đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

98 518 1
đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Quốc Hưng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Liên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Phan Quốc Hưng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài, trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban Quản lý đào tạo; Khoa Quản lý đất đai, Học viện nông nghiệp Việt Nam; Xin trân trọng cảm ơn cán nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra, nghiên cứu đặc biệt tập thể cán phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tận tình giúp đỡ để hoàn thành công việc Trân trọng cảm ơn bạn bè khích lệ thực đề tài Qua cho xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện mặt giúp đỡ, động viên trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Liên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Compendium of theisis x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu nghiên cứu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm, thuật ngữ đất nông nghiệp, sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò đất nông nghiệp 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp đánh giá hiệu sử dụng đất 2.2.1 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá bền vững 10 2.2.3 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp số nước giới 12 2.3 Các kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 14 2.3.1 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 14 2.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 16 2.3.3 Kết đánh giá hiệu qủa sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh 18 2.3.4 Đánh giá tổng quan tài liệu nghiên cứu 18 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Địa điểm nghiên cứu 20 iii 3.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Đối tượng 20 3.4 Nội dung nghiên cứu 20 3.4.1 Điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nông nghiệp thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành 20 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành 20 3.4.4 Đề xuất giải pháp theo hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thuận Thành 20 3.5 Phương pháp nghiên cứu 21 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 3.5.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 21 3.5.3 Phương pháp minh họa đồ, biểu đồ 21 3.5.4 Phương pháp tính toán hiệu kinh tế - xã hội – môi trường 22 3.5.5 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 25 3.5.6 Phương pháp so sánh 25 Phần Kết thảo luận 26 4.1 Điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệP 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 32 4.2 Hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nông nghiệp thực trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành 41 4.2.1 Tình hình biến động sử đất giai đoạn 2010 đến 2015 huyện Thuận Thành 41 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành năm 2015 42 4.2.3 Các loại sử dụng đất huyện Thuận Thành 44 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành 50 4.3.1 Hiệu kinh tế 50 4.3.2 Hiệu mặt xã hội 55 4.3.3 Hiệu môi trường 60 4.3.4 Đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế- xã hội- môi trường LUT kiểu sử dụng đất 67 iv 4.3.5 Định hướng diện tích loại sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 68 4.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành có hiệu 69 4.4.1 Các để đề xuất hướng sử dụng đất huyện Thuận Thành 69 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 70 Phần Kết luận kiến nghị 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 76 Phụ lục 78 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV CPTG Bảo vệ thực vật Chi phí trung gian GT GTGT GTSX HQĐV Giá trị Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Hiệu đồng vốn đầu tư HTX LĐ LUT Hợp tác xã Lao động Loại sử dụng đất SDĐ UBND Sử dụng đất Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân cấp hiệu kinh tế .22 Bảng 3.2 Bảng phân cấp hiệu xã hội 23 Bảng 3.3 Bảng phân cấp hiệu môi trường 24 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng biến đổi đất đai năm 2010 so với năm 2015 huyện Thuận Thành .41 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Thuận Thành năm 2015 42 Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành năm 2015 44 Bảng 4.4 Cơ cấu, diện tích đất phân theo vùng .45 Bảng 4.5 Hiện trạng loại sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng I .47 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng II .48 Bảng 4.7 Hiện trạng loại sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng III .49 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng I 50 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng II 52 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng III 53 Bảng 4.11 Tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế LUT vùng huyện .54 Bảng 4.12 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng I .56 Bảng 4.13 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng II 57 Bảng 4.14 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng III 58 Bảng 4.15 Đánh giá hiệu xã hội huyện Thuận Thành 59 Bảng 4.16 Tình hình sử dụng phân bón cho trồng năm 2015 60 Bảng 4.17 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật huyện Thuận Thành 62 năm 2015 62 Bảng 4.18 Đánh giá ý kiến người dân số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất 64 Bảng 4.19 Đánh giá hiệu môi trường tiểu vùng 65 Bảng 4.20 Đánh giá hiệu môi trường huyện Thuân Thành 66 Bảng 4.21 Bảng tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất LUT kiểu sử dụng đất67 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ huyện Thuận Thành 26 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Liên Tên luận án: “Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 Cơ sở đào tạo: Học viên nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp ba mặt kinh tế, xã hội môi trường huyện Thuận Thành; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Các phương pháp nghiên cứu sử dụng - Sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp kết hợp với khảo sát thực địa - Áp dụng phương pháp tính toán hiệu kinh tế - xã hội – môi trường sau phân cấp tiêu chí đánh giá cách so sánh, tổng hợp, xử lý số liệu Các kết kết luận - Đánh giá điều kiện tự nhiên huyện Thuận Thành: Thuận Thành nằm khu vực đồng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội thành phố Bắc Ninh nên có nhiều tuyến giao thông quan trọng, có tổng diện tích đất tự nhiên 11791,01 ha, đất nông nghiệp 6.582,07 chiếm 55,82 % đất tự nhiên Sự phân bố diện tích loại đất phù hợp Trong năm qua biến động đất đai theo xu hướng giảm đất nông nghiệp tăng đất phi nông nghiệp Hơn nữa, Thuận Thành có nguồn lao động dồi với dân số toàn huyện có khoảng 14 nghìn người 56% độ tuổi lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần tăng lên rõ rệt Ngành nông nghiệp ngành chủ đạo sản xuất người dân, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ với số lượng khu công nghiệp tồn huyện Nhìn chung với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phần đáp ứng nhu cầu phát triển cho ngành nông nghiệp nói riêng toàn kinh tế huyện Thuận Thành nói chung - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành năm 2015; đồng thời nắm bắt tình hình biến động đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện viii - Đánh giá hiệu sử dụng đất huyện Thuận Thành: + Về hiệu kinh tế, qua nghiên cứu ta thấy tiểu vùng I có hiệu kinh tế cao LUT (lúa màu) LUT (chuyên màu) Thấp LUT (cây ăn quả) Tiểu vùng II có hiệu kinh tế cao LUT (chuyên màu) LUT (lúa – màu) Thấp LUT (cây ăn quả) Tiểu vùng III có lợi đất đai loại rau màu công nghiệp Vì ta thấy LUT (chuyên màu) vùng có hiệu kinh tế cao toàn huyện + Về hiệu xã hội, tiểu vùng nghiên cứu chân đất cao vàn cao loại rau màu kiểu SDĐ cho hiệu xã hội mức trung bình cao Các loại trồng khoai lang ngô cho hiệu trung bình Hiệu xã hội mức thấp kiểu SDĐ cam, quýt + Về hiệu môi trường, Thuận Thành có sử dụng họ đậu nhiều công thức luân canh đặc biệt LUT lúa – màu chuyên màu để cải tạo đất Tuy nhiên lượng phân bón thuốc BVTV đưa vào đất lại không phù hợp Mức hiệu môi trường toàn huyện mức trung bình cao - Định hướng sản xuất cho huyện Thuận Thành vài năm tới phát triển mô hình Lúa – màu cho xuất cao, thu nhập số lao động mức cao Sẽ giảm diện thích chuyên lúa cho xuất thấp chiếm diện tích nhiều để tăng diện tích cho mô hình chuyên màu có tiềm phát triển đầu tư - Đề xuất số nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thuận Thành: giải pháp chế sách; giải pháp thị trường; giải pháp vốn; giải pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; giải pháp thủy lợi; giải pháp công tác khuyến nông; ix Các trạm bơm số xã bị xuống cấp nghiêm trọng Trạm điện phục vụ khu dân cư Để tiến tới quy mô sản xuất tiên tiến với mô hình rau cần trang bị nguồn điện nước tưới đến tận xứ đồng để phục vụ sản xuất cho bà 4.4.2.5 Giải pháp công tác khuyến nông Địa hình tiểu vùng II thấp trũng, có pha đất sét, thích hợp với mô hình nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, bà địa phương rụt rè công tác chuyển đổi kinh nghiệm thông tin chất lượng giống Diện tích chuyên lúa địa phương cao suất không cao Nhiều qua vụ khối lượng thóc lúa nhà dân nhiều mà tiêu thụ Cần có công tác tập huấn vận động người dân chuyển từ lúa sang loại công nghiệp ngắn ngày cho hiệu cao Còn nhiều công tác khuyến nông để giúp cho người dân thay đổi lối sản xuất thủ công sang sản xuất tiên tiến với hỗ trợ máy móc, tiến khoa học 4.4.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chủ yếu địa phương học vấn không cao không đào tạo kiến thức chuyên sâu nông nghiệp Người dân sản xuất theo phong tục, thói quen từ đời truyền qua đời khác Nhưng thị trường nông nghiệp yêu cầu cao chất lượng nông sản Vì cần thực công tác sau cách nhanh chóng thường xuyên: - Đẩy mạnh công tác khuyến nông sở, hình thành tổ khuyến nông tự nguyện thôn, buôn từ hộ nông dân học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho - Cung cấp thông tin quy trình sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản nông sản thông qua tờ rơi - Tham quan thực tế mô hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phương, tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật để hộ nông dân có thêm kinh nghiệm, hiểu biết sản xuất 4.4.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Hiện tình hình sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật địa phương vượt liều lượng nồng độ cho phép, việc sử dụng 72 thuốc phụ thuộc nhiều vào thời tiết, loại thuốc trừ sâu sử dụng có thời gian tồn dư nhiều ngày Đối với vùng trồng rau, đặc biệt loại rau lấy thường xuyên người dân sử dụng lượng thuốc BVTV vượt tiêu chuẩn đến 2,3 lần Những việc người dân từ lâu làm ảnh hưởng nặng nề tới đất Cần phải thực triệt để biện pháp ngăn chặn hành động người dân cải tạo đất nhanh chóng: - Tăng cường công tác tra, kiểm tra nguồn nước thải chất thải vào môi trường sử dụng đất nông nghiệp bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường - Hạn chế thấp việc sử dụng phân bón vô sản xuất nông nghiệp, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương nhân dân, phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường 73 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thuận Thành nằm khu vực đồng châu thổ sông Hồng, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội thành phố Bắc Ninh nên có nhiều tuyến giao thông quan trọng, có tổng diện tích đất tự nhiên 11791,01 ha, đất nông nghiệp 6.582,07 chiếm 55,82 % đất tự nhiên Sự phân bố diện tích loại đất phù hợp Thuận Thành có nguồn lao động dồi với dân số toàn huyện có khoảng 14 nghìn người 56% độ tuổi lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần tăng lên rõ rệt Ngành nông nghiệp ngành chủ đạo sản xuất người dân, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ với số lượng khu công nghiệp tồn huyện Trên địa bàn huyện có loại sử dụng đất với 25 kiểu sử dụng đất khác phân bố tiểu vùng Tiểu vùng I gồm LUT chuyên lúa, lúa màu, chuyên màu, ăn nuôi trồng thủy sản Ở tiểu vùng II có Chuyên lúa, lúa màu, chuyên màu, lâu năm nuôi trồng thủy sản Tiểu vùng III với LUT chuyên lúa, lúa màu, chuyên màu nuôi trồng thủy sản Trên địa bàn huyện, tiểu vùng thể rõ mặt mạnh Cụ thể tiểu vùng I, LUT lúa-màu cho GTSX cao 261,4 triệu đồng/ha Tiểu vùng II có địa hình thấp, trũng cho GTSX cao với LUT lúa- màu = 176,2 triệu đồng/ha chuyên rau = 134,5 triệu dồng/ha với ưu nước Còn tiểu vùng III đặc biệt cho GTSX cao với LUT chuyên màu, GTSX cao đạt 306,9 triệu đồng/ha Tiểu vùng III với LUT chuyên màu có số công lao động cao 994 công, cho mức hiệu xã hội cao, giải số lao động vụ nông nhàn Cho hiệu xã hội thấp LUT ăn với diện tích rộng thu hút 400 lao động Ở tiểu vùng xen canh họ đậu LUT lúa – màu nên khả cải tạo đất cao Tuy nhiên lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật huyện lại không đồng dẫn tới mức độ hiệu môi trường không cao 74 - Hướng đề xuất: + Tiểu vùng I: Hướng ưu tiên LUT sau:Lúa – màu, chuyên màu, chuyên lúa, chuyên cá, ăn + Tiểu vùng II: Hướng ưu tiên LUT sau:Lúa – màu, chuyên cá, chuyên màu, chuyên lúa, ăn + Tiểu vùng III: Hướng ưu tiên LUT sau: Chuyên màu, Lúa – màu, chuyên lúa, chuyên cá, ăn Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thuận Thành cụ thể: chế sách,áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thị trường, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, tăng cường sở hạ tầng 5.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Thuận Thành dùng tham khảo cho hướng chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện huyện lân cận nằm vùng chuyển tiếp có điều kiện sinh thái tương tự Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung chi tiết tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội, để hướng tới sản xuất nông nghiệp hiệu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Lê Thái Bạt (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007) Nông nghiệp nông thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Tr 11-12 Nguyễn Đình Bồng (1995) Đánh giá tiềm đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang Luận án PTS khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Tr.6 Trần Thị Minh Châu (2007) Về sách đất nông nghiệp nước ta Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Đỗ Kim Chung (1999) “Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp phát triển nông thôn vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam” Nghiên cứu kinh tế 253; Ngô Thế Dân (2001) “Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp” Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Tr 3-4 Vũ Năng Dũng (2003) “Quy hoạch nông thôn Việt Nam năm đầu kỷ 21” Tạp chí Nông dân nông nghiệp nông thôn Việt Nam; Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Như Hà (2000) Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường ĐHNN; Hà Nội Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000) Phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng giải pháp Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hoa (1995) Chính sách nông nghiệp nước ASEAN định hướng tiếp tục hoàn thiện sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá Bắc Bộ Kỷ yếu khoa học Đề tài KX.03.21A Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB thống kê Hà Nội Nguyễn Hải Hữu (2000) “Đào tạo nghề đáp ứng với chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá” Hội thảo quốc gia công nghiệp hoá – đại hoá nông nghiệp nông thôn Bắc Ninh tháng năm 2000 76 14 15 Hội khoa học Đất Vịêt Nam (2000) NXB Nông nghiệp Hà Nội Huyện uỷ Thuận Thành (2010) Báo cáo trị BCH Đảng huyện khoá 17 XIX Đại hội Đảng huyện lần thứ XX Thuận Thành -Bắc Ninh Lê Văn Khoa (1993) “Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du.phía bắc Việt Nam” Tạp chí Khoa học Đất tháng 3/1993 Cao Liêm Trần Đức Viên (1996) Giáo trình sinh thái học NXB Nông nghiệp 18 Hà Nội Phòng Tài nguyên Môi trường; phòng Thống kê huyện; Số liệu thống kê, 16 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 kiểm kê, năm 2010, 2014,2015 Thuận Thành; Bắc Ninh Lương Xuân Quỳ (1996) Những biện pháp tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá đổi kinh tế nông nghiệp nông thôn Bắc Bộ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tr 41 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) Đất đồi núi Việt Nam - thoái hoá phục hồi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tử Siêm (2000) “Bàn tính bền vững quản lý sử dụng đất đồi núi phương thức nông lâm kết hợp đất dốc” Tạp chí khoa học đất Nguyễn Ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản suất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế số vùng úng trũng đồng sông Hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường ĐHNN Hà Nội Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất đai Trường Đại học Nông Nghiệp I NXB Nông nghiệp Hà Nội Dương Ngọc Thí (1994) Ứng dụng kỹ thuật tiến thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá hai huyện miền núi Yên Châu Mai Sơn tỉnh Sơn La Quản lý kinh tế tháng 9/1994 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng Vùng đồng sông Hồng Bắc trung NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thị Ngọc Trân (1997) “Phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá vùng đồng sông Hồng” Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số (05) Tr 216-226 UBND huyện Thuận Thành (2005) Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2010 UBND huyện Thuận Thành năm (2004) Dự án đầu tư khai thác vùng trũng để phát triển thuỷ sản huyện UBND tỉnh Bắc Ninh (2004) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2015 Bắc Ninh 77 30 UBND tỉnh Bắc Ninh (2005) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 Bắc Ninh 31 UBND xã, thị trấn Báo cáo, số liệu năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Hoàng Việt (2001) “Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn thập niên đầu kỷ XXI” Tạp chí nghiên cứu kinh tế 4; 32 33 34 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hà Nội Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1995) Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng anh 35 36 37 A.J.Smyth, J.Dumanski (1993) FESLM An International frammework for Evaluating sustainable and management World soil report No 73.FAO, Rome.p.74 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation; Rome FAO (1990) Land Evaluation and farming system analysis for land use planning; Working document 78 PHỤ LỤC 79 Bảng suất giá bán loại nông sản huyện Thuận Thành Loại Năng suất Giá bán (tạ/ha) (nghìn đồng/kg) TVI TVII TVIII TVI TVII TVIII Lúa xuân 67 67 65 7 Lúa mùa 57 56 56 7 Ngô 70 65 140 5 Khoai lang 179 140 183 3 Khoai tây 183 183 65 5 Rau đông 198 198 195 4 Lạc 17 13,5 13,5 25 25 25 Đậu tương 25 23 23 15 15 15 Rau cải 150 140 160 2,5 2,5 Cà chua 289 - - - - Rau muống - 265 280 - 3 Hành 120 100 120 2 Cá trắm cỏ 20 20 15 38 38 35 Cá trôi - - 20 - - 15 12 - 25 12 200 - 15 15 - Cá rô phi Cam 200 80 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………………… Xã: ……………………………………………………………………………………… Huyện: …………………………………………………………………………………… Họ tên điều tra viên: ………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2015 I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Trình độ văn hoá: Lớp: / Ngành sản xuất hộ: Thuần nông: , Ngành nghề dịch vụ : , Kiêm : Hộ thuộc loại: Khá: , Trung bình: , Khó khăn: Tổng số nhân hộ: , Tổng số lao động: Trong lao động nông nghiệp: , lao động phi nông nghiệp: II TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ Tổng diện tích đất hộ: m2 + Đất ở: m + Đất Nông nghiệp: m2 - Đất trồng lúa: m2 - Đất lúa màu: m2 - Đất chuyên màu: m2 - Các loại đất Nông nghiệp khác: m2 + Đất khác: m Gia đình cấp giấy chứng nhận QSD đất chưa? + Cấp năm nào? + Diện tích cấp: m2 Trong đó: + Đất nông nghiệp: m2 + Đất ở: m2 Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không ? Có: Không: Nếu có: thuê thêm loại đất nào? +Đất ………………… diện tích……… m2 trồng cây: +Đất ………………… diện tích……… m2 trồng cây: +Đất ………………… diện tích…… … m2 trồng cây: Gia đình có cho thuê đất không ? Có: Không: Nếu có: diện tích cho thuê:…………………… m2 cho thuê loại đất nào:…………………………………… Gia đình có mua thêm đất không ? 81 Có: Không: Nếu có: Diện tích mua thêm:…………………… m2 Mua thêm loại đất nào:…………………………………… Gia đình có bán đất không ? Có: Không : Nếu có: Diện tích bán:…………………… m Bán loại đất nào:…………………………………… Gia đình dồn đổi đất không ? Có: Không: Nếu có: Tổng số có trước đổi…… thửa, diện tích bình quân/ Tổng số có trước đổi…… thửa, diện tích bình quân/thửa Gia đình có vay vốn sản xuất từ: 8.1 Ngân hàng nông nghiệp Số tiền…………………………đồng, Lãi suất…………… % 8.2 Quỹ tiết kiệm quay vòng thôn Số tiền……………… …… đồng, Lãi suất………………% 8.3 Từ dự án nhà nước/ quốc tế Số tiền……………… ….đồng, Lãi suất………………% 8.4 Từ tư nhân Số tiền…………………… đồng, Lãi suất………………% III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NÔNG HỘ Trồng trọt Diện Tháng Loại hình sử tích dụng đất (ha) LUT1: LX-LM LUT2: LX-LMNgô đông LUT3: Ngô xuânĐậu tương- ngô đông LUTn LUT CAQ 82 m2 m2 10 11 12 Diện tích (m2) Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Giá trị sản lượng (1000đ) * Cây lượng thực Lúa Khoai Ngô Cây khác * Cây công nghiệp Đậu: Đậu tương Đậu xanh Đậu đen ……… Lạc Vừng …… …… * Cây ăn quả: Vải Nhãn Ổi … …… * Cây khác: Chăn nuôi Vật nuôi Số lượng (con) Khối lượng sản phẩm (kg) Trâu Bò Lợn Gà Vịt, ngan Cá Khác 83 Tiêu thụ (kg) Bán Khối lượng (kg) Tiền bán (1000đ) IV ĐẦU TƯ, CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT 1.Trồng trọt Vật tư Chỉ tiêu Giống Đạm Lân kali Phân chuồng Thuốc BVTV Công LĐ thuê Thuỷ lợi Thuế Khoản khác Cây L.thực - Lúa - Ngô - Khoai 2.Cây C nghiệp - Đậu tương - Lạc - Vải - Nhãn - Chăn nuôi /năm Vật nuôi Số lượng (con) Trâu Bò Lợn gà Vịt/ ngan Cá Giống (1000đ) Thức ăn (1000đ) 84 Thú y (1000đ) Thuê Lđộng (1000đ) Khoản khác (1000đ) Thuốc BVTV, thuốc thú y Tên thuốc Tác dụng Liều lượng sử dụng Ghi IV TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NÔNG SẢN CỦA GIA ĐÌNH Loại NS Tỷ lệ bán (%) Giá bán Nơi bán Người mua VI TÌNH HÌNH TIẾP THU THÔNG TIN VÀ KỸ THUẬT TRONG SỬ DỤNG ĐẤT Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý, sử dụng đất không ? Nếu có: Từ ai? Bằng phương tiện gì? Đài Ti vi Họp Cơ quan địa phương: cán địa chính, cán khuyến nông có thăm đồng ruộng gia đình không? Không: Có: Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất nông gnhiệp không? Không: Có: + Ai gia đình dự ? + Học nội dung ? + Có áp dụng vào đồng ruộng không ? Không: Có: 85 Gia đình có nguyện vọng hiểu biết thêm kỹ thuật sản xuất không? + Về trồng trọt: Không: Có: + Về chăn nuôi: Không: Có: + Về ngành nghề khác: Không: Có: Gia đình dự định sản xuất năm tới ? + Trồng ? + Nuôi ? + Sản xuất nghề phụ ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chủ hộ (Chữ ký ghi rõ họ tên tên) Người vấn Chữ ký ghi rõ họ tên tên) 86

Ngày đăng: 13/04/2017, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • COMPENDIUM OF THEISIS

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.3. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.5. NHỨNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP, SỬ DỤNGĐẤT NÔNG NGHIỆP

      • 2.2. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÁNHGIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT

      • 2.3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNGĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

      • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 3.3. ĐỐI TƯỢNG

        • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

          • 4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT, TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤTNÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤTNÔNG NGHIỆP HUYỆN THUẬN THÀNH

          • 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦAHUYỆN THUẬN THÀNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan