giao an CN 6

74 370 0
giao an CN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục tiêu bài học: -Học sinh vận dụng các ngun tắc để cắm được một lọ hoa dạng nghiêng bình thấp, cuối giờ phải hồn thành sản phẩm. -Sau tiết học biết sử dụng những loại hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi ở của mình. II.Trọng tâm bài học: - Hồn thành một lọ hoa dạng nghiêng bình thấp. III.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vật liệu: 2 cành lan, 5 bơng hồng. - Dụng cụ: dao, kéo, bàn chơng. - Bình cắm: bát hoa hoặc chậu thấp h = 10 cm, D = 23 cm. - Sơ đồ cắm dạng nghiêng bình thấp. IV.Tiến trình dạy và học: Nội dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trò. I.Dạng cơ bản: a) Sơ đồ cắm hoa: b) Quy trình cắm hoa : II.Dạng vận dụng: 1. Ổn định lớp: -Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : -Giáo viên có thể nhắc nhở một số sai sót trong giờ thực hành trước để rút kinh nghiệm trong giờ thực hành này, sai sót về mặt kỹ thuật. 3. Bài mới: -Hơm nay, chúng ta tiếp tục thực hiện 1 trong nhiều dạng cắm cơ bản: cắm dạng nghiêng trong bình thấp. *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. -Giáo viên chia các nhóm vào từng vị trí thực hành. -Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của mỗi nhóm. -Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong nhóm. *Hoạt động 2: Thực hiện quy trình thực hành. -Giáo viên treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng. -So với sơ đồ dạng thẳng, em so nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính? -Ở dạng cắm này ta nên sử dụng những loại hoa, lá có dáng mềm mại. -Giáo viên hướng dẫn học sinh thay đổi góc độ cắm của các cành chính và phát biểu suy nghĩ của mình? -Giáo viên thao tác mẫu. Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 63 Tiết 31.THỰC HÀNH CẮM HOA DẠNG NGHIÊNG BÌNH THẤP Tiết 31.THỰC HÀNH CẮM HOA DẠNG NGHIÊNG BÌNH THẤP Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 -Học sinh quan sát. -Học sinh thao tác cắm hoa theo mẫu. -Giáo viên theo dõi và uốn nắm từng nhóm. 4. Củng cố: -Giáo viên cho học sinh để những lọ hoa đã cắm của các em lên một bàn dài giữa lớp. -Giáo viên cho học sinh tự nhận xét đánh giá bình hoa của nhóm khác. -Giáo viên bổ xung ý kiến, cho điểm. 5.Dặn dò: -Đọc cắm hoa dạng tỏa tròn ở SGK. -Hoa: Chuẩn bị nhiều loại hoa nhiều màu sắc khác nhau. -Bình: Bình thấp miệng rộng hoặc dùng lẵng hoa thấp, mút xốp.  Rút kinh nghiệm : -Phương pháp: -Kiến thức: -ĐDDH: . -Hiệu quả: . -Tồn tại: . Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 64 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết vận dụng các ngun tắc cơ bản để cắm hoa dạng tỏa tròn, sau tiết học phải hồn thành sản phẩm. -Biết vận dụng các ngun tắc cơ bản một cách sáng tạo để cắm để cắm được một bình hoa hoặc một lẵng hoa dạng tỏa tròn đặt ở nơi trang trí trong nhà ở của gia đình cho phù hợp. II.Trọng tâm bài học: Hồn thành một bình hoa hoặc một lẵng hoa dạng tỏa tròn. III.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Vật liệu: Hoa hồng các màu, hoa baby, lá dương xỉ, cúc kim. -Dụng cụ: dao, kéo, mút xốp, đĩa sâu lòng hoặc lẵng hoa thấp. -Sơ đồ cắm dạng tỏa tròn. -Tranh, ảnh cắm hoa dạng tỏa tròn. IV.Tiến trình dạy và học: Nội dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trò. I.Sơ đồ cắm hoa: II.Quy trình cắm: -Cách cắm: 1. Ổn định lớp: -Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên nhắc nhở một số sai sót của học sinh ở tiết trước. -Rút kinh nghiệm về mặt kỹ thuật. 3. Bài mới: -Hai dạng cắm hoa trước cơ đã hướng dẫn là cắm theo trường phái Á Đơng. Hơm nay cơ hướng dẫn các em cắm một dạng khác theo trường phái Tây, đó là dạng tỏa tròn. -Khi cắm dạng này các em cần chú ý: -Chọn màu của hoa phải hợp nhau hoặc đối nhau. Thường ta hay chọn những loại hoa khác nhau trong một bình cắm. -Chọn màu của bình: nên chọn màu của bình giống màu của 1 trong 2 màu chủ đạo của hoa hoặc nhạt hơn. *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. -Chia nhóm học sinh thực hành. -Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của các em. -Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. *Hoạt động 2: Thực hiện quy trình thực hành. -Giáo viên treo sơ đồ dạng cắm tỏa tròn lên bảng. -So với dạng cắm nghiêng, em có nhận xét gì về Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 65 Tiết 32: THỰC HÀNH CẮM HOA DẠNG TỎA TRỊN. Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 độ dài của các cành chính? Vị trí của các bơng hoa? -Độ dài của cành bằng nhau,các bơng hoa nằm tỏa đều xung quanh. -Giáo viên bày phần chuẩn bị dụng cụ và vật liệu lên bàn. -Giáo viên hướng dẫn cách cắm hoa,thao tác mẫu, học sinh quan sát. -Cho học sinh xem ảnh minh họa dạng cắm tỏa tròn. -Học sinh thao tác cắm hoa theo mẫu. -Giáo viên theo dõi và uốn nắn cho từng nhóm. -Thay đổi độ dài của 2 cành bên phải và trái => ta tạo được dạng cắm hình bán nguyệt. -Thay đổi độ dài của cành chính giữa => tạo được hình tam giác. 4. Củng cố : -Học sinh bày bình hoa của mình lên bàn. -Giáo viên cho học sinh tự đánh giá bình hoa của nhóm khác. -Giáo viên bổ xung và cho điểm. -Học sinh thu dọn chỗ thực hành. 5. Dặn dò : -Xem lại các dạng cắm, có thể tự sáng tạo mẫu cắm mới. -Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu theo đúng mẫu cắm của mình để tiết sau thực hành cắm theo dạng tự do.  Rút kinh nghiệm : -Phương pháp: -Kiến thức: -ĐDDH: . -Hiệu quả: . -Tồn tại: . Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 66 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết vận dụng các ngun tắc cơ bản của cắm hoa và phối hợp các dạng cắm để cắm được một lọ hoa theo ý thích của mình. Sau tiết học hồn thành sản phẩm. -Ứng dụng để cắm một lọ hoa trang trí cho nhà ở thêm đẹp. II.Trọng tâm bài học: -Hồn thành một bình hoa hoặc một lẵng hoa theo sự sáng tạo của bản thân. III.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa dạng cắm tự do. -Vật thật: một bình hoa. IV.Tiến trình dạy và học: Nội dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trò. I.Vật liệu, dụng cụ: -Tùy chọn theo ý thích. -Số lượng hoa khơng giới hạn. II.Cách cắm: -Linh hoạt vận dụng các cách cắm cơ bản. III.Thực hành: 1. Ổn định lớp: -Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nhắc lại những sai sót ở tiết học trước. -Rút kinh nghiệm về mặt kỹ thuật của bài thực hành trước. 3. Bài mới: -Để có một bình hoa đẹp cần phải sáng tạo trên cơ sở tổng hợp và biến hóa các thế cắm căn bản để mỗi bình hoa mang một sắc thái riêng. *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. -Chia các nhóm vào vị trí thực hành. -Khuyến khích cá nhân làm bài thực hành riêng. -Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của nhóm và cá nhân. *Hoạt động 2: Thực hiện quy trình thực hành. -Giáo viên giơi thiệu một số tranh ảnh về cắm hoa nghệ thuật. -Khơng nhất thiết tn theo đầy đủ ngun tắc cơ bản mà có thể biến tấu. -Ví dụ: Có thể kết hợp dạng thẳng đứng với dạng nghiêng. -Học sinh thao tác cắm hoa theo mẫu sáng tạo của mình. -Giáo viên tìm hiểu ý tưởng sáng tạo của các em để cố vấn, góp ý cho các em về bố cục, cách phối màu. 4. Củng cố: Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 67 Tiết 33: THỰC HÀNH CẮM HOA DẠNG TỰ Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 -Học sinh trình bày hoa lên bàn. -Giáo viên cho học sinh tự nhận xét, đánh giá bình hoa của nhóm khác. -Giáo viên bổ xung và cho điểm. -Học sinh thu dọn vệ sinh. 5. Dặn dò: -Xem lại các bài đã học ở chương II: Trang trí nhà ở. -Xem trước bài ơn tập SGK/65.  Rút kinh nghiệm : -Phương pháp: -Kiến thức: -ĐDDH: . -Hiệu quả: . -Tồn tại: . Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 68 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục tiêu bài học: - Nắm vững kiến thức và kỹ năng về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, sắp xếp nhà ở hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và một số hình thức trang trí làm đẹp nhà ở. II.Trọng tâm bài học: -Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở,giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp,trang trí nhà ở bằng đồ vật, cây cảnh, hoa,cắm hoa trang trí. III.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh, mẫu vật, kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết ơn tập. IV.Tiến trình dạy và học: Nội dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trò. *Câu hỏi thảo luận: 1)Nhà ở có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người? 2)Cần phải làm gì để nhà ở gọn gàng, ngăn nắp? 3)Cần phải làm gì cho nhà ở ln sạch, đẹp? 1. Ổn định lớp: -Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động nhóm. -Giáo viên chia lớp thành các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký. -Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. *Hoạt động 2: Phân cơng nội dung ơn tập cho từng nhóm. *Hoạt động 3: u cầu các nhóm thảo luận về vấn đề được phân cơng. -Thư ký ghi lại ý kiến của các bạn. Nhóm trưởng tóm tắt các ý chính trong nhóm và ghi vào giấy để trình bày. *Hoạt động 4: Đại diện các nhóm trình bày. 4. Củng cố: -Nhận xét thái độ học tập của từng nhóm. -Kết quả thu được. 5. Dặn dò: -Học bài. -Xem lại câu hỏi ở SGK và câu hỏi đã thảo luận. -Chuẩn bị bài mới: “Kiểm tra 1 tiết”.  Rút kinh nghiệm : -Phương pháp: -Kiến thức: -ĐDDH: . -Hiệu quả: . -Tồn tại: . Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 69 Tiết 34,35. ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 34,35. ÔN TẬP CHƯƠNG II Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục đích u cầu: -Thơng qua bài kiểm tra, đánh giá được kết quả học tập của học sinh trong HK I. Từ đó giáo viên rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp học sinh cải tiến cách học theo định hướng tích cực hóa người học. -Đánh giá được một số kỹ năng thao tác thực hành ứng dụng của học sinh. -Định hướng ý thức trách nhiệm của các em đối với cuộc sống. II.Trọng tâm bài học: -Kiến thức chương II: “Trang trí nhà ở”. III.Nội dung kiểm tra: A) Lý thuyết: Câu 1: Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trồng cho đủ nghĩa những câu sau đây: a) Nhà ở là tổ ấm gia đình, là nơi thỏa mãn các nhu cầu của con người về……… . và…………. b) Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo ……… cho các thành viên trong gia đình ……… thời gian dọn dẹp, tìm một vật dụng cần thiết và……… cho nhà ở. c) Ngồi cơng dụng để…………và………… gương còn tạo cảm giác làm căn phòng………… và……… thêm. d) Những màu …………….có thể làm cho căn phòng nhỏ hẹp có vẻ rộng hơn. e) Khi trang trí một lọ hoa cần chú ý chọn hoa và bình cắm hài hòa về………… và…………… Câu 2: Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào cột Đ (đúng) và S (sai). Câu hỏi Đ S Nếu sai tại sao? a) Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí ở nơi riêng biệt, n tĩnh. b) Nhà ở chật, một phòng khơng thể bố trí gọn gàng thuận tiện được. c) Cây cảnh và hoa đem lại vẻ đẹp dễ thương cho căn phòng. d) Để cắm một bình hoa đẹp, khơng cần chú ý về sự cân đối, về kích thước giữa cành hoa và bình cắm. e) Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa lối đi để dễ dàng đi lại. ………………………………… ………………………………… …………………………………. ………………………………… ………………………………… …………………………………. ………………………………… ………………………………… …………………………………. ………………………………… …………………………………. B) Thực hành: Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 70 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 - Hãy hồn thành một sản phẩm mũi khâu thường 10 cm. IV.Đáp án: Câu 1: a) Vật chất – tinh thần. b) Sức khỏe – tiết kiệm – tăng vẻ đẹp. c) Soi – trang trí – sáng sủa – rộng rãi. d) Sáng. e) Hình dáng – màu sắc. Câu 2: Câu b) Sai. Vì có thể sống thoải mái trong căn hộ một phòng nếu biết bố trí các khu vực và kê đồ đạc hợp lý trong từng khu vực.  Rút kinh nghiệm : -Phương pháp: -Kiến thức: -ĐDDH: . -Hiệu quả: . -Tồn tại: . Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 71 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I. Mục đích u cầu: - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng của cơ thể - Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất dinh dưỡng thích hợp với từng mùa. II. Trọng tâm bài học: Vai trò của các chất dinh dưỡng: Chất đạm, đường, chất béo III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Các mẫu hình vẽ phóng to theo u cầu - Tranh ảnh có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức IV. Tiến trình bài dạy: Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò I.Vai trò của các chất dinh dưỡng: 1.Chất đạm (protein) a)Nguồn cung cấp -Động vật: Thịt, trứng, cá -Thực vật: Các loại đậu, vừng, hạt sen, hạt điều… b)Chức năng dinh dưỡng 1. Ổn định lớp Kiểm diện học sinh 2.Kiểm tra bài cũ Sửa bài kiểm tra học kỳ 3.Bài mới -Nguồn thức ăn nào cung cấp cho con người chất dinh dưỡng ? -Trong q trình ăn uống, chúng ta khơng thể ăn uống tùy tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lý. Các chất dinh dưỡng có vai trò như thế nào ? Và cơ thể con người cần bao nhiêu thì đủ ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng. *Hoạt động 1: Vai trò của chất đạm (protein) -Trong thực tế hàng ngày, con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào? Em hãy kể tên các chất dinh dưỡng ? -Chất đạm có nguồn gốc từ đâu ? -Đạm động vật có trong thực phẩm nào ? (thịt, cá, trứng, sữa, tơm, cua, sò, ốc, mực, lươn ….) -Đạm thực vật có trong thực phẩm nào ? ( Các loại đậu: Đậu tương, đậu đen, xanh, trắng, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều ….) Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 72 Tiết 37.CƠ SỞ ĂN UỐNG HP LÍ [...]... được thế nào là vệ sinh an tồn thực phẩm,biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm,cách lựa chọn thực phẩm phù hợp Có ý thức giữ vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, chống ngộ độc thức ăn II/Trọng tâm bài học - An tồn thực phẩm Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm III/Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Tranh vẽ hình phóng to 3. 16 Tranh ảnh, mẫu vật sưu tầm... Có ý thức giữ vệ sinh an tồn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II.Trọng tâm bài học: Vệ sinh thực phẩm III.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ phóng to hình 3.14, 3.15, 3. 16 SGK -Tranh ảnh, mẫu vật sưu tầm để minh họa cho bài giảng và khắc sâu kiến thức cho học sinh IV.Tiến trình dạy và học: Nội dung ghi bảng I/Vệ sinh an tồn thực phẩm Hoạt động... Văn An –Giáo án Công nghệ 6 SGK / 83 sử dụng? - Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến chất khống khơng? e) Sinh tố SGK / 83 - Nhiệt độ có ảnh hưởng gì đến sinh tố khơng? - Các sinh tố tan trong chất béo như A, D, E, K tương đối bền với nhiệt - Các sinh tố C, B, PP tan trong nước chịu nhiệt kém hơn các sinh tố trên - Sinh tố C khó bảo quản, bị oxy hóa nhanh ở nhiệt độ cao 4 Củng cố: - Hãy kể tên các sinh tố tan... viên cho học sinh quan sát thực tế một học sinh trong lớp phát triển tốt về chiều cao, cân nặng Từ đó em thấy được chất đạm có vai trò như thế nào đối với cơ thể ? -Theo Ang.ghen “Sự sống là khả năng tồn tại của vật thể protein” -Vậy protein quan trọng ở chỗ nào ? -Theo em những đối tượng nào cần chất đạm ? *Hoạt động 2: Vai trò của chất đường bột (gluxit) -Quan sát hình 3.4 SGK / 68 -Chất đường bột... độ đối với vi vi khuẩn khuẩn -Học sinh quan sát hình 3.14 SGK -Em cho biết ở nhiệt độ nào hạn chế sự phát triển của vi khuẩn ,ở nhiệt độ nào vi khuẩn khơng thể phát triển? -Vậy theo em ở nhiệt độ nào thì an tồn cho thực phẩm? Ăn chín, uống sơi là rất quan trọng trong việc Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 81 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 3.Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực... - Gluxit liên quan tới q trình là gì? Chuyển hóa protein và lipit 3 Chất béo (lipit) *Hoạt động 3: Vai trò của chất béo a) Nguồn cung cấp: -Chất béo động vật: Mỡ lợn, phomat, -Quan sát hình 3 .6 và cho biết chất béo thường có trong các thực phẩm nào? sữa, bơ -Chất béo thực vật: Vừng, lạc, ơliu… b) Chức năng dinh dưỡng: - Lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng - Là dung mơi hòa tan các vitamin... Bài mới Hơm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề an tồn thực phẩm và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm *Hoạt động 1: Tìm hiểu an tồn thực phẩm khi nào mua sắm -Em cho biết an tồn thực phẩm là gì? - Cho biết ngun nhân từ đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong? -Gia đình em thường mua sắm những loại thực phẩm gì? -Hãy quan sát hình 3. 16 SGK và phân loại thực phẩm -Học sinh... hàng ngày -Xem trước bài: Vệ sinh an tồn thực phẩm Rút kinh nghiệm: -Phương pháp: -Kiến thức: -ĐDDH: -Hiệu quả: -Tồn tại:  Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 80 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục tiêu bài học: Hiểu được thế nào là vệ sinh an tồn thực phẩm,biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm,cách lựa chọn thực... khác nhau? - Rán khác món rang ở điểm nào? 5.Dặn dò: -Học bài - Chuẩn bò: các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Rút kinh nghiệm: -Phương pháp: -Kiến thức: -ĐDDH: -Hiệu quả: -Tồn tại:  Tép rang lá chanh Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 94 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 Ngày dạy:……………… I Mục tiêu... trưởng và phát triển của cơ thể c) Chất sắt - Có trong các loại gan, tim, cật, thịt nạc, đậu nành, rau muống, mật mía - Chất sắt rất cần cho sự tạo máu, giúp da dẻ hồng hào Nếu thiếu người xanh xao, yếu mệt hay chóng mặt, ngất xỉu 6 Nước - Là thành phần chủ yếu của cơ *Hoạt động 2: Vai trò của Vitamin B -Nhóm Vitamin B này rất phong phú B1, B2, B6, B12… -Vitamin B1: Thường có trong thực phẩm nào? -Tác dụng . tại: . Giáo viên : Nguyễn Phương Hồng –Tổ Ngoại ngữ 66 Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục tiêu bài học: -Học sinh biết vận dụng các ngun. Trường THCS Chu Văn An –Giáo án Công nghệ 6 I.Mục tiêu bài học: - Hiểu được thế nào là vệ sinh an tồn thực phẩm,biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm,cách

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Nội dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trị. - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 1 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trị. - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 3 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trị. - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng. Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Các mẫu hình vẽ phĩng to theo yêu cầu - giao an CN 6

c.

mẫu hình vẽ phĩng to theo yêu cầu Xem tại trang 10 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Tham gia vào chức năng tạo hình, là nguyên liệu chính cấu tạo nên tổ  chức của cơ thể. - giao an CN 6

ham.

gia vào chức năng tạo hình, là nguyên liệu chính cấu tạo nên tổ chức của cơ thể Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Các mẫu hình vẽ phĩng to theo yêu cầu - giao an CN 6

c.

mẫu hình vẽ phĩng to theo yêu cầu Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Các mẫu hình 3.11 ; 3.12 ; 3.13a.b phĩng to - giao an CN 6

c.

mẫu hình 3.11 ; 3.12 ; 3.13a.b phĩng to Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Tranh vẽ phĩng to hình 3.14, 3.15, 3.16 SGK - giao an CN 6

ranh.

vẽ phĩng to hình 3.14, 3.15, 3.16 SGK Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Tranh vẽ hình phĩng to 3.16 - giao an CN 6

ranh.

vẽ hình phĩng to 3.16 Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Hình vẽ phĩng to 3.17 và 3.19 trong SGK - Tranh ảnh mẫu vật cĩ liên quan đến bài dạy. - giao an CN 6

Hình v.

ẽ phĩng to 3.17 và 3.19 trong SGK - Tranh ảnh mẫu vật cĩ liên quan đến bài dạy Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Các hình vẽ phĩng to: 3.20, 3.21, 3.22, 3.23 - Chuẩn bị vật thật: Rau luộc, trứng luộc - Tranh ảnh:  Mĩn canh, mĩn kho, hấp. - giao an CN 6

c.

hình vẽ phĩng to: 3.20, 3.21, 3.22, 3.23 - Chuẩn bị vật thật: Rau luộc, trứng luộc - Tranh ảnh: Mĩn canh, mĩn kho, hấp Xem tại trang 27 của tài liệu.
-Các hình vẽ phĩng to. - giao an CN 6

c.

hình vẽ phĩng to Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Một số hình ảnh về các mĩn ăn của người phục vụ - giao an CN 6

t.

số hình ảnh về các mĩn ăn của người phục vụ Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Một số hình ảnh về các mĩn ăn của bữa ăn tự phục vụ - Một số hình ảnh về các mĩn ăn  cĩ người phục vụ  - Một số hình ảnh về các mĩn ăn cĩ trang trí. - giao an CN 6

t.

số hình ảnh về các mĩn ăn của bữa ăn tự phục vụ - Một số hình ảnh về các mĩn ăn cĩ người phục vụ - Một số hình ảnh về các mĩn ăn cĩ trang trí Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Hình thức tổ chức bữa ăn thuộc loại hình gì? Tự phục vụ hay cĩ người phục vụ? - giao an CN 6

Hình th.

ức tổ chức bữa ăn thuộc loại hình gì? Tự phục vụ hay cĩ người phục vụ? Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Một số hình ảnh về các mĩn ăn cĩ trang trí - giao an CN 6

t.

số hình ảnh về các mĩn ăn cĩ trang trí Xem tại trang 54 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 58 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 60 của tài liệu.
-Giáo viên treo hình vẽ các bước thao tác được phĩng to lên bảng. - giao an CN 6

i.

áo viên treo hình vẽ các bước thao tác được phĩng to lên bảng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Hình minh họa đầu chương SGK. Thu, chi trong gia đình. - Hình 5.3 SGK - giao an CN 6

Hình minh.

họa đầu chương SGK. Thu, chi trong gia đình. - Hình 5.3 SGK Xem tại trang 69 của tài liệu.
Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị - giao an CN 6

i.

dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trị Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan