Vai trò của tòa án trong giải thích pháp luật

26 328 0
Vai trò của tòa án trong giải thích pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH BÌNH VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 62 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 161 Header Page of 161 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: SỞ LÝ LUẬN CỦA GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề lý luận giải thích pháp luật 1.1.1 Khái niệm giải thích pháp luật 1.1.2 Hình thức Giải thích pháp luật 1.1.3 Phương pháp giải thích pháp luật 1.1.4 Chủ thể giải thích pháp luật 11 1.1.5 Phạm vi giải thích pháp luật 14 1.2 Vị trí, vai trò Tòa án giải thích pháp luật 19 1.2.1 Vị trí Tòa án Bộ máy Nhà nước 19 1.2.2 Vai trò Tòa án giải thích pháp luật Mục đích, ý nghĩa GTPL Tòa án thực 28 1.3 Giải thích pháp luật số quốc gia giới 32 1.3.1 Giải thích pháp luật Trung Quốc 32 1.3.2 Giải thích pháp luật Hàn Quốc 36 1.3.3 Giải thích pháp luật Hoa Kỳ 39 Kết luận Chương 44 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT VÀ QUAN 2.1 ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 45 Thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam 45 2.1.1 Hoạt động giải thích pháp luật quan lập pháp 45 2.1.2 Hoạt động giải thích pháp luật quan hành pháp 52 2.1.3 Hoạt động giải thích pháp luật Tòa án Việt Nam 57 Footer Page of 161 Header Page of 161 Quan điểm đảm bảo vai trò Tòa án giải thích pháp luật Việt Nam 90 2.2.1 Thực giải thích pháp luật Tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp chiến lược phát triển hệ thống pháp 2.2 luật Việt Nam 90 2.2.2 Giải thích pháp luật Tòa án nhằm thực vai trò tòa án việc bảo vệ công lý, quyền, lợi ích người 97 2.2.3 Giải thích pháp luật Tòa án phải gắn với đặc điểm trị, xã hội đất nước phải có lộ trình hợp lý, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm GTPL giới 100 Một số giải pháp đảm bảo vai trò Tòa án giải thích pháp luật Việt Nam 102 2.3.1 Cần trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án 102 2.3 2.3.2 Phát triển án lệ, đăng tải công khai án, định Tòa án 108 2.3.3 Nâng cao trình độ, lực đạo đức Thẩm phán 110 2.3.4 Xây dựng, ban hành Luật giải thích pháp luật 112 2.3.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật 114 2.3.6 Nâng cao chất lượng lập pháp 115 KẾT LUẬN CHUNG 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận giải thích pháp luật phận quan trọng khoa học pháp lý, tổng kết từ thực tiễn giải thích pháp luật nhiều nước, có tính phổ biến, có giá trị hướng dẫn thúc đẩy hoạt động giải thích pháp luật quốc gia Việc giải thích pháp luật có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào chủ thể giải thích pháp luật Tuy nhiên, Việt Nam, chủ thể giải thích pháp luật chưa quan tâm mức, chưa có điều kiện thức để nhận quyền giải thích pháp luật Hoạt động giải thích pháp luật nước ta Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thực theo quyền hạn, thực chưa đáp ứng nhu cầu Pháp luật Việt Nam không trao quyền giải thích pháp cho Tòa án để thực chức xét xử mình, Tòa án nhân dân Tối cao tham gia vào hoạt động giải thích pháp luật cách có hiệu Trong năm qua, Tòa án có vị trí, vai trò định hoạt động giải thích pháp luật Nước ta đẩy mạnh nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Cải cách tư pháp theo yêu cầu mục tiêu chiến lược hoạch định Trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án biện pháp bảo đảm cho nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Hiện nay, việc trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án có nhiều tranh cãi mặt thực tiễn lý luận Xuất phát từ lý trên, đề tài “ Vai trò Tòa án giải thích pháp luật” Việt Nam đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, có số đề tài, công trình nghiên cứu giải thích pháp luật, giải thích hiến pháp với mục đích, góc độ phạm vi tiếp cận khác nhiều đề cập đến vấn đề học viên nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử pháp luật Việt Nam cho thấy, hoạt động giải thích pháp luật ghi nhận từ sớm, từ năm 1959 Tòa án thường xuyên giải thích pháp luật thông qua hoạt động song không thừa nhận thức Nhưng nay, với nhiều lý do, tình hình triển khai hoạt động chủ thể trao quyền thực tế hạn chế Mới lần UBTVQH (sau viết tắt UBTVQH) thực thẩm quyền Vì vậy, mặt nghiên cứu, chưa có luận văn, Footer Page of 161 Header Page of 161 luận án đề cập trực tiếp đến vấn đề Có số viết, báo, công trình nghiên cứu, đề tài khoa học có đề cập Nhưng số lượng không nhiều phạm vi đề cập hạn chế Có thể kể đến số viết, báo, công trình nghiên cứu hay đề tài khoa học liên quan đến hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh sau đây: Một số viết Luận án tiến sĩ Luật học “Giải thích pháp luật Việt Nam nay” Phạm Thị Duyên Thảo năm 2012; “Thẩm quyền UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh”, “Về quyền lập pháp Quốc hội” TS Hoàng Văn Tú, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2000 số 11/2002; “Bàn UBTVQH”, “Sự chuyển biến chức Nghị viện”, “Sự hạn chế quyền lực Nhà nước”, “thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Khoa học/ Kinh tế – Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2003 số 2/2005; “Giải thích luật nước theo hệ thống thông luật” Nguyễn Thuý Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số T6/2001; “Thẩm quyền quan bảo hiến nước” Nguyễn Đức Lam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2001 ; * Một số sách “Hiến pháp vấn đề lý luận thực tiễn” – Nxb ĐHQG Hà Nội 2011; Chủ biên: PGS, TS Nguyễn Đăng Dung, PGS, TS Phạm Hồng Thái, PGS-TS Phạm Công Giao; “Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền”, PGS, TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2004; “Cơ chế bảo hiến”, Đặng Văn Chiến (Chủ biên), Phó trưởng Ban công tác lập pháp Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005; “Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội”, Ban Công tác lập pháp, Hà nội 2005; “Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền”, Ths Bùi Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005 ; “Quyền lực trị, quyền lực Nhà nước yêu cầu kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực”, GS Đào Trí Úc * Đề tài khoa học Đề tài khoa học cấp Văn phòng Quốc hội: “Đổi hoàn thiện quy trình lập pháp Quốc hội ban hành pháp lệnh UBTVQH” (mã số: 99 - 98 - 169 năm 2001) ông Vũ Mão làm Chủ nhiệm; Đề tài khoa học “Cơ sở lý luận thực tiễn thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH”, Mã số: 94-98-106/ĐT Vụ Pháp luật, Văn phòng Quốc hội, TS Nguyễn Văn Thuận, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban pháp luật Quốc hội làm Chủ nhiệm Footer Page of 161 Header Page of 161 Trên sở kế thừa phát triển kết viết, báo, công trình nghiên cứu đề tài khoa học trên, Luận văn công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống toàn diện góc độ lý luận nhà nước pháp luật vai trò Tòa án giải thích pháp luật Mục đích nhiệm vụ Luận văn có mục đích tổng quát nghiên cứu nội dung, tình hình thực tiễn tòa án hoạt động giải thích pháp luật; đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động vào sống đạt hiệu cao, góp phần tăng cường pháp chế bảo vệ trật tự pháp luật Với mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng làm rõ khái niệm nội dung có liên quan; tìm hiểu nội dung quy định pháp luật, cách thức tiến hành số nước giới để tìm học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ đó, xây dựng sở lý luận hoạt động giải thích pháp luật - Đánh giá thực trạng sở pháp lý tình hình thực hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử để tìm tồn nguyên nhân; xây dựng sở thực tiễn hoạt động giải thích pháp luật Tòa án - Đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động giải thích pháp luật tòa án nước ta nay, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn Là đề tài thuộc chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật nên Luận văn tập trung vào vấn đề sau: - Lý luận giải thích pháp luật pháp luật - Hoạt động giải thích pháp luật chủ thể quan lập pháp, hành pháp Tòa án - Giải pháp đảm bảo vai trò giải thích pháp luật Tòa án Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng phương pháp nghiên cứu tảng phương pháp luận triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; nguyên tắc lý luận nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Do đó, phương pháp nghiên cứu luận văn bao gồm: Footer Page of 161 Header Page of 161 - Sử dụng phương pháp tổng hợp để tổng hợp, phân tích thông tin, tư liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu; - Sử dụng phương so sánh, đối chiếu để so sánh, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động, quy định pháp luật nước với pháp luật Việt Nam; - Sử dụng phương pháp thống kê điều tra xã hội học khảo sát thực tiễn để hình thành quan điểm số liệu cụ thể nội dung luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Một là: Luận văn công trình khoa học xây dựng sở lý luận cách toàn diện hoạt động giải thích pháp luật Lần hệ thống khái niệm nội dung có liên quan đến hoạt động giải thích pháp luật làm rõ nội hàm chất cách đầy đủ có hệ thống; - Hai là, Luận văn thể cách có hệ thống tương đối toàn diện sở pháp lý tình hình thực hoạt động giải thích pháp luật Tòa án qua giai đoạn lịch sử Từ đó, thấy ưu điểm, tồn nguyên nhân làm cho hoạt động chưa thật phát huy; - Ba là, dựa vào luận chứng, luận kinh nghiệm rút trình phân tích, Luận văn đề xuất giải pháp toàn diện, cụ thể có tính khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế – trị – xã hội Việt Nam, góp phần tiếp tục hoàn thiện nâng cao hoạt động giải thích pháp luật Tòa án thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu Luận văn góp phần hoàn thiện sở lý luận thực tiễn hoạt động giải thích pháp luật tòa án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy; đồng thời, tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật giám sát việc thi hành pháp luật Kết cấu luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận giải thích pháp luật vai trò Tòa án giải thích pháp luật Chương 2: Thực trạng giải thích pháp luật Quan điểm, giải pháp đảm bảo vai trò Tòa án giải thích pháp luật Việt Nam Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề lý luận giải thích pháp luật 1.1.1 Khái niệm giải thích pháp luật Như vậy, đưa khái niệm giải thích pháp luật sau: Giải thích pháp luật hiểu việc làm sáng tỏ tư tưởng, tinh thần, ý nghĩa nội dung, mục đích quy phạm pháp luật, đảm bảo cho việc nhận thức thực đúng, thống pháp luật 1.1.2 Hình thức Giải thích pháp luật 1.1.3 Phương pháp giải thích pháp luật 1.1.3.1 Phương pháp giải thích ngôn ngữ, văn phạm 1.1.3.2 Phương pháp giải thích logic 1.1.3.3 Phương pháp giải thích trị - lịch sử 1.1.3.4 Phương pháp giải thích hệ thống 1.1.3.5 Giải thích pháp luật theo cách phát triển mở rộng Giải thích pháp luật theo cách hạn chế 1.1.4 Chủ thể giải thích pháp luật 1.1.4.1 Chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật Tòa án 1.1.4.2 Chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật quan lập pháp 1.1.4.3 Chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật quan thuộc ba nhánh quyền lực nhà nước gồm: Tòa án, Chính phủ, Tổng thống, quan hành quan lập pháp 1.1.5 Phạm vi giải thích pháp luật 1.1.5.1 Phạm vi giải thích pháp luật Bất hoạt động pháp lý phải có phạm vi định, đặc biệt hoạt động có tính nhạy cảm cao giải thích pháp luật Nhận thức phạm vi hoạt động giải thích pháp luật điều chỉnh theo chừng mực định việc cần thiết Phạm vi giải thích pháp luật vấn đề cho phép thực hoạt động giải thích pháp luật Tức vấn đề mà nằm phép giải thích vấn đề mà không nằm không phép giải thích Trong vấn đề hoạt động giải thích pháp luật điều chỉnh chủ thể giải thích pháp luật định, thể Phụ thuộc vào hệ thống pháp luật, chế độ trị quốc gia mà vấn đề giải thích có quy định cụ thể để Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 điều chỉnh Để phạm vi giải thích pháp luật hữu phái có nguyên tắc giải thích, pháp luật giải thích, đối tượng, thẩm quyền, giải thích, phương pháp, hình thức giải thích… Và có quy định giải thích pháp luật để giải thích pháp luật phải thực theo quy định 1.1.5.2 Ý nghĩa việc xác định phạm vi giải thích pháp luật Thứ nhất, Việc xác định phạm vi giải thích pháp luật để thiết lập tính hợp pháp hoạt động giải thích Tính hợp pháp thể việc chủ thể giải thích chủ thể pháp luật quy định Các chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật sản phẩm mà chủ thể thực có giá trị pháp lý Sản phẩm đời sở rút kinh nghiêm, tham khảo từ thực tiễn xã hội, từ hệ thống văn pháp luật, từ giải thích pháp luật không thức, từ thẩm phán, từ hội thảo, tranh luận Thứ hai, phạm vi giải thích pháp luật giúp hạn chế lạm quyền Thứ ba, Giải thích pháp luật Tòa án thực nhằm đảm bảo cho chủ thể áp dụng pháp luật (Thẩm phán) nhận thức, áp dụng thực pháp luật thống Thứ tư, GTPL Tòa án thực xóa bỏ khoảng cách thực tế pháp luật thành văn Thứ năm, GTPL Tòa án thực nâng cao ý thức pháp luật người dân, đồng thời nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật chủ thể áp dụng pháp luật (Thẩm phán) Thứ sáu, GTPL Tòa án thực thể trình độ, giá trị pháp luật, xã hội mà quốc gia đạt 1.2 Vị trí, vai trò Tòa án giải thích pháp luật 1.2.1 Vị trí Tòa án Bộ máy Nhà nước Tại Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VIệt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến Footer Page 10 of 161 Header Page 12 of 161 Toà án nơi thực chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu nhất, việc đưa lên phương tiện thông tin đại chúng phiên xét xử, tổ chức xét xử lưu động tác dụng răn đe, giáo dục, phòng ngừa riêng phòng ngừa chung, có tác dụng tuyên truyền, giới thiệu, giải thích cho quần chúng nhân dân pháp luật để người hiểu biết thêm pháp luật hướng họ tới “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Bằng hoạt động, Toà án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác - Toà án có vị trí trung tâm quan tư pháp Nghị số 49-NQ-TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; xác định Toà án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trung tâm”, điều thể điểm sau: + Toà án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có Toà án có quyền tuyên bố người có tội vô tội áp dụng hình phạt biện pháp tư pháp khác họ; + Toà án xét xử theo chế độ hai cấp: xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm Ngoài ra, Toà án thực chức giám đốc thẩm, tái thẩm án hay định Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục tố tụng, phát có tình tiết làm thay đổi chất vụ án… để đảm bảo hoạt động xét xử Toà án phải người, tội, pháp luật, tránh oan sai xảy ra; + Toà án xét xử tập thể định theo đa số Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Không cá nhân, quan tổ chức phép can thiệp, tác động làm ảnh hưởng đến tính độc lập xét xử Toà án Phán Toà án nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bản án, định Toà án có tính cưỡng chế nhà nước khiêm khắc để đảm bảo hiệu lực thi hành; + Trong tố tụng hình sự, hoạt động điều tra, truy tố phục vụ trình xét xử, phục vụ cho việc áp dụng trách nhiệm hình người phạm tội Bản án, định Toà án làm sở cho việc áp dụng trách nhiệm hình người phạm tội; Footer Page 12 of 161 10 Header Page 13 of 161 + Khi nói đến quyền tư pháp phải nói đến Toà án, Toà án nơi biểu cách mạnh mẽ, tập trung rõ ràng quyền lực tư pháp thông qua hoạt động xét xử; + Ngoài chức xét xử, Toà án có nhiệm vụ đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, góp phần ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân Trong trình xét xử, giải vụ án hình sự, Toà án có nhiệm vụ tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội, để từ có kiến nghị, yêu cầu cá nhân có trách nhiệm, tổ chức, quan nhà nước có liên quan có biện pháp hợp lý kịp thời để chống ngăn ngừa tội phạm phát sinh + Sau án có hiệu lực pháp luật, định thi hành án, Toà án có nhiệm vụ phối hợp với quyền địa phương, quan đoàn thể, quan Viện kiểm sát để theo dõi, giám sát, giáo dục bị cáo hưởng án treo, cải tạo không giam giữ, xét giảm thời gian thử thách người bị phạt tù cho hưởng án treo, công tác đặc xá + Trong vụ án dân sự, lao động, kinh tế Toà án nơi bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có tranh chấp xảy ra, cố gắng xây dựng mối đoàn kết nhân dân qua việc xét xử, hoà giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, hàn gắn khôi phục lại phần mâu thuẫn nội nhân dân, giữ truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc ta đoàn kết, thân ái, giúp đỡ, chín bỏ làm mười, lành đùm rách, trọng tình, nghĩa… 1.2.2 Vai trò Tòa án giải thích pháp luật Mục đích, ý nghĩa GTPL Tòa án thực Giải thích pháp luật (GTPL) hoạt động tất yếu, đóng vai trò quan trọng việc đưa quy phạm pháp luật vào sống mà nhà nước phải thực Giải thích pháp luật cần thiết cho nhiều mục đích khác nhau, để áp dụng pháp luật, để tìm hiểu, nhận thức quy phạm pháp luật GTPL cần thiết cho việc xây dựng quy định pháp luật Nhất điều kiện cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp luật cần thiết phải dựa vào thực tiễn quy định pháp luật tồn GTPL cần thiết hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước, thực pháp luật, tìm hiểu pháp luật công dân GTPL có mục đích làm rõ ý nghĩa quy định pháp luật, mục đích khuynh hướng chúng, làm rõ bối cảnh, điều kiện xã hội việc ban hành chúng Làm Footer Page 13 of 161 11 Header Page 14 of 161 rõ lời văn quy phạm, ý chí nhà làm luật quy định pháp luật Không thể thoát khỏi việc chịu trách nhiệm pháp lý với lý không hiểu biết luật hiểu sai luật Chính vậy, hoạt động giải thích pháp luật lài cần thiết Giải thích pháp luật có khả giải tính khái quát quy phạm pháp luật cách đặt vào quan hệ xã hội mà pháp luật mong muốn điều chỉnh dù thực tế biểu quan hệ có riêng lẻ, rời rạc Giải thích pháp luật có khả đặt quy phạm pháp luật có tính dự báo vào tình pháp lý quan hệ xã hội nảy sinh với hợp lý, khoa học Việc giải tình cần giải thích văn pháp luật cụ thể đóng góp trí tuệ vào việc giữ gìn tính minh bạch pháp luật, bảo vệ phát huy giá trị pháp luật Giải thích pháp luật có tác dụng đem lại nhận thức nghiêm túc, đắn cho người dân pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật chủ thể pháp luật Giải thích pháp luật góp phần xây dựng đươc thái độ đắn trước pháp luật, bao gồm thái độ đắn công tác lập pháp, công tác hành pháp, công tác tư pháp thái độ đắn công dân hành vi pháp lý Giải thích pháp luật nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật Khi chủ thê áp dụng pháp luật nhận thức thực cách thống pháp luật chất lượng việc áp dụng pháp luật nâng cao, định áp dụng pháp luật đảm bảo đắn Giải thích pháp luật suy cho nhu cầu tự nhiên, khách quan thân pháp luật cần thiết khách quan xã hội đại Không giải thích quy định pháp luật không rõ ràng mà quy định có “rõ ràng, dễ hiểu” pháp luật mang tính tương đối nên cần phải giải thích để có thống GTPL làm khắc phục, hạn chế tùy tiện việc hiểu, vận dụng pháp luật, cố tình, hay vô ý hiểu sai lệch quy định pháp luật với động cơ, mục đích khác GTPL có vai trò to lớn, thiết thực để bảo vệ tăng cường tuân thủ, tôn trọng pháp luật – nguyên tắc nhà nước pháp quyền Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, Tòa án có vai trò lớn việc giải thích pháp luật thông qua Nghị Hội đồng thẩm phán, Thông tư (bao gồm Thông tư tự ban hành hay Thông tư liên tịch ban hành với quan chức khác Bộ Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 Công an, Bộ Tư pháp hay Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) Tòa án nhân dân Tối cao với chủ thể khác có thẩm quyền công văn Tòa án nhân dân Tối Cao Tuy nhiên, ghi nhận vai trò pháp luật thực định diễn muộn Lần đầu tiên, Điều 14 Bộ luật dân 1995 quy định: “trong trường hợp pháp luật không quy định bên thỏa thuận, áp dụng tập quán quy định tương tự pháp luật” Điều dẫn đến thức thừa nhận tập quán pháp tiền lệ pháp nguồn luật hệ thống pháp luật Việt Nam Thừa nhận tập quán pháp tiền lệ pháp dẫn đến thừa nhận quyền giải thích pháp luật Tòa án Vì vậy, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 thức thừa nhận Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao văn quy phạm pháp luật Phạm vi giải thích Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao đến đâu? Chỉ đưa quy định chi tiết hóa luật hay quy định mang tính “tiên phát” Thực tế cho thấy, Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao chứa đựng hai loại quy phạm nói Hội đồng thẩm phán nghị mà tham chiếu ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao chưa đáp ứng đủ nhu cầu giải thích pháp luật hoạt động xét xử, nên Tòa án sử dụng loại văn thứ hai công văn hướng dẫn Tòa án nhân dân Tối cao Công văn mang tính chất luật cao Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 không ghi nhận văn quy phạm pháp luật Ví dụ Công văn số 39/KHXX ngày 06/7/1996 Tòa án nhân dân Tối Cao phân định thẩm quyền giải vụ án hành Tòa án hành quan quản lý nhà nước vụ việc đương đưa lên cấp có thẩm quyền giải khiếu nại lần thứ hai đồng thời đưa vụ việc tòa hành Thực tế cho thấy loại công văn chứa đựng quy phạm mang tính chất áp dụng chung có hiệu lực trực tiếp mạnh mẽ lại không đăng công báo; làm ảnh hưởng quyền lợi nhận dân vô hình dung làm cho Tòa án Việt Nam vi phạm quy định minh bạch hóa pháp luật Chương VI Hiệp định thương mại Việt Mỹ 16 Hay ví dụ khác, Công văn số 165/KHXX ngày 18/10/2007 Tòa án nhân dân Tối cao giải thích quy định Khoản Điều 305 Bộ luật dân Để thi hành thống quy định Khoản Điều 313 Bộ luật dân năm 1995 (BLDS 1995) điểm Mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 Bộ tư pháp, Bộ tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản hướng dẫn sau: “… hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi xuất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án” Tuy nhiên, Bộ luật dân 2005 ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01.01.2006, số quy định có sửa đổi, bổ sung so với BLDS 1995 Tại Khoản Điều 305 BLDS 2005 quy định: “ Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi xuất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán…”, có nghĩa việc trả lãi số tiền chậm trả phải theo lãi xuất Ngân hàng nhà nước công bố Hơn nữa, thực tế Ngân hàng bỏ mức lãi xuất nợ hạn Vì vậy, vấn đề thực theo quy định Khoản Điều 305 BLDS 2005 Ví dụ: Công văn số 40/KHXX ngày 06/4/2007 Tòa án nhân dân Tối cao việc “Thụ lý giải tranh chấp họ”… Giải thích pháp luật yêu cầu khách quan để đảm bảo tính minh bạch thống toàn hệ thống pháp luật, gắn liền với tồn nhà nước pháp luật Mặc dù có ý nghĩa đặc biệt quan trọng song giải thích pháp luật Việt Nam chưa ý, phát triển hai phương diện lí luận thực tiễn với tầm vóc vốn có Giai thích pháp luật thức dừng lại giải thích văn qui phạm pháp luật Trong văn qui phạm pháp luật qui định việc giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội – thiết chế thực thẩm quyền năm lần kể từ thành lập Thực trạng cho thấy tính minh bạch hệ thống pháp luật bị thách thức nghiêm trọng Các phương pháp giải thích pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận văn Trong bối cảnh đạo luật, pháp lệnh tồn dạng luật khung, hướng dẫn chi tiết việc thực lung túng, người hiểu kiểu, không truyền đạt đắn nội dung pháp lí qui phạm pháp luật đến đối tượng thi hành Không trường hợp, văn hướng dẫn “xé rào” quan ban hành không nhận thức đầy đủ yêu cầu nhà lập pháp Trên thực tế, Tòa án nhân dân Tối cao ban hành nghị thông tư liên tịch với quan nhà nước có liên quan để giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật, không thừa nhận có thẩm quyền giải thích pháp luật thức Bản Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 chất giá trị pháp lý văn đến chưa khẳng định hệ thống pháp luật Việt Nam Vì vậy, cần phải nhận thức lại mục tiêu, chất, nguyên tắc, phương pháp hình thức giải thích pháp luật Việt Nam Không nội dung qui phạm pháp luật không rõ ràng, đa nghĩa dẫn đến cần phải có hoạt động giải thích pháp luật mà trường hợp nội dung qui phạm pháp luật rõ ràng phát triển quan hệ xã hội dẫn đến qui phạm pháp luật không phù hợp nữa, đòi hỏi phải có cách giải thích mở rộng, phù hợp với phát triển xã hội Hoặc xây dựng luật, nhà làm luật không đặt qui tắc điều chỉnh quan hệ xã hội hoàn toàn tương tự, dẫn đến phải có cách giải thích mở rộng để áp dụng pháp luật tương tự Dù cho trình độ lập pháp có phát triển đến đâu nước văn minh tiếp tục thừa nhận tập quán pháp tiền lệ pháp bên cạnh văn qui phạm pháp luật Việc thừa nhận loại nguồn kéo theo việc thừa nhận quyền giải thích pháp luật Tòa án quan áp dụng pháp luật Như vậy, khẳng định, giải thích pháp luật hoạt động tất yếu, cần thiết, đóng vai trò quan trọng việc đưa qui phạm pháp luật vào sống người phải thực 1.3 Giải thích pháp luật số quốc gia giới 1.3.1 Giải thích pháp luật Trung Quốc 1.3.2 Giải thích pháp luật Hàn Quốc 1.3.3 Giải thích pháp luật Hoa Kỳ Kết luận Chương Với nội dung trình bày tiểu mục, Chương đề cập đến nội dung nhất, cần thiết để hình thành nên sở lý luận hoạt động giải thích pháp luật Nội dung tiểu mục nêu đưa lý luận chung khái niệm, vị trí vai trò giải thích pháp luật; qua đó, giúp người đọc nhận biết xác đối tượng hoạt động giải thích pháp luật thấy cần thiết phải giải thích pháp luật, tầm quan trọng giải thích pháp luật trình áp dụng pháp luật để giải vụ việc phát sinh thực tế Tìm hiểu chủ thể giải thích pháp luật - yếu tố định đến nội dung hoạt động giải thích pháp luật Đồng thời, giới thiệu giải thích pháp luật số quốc gia giới để từ rút kinh nghiệm giải thích pháp luật giới để từ hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 Tòa án việc giải thích pháp luật Trên thực tế, Tòa án Việt Nam không trao quyền giải thích pháp luật thực tế Tòa án thực công việc thường xuyên Do vậy, đặt câu hỏi có nên trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án? Từ trước đến Tòa án đóng vai trò hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam? Chương THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng giải thích pháp luật Việt Nam 2.1.1 Hoạt động giải thích pháp luật quan lập pháp 1, Giải thích điểm c Khoản Điều 241 Luật Thương mại theo đề nghị Chính phủ năm 2005 2) Giải thích khoản Điều 19 Luật Kiểm toán Nhà nước theo đề nghị Ủy ban Kiểm tra Ngân sách Quốc hội năm 2006 3) Hướng dẫn, giải thích giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1.7.1991 năm 1998 4) Giải thích, hướng dẫn liên quan đến giải số trường hợp cụ thể nhà đất trước 1.1.1991 năm 2005 5)Hướng dẫn, giải thích giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01.7.1991 có người Việt Nam định cư nước tham gia năm 2006 2.1.2 Hoạt động giải thích pháp luật quan hành pháp Việc giải thích pháp luật nhiều Việt Nam Tòa án hay quan lập pháp mà quan hành pháp Theo TS Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, phát biểu khai mạc Hội thảo quốc tế giải thích pháp luật nhận định: quan hành pháp giải thích pháp luật chưa có quy định thẩm quyền dường sản phần giải thích pháp luật “ngầm” thay vào chỗ trống giải thích pháp luật 2.1.3 Hoạt động giải thích pháp luật Tòa án Việt Nam 2.1.3.1 Toà án giải thích pháp luật thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền Toà án giải thích pháp luật thể rõ nét qua Nghị Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối Cao, Thông tư liên tịch Toà án nhân dân Tối Cao với chủ thể khác theo thẩm quyền Mặc dù theo quy định pháp luật, TANDTC không trực tiếp giao quyền giải thích pháp luật, nhiên, theo dõi nội dung văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền mà TANDTC ban hành, thấy văn có nhiều nội dung nhằm diễn giải, “làm cho hiểu rõ pháp luật” Nếu thừa nhận “yếu tố” giải thích pháp luật theo nghĩa rộng hoạt động này, thấy, nội dung giải thích pháp luật văn TANDTC nội dung hướng dẫn, quy định chi tiết giải thích pháp luật thức (vì thẩm quyền) lại gần với giải thích pháp luật thức, cụ thể giải thích pháp luật mang tính quy phạm, Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC, Thông tư TANDTC văn quy phạm pháp luật, có hiệu lực bắt buộc chung, có giá trị pháp lý ràng buộc chủ thể pháp luật khác theo quy định pháp luật hành 2.1.3.2 Toà án giải thích pháp luật thông qua văn khác Toà án trình thực chức năng, nhiệm vụ Một loại văn hay chứa đựng nội dung “giải thích pháp luật” tòa án trình thực chức năng, nhiệm vụ Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC Trong loại văn áp dụng pháp luật này, TANDTC tiến hành giải thích pháp luật qua việc nhận định, lập luận quy phạm pháp luật liên quan để phục vụ cho việc phán tòa án Giải thích pháp luật Tòa án thể Báo cáo tổng kết công tác xét xử hàng năm Tòa án nhân dân Tối cao Ví dụ: báo cáo tổng kết kinh nghiệm xét xử hàng năm Tòa án thường nêu vụ án có nhiều vướng mắc, cần phải có hướng dẫn Tòa án cấp giải được, nêu sai sót tòa án cấp cần phải rút kinh nghiệm Chỉ báo cáo tổng kết hàng năm song có giá trị pháp lý định, có phần định hướng cho việc áp dụng pháp luật thống 2.1.3.3 Tòa án giải thích pháp luật trình xét xử Trong thực tế, giải thích pháp luật diễn trình xét xử Tòa án Để án, tòa án phải thực hàng loạt công đoạn từ xác định tính chất pháp lý vụ việc, lựa chọn quy phạm pháp luật áp dụng, án, định cá biệt cụ thể Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 Chủ thể trực tiếp giải thích pháp luật gia đoạn Thẩm phán, người thẩm phán áp dụng pháp luật cách máy móc, học mà phải có phân tích, giải thích trường hợp lại phải áp dụng quy phạm mà không áp dụng quy phạm khác, quy phạm lại hiểu thê mà không hiểu khác, quy phạm lại áp dụng cho tình này, vụ việc này, áp dụng có bị cản trở bới quy định khác hay không… Như là, không thừa nhận vai trò thức giải thích pháp luật, để xét xử xét xử có hiệu quả, người thẩm phán phải tiến hành công việc giải thích pháp luật cách “thầm lặng” trình hoạt động chuyên môn Đây đích thực giải thích pháp luật mang tính vụ việc, tình cụ thể Và dù muốn hay không, TANDTC trải qua hàng trăm lần giải thích điển hình, có lần qua việc xét xử tòa án, tòa án đưa cách giải tìm giải pháp cụ thể cho vấn đề, mà trước chưa có hướng dẫn, chưa có thống Thông qua vụ việc cụ thể trình xét xử có nhiều giải pháp công nhận, ghi nhận văn pháp luật Điều nói giải thích pháp luật Tòa án có giá trị định mà không phủ nhận 2.1.3.4 Án lệ * Khái niệm Trong tiếng Anh, án lệ "precedent”, thuật ngữ phát sinh từ hệ thống thông luật (common law) với hệ thống quan điểm lý luận pháp lý khác biệt hẳn với hệ thống dân luật (civil law) Vì vậy, án lệ không dễ dàng để tiếp nhận luật gia, nhà nghiên cứu nước thuộc hệ thống dân luật Theo từ điển Black’s Law án lệ hiểu sau: “ Án lệ việc làm luật tòa án công nhận áp dụng quy tắc trình xét xử; Vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự sau ” Từ đó, số đặc điểm án lệ sau: Thứ nhất, án lệ tòa án tạo qua trình xét xử nên nguồn luật án lệ gọi luật hình thành từ vụ việc ("case law”) hay luật thẩm phán ban hành ("judge make law”) Trong đó, nguồn luật văn chủ yếu tạo đường nghị viện ban hành Những lập luận cho việc lý giải lại trao thẩm quyền làm luật cho tòa án hay Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 nghị viện có lý lẽ hợp lý riêng Các luật gia hệ thống dân luật cho rằng, pháp luật không nên tạo từ phán thẩm phán họ không đủ thời gian để đưa quy định chung mang tính công minh Các quy phạm pháp luật phải sản phẩm tư sở tổng kết thực tiễn, phù hợp với điều kinh tế, trị, đạo đức định thời thẩm phán Pháp luật nên tạo trí tuệ tập thể, cần phải có thận trọng công việc thích hợp cho nghị viện Như vậy, vai trò tòa án quốc gia người áp dụng pháp luật người sáng tạo pháp luật Trong đó, luật gia hệ thống thông luật cho luật tạo đường nghị viện không mang tính thức tiễn cao, khó thay đổi, mang tính khái quát cao trừu tượng Thứ hai, án lệ hình thành phải mang tính Nghĩa là, quy tắc (ratio) chưa có trước Một số người nghĩ rằng, án lệ tạo đường tòa án thông qua vụ việc nên nhiều mang tính hỗn độn Thật ra, tòa án xét xử vụ việc tạo án lệ Thông thường, có việc tranh chấp tòa thẩm phán luật sư quan tâm đến hai vấn đề: (i) Vấn đề kiện (question of fact); (ii) Vấn đề pháp lý (question of law) Đối với vụ việc đơn liên quan đến việc xác định chất pháp lý kiện (question of fact) có quy định văn pháp luật hay tiền lệ trước để áp dụng, tòa án không tạo án lệ giải vụ việc Rất vụ việc liên quan đến vấn đề pháp lý (question of law) cần giải pháp luật mà chưa có quy tắc tiền lệ Khi tòa án tạo án lệ giải vụ việc * Việc sử dụng án lệ Việt Nam Ở Việt Nam, việc sử dụng khái niệm “án lệ” có từ trước năm 1960 Khái niệm “án lệ” tồn sử dụng văn pháp luật thức, công khai tạp chí chuyên ngành, đường lối xét xử Tòa án vụ việc loại tập hợp, phân tích, bình luận Tuy nhiên, từ sau năm 1975 đến trước năm 2006 khái niệm án lệ không sử dụng thức, sách báo pháp lý, khái niệm án lệ bàn luận mang tính chất nghiên cứu học thuật Mặc dù án lệ chưa có “địa vị pháp lý”trong hệ thống văn pháp luật, án lệ có vai trò quan trọng thực tiễn xét xử, giúp thẩm phan áp dụng tương tự tương lai vụ việc thiếu luật điều chỉnh Thấy tầm quan trọng án lệ nên khái niệm án lệ tiếp tục Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 sử dụng thức Nghị số 49-NQ/TW: “TANDTC có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Như vậy, “án lệ” dần khẳng định vai trò mình, biểu cụ thể cho việc việc TAND cấp tham khảo Quyết định Tòa chuyên trách, Quyết định Hội đồng Thẩm phán TANDTC thông qua việc tổng kết, rút kinh nghiệm, phát hành Quyết định Hội đồng Thẩm phán TANDTC đến Tòa án cấp Theo Phó Chanh án TANDTC Nguyễn Sơn: “Với việc phát triển án lệ Việt Nam nâng cao chất lượng án, định ngành Tòa án, đặc biệt Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TANDTC Tòa chuyên trách TANDTC Phát triển án lệ góp phần đảm bảo việc áp dụng pháp luật đúng, thống nhất, từ đảm bảo bình đẳng tổ chức công dân trước pháp luật” Ngày 31 tháng 10 năm 2012, Tòa án nhân dân Tối Cao có Quyết định số 74/QĐ-TANDTC việc phê duyệt đề án “ Phát triển án lệ Tòa án nhân dân Tối cao”, nêu rõ tiêu tổng quát; mục tiêu cụ thể; định hướng phát triển án lệ, mối quan hệ án lệ giải thích pháp luật… Như vậy, án lệ từ chỗ địa vị pháp lý thừa nhận phát triển (Đề án phát triền án lệ) Điều thể chức hệ thống tư pháp mở rộng “ hệ thống tư pháp quyền từ chối giải khiếu kiện người dân lý chưa có luật Án lệ bổ khuyết kịp thời lỗ hổng pháp luật để bảo vệ quyền lợi người dân tốt hơn” (TS NGuyễn Văn Cường, Phó Viện trưởng Viện Khoa học xét xử TAND) 2.2 Quan điểm đảm bảo vai trò Tòa án giải thích pháp luật Việt Nam 2.2.1 Thực giải thích pháp luật Tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2.2 Giải thích pháp luật Tòa án nhằm thực vai trò tòa án việc bảo vệ công lý, quyền, lợi ích người 2.2.3 Giải thích pháp luật Tòa án phải gắn với đặc điểm trị, xã hội đất nước phải có lộ trình hợp lý, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm GTPL giới 2.3 Một số giải pháp đảm bảo vai trò Tòa án giải thích pháp luật Việt Nam Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 2.3.1 Cần trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án 2.3.2 Phát triển án lệ, đăng tải công khai án, định Tòa án 2.3.3 Nâng cao trình độ, lực đạo đức Thẩm phán 2.3.4 Xây dựng, ban hành Luật giải thích pháp luật 2.3.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật 2.3.6 Nâng cao chất lượng lập pháp KẾT LUẬN CHUNG Giải thích pháp luật hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc thực pháp luật Hiến pháp, luật, pháp lênh văn pháp luật khác thể ý chí nhà làm luật thông qua ngôn ngữ, chuyển tải ý chí đến chủ thể chủ thể tiếp nhận phải hành động, xử phù hợp với mong muốn nhà làm luật Khi thực hành vi xử mô tả Hiến pháp, luật, pháp lệnh văn luật khác, chủ thể thường gặp phải mâu thuẫn hay mơ hồ sử dụng ngôn ngữ không xác, mâu thuẫn quy định pháp luật Ai chủ thể có quyền giải thích mơ hồ hay mâu thuẫn này? Giải thích pháp luật nhu cầu khách quan Mỗi nhà nước chủ động trao quyền giải thích pháp luật thức cho chủ thể định Chủ thể có quyền giải thích pháp luật thức xuất phát từ cách thức tổ chức quyền lực từ quan điểm định Bên cạnh chủ thể trao quyền giải thích pháp luật thức có chủ thể chưa trao quyền thức chức năng, nhiệm vụ chủ thể thường xuyên giải thích pháp luật Thậm chí chủ thể chưa trao quyền giải thích pháp luật giải thích pháp luật nhiều chủ thể trao quyền thức Giải thích pháp luật hoạt động độc lập, chất hoạt động nhận thức pháp luật Giải thích pháp luật với mục đích xác định quy tắc xử văn pháp luật để nhận thức, thực hiện, áp dụng pháp luật đắn, thống nhất, tập trung hơn, giải thích pháp luật đưa cách giải quy tắc xử cho mâu thuẫn hay mơ hồ từ văn pháp luật để áp dụng pháp luật đắn, thống Giải thích pháp luật thức có hai hình thức giải Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 thích mang tính quy phạm giải thích mang tính vụ việc Giải thích mang tính quy phạm thực tế thường nhóm chủ thể có thẩm quyền xây dựng pháp luật giải thích, giải thích mang tính vụ việc thường nhóm chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật giải thích Giải thích trình xây dựng pháp luật cần thiết, song giải thích mang tính vụ việc, giải thích trình thực hiện, áp dụng pháp luật loại giải thích pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, hình thức đặc thù hoạt động giải thích pháp luật, phản ánh tính tất yếu hoạt động này, đối tượng nghiên cứu giải thích pháp luật Giải thích pháp luật hoạt động phải tuân thủ theo nguyên tắc phương pháp định, nguyên tắc phương pháp liên quan đến ý chí lập pháp - ý chí nhà nước ngôn ngữ văn pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng Việc sử dụng mức độ sử dụng nguyên tắc, phương pháp giải thích pháp luật phụ thuộc vào truyền thống pháp lý, vào pháp luật quốc gia Hiện nay, theo xu chung, chủ thể giải thích pháp luật Tòa án Vì Tòa án nơi thường xuyên diễn tranh chấp, vụ cụ thể phát sinh đời sống xã hội Xã hội phát triển vụ tranh chấp phức tạp khiến cho quy định pháp luật trở nên lạc hậu, không theo kịp Và tranh chấp không giải cho dù quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng chưa có quy định Việc trao quyên giải thích pháp luật cho Tòa án quy luật tất yếu, khách quan Giải thích pháp luật Việt Nam trao cho Cơ quan Lập pháp (cụ thể UBTVQH) giải thích pháp luật Cơ sở pháp lý hoạt động ghi nhận Hiến pháp (năm 1959, năm 1980, năm 1992) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (năm 1996, năm 2002, năm 2008) Từ năm 1959 đến năm 2006, UBTVQH thực quyền hạn giải thích pháp luật vài lần, thể điển hình Nghị số 746/2005/NQ-UBTVQH 11 Nghị số 1053/2006/NQUBTVQH 11 Lý UBTVQH điều kiện tiếp cận nhu cầu giải thích pháp luật áp dụng pháp luật Giải thích pháp luật Việt Nam, thực tế, UBTVQH pháp luật quy định thức có quan khác nhà nước Chính phủ, Bộ, … Tòa án “tham gia” giải thích pháp luật Chính phủ, Bộ,… giải thích pháp luật thông qua hoạt động ban hành văn hướng dẫn, quy định chi tiết, sản phẩm giải thích lẫn loại Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 văn quan ban hành, giá trị sử dụng giá trị pháp lý sản phẩm giải thích gây nhiều tranh cãi Tòa án cấp, việc giải thích pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để hướng dẫn thi hành pháp luật Nghị Quyết Hội đồng thẩm phán TANDTC, xét xử, để đáp ứng nhu cầu việc áp dụng pháp luật, tòa án thường xuyên tiến hành giải thích pháp luật theo hình thức giải thích mang tính vụ việc Giá trị sản phẩm giải thích pháp luật tòa án trình áp dụng pháp luật không thừa nhận không bị kiểm soát Quy định chủ thể thức giải thích pháp luật chưa hợp lý, chế kiểm soát nội dung giải thích pháp luật văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp luật Chủ thể giải thích pháp luật mang tính vụ việc cụ thể Tòa án chưa quan tâm, đặt vị trí Nảy sinh tình trạng “bất công”, chủ thể hoạt động giải thích pháp luật thường xuyên, hiệu không đươc thức thừa nhận Để khắc phục tình trạng cần trao quyền giải thích pháp luật thức cho Tòa án Để nâng cao chất lượng hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam nói chung nâng cao chất lượng giải thích pháp luật Tòa án nay, cần phải tiến hành giải pháp sau: Trao quyền giải thích pháp luật thức pháp luật cho Tòa án Hiến pháp 2013 quy định “Tòa án nhân dân Tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử” Như vậy, từ qui định hiểu phần Tòa án giải thích pháp luật nhiên phạm vi định tức giải thích pháp luật phạm vi xét xử, bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật thống xét xử Ngoài ra, Hiến pháp 2013 quy đinh “Tòa án thực quyền tư pháp” Quyền tư pháp bao gồm quyền giải thích pháp luật Với quy định nâng cao vị trí Tòa án mang tính hiến định cần phải sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân cho phù hợp với Hiến pháp mới, cần phải xác định rõ nội hàm “quyền tư pháp” bao gồm nội dung Phát triển án lệ, đăng tải công khai bán án, đinh Tòa án Việc phát triển án lệ, đăng tải công khai án giúp cho việc tìm hiểu áp dụng thống pháp luật, việc đưa phán Thẩm phán đòi hỏi phải cẩn trọng hơn, xác nhờ chất lượng phán nâng lên rõ rệt Footer Page 25 of 161 23 Header Page 26 of 161 Nâng cao trình độ, lực đạo đức Thẩm phán Chủ thể hoạt động giải thích pháp luật Tòa án hay nói cách khác Thẩm phán Nếu Thẩm phán người có trình độ, lực đạo đức thiết sản phẩm giải thích pháp luật có chất lượng, điều tất yếu Sự thông thạo ngoại ngữ, pháp luật quốc tế Thẩm phán điều kiện quan trọng để hoạt động giải thích pháp luật phát triển, có tính quốc tế Ban hành Luật để điều chỉnh, kiểm soát chất lượng Giải thích pháp luật Hoạt động giải thích pháp luật vô hạn, tùy tiện Do vậy, để hoạt động giải thích pháp luật có trật tự, có chất lượng cần phải ban hành luật để điều chỉnh quy định chủ thể, đối tượng, phạm vi… để giải thích Đồng thời cần ban hành chế kiểm soát chất lượng giải thích pháp luật Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật Cần phải tìm hiểu quốc gia khác hoạt động giải thích pháp luật nào? Quốc gia có hoạt động giải thích pháp luật hiệu nhất, chất lượng Chúng ta tiếp thu thành tựu rút kinh nghiệm từ hạn chế để phát triển hoạt động giải thích pháp luật thân Tuy nhiên, cần phải trân trọng, biết kết hợp với thành mà có sẵn Ngoài việc tham khảo ý kiến chuyên gia nước cần phải kết hợp với ý kiến nhà khoa học pháp lý hàng đầu mà có Nâng cao chất lượng lập pháp Chất lượng lập pháp nâng cao, ngôn ngữ văn pháp luật sáng, dễ hiểu, nhà làm luật có khả tiên đoán, dự báo tình phát sinh thực tế … dẫn đến tình trạng không cần đến hoạt động giải thích pháp luật hạn chế thấp tình phải giải thích pháp luật Tóm lại, Xây dựng Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân Dân, Nhân Dân Nhân Dân nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước ta Để thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước trọng đến tầm quan trọng tư pháp nên có chủ trương cải cách tư pháp, để công tác tư pháp ngang tầm với đòi hỏi Nhà nước pháp quyền Tư pháp (Tòa án) nâng tầm, mở rộng thực “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Footer Page 26 of 161 24 ... Lý luận giải thích pháp luật pháp luật - Hoạt động giải thích pháp luật chủ thể quan lập pháp, hành pháp Tòa án - Giải pháp đảm bảo vai trò giải thích pháp luật Tòa án Việt Nam Phương pháp nghiên... thích pháp luật cho Tòa án? Từ trước đến Tòa án đóng vai trò hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam? Chương THỰC TRẠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG. .. CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề lý luận giải thích pháp luật 1.1.1 Khái niệm giải thích pháp luật Như vậy, đưa khái niệm giải thích pháp luật sau: Giải thích pháp luật

Ngày đăng: 14/04/2017, 06:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan