên………………………………………………………….19 2.2 Khí hậu, thuỷ văn……………………………………………………….20 2.3 Dân cƣ, dân tộc…………………………………………………………21 Chƣơng 3:MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………22 3.1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 22 3.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………… 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 23 3.4.1 Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội…….23 3.4.2 Thu thập số liệu thực địa……………………………………………23 3.4.3 Xử lí số liệu………………………………………………………… 24 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH………………… 28 4.1 Hệ thực vật thảm thực vật……………………………………………28 4.1.1 Hệ thực vật……………………………………………………………28 4.1.2 Thảm thực vật…………………………………………………………33 4.2 Cấu trúc thảm thực vật…………………………………………… 35 4.2.1 Đặc điểm tổ thành loài……………………………………………… 35 4.2.1.1 Hệ số tổ thành loài……………………………………………… 35 4.2.1.2 Các nhóm sinh thái………………………………………………….37 4.2.2 Cấu trúc tầng tán………………………………………………………38 4.2.2.1 Cấu trúc tầng tán rừng nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới địa hình thấp núi thấp gỗ rộng………………………………… 38 4.2.2.2 Cấu trúc rừng tre nứa loại……………………………… 39 4.2.2.3 Cấu trúc rừng tre nứa hỗn giao rộng…………………….40 4.2.2.4 Cấu trúc thảm bụi………………………………………… 41 4.2.2.5 Cấu trúc thảm cỏ……………………………………………… 42 4.2.3 Phân bố N/D, N/HVN, H/D1.3………………………………………….42 4.3 Nghiên cứu đánh giá lực tái sinh tự nhiên trạng thái thảm thực vật………………………………………………………………………46 4.3.1 Nguồn gốc chất lƣợng tái sinh……………………………… 46 4.3.2 Thành phần loài tái sinh………………………………………… 47 4.3.3 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao……………………………48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.4 Đánh giá lực tái sinh tự nhiên trạng thái thảm thực vật……………………………………………………………………………50 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển sử dụng hợp lý thảm thực vật………….51 4.4.1.Giải pháp phát triển………………………………………………… 51 4.4.1.1 Quản lí bảo vệ rừng……………………………… ……………… 51 4.4.1.2 Trồng rừng mới………………………………… …………………51 4.4.1.3 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng kết hợp trồng bổ sung……… 52 4.2 Giải pháp khai thác sử dụng…………………………………………52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ………………………………………………….54 A KẾT LUẬN………………………………………………………………54 B ĐỀ NGHỊ…………………………………………………………………55 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… ……………56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tổng hợp số taxon (họ, chi, loài) hệ thực vật hai xã Phú Đình Điềm Mặc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 27 Bảng 4.2: Phân bố taxon ngành hệ thực vật hai xã Phú Đình Điềm Mặc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4.3: Các họ giàu chi loài hệ thực vật hai xã Phú Đình Điềm Mặc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.4: Các chi nhiều loài hệ thực vật hai xã Phú Đình Điềm Mặc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 33 Bảng 4.5: Công thức tổ thành loài rừng rộng 36 Bảng 4.6: Công thức tổ thành loài rừng tre nứa hỗn giao rộng hai xã Phú Đình Điềm Mặc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 4.7: Kết mô kiểm tra giả thuyết hàm Meyer luật phân bố N/D1.3 43 Hình 4.1: Phân bố N/D rừng thứ sinh gỗ 43 Bảng 4.8 : Tƣơng quan mật độ chiều cao vút (N/HVN) 44 Bảng 4.9 : Tƣơng quan mật độ chiều cao vút (N/HVN) 45 Bảng 4.10: Nguồn gốc chất lƣợng tái sinh 46 Bảng 4.11: Mật độ tái sinh theo cấp chiều cao dƣới tán rừng 48 Hình 4.2: Đồ thị phân bố tái sinh qua cấp chiều cao 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng RNS Rừng nguyên sinh RTS Rừng thứ sinh TTV Thản thực vật TV Thực vật MỞ ĐẦU Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia Thực vật nói chung thực vật rừng nói riêng loài sinh vật trái đất có khả quang hợp tạo nên sinh chất nuôi sống nuôi sống sinh vật khác, góp phần quan trọng vào chu trình tuần hoàn vật chất lƣợng Thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo cung cấp cho loài ngƣời từ lƣơng thực, thực phẩm, loài thuốc chữa bệnh, vật liệu sử dụng hàng ngày nguyên liệu, nhiên liệu dùng công nghiệp Quần thể thực vật rừng tạo nên môi trƣờng sinh thái thích hợp nơi cƣ trú cho nhiều loài sinh vật, góp phần cải tạo môi trƣờng không khí, đất, nƣớc làm tăng vẻ đẹp nơi sống ngƣời Một vấn đề xúc nhân loại diện tích thảm thực vật rừng ngày bị thu hẹp Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng thảm thực vật nhƣ chiến tranh, thiên tai (gió, bão, lửa rừng…) bùng nổ dân số với hoạt động nhƣ: khai thác củi, chặt phá rừng làm nƣơng rẫy… để giải nhu cầu lƣơng thực trƣớc mắt nhiều thập kỷ qua Con ngƣời nhân tố khai thác tài nguyên rừng mức sử dụng tập quán lạc hậu canh tác nƣơng rẫy làm cho diện tích thảm thực vật tự nhiên bị phá huỷ nghiêm trọng, diện tích đất trống, đồi trọc ngày tăng lên, làm dần tính đa dạng sinh học Mất thảm thực vật rừng dẫn đến giải phóng bạo lực tự nhiên, thiệt hại thiên tai gây không lƣờng hết đƣợc Việt Nam nằm lục địa Đông Nam Á thuộc khu vực nhiệt đới nôi thực vật hạt kín, lại giao điểm luồng thực vật di cƣ từ khu vực hệ thực vật lân cận (Hệ thực vật Malaixia, hệ thực vật Himalaya – Vân Nam Quý Châu) nên thành phần thực vật đa dạng phong phú Theo tài liệu công bố gần thực vật bậc cao có mạch việt Nam lên tới 12000 loài Tuy nhiên điều kiện hạn chế ƣu tiên quan tâm tới loài gỗ, cỏ, dây leo bậc cao có nguy bị tiêu diệt loài có giá trị lâm sinh kinh tế Ở Việt Nam theo thống kê độ che phủ rừng bị giảm đáng kể so với trƣớc Năm 1943 độ che phủ rừng nƣớc ta 43%, đến năm 1993 28%, nhƣng đến cuối năm 1999 số tăng lên 33,2% Tuy độ che phủ rừng nơi xung yếu thấp (Sơn La 10%, Lai Châu 13%, Cao Bằng 12%) Nhận thức việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe doạ sức sinh sản lâu dài tài nguyên có khả tái tạo Trong năm qua nƣớc ta quan tâm nhiều đến vấn đề trồng rừng bảo vệ rừng Mục tiêu đến năm 2010 nƣớc ta phải trồng đƣợc 5triệu rừng (2triệu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng triệu rừng sản xuất) nhằm đƣa độ che phủ rừng lên 43% (tƣơng đƣơng năm 1943) góp phần bảo đảm an ninh môi trƣờng, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng lâm sản cho kinh tế quốc dân, phục vụ công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, vừa góp phần giải công ăn việc làm đảm bảo đời sống cho cộng đồng dân cƣ sống vùng sâu vùng xa Định Hoá huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên Đây địa cách mạng Đảng Chính Phủ kháng chiến chống thực dân Pháp Mấy năm gần Định Hoá đƣợc đầu tƣ, bảo vệ, tôn tạo để xứng đáng khu di tích lịch sử quan trọng đất nƣớc Vấn đề đặt thực nhƣ để phát huy hiệu tiềm vốn có chúng Thực tế cho thấy giá trị rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội, tạo cảnh quan du lịch sinh thái nên công tác bảo vệ, nghiên cứu rừng đƣợc trọng Với lí nêu chọn đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên thảm thực vật hai xã Điềm Mặc Phú Đình huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên” data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... taxon ngành hệ thực vật hai xã Phú Đình Điềm Mặc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 31 Bảng 4 .3: Các họ giàu chi loài hệ thực vật hai xã Phú Đình Điềm Mặc huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.4:... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - DƢƠNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA THẢM THỰC VẬT TẠI HAI XÃ ĐIỀM MẶC VÀ PHÚ ĐÌNH HUYỆN ĐỊNH HOÁ... rừng đƣợc trọng Với lí nêu chọn đề tài : Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên thảm thực vật hai xã Điềm Mặc Phú Đình huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên data error !!! can't not read data

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan