GIÁO TRÌNH PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẦM NON

196 1.2K 0
GIÁO TRÌNH PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẦM NON GIÁO TRÌNH PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẦM NON Tác giả: Phạm Thị Nhuận LỜI NÓI ĐẦU Với mong muốn giúp đỡ anh chị sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo học tập đạt kết tốt theo phương pháp giảng dạy, học tập nhà trường, biên soạn tài liệu “Giáo trình phòng bệnh cho trẻ mầm non” Tài liệu cung cấp cho sinh viên kiến thức số bệnh truyền nhiễm bệnh thường gặp trẻ em biện pháp phòng bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu trẻ; hình thành bước đầu số kĩ cất thiết cho sinh viên việc sớm phát số bệnh thường gặp trẻ, phòng tránh, xử lí kịp thời số tai nạn tuyến đầu Tài liệu giúp sinh viên sau trường áp dụng để nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tốt với phương châm “Phòng bệnh chữa bệnh, phòng tai nạn xử trí tai nạn” Mỗi học đơn vị kiến thức trọn vẹn, bắt đầu mục tiêu cần đạt Bạn đọc vào mục tiêu học để tự đánh giá kết học tập thân sau học Sau mục tiêu phần nội dung học, bạn cung cấp thông tin cần thiết Trong trình đọc, bạn gặp biểu tượng Hoạt động dành cho bạn với tập nhỏ giúp bạn đồng hành tác giả bước tới mục tiêu Biểu tượng Hồi tưởng yêu cầu bạn nhớ lại tri thức mà bạn học Phần Có thể bạn chưa biết đem lại cho bạn kiến thức bổ ích Câu hỏi trắc nghiệm tự luận với nội dung xoay quanh kiến thức trọng tâm học giúp bạn nhớ lại học Cuối có phần Kết luận giúp bạn củng cố lại học Trong mục Tìm đọc tác giả giới thiệu số tài liệu liên quan đến học mà bạn nên tìm đọc thêm Mặc dù cố gắng nhiều trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đáng góp thầy giáo, cô giáo, bạn sinh viên sư phạm mầm non để giúp cho việc tiếp tục nâng cao chất lượng giáo trình Xin chân thành cảm ơn MỤC TIÊU CỦA GIÁO TRÌNH Sau làm việc với tài liệu này, người học sẽ: Hiểu kiến thức nguyên nhân, biểu hiện, tác hại, biện pháp phòng bệnh, phòng tránh tai nạn thường gặp trẻ Nắm vững sở lí luận, phương pháp giáo dục vệ sinh phòng bệnh cho trẻ cách có hệ thống, khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Hình thành cho sinh viên số kĩ phát xử trí ban đầu bệnh, tai nạn thường gặp biện pháp phòng tránh Sinh viên có khả thực kỹ thực hành việc tổ chức chăm sóc giáo dục vệ sinh phòng bệnh cho trẻ trường mầm non Đồng thời bồi dưỡng lực tự học người học có ý thức trách nhiệm công tác giáo đục chăm sóc vệ sinh phòng bệnh cho trẻ Cụ thể là: Chứng minh nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây bệnh, tai nạn cho trẻ trường mầm non từ đề biện pháp phòng chống So sánh đường truyền bệnh, biện pháp phòng bệnh vận dụng vào việc vệ sinh phòng bệnh cho trẻ trường mầm non Vận dụng kiến thức học, viết tuyên truyền công tác phòng bệnh cho trẻ trường mầm non Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức kĩ học vào việc vệ sinh chăm sóc phòng bệnh, phòng tránh tai nạn, phát bệnh sớm xử trí kịp thời tai nạn thường gặp trẻ trường mầm non Phát sớm xử trí kịp thời số cấp cứu bệnh thường gặp Có ý thức tự giác thực khâu vệ sinh trường lớp thực hành tốt kĩ chăm sóc vệ sinh phòng bệnh cho trẻ trường mầm non Yêu nghề, yêu trẻ, có thái độ tốt trẻ, bình tĩnh, tự tin, vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức kĩ chăm sóc, phòng bệnh cho trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Chương 1: CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM MỤC TIÊU * Sau nghiên cứu, làm việc với tài liệu này, bạn trang bị cho khả năng: Trình bày được, nguyên nhân, đường lây bệnh truyền nhiễm thường gặp trẻ em bệnh ho gà, bạch hầu, uốn ván, sởi, lao phổi, bệnh thuỷ đậu, quai bị viêm gan siêu vi trùng, viêm não Nhật Bản B Phát triệu chứng lâm sàng điển hình qua thời kì bệnh truyền nhiễm thường gặp Kể biến chứng bệnh truyền nhiễm thường gặp Trình bày biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm thường gặp So sánh biện pháp phòng bệnh cửa bệnh truyền nhiễm ứng dụng vào việc phòng bệnh cho trẻ trường mầm non Biết cách chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát sớm xử trí kịp thời, phòng tránh bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRẺ EM * Bài học giúp bạn: Trình bày khái niệm sức khỏe chăm sóc sức khoẻ ban đầu trẻ em: Liệt kê đủ 11 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu trẻ, phân tích nội dung đó, ứng dụng vào việc chăm sóc phòng bệnh cho trẻ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Sức khoẻ Theo tổ chức y tế giới định nghĩa: "Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất, tâm thần xã hội tuý tình trạng bệnh tật" Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trẻ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu tổ chức chăm sóc trẻ gia đình, trường mầm non nơi nuôi dạy trẻ Nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu phòng bệnh chữa bệnh, phát bệnh sớm, xử trí kịp thời, giảm tỉ lệ mắc bệnh, giảm tình trạng bệnh nặng, giảm tỉ lệ chi phí giảm tỉ lệ tử vong, giáo dục cộng đồng phòng chống bệnh tốt II CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU Ở TRẺ Mục đích Năm 1978, hội nghị chăm sóc sức khoẻ ban đầu Alma - Ata đề nhiều biện pháp chăm sóc sức khoẻ cho người dân hành tinh Đến năm 2000, người dân chăm sóc sức khoẻ tốt thể chất, tinh thần xã hội, trẻ em Như tính đến 28 nắm nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu trẻ bị tụt hậu gần 30 năm Nội dung cụ thể bà mẹ trực tiếp nuôi Đây mục quan trọng hàng đầu cần thiết, thể nhanh chóng phổ biến rộng rãi Làm để bà mẹ trực tiếp người biết cách tự bảo vệ sức khoẻ mình, riêng đối nuôi với trẻ nhỏ tuổi cần giáo dục người mẹ, giáo viện mầm non biết cách phát bệnh suy dinh dưỡng, biết điều trị số bệnh cho nhà biết nuôi kĩ thuật Nội dung giáo dục kiến thức y tế cho bà mẹ bao gồm 11 mục có mục theo thứ tự GOBIFFFAA sau: * G (Growth-chart): Biết theo dõi sức khoẻ trẻ biểu đồ tăng trưởng: cân, đo trẻ hàng tháng nhằm kịp thời phát điếu trị sớm suy dinh dưỡng nhà * O (Oralrehydration solution): Biết điều trị bệnh tiêu chảy sớm dung dịch ORS, dung dịch muối đường thay thế, sớm ngăn chặn tử vong bệnh tiêu chảy * B (Breast Feeding): Biết nuôi sữa mẹ * I (Immunization): Biết đưa chủng ngừa đầy đủ theo lịch tiêm chủng mở rộng nay, bao gồm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, viêm gan siêu vi B) * F (Food-suplement): Biết cho ăn dặm đúng, biết cho ăn bổ sung sữa mẹ, biết chế biến thức ăn từ thực phẩm địa phương * F (Female Education): Biết cách giáo dục nuôi dưỡng trẻ theo khoa học * F (Famili Planning): Biết sinh đẻ có kế hoạch * A (Acuterespiratory Infection - ARI): Biết phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp * A (Vitamin A): Phòng chống bệnh khô mắt Đối với Việt Nam, qua kinh nghiệm công tác tuyên truyền giáo dục thời gian qua, cần bổ sung mục sau: * Tránh số tập quán sai lầm gây hại đến sức khoẻ * Biết bảo vệ bào thai cách theo dõi phát triển thai nhi qua khám thai định kì, theo dõi cân nặng sản phụ, uống viên sắt chủng ngừa uốn ván, dinh dưỡng hợp lí cho mẹ mang thai * Biết phát phòng số bệnh thông thường: suy dinh dưỡng, viêm họng, tiêu chảy Những tập quán sai lầm có hại đến sức khoẻ trẻ Các bà mẹ Việt Nam, đa số người Kinh người dân tộc nuôi theo kinh nghiệm nên giữ số tập quán có hại đến sức khoẻ trẻ em Xoá bỏ tập quán khâu quan trọng công tác giáo dục nuôi theo khoa học Một số tập quán sai lầm thường gặp sau: Sau sinh, tránh gió, tránh từ - tháng, kiêng nước, không tắm rửa cho hai mẹ Kiêng nắng, nằm buồng kín, làm cho mẹ bị thiếu Vitamin D, làm cho mẹ bị nhức xương, hư răng, tê nhức đầu chi, làm cho trẻ bị còi xương sớm, nhiễm trùng rốn Sau sinh, người mẹ máu nhiều nên cảm thấy lạnh bà mẹ hay nằm than, ăn chất nóng gừng, tiêu, muối mặn, uống rượu bổ Chính chất làm cản trở tiết sữa mẹ, mà không cải thiện cảm giác lạnh Bếp lửa hồng gừng, tiêu muối mặn cung cấp đủ lượng bữa ăn đầy đủ chất không kiêng cữ, chưa nói đến bếp lửa than hồng làm cho lưng bị hăm đỏ, bỏng nhiễm trùng gây bệnh Sau bị bệnh, bà mẹ không ăn rau trái tươi kiêng trứng, cá, tôm, cua làm cho sữa mẹ không đủ chất Cả hai mẹ đểu dễ thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết vitamin Dù trẻ mắc bệnh mẹ kiêng cữ không cho ăn thức ăn giàu lượng như: dầu mỡ, thịt, trứng, cá, sữa cuối dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng bệnh kéo dài Điển hình biến chứng suy dinh dưỡng thiếu Vitamin A sau sởi, ho gà, tiêu chảy Thói quen cạo gió, cắt lễ trẻ bị bệnh làm cho trẻ bị đau, dễ gây xuất huyết, nhiễm trùng viêm gan siêu vi B, siêu vi C, uốn ván HIV/AIDS Khi trẻ sốt cao, sờ thấy tay chán trẻ lạnh mẹ thường ủ ấm cho trẻ làm cho trẻ có nguy làm kinh sốt cao Đối với bà mẹ người dân tộc vùng sâu, vùng cao, mê tín dị đoan, nên hay trị bệnh cho cúng vái có số tập quán sai lầm sau: không đẻ trạm y tế chí không đẻ nhà mà đẻ bìa rừng, bờ suối nên dễ bị uốn ván rốn nhiễm trùng hô hấp sau sinh Sinh xong mẹ lẫn xuống suối tắm nên dễ làm cho trẻ chết nhiễm lạnh Sau sinh mẹ phải uống tô nước muối mặn ăn cơm với muối Sau sinh tuần mẹ địu làm rẫy nên trẻ bị nhiễm lạnh mẹ để bị sa (tử cung) Mẹ chế biến thức ăn, ăn dặm cho trẻ bột, cháo nên trẻ bú mẹ đầy đủ kéo dài trẻ suy dinh dưỡng ăn sớm Chương trình quốc gia dành cho trẻ em Để giảm tỉ lệ mắc bệnh tử vong trẻ em, Bộ Y tế đưa vào hoạt động chương trình quốc gia có trợ giúp tổ chức y tế giới theo thứ tự sau: * Chương trình tiêm chủng mở rộng * Chương trình phòng thấp * Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng * Chương trình phòng chống tiêu chảy * Chương trình phòng chống nhiễm trùng hô hấp cấp * Chương trình phòng chống bệnh khô mắt * Chương trình lồng ghép @ KẾT LUẬN Để hạ thấp tỉ lệ mắc bệnh tử vong trẻ em, bên cạnh công tác phát sớm, điều trị sớm, kịp thời đầy đủ, công tác phòng bệnh quan trọng có tác dụng lớn Chúng ta có nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ trẻ em, từ bụng mẹ sau này, lứa tuổi: sơ sinh, nhũ nhi, nhà trẻ, mẫu giáo học đường Muốn thực tốt công tác phòng bệnh cho trẻ phải có tham gia bà mẹ, giáo viên mầm non Vì giáo dục kiến thức y tế cho bà mẹ, giáo viên mầm non cần thiết cần nhanh chóng phổ biến rộng rãi Muốn vậy, phải có hỗ trợ cán y tế Ban Giám Hiệu nhà trường, giáo viên, đoàn thể, phụ nữ, niên, phụ huynh nội dung giáo dục phải có trọng tâm chăm sóc sức khoẻ ban đầu trẻ gồm nội dung y tế giới GOBIFFFAA Trong nhấn mạnh đến nội dung sinh đẻ có kế hoạch ba nội dung bổ sung, dựa vào thực tế Việt Nam: tránh số tập quán sai lầm, bảo vệ bào thai, biết cách phòng phát số bệnh thông thường @ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Tỉ lệ tử vong cao lứa tuổi nào? A Sơ sinh B Nhũ nhi C Mẫu giáo D Học đường thời kì nhà trẻ mẫu giáo, trẻ hay mắc bệnh gì? A Cao huyết áp B Thấp tim C Viêm thận D Suy dinh dưỡng Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu là: A Biết đưa chủng ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bắt buộc B Biết điều trị tiêu chảy dung dịch muối, đường C Biết nuôi sữa mẹ, biết cho ăn bổ sung sữa mẹ D Tất Chăm sóc sức khoẻ ban đầu tổ chức chăm sóc trẻ tuyến sở sau, ngoại trừ: A Chăm sóc nhà B Chăm sóc trường mầm non C Tại phòng khám bệnh viện huyện D Tại phòng khám trường học Cho đến người Trái Đất trẻ em phải chăm sóc tốt về: A Thể chất B Xã hội C Tinh thần D Tất @ TÌM ĐỌC Bộ Y tế, xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, NXB Y học TP HCM, 2003, trang 27 - 33 GS TSKH Lê Nam Trà, Bài giảng Nhi khoa tập I, NXB Y học, 2006, trang 107 - 113 Primary child care, A manual for health workers, 1983 Bài 2: BỆNH BẠCH HẦU * Bài học giúp bạn: - Liệt kê đủ nguyên nhân, đường lây, triệu chứng lâm sàng bệnh bạch hầu - Kể đủ biến chứng bệnh bạch hầu - Trình bày biện pháp phòng bệnh - Phát sớm xử trí kịp thời trẻ bị bệnh I ĐẠI CƯƠNG Bệnh bạch hầu bệnh nhiễm trùng khu trú niêm mạc da, vi trùng Corynebacterium Diphtheriae gây Đặc điểm lâm sàng giả mạc (màng giả) xuất chỗ nhiễm trùng, phần lớn trường hợp nằm đường - Ampicillin, Amoxcilline * Liều lượng 50 - 100mg/kg/24 chia giờ, - Ampicillin + Clavulanat (Augmentin) hiệu cao điều trị nhiễm trùng với Hemophilus influenza * Liều 50 - 100mg/kg/24 giờ, chia - Erythromycine * Liều 30 - 50mg/kg/24 giờ, chia - Cephalexine uống 25 - 50mg/kg/24 chia - Cefaclor uống 20 - 40mg/kg/24 chia - Sulfatrime (Trimethoprim - Sulfamethoxazol) * Liều lượng 48mg/kg/ngày uống * Chú ý: - Khi dùng kháng sinh phải có định thầy thuốc - Dùng liều lượng thời gian, dùng thông thường từ - 10 ngày - Chú ý trường hợp dị ứng phải ngưng thuốc đổi thuốc thầy thuốc định Thuốc hạ nhiệt giảm đau Ở trẻ nên dùng loại paracetamol - Liều lượng 30 - 60mg/kg/24 chia - giờ, 10 15mg/kg/lần cách Nếu trẻ sốt < 38oC nên hạ sốt cách lau nước ấm cho trẻ, cho trẻ uống nhiều nước sốt, có chế độ ăn uống hợp lí PHẦN THUỐC THÔNG THƯỜNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG Trường lớp nhà trẻ - mẫu giáo nơi chữa bệnh cho trẻ cần có tủ thuốc thông thường để giúp cho việc chăm sóc ban đầu trẻ ốm xảy tai nạn bất thường mà chưa kịp giao trẻ cho phụ huynh chuyển đến sở y tế I VỊ TRÍ ĐỂ TỦ THUỐC - Nên đặt văn phòng nhà trường (ở khu trung tâm) lớp nhà trẻ - mẫu giáo (nếu lớp lẻ) - Vị trí để: để chỗ cao, thoáng mát, cao tầm tay với trẻ, thuận tiện, dễ lấy, dễ dàng vệ sinh, kiểm tra nội dung bên II NỘI DUNG TỦ THUỐC Gồm dụng cụ y tế thuốc tuỳ theo trình độ khả năng, điều kiện nơi mà sắm dụng cụ thuốc cho phù hợp nên có dụng cụ thuốc sau: Dụng cụ gồm: - Nhiệt kế tối thiểu - Panh không mấu - Panh có mấu - Kéo thẳng đầu tù - Cây đè lưỡi - Túi chườm nóng, lạnh - Dụng cụ nghiền thuốc - Dụng cụ làm ấm hạ sốt (dây gel) - Nẹp cố định gãy xương: + Bộ nẹp chi + Bộ nẹp chi - Bông, băng, gạc, băng cá nhân, băng cuộn, băng dính - Huyết áp kế, đồng hồ bấm giây Thuốc - Thuốc sát trùng: cồn (alcool) 700, cồn Iốt (700), ôxi già, nước muối sinh lí * Chú ý thuốc sát trùng phải để riêng biệt tránh nhầm lẫn với thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi - Thuốc nhỏ mũi: Argiron, Sunfarin, nước muối sinh lí thuốc nhỏ mắt: Cloraxin 0,4% + Chú ý loại thuốc nhỏ mũi dù phép dùng không dùng ngày định bác sĩ chuyên khoa + Tránh không dùng Naphatazoline thuốc nhỏ mũi người lớn cho trẻ em dễ gây ngộ độc nguy hiểm - Dầu xoa: dầu khuynh diệp, dầu gió xanh, cao vàng - Thuốc tiêu chảy: ORS (oresol): gói; Berberin: lọ - Thuốc hạ nhiệt: Paracetamol nên dùng dạng sirop, bột, viên dành cho trẻ em - Có thể dự phòng số thuốc hạ nhiệt đường hậu môn trường hợp cần thiết + Febrectol dùng cho trẻ từ - tuổi + Algotropyl dùng cho trẻ từ 1- tuổi + Efferalgan tuỳ theo hàm lượng mà dừng cho phù hợp theo cân nặng trẻ - Thuốc gây ói: Sirop Ipecae dùng trường hợp ngộ độc cấp - Thuốc bột rắc vết thương: Sulfatrime III CÁCH SỬ DỤNG - Giáo viên phải biết cách sử dụng loại thuốc thông thường dụng cụ có tủ thuốc - Đảm bảo vệ sinh, sấp xếp gọn gàng, ngăn nắp tránh nhầm lẫn - Thường xuyên kiểm tra tủ thuốc: thuốc phải có tên, nhãn phía ngoài, thời gian sử dụng, giữ nguyên màu sắc ban đầu Trước dùng phải kiểm tra thật kĩ lưỡng, lọ thuốc bị nhãn hay nhãn mờ, thuốc hạn hay nghi ngờ chất lượng thuốc không tự ý dùng cho trẻ IV NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH Thuốc kháng sinh gì? Thuốc kháng sinh chất chống vi khuẩn đặc hiệu có tác dụng tiêu diệt ngăn cản phát triển vi khuẩn Cho kháng sinh đường tốt? - Với trẻ em, thông thường dùng đường uống tốt đơn giản, dễ thực có biến chứng - Khi bệnh nặng không uống cần phải tiêm (do chi định bác sĩ điều trị) Tác dụng phụ kháng sinh (xem phần số cần lưu ý dùng thuốc trẻ em) Nguyên tắc sử dụng kháng sinh - Chỉ dùng kháng sinh có định thầy thuốc, không tự ý dùng kháng sinh cách bừa bãi - Dùng kháng sinh phải đủ liều thời gian thầy thuốc quy định Dùng với liều không đủ thời gian ngắn làm cho vi khuẩn chống lại thuốc gây tượng nhờn thuốc - Chú ý loại kháng sinh gây dị ứng Penicillin, Amoxcycilline, Stretomycine có dị ứng phải ngừng thuốc báo với bác sĩ Nên thử phản ứng trước dùng hỏi tiền sử có bị dị ứng hay không? - Phải theo dõi chức hoạt động gan, thận, công thức máu để kịp thời phát tai biến dùng thuốc V CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM THÔNG THƯỜNG A Thuốc chữa cảm sốt Bạc hà - Tác dụng: chữa cảm sốt, viêm họng ho, đau bụng - Cách dùng: dùng cây, sắc kĩ lấy nước, chia làm lần uống ngày - Liều dùng: - 6gram/ngày Tía tô: - Tác dụng: làm mồ hôi, chữa ho, giúp tiêu hoá, giảm đau, giảm độc, chữa cảm mạo Chữa đau bụng ăn cua, cá, chữa nôn mửa - Cách dùng: dùng dùng sắc uống nhiều lần ngày - Liều dùng: - 20gram/ngày Kinh giới - Tác dụng: chữa cảm cúm, cổ họng sưng đau, nôn mửa, chảy máu cam Chữa lị máu - Cách dùng: dùng hoa sắc uống - Liều dùng: - 12g/ngày Bài thuốc chữa cảm nóng dùng nhân dân: nắm kinh giới chừng 50 gram rửa sạch, giã nhừ thêm vài lát gừng tươi, vắt lấy nước uống Bã lại để đánh dọc sống lưng Sả - Tác dụng: chữa cảm mạo, ợ hơi, đầy bụng, thông tiểu tiện Ngoài ra, sả dùng xua muỗi - Cách dùng: dùng - Liều dùng - gram/ngày sắc uống 30 gram nấu nước xông (phối hợp với khác: hương nhu, bạc hà, kinh giới, bưởi ) Cúc hoa (Còn gọi cam cúc hoa, bạch cúc hoa, cúc hoa trắng, cúc điểm vàng, hoàng cúc) - Tác dụng: giải cảm, chữa nhức đầu, đau mắt chảy nước mắt, chữa mụn nhọt - Cách dùng: dùng hoa - Liều dùng: - 15gram/ngày dạng thuốc sắc, dùng riêng hay với vị thuốc khác Dùng ngoài: rửa, đắp mụn nhọt Hương nhu - Tác dụng: chữa cảm mạo, giảm sốt, nhức đầu, chữa hôi miệng - Cách dùng: dùng - Liều dùng: - 12gram/ngày sắc nước uống Gừng - Tác dụng: chữa cám mạo, chữa ho, nôn mửa, đầy bụng, kích thích tiêu hoá - Cách dùng: dùng củ - Liều dùng: - 12gram/ngày, thái lát, vàng, sắc uống giã nhỏ trộn với rượu đánh cảm Sắn dây (cát căn) - Tác dụng: giải nhiệt, chữa sốt, mồ hôi, lị máu - Cách dùng: dùng củ - Liều dùng: - 12gram/ngày dạng sắc uống dùng bột pha nước uống Cam thảo dây (dây chi chi, cườm cườm) - Tác dụng: giải nhiệt, giải độc, chữa ho - Cách dùng: dùng cành - Liều dùng: - 12gram/ngày, sắc nước uống B Thuốc chữa tiêu chảy, lị Hoắc hương - Tác dụng: chữa tiêu chảy, nôn mửa, cảm nắng - Cách dùng: dùng - Liều dùng: - 12gram/ngày, sắc nước uống Địa liền (sơn mài, tam nại, sa khương) - Tác dụng: chữa tiêu chảy, đầy bụng, phong thấp, đau mỏi xương - Cách dùng: dùng củ - Liều dùng: -12g/ngày, sắc nước uống Khổ sâm - Tác dụng: chữa kiết lị, viêm loét dày, tá tràng, chữa chốc lở (rửa ngoài) - Cách dùng: dùng - Liều dùng: 15 - 20gram/ngày, sắc nước uống Chữa mụn nhọt: 50g (1 nắm nhỏ) vò nát hoà với nước đun sôi để nguội thêm vài hạt muối, rửa Riềng - Tác dụng: chữa tiêu chảy lạnh, đau bụng lạnh, cảm lạnh gây nôn mửa - Cách dùng: dùng thân, củ, sắc nước uống - Liều dùng: - 8gram/ngày Mơ tam thể (mơ lông, ngưu bì đống) - Tác dụng: Chữa tiêu chảy, kiết lị - Cách dùng: dùng - Liều dùng: 12 - 30gram/ngày Rửa sạch, thái nhỏ, đập lòng đỏ trứng gà, trộn đều, bọc vào chuối nướng chảo (không cho mỡ) Ngày dùng - lần Dùng vài ngày khỏi Ngoài ra, số nước người ta dùng nước sắc mơ tam thể để chữa sỏi thận, bí tiểu tiện, tê thấp Mục hoa trắng (hay mộc hoa trắng) - Tác dụng: chữa lị amip, nôn mửa, cảm nắng - Cách dùng: dùng vỏ thân khô, hạt - Liều dùng: + Vỏ khô: 10gram/ngày, sắc nước uống ngày - lần + Hạt: - 6g dạng bột Cỏ nhọ nồi - Tác dụng: chữa lị máu, chảy máu cam, ho máu, cầm máu - Cách dùng: dùng - Liều dùng: 12 - 30gram/ngày sắc nước uống C Thuốc chữa ho Húng chanh (rau thơm lông, rau tần, dương tử tô) - Tác dụng: chữa ho, cảm cúm, dùng chữa rết cắn, bò cạp cắn (giã nhỏ đắp lên vết cắn) - Cách dùng: dùng - Liều dùng: - 10gram/ngày Rẻ quạt (xạ can) - Tác dụng: chữa ho, viêm họng, viêm amiđan - Cách dùng: dùng thân, rễ - Liều dùng: - 6gram/ngày, sắc nước uống Thiên môn (tóc tiên dây, thiên môn đông, thiên đông) - Tác dụng: chữa ho, bổ phổi, long đờm, hạ sốt, lợi sữa, lợi tiểu - Cách dùng: dùng củ - Liều dùng: - 16gram/ngày dạng thuốc sắc Mạch môn (lan tiêu, mạch môn đông, xà thảo) - Tác dụng: chữa ho, bổ phổi, long đờm, sốt cao, táo bón - Cách dùng: dùng củ - Liều dùng: - 12gram/ngày sắc nước uống Dâu tằm - Tác dụng: + Lá chữa cảm mạo, ho sốt, nhức đầu, đau mắt đỏ + Vỏ rễ trị ho, viêm họng, hen phế quản + Cành dâu trị thấp khớp, co cứng phong hàn + Quả dâu chín chữa suy nhược thể, đau lưng, mỏi Dâu Tằm gối, táo bón, suy dinh dưỡng - Cách dùng: dùng rễ, cành, vỏ, lá, - Liều dùng: + Rễ vỏ: - 12gram/ngày, sắc nước uống + Quả: 20g/ngày, sắc nước uống Sâm đại hành (tỏi rào, sâm cau, co nhọt) - Tác dụng: chữa ho máu, ho gà, sưng họng, thuốc bổ máu, chữa thiếu máu, an thần, tiêu độc - Cách dùng: dùng củ - Liều dùng 15- 20gram/ngày, thái mỏng, phơi khô, sắc uống D Thuốc tiêu độc, chữa mụn nhọt, sẩn ngứa Sài đất (ngỗ núi, ngỗ đất, tân sa, cúc nháp) - Tác dụng: tiêu độc, trị rôm sảy, mụn nhọt, ngứa lở, sưng vú, viêm họng - Cách dùng: dùng - Liều dùng: + Cành lá: 20 - 50gram/ngày + Hoa: - 12gram/ngày, sắc nước uống Kim Ngân hoa (dây nhẫn đông) - Tác dụng: nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, chữa mụn nhọt, lở ngứa, viêm thận cấp - Cách dùng: dùng cành, lá, hoa - Liều dùng: + Cành lá: 20 - 50gram/ngày + Hoa: - 12gram/ngày, sắc uống Ké đầu ngựa (xương nhĩ tử, thương nhĩ) - Tác dụng: chữa mụn nhọt, mẩn ngứa, nấm tóc, hắc lào, đau răng, lị, bí tiểu tiện - Cách dùng: 10 - 15gram/ngày, sắc nước uống Bồ công anh (diếp hoang, diếp dại, mũi mác ) - Tác dụng: chữa mụn nhọt, chốc lở, vết thương nhiễm trùng, ăn uống không tiêu, ăn, viêm tuyến vú tắc tia sữa - Cách dùng: dùng - Liều dùng: 15 - 30gram/ngày, sắc nước uống, bã đắp vào chỗ sưng đau, hay hoà với nước tắm (trường hợp mụn nhọt) @ BÀI TẬP Hãy trình bày nguyên tắc dùng kháng sinh Kể số dụng cụ thiết yếu tủ thuốc gia đình trường mầm non Kể thuốc thiết yếu cách sử dụng thuốc hạ nhiệt giảm đau cho trẻ tuổi mầm non Kể số thuốc không nên dùng cho trẻ Kể số thuốc nam thường dùng theo nội dung sau: Trị cảm sốt; Trị tiêu chảy; Trị ho @ TÌM ĐỌC Nguyễn Hữu Đức, Dược lâm sàng, NXB Y học TP HCM, 2005 Thuốc cách sử dụng, NXB Y học, TP HCM, 2003 @ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thuý Ái (chủ biên), Giáo trình giải phẫu sinh lí - vệ sinh phòng bệnh trẻ em, NXB Hà Nội, 2005 Bộ y tế - Vụ Khoa học đào tạo, Điều dưỡng truyền nhiễm, NXB Y học Hà Nội, 2002 Bộ giáo dục - Quyết định 55, Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo nhà trẻ, trường mẫu giáo, Hà Nội, 1990 Bộ y tế, Vệ sinh phònh dịch, NXB Y học, 1982 Trần Bình, Vi sinh vật y học, NXB Y học, 2003 Chu Tiến Cường, Vi sinh vật y học, NXB Y học, TP HCM, 2003 Nguyễn Hữu Chí, ĐH Y Dược TP HCM, Bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, 1997 Đồng Ngọc Đức, Giáo trình vệ sinh phòng bệnh, NXB Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Nga, Giáo trình điều dưỡng bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, 1998 10 Đào Ngọc Phong, Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, NXB Y học Hà Nội, 2001 11 Nguyễn Thị Phong, Vệ sinh trẻ em, NXB ĐHQG Hà NộI, 2001 12 Hoàng Thị Phương, Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB ĐHSP, 2003 13 Nguyễn Mạnh Khang, Vi sinh vật y học, ĐH Y khoa Hà Nội, 2002 14 Tài liệu thí điểm Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc - Giáo dục mầm non nhà trẻ từ đến tuổi, Hà Nội, 2005 15 Đinh Kim Quốc Bảo (biên dịch), Sổ tay nhi khoa - Paediatric handbook, NXB Vãn hóa thông tin 16 P Mazet & S Stoleru, Chăm sóc trẻ - tuổi, NXB Văn hóa thông tin 17 www medicine.uiowa.edu/microbiology/ 18 www biology.berkeley.edu/biola/ MỤC LỤC Lời nói đầu Mục tiêu giáo trình Chương CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ Bài 1: Đại cương bệnh trẻ em Bài 2: Bệnh bạch hầu Bài 3: Bệnh ho gà Bài 4: Bệnh lao phổi trẻ em Bài 5: Bệnh sởi Bài 6: Bệnh thuỷ đậu (trái rạ) Bài 7: Bệnh quai bị Bài 8: Bệnh uốn ván Bài 9: Bệnh xuất huyết Dengue (SXH-D) Bài 10: Viêm gan siêu vi cấp Bài 11: Viêm não Nhật B (VNNBBI Bài 12: Hội chứng tay chân miệng trẻ em Chương CÁc BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC Bài 13: Bệnh tiêu chảy chương trình quốc gia phòng chống bệnh tiêu chảy Bài 14: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em chương trình phòng chống Bài 15: Viêm cầu thận cấp trẻ em Bài 16: Nhiễm trùng đường tiết niệu trẻ em Bài 7: Bệnh sâu Bài 18: Bệnh đau mắt hột Chương MỘT SỐ CẤP CỨU VÀ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ Bài 19: Lồng ruột trẻ em Bài 20: Bỏng Bài 21: Chết đuối Bài 22: Sốt cao co giật trẻ em Bài 23: Dị vật Bài 24: Cấp cứu ngưng thở - ngừng tim trẻ mầm non Bài 25: Thuốc cách sử dụng số thuốc thông thường trẻ em Tài liệu tham khảo -// GIÁO TRÌNH PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẦM NON Tác giả: Phạm Thị Nhuận Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QÚY THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập BÙI TẤT TƯƠM Giám đốc Công ti Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam XÀ THIỆU HOÀNG Biên tập nội dung BẢO KHANH Thiết kế sách: CÔNG TY CP CNTT TRÍ ĐỨC Trình bày bìa: PHẠM QUỲNH CHÂU Sửa in: BẢO KHANH Chế tại: CÔNG TY CP CNTT TRÍ ĐỨC Mã số: 7G075P9-ĐTN In 2000 (QĐ số 442), khổ 19 x 27cm Cty TNHH Một thành viên In Chuyên Dùng, số 104/5 Mai Thị Lựu – Q1 TP.HCM Số in: 268/GC Số ĐKKH xuất 349-2009/CXB/20-644/GD In xong nộp lưu chiểu tháng 09 năm 2009

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH PHÒNG BỆNH CHO TRẺ MẦM NON

    • Chương 1: CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

      • Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRẺ EM

      • Bài 2: BỆNH BẠCH HẦU

      • Bài 3: BỆNH HO GÀ

      • Bài 4: BỆNH LAO PHỔI Ở TRẺ EM

      • Bài 5: BỆNH SỞI

      • Bài 6: BỆNH THỦY ĐẬU (TRÁI RẠ)

      • Bài 7: BỆNH QUAI BỊ

      • Bài 8: BỆNH UỐN VÁN

      • Bài 9: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE (SXH-D)

      • Bài 10: VIÊM GAN SIÊU VI CẤP

      • Bài 11: VIÊM NÃO NHẬT BẢN (VNNBB)

      • Bài 12: HỘI CHỨNG TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM

      • Chương 2: CÁC BỆNH THUỜNG GẶP KHÁC

        • Bài 13: BỆNH TIÊU CHẢY VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY

        • Bài 14: NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG

        • Bài 15: VIÊM CẦU THẬN CẤP Ở TRẺ EM

        • Bài 16: NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM

        • Bài 17: BỆNH SÂU RĂNG

        • Bài 18: BỆNH ĐAU MẮT HỘT

        • Chương 3: MỘT SỐ CẤP CỨU VÀ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ

          • Bài 19: LỒNG RUỘT Ở TRẺ EM

          • Bài 20: BỎNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan