Các Hiệp Định Thương Mại Tự Do Khu Vực Châu Á- Thái Bình Dương

116 397 0
Các Hiệp Định Thương Mại Tự Do Khu Vực Châu Á- Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ (ISSN: 1793-3641) Tổng biên tập Robert M Stern, Đại học Michigan, Hoa Kỳ Ban biên tập Vinod K Aggarwal, Đại học California-Berkeley, Hoa Kỳ Alan Deardorff, Đại học Michigan, Hoa Kỳ Paul DeGrauwe, Đại học Katholieke Universiteit Leuven, Bỉ Barry Eichengreen, Đại học California-Berkeley, Hoa Kỳ Mitsuhiro Fukao, Đại học Keio University, Tokyo, Nhật Bản Robert L Howse, Đại học Michigan, Hoa Kỳ Keith E Maskus, Đại học Colorado, Hoa Kỳ Arvind Panagariya, Đại học Columbia, Hoa Kỳ Đã xuất bản* Vol Các nguyên tắc Toàn cầu hóa Rawi Abdelal (Đại học Harvard, Hoa Kỳ)biên soạn Vol Các thể chế vấn đề trao quyền theo giới kinh tế toàn cầu Kartik Roy (Đại học Queensland, Australia), Hans Blomqvist (Học viện quản lý kinh tế kinh doanh Thụy Điển, Ba Lan) & Cal Clark (Đại học Auburn University, Hoa Kỳ) biên soạn Vol Toàn cầu hóa rủi ro hệ thống Douglas D Evanoff (Ngân hàng dự trữ liên bang Chicago, Hoa Kỳ), David S Hoelscher (Quĩ tiền tệ quốc tế, Hoa Kỳ) & George G Kaufman (Đại học Loyola University Chicago, Hoa Kỳ) bên soạn Vol Thúc đẩy hợp tác tài tiền tệ Đông Á Duck-Koo Chung (Tổ chức nghiên cứu Đông Bắc Á, Hàn Quốc) & Barry Eichengreen (Đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ) biên soạn Vol Toàn cầu hóa sách thương mại quốc tế Robert M Stern biên soạn Vol 10 Cuộc khủng hoảng thị trường tín dụng kỷ 21: tác động sách công Douglas D Evanoff (Ngân hàng dự trữ liên bang Cago, Hoa Kỳ), Philipp Hartmann (Ngân hàng trung ương Châu Âu, Đức) & George G Kaufman (Đại học Loyola University, Hoa Kỳ) biên soạn Vol 11 Các hiệp định thương mại tự Châu Á Thái Bình Dương Christopher Findlay (Đại học Adelaide, Australia) & Shujiro Urata (Đại học Waseda University, Nhật Bản) biên soạn Sắp xuất Vol Những thách thức phát triển kinh tế khu vực Trung Đông Bắc Phi Julia C Devlin biên soạn * Xem chi tiết sách xuất website: http://www.worldscibooks.com/series/wssie_series.shtml CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG biên soạn Christopher Findlay Đại học Adelaide, Australia Shujiro Urata Đại học Waseda, Nhật Bản Nhà xuất Nhà xuất World Scientific Publishing Co Pte Ltd Địa chỉ: Toh Tuck Link, Singapore 596224 Văn phòng đại diện Hoa Kỳ: 27 Warren Street, Suite 401-402, Hackensack, NJ 07601 Văn phòng đại diện Anh: 57 Shelton Street, Covent Garden, London WC2H 9HE CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI TẠI CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Các công trình nghiên cứu kinh tế quốc tế— Vol 11 Bản quyền NXB World Scientific Publishing Co Pte Ltd Cuốn sách không phép chép lại hình thức phương tiện không cho phép nhà xuất văn thức ISBN-13 978-981-4271-38-7 ISBN-10 981-4271-38-1 Stallion Press Email: enquiries@stallionpress.com In ấn Singapore LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng mạnh mẽ hiệp định thương mại tự (FTAs) Các hiệp định ký kết hầu khắp khu vực giới chiếm lĩnh vị trí thống trị hệ thống thương mại quốc tế Các FTA góp phần lớn việc thúc đẩy thương mại quốc gia đồng thời làm chệch hướng thương mại hạn chế thương mại nước không tham gia ký kết Do đó, FTA có ảnh hưởng đồng thời tới nước ký kết nước không tham gia ký kết Để làm rõ tác động FTA hoạt động thương mại kinh tế nước, Nhóm nghiên cứu FTA thuộc Viện nghiên cứu Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (RIETI) tiến hành công trình nghiên cứu số FTA bật năm tài khóa 2006 2007 Nghiên cứu sử dụng số liệu phân tích tiền FTA (giai đoạn trước ký kết FTA) số liệu hậu FTA (giai đoạn sau FTA ký kết) Riêng FTA Nhật Bản, nhóm nghiên cứu đánh giá thêm tỷ lệ vận dụng FTA ký thực tiễn kinh doanh công ty Nhật Bản Kết nghiên cứu điểm thiếu sót mà FTA ký kết cần khắc phục mà cung cấp thông tin hữu ích cho việc xây dựng FTA tương lai Với việc xuất thành sách, hi vọng có nhiều độc giả quan tâm tiếp cận kết nghiên cứu giá trị Công trình nghiên cứu dẫn dắt Giáo sư Urata Shujiro, chủ nhiệm khoa thuộc Viện nghiên cứu Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (RIETI), đồng thời Giáo sư Viện nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương, đại học Waseda, Nhật Bản Những hỗ trợ từ quan chuyên ngành RIETI giúp công trình nghiên cứu có số liệu quí giá kinh tế, thương mại giai đoạn dài tầm toàn cầu RIETI thành lập Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp với chức bệ xây dựng sách kiểu mới, làm cầu nối chuyên gia nghiên cứu trị gia giữ vai trò độc lập định với quan phủ Với vị trí đóng quận Kasumigaseki, Tokyo – trung tâm kinh tế, trị Nhật Bản, RIETI tập hợp nhà hoạch định sách, lãnh đạo ngành công nghiệp, chuyên gia, nhà nghiên cứu đầu nghành Nhật Bản từ khắp nơi giới Trong kế hoạch năm 2006 – 2010, RIETI đặt hướng nghiên cứu sách chính, theo cá nhân hay nhóm nghiên cứu tham gia vào hoạt động nghiên cứu, là: (i) Duy trì kinh tế động điều kiện nhân học bất lợi tỷ lệ sinh giảm dân số già (ii) Khích lệ sáng kiến nâng cao cạnh tranh quốc tế (iii) Xây dựng chiến lược nhằm đối phó với toàn cầu hóa đẩy mạnh phụ thuộc kinh tế lẫn nước Châu Á (iv) Biên soạn lịch sử sách thương mại công nghiệp Nhật Bản Để thực nghiên cứu cần tới lực lượng chuyên gia hùng hậu để thu thập, phân loại số liệu, nghiên cứu cách có hệ thống, xây dựng mạng lưới nhà nghiên cứu, bao gồm nhà nghiên cứu nước Với vai trò bệ phóng hoạch định sách, RIETI mạnh nghiên cứu liên ngành kiểu Là chủ tịch RIETI, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Giáo sư Urata Giáo sư Findlay, người biên soạn sách toàn thể thành viên nhóm nghiên cứu FTA người đóng góp cho nghiên cứu Tháng 3/2007, nhóm nghiên cứu FTA tổ chức buổi hội thảo chuyên đề “Đánh giá chất lượng tác động số hiệp định thương mại tự tiêu biểu” Các góp ý vô hữu ích từ thành viên tham gia hội thảo giúp có nghiên cứu sâu sắc Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể nhân viên RIETI nỗ lực không ngừng để hoàn thành nghiên cứu đồng thời cảm ơn Nhà xuất World Scientific Publishing xuất sách Oikawa Kozo, Chủ tịch Viện nghiên cứu Kinh tế, Thương mại Công nghiệp, IAA MỤC LỤC Lời nói đầu Tổng quan Nguyên tắc xuất xứ Tự hóa thương mại lĩnh vực nông nghiệp số Hiệp định thương mại tự tiêu biểu I Cheong J Cho Giới thiệu Tổng quan qui tắc xuất xứ ROO 2.1 Lý thuyết ROO 2.2 Phân tích mô tả ROO FTA tiêu biểu…… 2.2.1 ROO FTA Hoa Kỳ EU 2.2.2 ROO FTA nước Đông Á Đánh giá thực nghiệm ROO 3.1 Phân tích thành phần số 10 3.2 Đánh giá mức độ hạn chế thương mại ROO 13 3.2.1 Các nghiên cứu thực 13 3.2.2 Đánh giá mức độ hạn chế thương mại ROO FTA Nhật Bản HQ 16 Tự hóa lĩnh vực nông nghiệp số FTA 19 4.1 FTAs nước phương Tây 20 4.2 FTAs Nhật Bản Hàn Quốc 22 4.3 FTA ASEAN – Trung Quốc 23 Kết luận 25 Tham khảo 26 Vấn đề tự hóa lĩnh vực dịch vụ 29 R Ochiai, P Dee and C Findlay Giới thiệu 29 Hình thức nội dung 30 2.1 Đặc trưng khu vực thể hình thức HĐ 30 2.2 Phương pháp Negative-list positive-list — Nội dung 33 2.3 Hiệp định kiểu GATS hiệp định kiểu NAFTA 40 Qui định nước 42 Tiếp cận thị trường nguyên tắc đối xử quốc gia 43 So sánh hiệp định song phương hiệp định đa phương 44 Nguyên tắc xuất xứ 45 Đánh giá tổng quan mức độ tự hóa 45 Tóm tắt 51 Phụ lục 52 Tham khảo 80 Phân tích rào cản hoạt động đầu tư trực tiếp nước FTA 81 S Urata and J Sasuya Giới thiệu 81 Phương pháp luận 82 Kết nghiên cứu thảo luận 85 3.1 Mức độ hạn chế 85 3.2 Đánh giá theo quốc gia 90 3.3 Các biện pháp hạn chế 95 3.4 Rào cản ngành khác 96 Kết luận 97 Phụ lục 98 Tham khảo 130 So sánh chế tự vệ hiệp định thương mại tự (FTAs) 131 A Kotera and T Kitamura Giới thiệu 131 Cơ chế tự vệ song phương khu vực 132 2.1 Cấu trúc nội dung chế tự vệ 132 2.2 Bản chất chế tự vệ song phương khu vực 135 2.3 Phân tích đánh giá số chế tự vệ 138 2.3.1 Các tiêu đánh giá……………………… 138 2.4 Phân tích số chế tự vệ song phương khu vực 142 2.4.1 NAFTA 142 2.4.2 EFTA 143 2.4.3 AFTA 144 2.4.4 EC-Mexico 145 2.4.5 Australia-New Zealand 146 2.4.6 Hoa Kỳ-Singapore 146 2.4.7 Hoa Kỳ-Australia 147 2.4.8 Nhật Bản-Mexico 147 2.4.9 Nhật Bản-Singapore 148 2.4.10 Hàn Quốc-Chile 149 2.4.11 Hàn Quốc-Singapore 149 2.4.12 Trung Quốc-ASEAN 149 Phân loại chế tự vệ song phương khu vực 150 3.1 Loại chế tự vệ không toàn 150 3.2 Loại chế tự vệ quasi-global 151 3.2.1 Loại WTO 151 3.2.2 Loại GATT 151 3.2.3 Loại NAFTA 152 3.2.4 Loại châu Âu 152 Kết luận 153 Phụ lục 155 Tham khảo Các tiêu khác Ngoài tiêu nêu trên, chế tự vệ bao gồm qui định khác ảnh hưởng tới tính chất hạn chế thương mại Trong đó, qui định quan trọng việc nghĩa vụ bồi thường cho nước nhập quyền cân lại (re-balancing) nước xuất Các qui định đóng vai trò quan trọng chế tự vệ song phương khu vực Ví dụ, chế tự vệ nhìn chung cho phép nước xuất thực biện pháp rebalancing mà không cần tuân theo điều khoản qui định thời kỳ đình hoãn hiệp định qui định.70 Do đó, loại trừ qui định nghiên cứu cho dù chúng đóng vai trò quan trọng tổng thể chế tự vệ 2.4 Phân tích số chế tự vệ song phương khu vực Các qui định cụ thể chế tự vệ xét tiêu nêu qui định tóm tắt Bảng A.2 A.3 phần phụ lục Trong phần này, tập trung phân tích chế tự vệ đưa đánh giá dựa đặc trưng cụ thể chế 2.4.1 NAFTA Cơ chế tự vệ khu vực Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA qui định từ điều 801 đến 805 Cơ chế có nhiều điểm tương đồng với chế tự vệ toàn cầu WTO 71 Mặc dù chế NAFTA thông qua trước WTO có nhiều điểm tương đồng dựa vào chế tự vệ Hoa Kỳ, nước có tầm ảnh hưởng lớn NAFTA 72 Xem xét kỹ điều khoản cụ thể thấy NAFTA qui định chi tiết cứng rắn điều kiện phép áp dụng biện pháp tự vệ Ví dụ, NAFTA qui định hàng hóa nhập tăng phải mức “đột biến” WTO qui định không phân biệt trường hợp tăng đột biến tăng tương đối (Điều 8.3)73 Hơn nữa, qui định nguyên nhân gây thiệt hại, NAFTA yêu cầu xác định riêng mặt hàng nhập gây thiệt hại nghiêm trọng (điều 801.1) WTO không đưa yêu cầu vấn đề 70 Xem điều 18.4 FTA Nhật Bản – Singapore 71 Cơ chế tự vệ NAFTA áp dụng thương mại song phương Mexico Hoa Kỳ Mexico Canada Các biện pháp tự vệ Hoa Kỳ Canada điều chỉnh điều 1101, FTA Canada – Hoa Kỳ, có liên quan phần NAFTA Xem Phụ lục 801 NAFTA 72 73 Hiệp định thương mại 1974, từ chương 201 đến 204 Hiệp định SA WTO có phân biệt mức tăng tương đối mức tăng đột biến đề cập tới phương pháp rebalancing Điểm bật chế tự vệ NAFTA qui định rõ ràng không bên phép đề nghị thành lập ban trọng tài kháng lại biện pháp tự vệ thông qua (điều 804).74 Nếu nhìn qua dễ dàng nghĩ qui định dường không phù hợp với chế tự vệ chặt chẽ Nhưng, đào sâu tìm hiểu cụ thể qui định điều tra tự vệ nước nhận thấy việc không cho áp dụng thủ tục giải tranh chấp trung lập giúp giảm thiểu việc thiếu đảm bảo tuân thủ 75 Với qui định này, việc thực thi hiệu chế tự vệ đảm bảo không nhiều thông qua việc phối hợp tương tác nước thành viên mà dựa nhiều vào việc đảm bảo quyền thực thi qui định đầy đủ hợp lý biên liên quan nước 2.4.2 EFTA Công ước thành lập Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu (EFTA) ký kết năm 1960 sửa đổi năm 2001 có chế tự vệ mang nét riêng Điều 40.1 Công ước qui định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ sau: “nếu khó khăn lâu dài mặt kinh tế, xã hội hay môi trường gia tăng nước thành viên đơn phương áp dụng biện pháp thích hợp theo điều kiện thủ tục nêu điều 41” Như vậy, nước thành viên hiển nhiên phép sử dụng biện hạn chế thương mại không bị cấm theo Công ước, miễn khó khăn “ngành” “khu vực” chứng minh có tồn Do Công ước không qui định cụ thể chất nội dung khó khăn mà nêu chung chung khó khăn “kinh tế”, “xã hội” hay “môi trường” mức “nghiêm trọng” nên nước thành viên quyền tự ý áp dụng biện pháp tự vệ Trước đó, công ước năm 1960 qui định tương tự điều kiện phép áp dụng biện pháp tự vệ có qui định thêm việc áp dụng kiểm soát chặt chẽ thủ tục ủy quyền đa phương (điều 20.1) qui định khung thời gian áp dụng biện pháp (điều 20.2) Công ước sửa đổi năm 2001 giảm bớt qui định cứng rắn so với Công ước 1996 hiểu hiệp hội thay đổi thành viên mục tiêu tổng thể Khi ký kết năm 1960, hiệp hội có thành 74 Hiệp định SA WTO không qui định rõ ràng yêu cầu công bố công khai điều trần công khai mà qui định cụ thể qui trình tố tụng, nội dung khởi kiện đơn kiện 75 Tuy nhiên, cần nhớ qui định liên quan tới điều tra nước đề cập tới điều kiện phép áp dụng biện pháp tự vệ mà không nhắc tới điều kiện cách thức áp dụng Do đó, không sử dụng chế giải tranh chấp quốc tế trung lập nước xuất bên liên quan hội bảo vệ lý lẽ viên hiệp định thương mại tự lớn lúc đó, 76 với mục tiêu tự hóa thương mại nước thành viên, vượt lên hệ thống thương mại toàn cầu Bởi vậy, nước thành viên có đặc quyền kiểm soát việc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại nhằm bảo toàn mục tiêu lợi ích đặt hiệp hội Do nước thành viên xin rút dần khỏi hiệp hội Khu vực kinh tế châu Âu thành lập EC số nước thành viên lại 77 Công ước EFTA 2001 có qui định chế tự vệ, nên chế tự vệ Công ước áp dụng Thụy Sỹ nước thành viên EFTA lại Do đó, nước thành viên tiếng nói để thiết lập chế tự vệ linh hoạt điều dẫn tới việc điều kiện áp dụng cách thức áp dụng lỏng lẻo 2.4.3 AFTA Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (điều 6, AFTA) 78 qui định chế tự vệ rập khuôn theo chế tự vệ toàn cầu GATT 19 Cụ thể, AFTA không xây dựng thêm tiêu chuẩn phương pháp xác định điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ không qui định vấn đề lộ trình áp dụng, gia hạn áp dụng tái áp dụng biện pháp tự vệ Các qui định lỏng lẻo chung chung chế tự vệ phù hợp với kế hoạch tự hóa thương mại tổng thể hiệp định EFTA chương trình khung nhằm tự hóa thương mại khu vực Đông Nam Á với nước phát triển có trình độ phát triển kinh tế không đồng Có thể nói EFTA cóp nhặt nguyên tắc chung, nguyên tắc qui định chi tiết cụ thể (Satou, 2004).79 Vì lẽ đó, thủ tục giải tranh chấp nói chung hiệp định bao gồm thủ tục giải tranh chấp theo chế tự vệ dàn xếp bên tranh chấp liên quan 76 Các thành viên EFTA gồm: Áo, Đan Mạch, Na uy, Bồ Đào Nha, Thụy Sỹ, Thụy Điển Anh 77 Các nước tham gia ký kết Công ước 2001 gồm: Iceland, Liechtenstein, Na Uy Thụy Sỹ Trong đó, Iceland, Liechtenstein Na Uy đồng thời thành viên EEA 78 Khắt khe mà nói, AFTA hiệp định thương mại tự theo GATT 24 mà xây dựng dựa Điều khoản Enabling theo GATT 1979 79 Bản chất tổng quát linh hoạt hiệp định phù hợp với động lực trị Việc lập khu vực thương mại tự không dễ dàng, đặc biệt thành viên có không đồng chế độ trị, điều kiện kinh tế mặt hàng xuất không đưa vấn đề lên ủy ban gồm đại diện nước thành viên để giải Do vậy, thủ tục mang tính chất trị (điều 6.3).80 2.4.4 EC – Mexico Qui định chế tự vệ song phương Hiệp định thương mại tự EC – Mexico (điều 15) thể cân đáng kể phần đáng qui định điều kiện phép áp dụng qui định cách thức áp dụng biện pháp tự vệ Mặc dù hiệp định qui định cụ thể cứng rắn cách thức áp dụng biện pháp tự vệ (điều 15.2 15.3), qui định điều kiện phép áp dụng mơ hồ (điều 15.1) Điều lý giải lập trường từ lâu EC sách tự vệ Điều thể rõ ràng trình đàm phán GATT 19 sửa đổi (Stewart, 1993) EC đấu tranh cho chế tự vệ linh hoạt nhằm giải vấn đề trị EC ủng hộ nới lỏng qui định liên quan tới việc cho phép sử dụng biện pháp tự vệ cố gắng giảm thiểu tác động tiêu cực biện pháp cách đưa qui định chi tiết cứng rắn cách thức áp dụng Cơ chế tự vệ song phương EC Mexico nới lỏng qui định điều kiện phép áp dụng cách đưa điều kiện khác với điều kiện thông thường “thiệt hại cho ngành sản xuất nước” hiệp định khác Cụ thể, hiệp định qui định điều kiện áp dụng bao gồm “gây xáo trộn nghiêm trọng cho ngành kinh tế” “những khó khăn làm thiệt hại nghiêm trọng tới tình hình kinh tế khu vực bên nhập khẩu” (điều 15.1(b)) 2.4.5 Australia – New Zealand Hiệp định CER Australia New Zealand qui định chế tự vệ điều 17 với kết hợp điều 19 GATT Hiệp định biện pháp tự vệ WTO Hiệp định ký kết vào năm 1983, sau vòng đàm phán GATT 19 sửa đổi khởi động vòng đàm phán Tokyo Cũng giống chế tự vệ toàn cầu WTO, chế tự vệ theo CER nỗ lực bên nhằm giải triệt để tác động tiêu cực tiềm ẩn chế tự vệ theo GATT 19 với cách thức mức độ khác Đó nỗ lực thiết lập thêm tiêu chuẩn thiệt hại đe dọa gây thiệt hại (điều 17.2(a)), xây dựng thêm điều khoản qui định điều kiện áp dụng chi tiết, bao gồm lộ trình áp dụng cụ thể (điều 17.6, 17.7(a) 17.99(a)) Đáng ý hiệp định đưa qui định liên quan tới điều tra nước, cụ thể điều khoản phác hoạ hội làm chứng bên khác (điều 17.4(a)) 80 Xem điều để hiểu rõ điều khoản thỏa hiệp tham vấn Tuy nhiên, hiệp định không qui định thủ tục giải tranh chấp trung lập Khác với Hiệp định biện pháp tự vệ WTO hiệp định tương tự, Hiệp định yêu cầu bên cần tiến hành tham vấn tìm giải pháp trước tiến hành điều tra 2.4.6 Hoa Kỳ – Singapore: Cơ chế tự vệ song phương theo Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Singapore (điều 7) rập khuôn hoàn toàn qui định WTO, trừ điểm có qui định lộ trình thời gian áp dụng biện pháp tự vệ cứng rắn (đều 7.2.6) không cho phép tái áp dụng biện pháp tự vệ (điều 7.2.7) Một điểm tiến đáng ghi nhận so với hiệp định NAFTA Hiệp định biện pháp tự vệ WTO nới lỏng yêu cầu nguyên nhân gây thiệt hại cách đưa tiêu chuẩn cụ thể thông qua điều khoản tự vệ nước Hoa Kỳ (điều 7.1 7.6) Sự thay đổi lớn cho thực tế cho thấy khó để hiểu yêu cầu mà WTO đưa (Abe, 2004; Lee, 2003) Hoa Kỳ thấy cần phải thay đổi điều Với vụ kiện đệ trình lên WTO, quan giải tranh chấp WTO đưa hướng dẫn nhằm cụ thể hóa qui định mập mờ kể kết luận trường hợp không phù hợp với qui định Hiệp định WTO biện pháp tự vệ.81 2.4.7 Hoa Kỳ - Australia Hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Australia ký kết năm sau hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Singapore Hiệp định qui định chế tự vệ điều hiệp định có điều khoản qui định vấn đề giống với hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Singapore 2.4.8 Hiệp định thương mại tự Nhật Bản – Mexico Hiệp định thắt chặt đối tác kinh tế Nhật Bản Mexico qui định chế tự vệ từ điều 51 đến 56 Hiệp định có điều khoản qui định chi tiết cứng rắn điều kiện cho phép áp dụng biện pháp tự vệ mức độ thấp so với FTA Nhật Bản – Singapore Ví dụ, hiệp định đưa tiêu chuẩn cho nguyên nhân gây thiệt hại “nguyên nhân đáng kể” (điều 53.1) đồng thời đặt thời gian áp dụng dài (điều 53.5) qui định biện pháp áp dụng lần cho hàng hóa (điều 53.6) Sở dĩ Nhật Bản qui định khác hiệp định với đối tác nước đối tác có cấu trúc ngành khác Đặc biệt, phần 81 Các vụ kiện gồm: Argentina-Da giày (DS121), Hoa Kỳ-Bột mỳ Gluten (DS166), Hoa Kỳ-Thịt cừu (DS177/178), Hoa Kỳ-Ống nước (DS202), Chile-Price Band (DS207), Hoa Kỳ-Thép (DS248/249/251/252/253/254/258/259) lớn hàng nhập từ Mexico nông sản (Inaba, 2002; Shigeoka, 2002), 82 Nhật Bản tạo chế thuận lợi cho việc khởi xướng biện pháp tự vệ nhằm bảo vệ 83 Cơ chế sử dụng với thời gian không hạn định (thậm chí sau thời kỳ chuyển đổi) Đây điểm khác biệt hiệp định hiệp định khác nêu nghiên cứu 84 Thêm vào đó, chế tự vệ đưa qui định toàn diện tỉ mỉ điều tra tự vệ (điều 44).85 2.4.9 Nhật Bản – Singapore Hiệp định đối tác kinh tế kỷ nguyên Nhật Bản Singapore qui định chế tự vệ điều 18 Đây chế tự vệ chi tiết cứng rắn Cụ thể, hiệp định yêu cầu hàng nhập tăng mức “đột biến) (điều 18.1) “chỉ có hàng nhập bị kiện gây thiệt hại đáng kể” (điều 18.1) Hơn nữa, biện pháp tự vệ áp dụng vòng năm (điều 18.3(d)) Điều cho thấy Nhật Bản muốn phát triển hiệp định thương mại tự mức độ cao để chứng tỏ việc xóa bỏ lập trường nước hiệp định thương mại tự song phương khu vực86 không dẫn tới chủ nghĩa độc quyền không ngược với ý tưởng hệ thống thương mại giới không phân biệt đối xử Xét rộng hơn, chủ đích Nhật Bản coi hiệp định nỗ lực để đạt mục tiêu tự hóa thương mại, bổ sung thêm không làm giảm mục tiêu tự hóa thương mại đa phương hệ thống thương mại giới Điều với lập trường Nhật Bản việc không áp dụng trọng tài cho 82 Tính tới năm 2001, mặt hàng nông sản, bao gồm thủy sản, chiếm 21.6% tổng kim ngạch nhập từ Mexico (Inaba, 2002) Trong nông sản Singapore chiếm 1.9% tổng kim ngạch nhập tính tới năm 1999 (Shigeoka, 2002) 83 Điều nghĩa Nhật Bản Singapore không quan ngại vấn đề tự hóa lĩnh vực nông nghiệp FTA nước Trái lại, dù nông sản Singapore chiếm phần nhỏ kim ngạch nhập Nhật Bản với tính chất nhạy cảm vốn có, mặt hàng nông sản đưa vào miễn trừ khỏi hiệp định Trong FTA Nhật Bản – Mexico, nông sản chiếm phần lớn tổng kim ngạch nhập Nhật Bản qui định miễn trừ cho toàn mặt hàng nông sản phải mục tiêu “tự hóa gần toàn bộ” hiệp định, tuân thủ qui định WTO hiệp định tự thương mại (GATT điều 24.8) 84 Xem ghi 17 85 Cùng với qui định chi tiết công bố công khai điều trần công khai, chế đảm bảo cho bên quyền tiếp cận thông tin đầy đủ 86 Ví dụ, Báo cáo tình thương mại giới 1999 có nêu rõ lập trường phản đối hiệp định thương mại tự song phương khu vực sau “Với tư cách nước phát triển không tham gia vào tiến trình hội nhập khu vực, Nhật Bản phải giám sát đảm bảo cam kết hội nhập khu vực không dẫn tới biện pháp hạn chế thương mại”(Bộ Thương mại quốc tế Công nghiệp, 1999, Chương 5, mục 3.3(2)) vụ kiện thương mại cho thấy điều khoản qui định tự vệ Nhật Bản chi tiết cứng rắn 2.4.10 Hàn Quốc – Chilê Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc Chilê không qui định chung biện pháp tự vệ Do đó, nước không phép áp dụng biện pháp hạn chế thương mại để đối phó với tác động tiêu cực với ngành sản xuất nước phát sinh theo hiệp định song phương Tuy nhiên, nước sử dụng chế tự vệ toàn cầu (điều 61) 87, nước hạn chế hàng nhập nước miễn hạn chế tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử nước Một điểm quan trọng hiệp định này, mặt hàng nông sản coi ngoại lệ “tính chất nhạy cảm đặc thù thị trường nông sản” (điều 3.12.1) phép áp dụng biện pháp khẩn cấp đặc biệt giống qui định GATT 19 (điều 3.12) Chúng ta cần tính tới đặc điểm phân tích tính chất hạn chế hệ thống tự vệ 2.4.11 Hàn Quốc – Singapore Cơ chế tự vệ qui định điều 6.4 Hiệp định thương mại tự Hàn Quốc – Singapore rập khuôn toàn qui định theo hiệp định thương mại tự mà Singapore ký với Hoa Kỳ năm trước Các qui định hiệp định chi tiết cứng rắn 2.4.12 Trung Quốc – ASEAN Cơ chế tự vệ Hiệp định thương mại hàng hóa Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc (điều 9) rập khuôn toàn điều khoản qui định Hiệp định WTO biện pháp tự vệ với số điểm khác biệt phổ biến chế tự vệ khu vực so với chế tự vệ toàn cầu FTA ASEAN – Trung Quốc qui định “các bên áp dụng nguyên tắc biện pháp tự vệ giống nêu Hiệp định WTO biện pháp tự vệ, ngoại trừ biện pháp hạn chế số lượng nêu điều điều 9, 13 14 Hiệp định WTO biện pháp tự vệ” (điều 18.6) Do dẫn chiếu tới Hiệp định WTO biện pháp tự vệ nên chế tự vệ theo FTA ASEAN – Trung Quốc có điểm khác bật so với chế tự vệ song phương khu vực khác, cho phép nước xuất có quyền tạm ngừng nhượng tương đương nghĩa vụ khác vòng năm Qui định đánh dấu thay đổi mặt cấu trúc chế tự vệ toàn 87 Điều 6.1 FTA Hàn Quốc – Chilê nêu rõ “các bên phải thực quyền nghĩa vụ theo điều 19 GATT Hiệp định WTO biện pháp tự vệ” cầu từ chế tự vệ định hướng trị GATT 19 sang chế mang tính pháp lý Hiệp định WTO biện pháp tự vệ.88 Phân loại chế tự vệ song phương khu vực Chúng ta vừa xem xét chi tiết chế tự vệ song phương khu vực cụ thể đồng thời đặc trưng bật chế Bây giờ, phân loại chế đánh giá xem chế hạn chế thương mại chế hạn chế thương mại (xem tóm tắt Bảng A.4 phần Phụ lục) 3.1 Loại chế tự vệ không toàn (No general safeguard type) Các chế tự vệ song phương khu vực thuộc loại không cho phép bên sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để đối phó với tác động tiêu cực lên ngành sản xuất nước ưu đãi tự hóa thương mại hiệp định tự thương mại gây Bởi vậy, chế thuộc loại hạn chế thương mại (chính xác không hạn chế thương mại) Trong số hiệp định thương mại tự nghiên cứu này, FTA Hàn Quốc – Chilê hiệp định thuộc loại Tuy nhiên, chế cho phép áp dụng biện pháp đặc biệt khẩn cấp hàng nông sản nên chế đánh giá biện pháp hạn chế thương mại số chế thuộc loại 3.2 Loại chế tự vệ gần toàn cầu (Quasi-global safeguard type) 3.2.1 Loại WTO Các chế tự vệ thuộc loại có đặc điểm tương tự chế tự vệ Hiệp định WTO biện pháp tự vệ Các chế thường có qui định cụ thể cứng rắn điều kiện phép sử dụng biện pháp tự vệ cách thức sử dụng biện pháp đồng thời có qui định cụ thể thủ tục giải tranh chấp nước quốc tế, bao gồm thủ tục giải tranh chấp trung lập Do chế tự vệ thuộc loại có nhiều qui định rắc rối thời gian, cách thức sử dụng biện pháp tự vệ qui định thủ tục nhằm đảm bảo việc thực thi hiệu công bằng, chế tự vệ cho hạn chế đáng kể thương mại tự Những thông lệ gần WTO làm củng cố thêm nhận định Trong số chế tự vệ 88 Liên quan tới quyền re-balancing nước xuất khẩu, câu hỏi phức tạp đặt nước nhập lại phải thực hành động tạm thời tình (xem Tumlir, 1973) Lý giải thỏa đáng biện pháp tự vệ mang chất trị Lợi ích trị có từ việc áp dụng biện pháp tự vệ cân với lợi ích nước xuất xuất hàng hóa vào nước nhập Hiệp định WTO biện pháp tự vệ qui định WTO đảm bảo quyền re-balancing nước xuất song phương khu vực nêu nghiên cứu này, chế thuộc loại gồm: chế tự vệ theo hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ - Australia, Hoa Kỳ - Singapore, Nhật Bản – Mexico, Nhật Bản – Singapore, Hàn Quốc – Singapore Trung Quốc – ASEAN Việc xác định rõ ràng tầm quan trọng tiêu phân tích (ví dụ, đánh giá tầm quan trọng tương đối tiêu chuẩn thiệt hại lộ trình thực hiện) khiến việc đánh giá xếp hạng chế tự vệ gần Tuy nhiên, phần dựa qui định điều kiện phép áp dụng cách thức áp dụng biện pháp tự vệ, chế tự vệ FTA Nhật Bản – Singapore hạn chế thương mại chế khác có qui định giống chế tự vệ Hoa Kỳ hạn chế thương mại hơn.89 3.2.2 Loại GATT Cơ chế tự vệ theo AFTA FTA Australia – New Zealand có nhiều điểm tương đồng với chế tự vệ theo GATT 19 Các chế không qui định cụ thể điều kiện áp dụng cách thức áp dụng thủ tục tố tụng nước quốc tế mang nặng yếu tố trị Bởi vậy, việc thực thi chế phụ thuộc nặng nề vào yếu tố trị hạn chế thương mại Các thông lệ theo GATT 19 nhu cầu cần phải sửa đổi GATT 19 sau cho thấy chế tự vệ định hướng trị thường dẫn tới việc lạm dụng biện pháp tự vệ có tính hạn chế thương mại chế định hướng pháp lý Trong số chế tự vệ thuộc nhóm kiểu GATT này, FTA Australia – New Zealand có đặc trưng định hướng trị qui định thể rõ ràng nỗ lực đem lại kỷ cương khách quan cho việc sử dụng biện pháp tự vệ 3.2.3 Kiểu NAFTA Cơ chế tự vệ theo NAFTA giống chế tự vệ GATT điểm tranh chấp phát sinh liên quan đến tự vệ không giải thủ tục giải tranh chấp trung lập Cơ chế tự vệ đặt điều kiện cứng rắn cụ thể thiết lập qui định nhằm đảm bảo cho việc thực thi liên quan tới điều tra tự vệ tuân thủ qui trình hợp lý đầy đủ Do đó, chế bị ảnh hưởng yếu tố trị chế kiểu GATT Hơn nữa, chế không sử dụng thủ tục giải tranh chấp trung lập phản ánh mối quan hệ nhà nước – doanh nghiệp quốc gia – quốc gia mục tiêu đạt công hiệu thực thi biện pháp tự vệ Bởi vậy, chế hạn chế thương mại chế kiểu GATT 3.2.4 Kiểu Châu Âu 89 Gồm hiệp định: Hoa Kỳ - Singapore, Hàn Quốc – Singapore Hoa Kỳ Australia FTA Nhật Bản – Mexico đưa tiêu chuẩn “nguyên nhân chủ yếu” không đưa định nghĩa cụ thể Cơ chế tự vệ kiểu châu Âu thể EFTA hiệp định thương mại tự EU – Mexico Điểm mấu chốt kiểu chế kiểu qui định khác với thông thường điều kiện phép áp dụng biện pháp tự vệ Kiểu chế đặt yêu cầu cần phải phân định rạch ròi khái niệm chế tự vệ Việc đánh giá xác tính chất hạn chế thương mại chế tự vệ kiểu so với chế kiểu khác, đặc biệt chế kiểu GATT cần phải xác định trọng số tác động tiêu cực việc thực thi biện pháp hiệu lực pháp lý qui định ngoại lệ phép việc áp dụng biện pháp Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ nhấn mạnh với chế tự vệ kiểu châu Âu, bên ký kết trao quyền lớn việc tự ý định nên sử dụng biện pháp tự vệ mà không vấp phải khó khăn lớn mặt trị pháp lý từ phía nước xuất bên liên quan Tóm lại, chế tự vệ thuộc loại châu Âu này, FTA EC – Mexico qui định hạn chế thương mại với qui định cụ thể cứng rắn Kết luận cuối Chúng tiến hành nghiên cứu 12 chế tự vệ song phương khu vực đưa đánh giá loại chế nào, chế loại chế thiết lập sở thông thường, hạn chế thương mại hạn chế thương mại nhiều Tuy nhiên, cho dù nghiên cứu sâu tìm hiểu chế tự vệ tìm hiểu hiệp định thương mại tự qui định chế này, điều vô quan trọng cần ghi nhớ đánh giá thể nửa vấn đề Cụ thể, đánh giá dựa tác động tiêu cực chế tự vệ hoạt động thương mại bỏ qua điểm có lợi cho hoạt động thương mại Trên thực tế, số học giả (ví dụ Krauss, 1978) cho đánh giá dựa tác động tiêu cực chế tự vệ cho thấy chế tự vệ phản ánh lợi ích ngành sản xuất nhập có sức mạnh trị kết đánh giá không đóng góp cho thương mại tự nói chung Ngược lại, chế tự vệ cho đưa lại tác động tích cực nhiều hạn chế thương mại kết đánh giá dựa việc cân tác động tiêu cực tác động tích cực mà chế đem lại Trong sách thương mại nội địa, ngành nhập thường có tầm ảnh hưởng lớn tới sách thương mại kim ngạch nhập chiếm phần lớn thu nhập quốc dân huy động nhiều cho mục đích trị Cơ chế tự vệ xem cách đảm bảo cho ngành nhập đổi lại cho ảnh hưởng nêu (Sykes, 1991; Yu, 1994) Cơ chế hạn chế thương mại cho phép nhà làm luật hạn chế thương mại thời điểm thích hợp làm giảm áp lực bảo hộ, thúc đẩy tự hóa thương mại hơn.90 Nếu bên tham gia hiệp định cần giải pháp an toàn nhằm xoa dịu áp lực bảo hộ cho ngành sản xuất nước lựa chọn hoàn hảo qui định biện pháp tự vệ hiệp định tự thương mại Để làm điều này, FTA thương cho phép hành động re-balancing Trong đánh giá chế tự vệ ưa chuộng sử dụng nhiều hơn, cần lưu tâm tới mục tiêu trị mà chế tự vệ hướng vào Đồng thời, cần cân nhắc chi phí tiềm phải trả cho việc thực thi chế lợi ích thu từ tự thương mại trước đưa đánh giá hay xếp hạng chế tự vệ Do đó, chí biện pháp tự vệ cho hạn chế thương mại không đóng góp thêm cho tự hóa thương mại theo hiệp định ký kết không lựa chọn sử dụng xét mục tiêu tổng thể tự hóa thương mại kinh tế nói chung 90 Ngoài ra, mặt tích cực chế tự vệ làm giảm bớt chi phí điều chỉnh cách kiểm soát dòng nhập (Xem Horn Mavroidis, 2003) tạo phân phối công trước bất bình đẳng thu nhập tự hóa thương mại đem lại (Xem Deardorff, 1987) Tuy nhiên, không xét đến điều nghiên cứu công trình tập trung vào đánh giá chế thương mại dựa thành tựu thương mại tự không tính tới tổng phúc lợi bên Tham khảo Abe, Y (2004) Sefugado kyoutei ni okeru inga kankei youken (Quyền hạn biện pháp tự vệ) In WTO taisei-ka no sefugado (Biện pháp tự vệ theo hệ thống WTO) I Araki and T Kawase (eds.), pp 99-120 Tokyo: Toyo Keizai Inc Bronckers, MCYE (1995) Các biện pháp tự vệ tiêu biểu mối quan hệ thương mại đa phương Deventer, Hà Lan: Nhà xuất Kluwer Law and Taxation Publishers Deardorff, A (1987) Chính sách tự vệ chức phúc lợi xã hội ôn hòa Bảo hộ cạnh tranh thương mại quốc tế: Các luận Honor of WM Corden H Kierzkowski (ed.), pp 22-40 Oxford: Blackwell Flory, T (1995) Hiệp định biện pháp tự vệ Kết vòng đàm phán Uruguay JHJ Bourgeois, F Berrod, and EG Fournier (eds.), pp 265-271 Brussels: Nhà xuất European Interuniversity Press General Accountability Office (2003) WTO: Tiêu chuẩn rà soát tác động biện pháp thương mại Horn, H and PC Mavroidis (2003) Hoa Kỳ - biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu tươi sống, nướng hay đông lạnh từ New Zealand Australia: Đặt yêu cầu cho vụ điều tra? Tổng quan kinh tế giới, 2-3, 395-430 Inaba, K (2002) Nichi-boku FTA no igi (Những điểm bật hiệp định FTA Nhật Bản – Mexico) ] In FTA gaidobukku (Cẩm nang hiệp định thương mại tự do) S Urata (ed.), pp 238-244 Tokyo: JETRO Hội đồng cấu ngành công nghiệp (2005) Báo cáo sách thương mại vi phạm WTO đối tác thương mại lớn Tokyo: Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Kotera, A (2000) WTO taisei no hokozo (Cơ cấu hệ thống WTO): Tokyo: Nhà xuất University of Tokyo Press Kotera, A (2007) FTA no ‘Spaghetti Bowl’ gensho toha? (Hiện tượng spaghetti bowl gì?) RIETI, http://www.rieti.go.jp/en/columns/a01 0193 html, accessed on 31/03/2007 Krauss, MB (1978) Chủ nghĩa bảo hộ kiểu mới: Phúc lợi quốc gia thương mại quốc tế New York: Nhà xuất New York University Press Lee, Y-S (2003) Các biện pháp tự vệ thương mại quốc tế The Hague: Kluwer Law International Mathis, JH (2006) Các hiệp định thương mại khu vực qui định nước: đâu l “các qui định hạn chế thương mại”? Các hiệp định thương mại khu vực Hệ thống luật WTO L Bartels and F Ortino (eds.), pp 79-108 New York: Nhà xuất Oxford University Press Bộ thương mại quốc tế công nghiệp (1999) Tsuusho hakusho(Báo cáo thương mại quốc tế) Một loạt báo cáo thảo luận RIETI, 06-J-006 Mukunoki, H (2006) Chiiki boueki kyoutei to takaku-teki boueki jiyuu-ka no hokan kanousei (Bổ sung cho hiệp định thương mại khu vực tiến trình tự hóa thương mại đa phương Một loạt báo cáo thảo luận RIETI, 06-J-006 Satou, K (2004) ) AFTA wo meguru ASEAN no ikinai seiji (Chính sách nội địa nước tham gia AFTA) In Higashi ajia keizai tougou heno michi (Tiến trình hội nhập kinh tế Đông Á) T Watanabe (ed.) Tokyo: Keiso Shobo Shigeoka, J (2002) Nihon Singaporu shinjidai keizai renkei kyotei no igi (Những điểm bật FTA Nhật Bản – Singapore) In FTA gaidobukku (Cẩm nang hiệp định tự thương mại) S Urata (ed.), pp 228-237 Tokyo: JETRO Stewart, TP (1993) Vòng đàm phán Uruguay: tiến trình đàm phán giai đoạn 1986-1992 Boston: Kluwer Law and Taxation Sykes, AO (1991) Chủ nghĩa bảo hộ dạng “tự vệ”: Một phân tích lạc quan “cơ chế lẩn tránh” Nhà xuất University of Chicago Law Review, 58(1), 255-303 Tumlir, J (1973) Điều khoản tự vệ sửa đổi Tạp chí Journal of World Trade Law, 7(4), 404-420 Yu, H (1994) GATT dai 19 jo to kokusai tsusyo hou no kinou (Điều 19 GATT chức luật thương mại quốc tế) Tokyo: Nhà xuất University of Tokyo Press

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan