Vận dụng quy tắc Taylor trong cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

240 845 2
Vận dụng quy tắc Taylor trong cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang ngày trở nên toàn cầu hóa mạnh mẽ với sự hội nhập tài chính sâu rộng, vai trò của NHTW ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Trong suốt quá trình lịch sử hình thành và phát triển của NHTW các nước trên thế giới, vấn đề quan tâm hàng đầu vẫn là công cụ CSTT nào là hiệu quả nhất và cách thức vận dụng như thế nào, cơ chế vận hành và kiểm soát. Điển hình như NHTW Mỹ là Fed đã xoay xở để tìm ra hướng đi và công cụ thích hợp để điều hành CSTT hiệu quả trong suốt một thế kỷ, mở đầu bằng kiểm soát khối lượng tiền tệ như là công cụ điều hành với mục tiêu là tổng phương tiện thanh toán M1, sau đó phải chuyển qua tổng phương tiện thanh toán M2. Cùng với sự ra đời của các sản phẩm tài chính phái sinh hiện đại như là chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo bằng tài sản (CDO), hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng (CDS), v.v., việc xác định tổng phương tiện thanh toán là rất khó khăn, vì vậy Fed đã chuyển dần cách thức điều hành CSTT từ công cụ mục tiêu M2 sang công cụ lãi suất. Thực tế hiện nay do bởi tính phức tạp của việc sử dụng khối lượng tiền là công cụ điều hành do khả năng không bền vững của cầu tiền một phần do sự bất ổn trong ngắn hạn hoặc phần khác bởi sự thay đổi liên tục tạo ra từ các đổi mới tài chính, các NHTW của các nền kinh tế hiện đại đang dần chuyển sang điều hành lãi suất mục tiêu thay cho khối lượng tiền tệ mục tiêu (Orphanides 2007, trang 4-5). Năm 2008 thế giới rơi vào khủng hoảng tài chính bắt đầu từ khủng hoảng tài chính tại Mỹ với sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers và nguy cơ phá sản của tập đoàn bảo hiểm Mỹ AIG. Liền kề là sự sụp đổ của tập đoàn bảo hiểm Đức Holy Real Estate và cơn gió khủng hoảng tài chính lan ra đến Châu Âu và các nước Châu Á dẫn đến một số nước phải áp dụng chính sách cứu nguy của Anh: chính phủ mua cổ phần của các tập đoàn tài chính. Hơn thế nữa, tổ chức IMF cuối tháng 10 năm 2008 đã thực hiện cho vay một số quốc gia có nguy cơ phá sản nhằm ngăn chặn cơn khủng hoảng tài chính toàn cầu. Cụ thể IMF đã cho Iceland vay 2 tỷ Đôla Mỹ (USD), Ukraina 16,5 tỷ USD. Iceland là quốc gia đầu tiên đối mặt với phá sản từ khi khủng hoảng tài chính lan ra khắp thế giới. Chính phủ Iceland đã quốc hữu hóa hầu hết các ngân hàng, đóng cửa thị trường chứng khoán và thả nổi đồng nội tệ. Pakistan, Hungary, Belarus cũng kêu gọi sự giúp đỡ từ IMF và danh sách sẽ còn kéo dài đối với IMF. Năm 2011, tại châu Âu, khủng hoảng nợ công và tình hình kinh tế khó khăn đã dẫn tới nguy cơ sụp đổ liên tiếp của ba chính phủ Hy Lạp, Ý và Tây Ban Nha ngay trong tháng 11 năm 2011 và cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu diễn biến hết sức phức tạp. Từ Hy Lạp lan sang Ireland và Bồ Đào Nha, khủng hoảng nợ công đã tấn công những nền kinh tế chủ chốt của khu vực đồng Euro là Pháp, Ý và Tây Ban Nha. Sự trợ giúp của IMF chưa đủ để dập tắt nguy cơ khủng hoảng nợ công biến thành khủng hoảng xã hội và thể chế trong khu vực. Bên cạnh đó, bóng đen của cuộc chiến tiền tệ vẫn tiếp tục bao trùm, đặc biệt giữa hai nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc (Lê Kim Sa 2011). Đa số NHTW trên thế giới, bao gồm cả NHNN xác định mục tiêu đầu tiên của CSTT là ổn định giá trị của nội tệ của quốc gia, thông qua việc kiểm soát lạm phát. Lãi suất là một trong những công cụ được sử dụng để kiểm soát lạm phát một cách hữu hiệu. Thông qua cơ chế truyền dẫn CSTT, NHTW khi quyết định mở rộng (thắt chặt) CSTT sẽ giảm (tăng) mức LSCS thông qua tăng (giảm) cung tiền. LSCS thay đổi sẽ tác động đến các thị trường làm thay đổi lãi suất thị trường, qua đó tác động làm thay đổi nhu cầu chi tiêu dùng (C), nhu cầu chi đầu tư (I) và xuất khẩu ròng (NX) của nền kinh tế. Khi LSCS giảm (tăng), lãi suất thị trường sẽ giảm (tăng) làm tăng (giảm) C, I và NX. Khi C, I và NX thay đổi sẽ kéo theo tổng cầu thay đổi. Khi tổng cầu tăng sẽ làm tăng GDP thực và mức giá chung và ngược lại. Sự tác động dẫn truyền của lãi suất trong cơ chế truyền dẫn CSTT cho thấy lãi suất là công cụ được lựa chọn để kiểm soát lạm phát hữu hiệu cũng như kích thích tăng trưởng kinh tế. Cơ chế truyền dẫn CSTT đã được nhiều NHTW trên thế giới xác định bao gồm Fed, NHTW Anh, Nhật Bản, Úc và nhiều NHTW khác trên thế giới. Chính vì vậy nhu cầu chủ động trong việc sử dụng các công cụ điều tiết nền kinh tế là hết sức cấp thiết, trong đó lãi suất là công cụ quan trọng liên quan đến nhiều hoạt động khác nhau trong nền kinh tế và tác động mạnh mẽ đến đời sống của các thành phần kinh tế và dân cư trong xã hội. Giáo sư người Mỹ Krugman, người đoạt giải Nobel về kinh tế năm 2008 đã từng đề cập đến tác động của việc nâng lãi suất quá cao gây nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp. Trong tình hình suy yếu của tiền tệ châu Á với cơn khủng hoảng tài chính năm 1997, NHTW một số nước phải nâng lãi suất lên 30%, 50% thậm chí 70% để cứu đồng tiền của nước mình. Thế nhưng việc tăng lãi suất cao như thế khiến các công ty thua lỗ và doanh thu không đủ để trả lãi ngân hàng, kết cục dẫn đến sự sụp đổ của chủ nợ là các ngân hàng, sau hết là ảnh hưởng đến nền kinh tế (Danh Đức 2008). Việt Nam do chưa hội nhập đầy đủ vào thị trường tài chính thế giới nên ít chịu ảnh hưởng bởi các cơn bão khủng hoảng tài chính song ít nhiều cũng có tác động đến nền kinh tế, cụ thể là tốc độ phát triển kinh tế chậm lại, chỉ số tiêu dùng năm 2008 tăng 19,89% và năm 2011 là 18,13% 1 so với năm trước đó, nhiều dự án đã phải đình lại, giá cả tăng cao do đó mục tiêu kìm chế lạm phát ưu tiên so với mục tiêu phát triển kinh tế. Thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán đỏ liên tục, ảm đạm. Trong bối cảnh đó, hệ thống ngân hàng – hệ thống mạch máu của nền kinh tế - đóng vai trò quan trọng trong việc kìm chế hoặc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế mà lãi suất là một trong những công cụ tài chính quan trọng và cần thiết để điều tiết dòng chảy tiền tệ trong nền kinh tế. Lãi suất được điều chỉnh liên tục để phù hợp với từng thời kỳ của nền kinh tế. Vai trò điều tiết của NHNN quan trọng hơn bao giờ hết. Vấn đề đặt ra là loại lãi suất nào là lãi suất chủ đạo của CSTT và mức lãi suất

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN TRẦN ÂN VẬN DỤNG QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỤC LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU xi Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài xi Tổng quan công trình nghiên cứu xiv Mục tiêu nghiên cứu xxi Đối tượng phạm vi nghiên cứu xxiii Phương pháp nghiên cứu xxiii Những đóng góp hạn chế luận án .xxv Kết cấu luận án xxvi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC TAYLOR VÀ VAI TRÒ QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG – SỰ VẬN DỤNG Ở CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .1 1.1 Những vấn đề quy tắc Taylor 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quy tắc Taylor tính lãi suất sách 1.2 Các thành tố định tính xác quy tắc Taylor .6 1.2.1 Lãi suất thực cân (r*) hay Lãi suất tự nhiên 1.2.2 Lạm phát mục tiêu 11 1.2.3 Độ lệch sản lượng 13 1.2.4 Một số khái niệm kinh tế vĩ mô .18 1.2.5 Ý nghĩa khái niệm độ lệch lãi suất, độ lệch lạm phát độ lệch sản lượng độ lệch thất nghiệp .20 1.3 Quan hệ thành tố ý nghĩa hệ số quy tắc Taylor 21 1.3.1 Quan hệ thành tố 21 viii 1.3.2 Các ý nghĩa hệ số quy tắc Taylor 24 1.4 Các dạng phát triển quy tắc Taylor mô hình kinh tế lượng 25 1.4.1 Dạng phát triển nhìn từ khứ (back-looking) 25 1.4.2 Dạng phát triển hướng tương lai (forward-looking) 26 1.4.3 Dạng hỗn hợp (hybrid) 27 1.4.4 Dạng kết hợp với mô hình khác .27 1.5 Vận dụng quy tắc Taylor sách lãi suất ngân hàng trung ương 29 1.5.1 Các mục tiêu công cụ sách ngân hàng trung ương 29 1.5.2 Chính sách lãi suất chế điều hành lãi suất ngân hàng trung ương 29 1.5.3 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ 30 1.5.4 Vai trò quy tắc Taylor sách lãi suất ngân hàng trung ương 32 1.5.5 Quy tắc Taylor kinh tế mở .33 1.6 Vận dụng quy tắc Taylor sách lãi suất số ngân hàng trung ương giới 35 1.6.1 Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) 35 1.6.2 Ngân hàng Trung ương Anh 42 1.6.3 Ngân hàng Trung ương Châu Âu 46 1.6.4 Ngân hàng Trung ương Nhật Bản 51 1.6.5 Ngân hàng Trung ương Úc .55 1.7 Điều kiện vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất ngân hàng trung ương .62 1.8 Các thuận lợi khó khăn vận dụng quy tắc Taylor Việt Nam 64 1.8.1 Thuận lợi 64 1.8.2 Khó khăn 64 1.8.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .66 Kết luận chương 1: 67 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BẰNG QUY TẮC TAYLOR 68 ix 2.1 Phương pháp tính toán thông thường .68 2.1.1 Quy tắc Taylor sử dụng phương pháp tính toán thông thường 68 2.1.2 Phương pháp phân tích sách lãi suất quy tắc Taylor (1993) theo tính toán thông thường 70 2.2 Phương pháp phân tích sách lãi suất mô hình kinh tế lượng .70 2.2.1 Mô hình kinh tế lượng theo quy tắc Taylor 70 2.2.2 Các mô hình dự báo tỉ lệ lạm phát sản lượng 73 2.3 Phân tích tác động biến it, INF OGAP qua mô hình VAR(p) .73 2.3.1 Lựa chọn độ trễ tối ưu mô hình VAR 75 2.3.2 Kiểm định tính ổn định mô hình VAR(p) 77 2.3.3 Kiểm định quan hệ nhân (causality test) mô hình VAR(p) 78 2.3.4 Hàm phản ứng đẩy (IRF) .78 2.3.5 Phân rã phương sai 80 2.4 Chính sách tiền tệ tối ưu: tối thiểu hóa hàm tổn thất .80 2.4.1 Mô hình hàm tổn thất ngân hàng trung ương 80 2.4.2 Phương pháp mô ngẫu nhiên tối ưu hóa hàm tổn thất 82 2.5 Quy tắc Taylor với tổng phương tiện toán M2 83 2.6 Cơ sở liệu nghiên cứu .84 2.6.1 Nguồn gốc liệu 84 2.6.2 Giả thiết điều kiện áp dụng quy tắc Taylor phương pháp xử lý liệu 85 2.7 Ưu điểm hạn chế phương pháp phân tích thực trạng sách lãi suất 86 2.7.1 Phương pháp tính toán thông thường .86 2.7.2 Phương pháp phân tích sách lãi suất mô hình kinh tế lượng .87 Kết luận chương 2: 88 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA .90 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM QUA PHÂN TÍCH BẰNG 90 QUY TẮC TAYLOR 90 3.1 Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .90 3.1.1 Mục tiêu sách tiền tệ 90 x 3.1.2 Công cụ sách tiền tệ quốc gia .90 3.1.3 Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .91 3.1.4 Các loại lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 91 3.1.5 Các cột mốc thay đổi chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 94 3.1.6 Một số nhận xét chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 95 3.1.7 Tiến trình chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .97 3.2 Phân tích thực trạng sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy tắc Taylor 98 3.2.1 Phương pháp tính toán thông thường với hệ số mặc định .98 3.2.2 Phương pháp phân tích sách lãi suất mô hình kinh tế lượng .107 3.3 Thành công hạn chế chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .126 3.3.1 Thành công chế điều hành lãi suất 126 3.3.2 Hạn chế chế điều hành lãi suất 127 Kết luận chương 3: 131 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CƠ BẢN VẬN DỤNG QUY TẮC TAYLOR TRONG CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .132 4.1 Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam năm 2011 – 2020 132 4.2 Định hướng phát triển sách tiền tệ năm 2011 – 2020 132 4.3 Các giải pháp vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .133 4.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 134 4.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 153 Kết luận chương 4: 156 PHẦN KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ .160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .161 PHỤ LỤC 170 xi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Trong bối cảnh kinh tế giới ngày trở nên toàn cầu hóa mạnh mẽ với hội nhập tài sâu rộng, vai trò NHTW ngày trở nên quan trọng hết Trong suốt trình lịch sử hình thành phát triển NHTW nước giới, vấn đề quan tâm hàng đầu công cụ CSTT hiệu cách thức vận dụng nào, chế vận hành kiểm soát Điển NHTW Mỹ Fed xoay xở để tìm hướng công cụ thích hợp để điều hành CSTT hiệu suốt kỷ, mở đầu kiểm soát khối lượng tiền tệ công cụ điều hành với mục tiêu tổng phương tiện toán M1, sau phải chuyển qua tổng phương tiện toán M2 Cùng với đời sản phẩm tài phái sinh đại chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo tài sản (CDO), hợp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng (CDS), v.v., việc xác định tổng phương tiện toán khó khăn, Fed chuyển dần cách thức điều hành CSTT từ công cụ mục tiêu M2 sang công cụ lãi suất Thực tế tính phức tạp việc sử dụng khối lượng tiền công cụ điều hành khả không bền vững cầu tiền phần bất ổn ngắn hạn phần khác thay đổi liên tục tạo từ đổi tài chính, NHTW kinh tế đại dần chuyển sang điều hành lãi suất mục tiêu thay cho khối lượng tiền tệ mục tiêu (Orphanides 2007, trang 4-5) Năm 2008 giới rơi vào khủng hoảng tài khủng hoảng tài Mỹ với sụp đổ ngân hàng Lehman Brothers nguy phá sản tập đoàn bảo hiểm Mỹ AIG Liền kề sụp đổ tập đoàn bảo hiểm Đức Holy Real Estate gió khủng hoảng tài lan đến Châu Âu nước Châu Á dẫn đến số nước phải áp dụng sách cứu nguy Anh: phủ mua cổ phần tập đoàn tài Hơn nữa, tổ chức IMF cuối tháng 10 năm 2008 thực cho vay số quốc gia có nguy phá sản nhằm ngăn chặn khủng hoảng tài toàn cầu Cụ thể IMF cho Iceland vay tỷ Đôla Mỹ xii (USD), Ukraina 16,5 tỷ USD Iceland quốc gia đối mặt với phá sản từ khủng hoảng tài lan khắp giới Chính phủ Iceland quốc hữu hóa hầu hết ngân hàng, đóng cửa thị trường chứng khoán thả đồng nội tệ Pakistan, Hungary, Belarus kêu gọi giúp đỡ từ IMF danh sách kéo dài IMF Năm 2011, châu Âu, khủng hoảng nợ công tình hình kinh tế khó khăn dẫn tới nguy sụp đổ liên tiếp ba phủ Hy Lạp, Ý Tây Ban Nha tháng 11 năm 2011 khủng hoảng nợ công châu Âu diễn biến phức tạp Từ Hy Lạp lan sang Ireland Bồ Đào Nha, khủng hoảng nợ công công kinh tế chủ chốt khu vực đồng Euro Pháp, Ý Tây Ban Nha Sự trợ giúp IMF chưa đủ để dập tắt nguy khủng hoảng nợ công biến thành khủng hoảng xã hội thể chế khu vực Bên cạnh đó, bóng đen chiến tiền tệ tiếp tục bao trùm, đặc biệt hai kinh tế Mỹ Trung Quốc (Lê Kim Sa 2011) Đa số NHTW giới, bao gồm NHNN xác định mục tiêu CSTT ổn định giá trị nội tệ quốc gia, thông qua việc kiểm soát lạm phát Lãi suất công cụ sử dụng để kiểm soát lạm phát cách hữu hiệu Thông qua chế truyền dẫn CSTT, NHTW định mở rộng (thắt chặt) CSTT giảm (tăng) mức LSCS thông qua tăng (giảm) cung tiền LSCS thay đổi tác động đến thị trường làm thay đổi lãi suất thị trường, qua tác động làm thay đổi nhu cầu chi tiêu dùng (C), nhu cầu chi đầu tư (I) xuất ròng (NX) kinh tế Khi LSCS giảm (tăng), lãi suất thị trường giảm (tăng) làm tăng (giảm) C, I NX Khi C, I NX thay đổi kéo theo tổng cầu thay đổi Khi tổng cầu tăng làm tăng GDP thực mức giá chung ngược lại Sự tác động dẫn truyền lãi suất chế truyền dẫn CSTT cho thấy lãi suất công cụ lựa chọn để kiểm soát lạm phát hữu hiệu kích thích tăng trưởng kinh tế Cơ chế truyền dẫn CSTT nhiều NHTW giới xác định bao gồm Fed, NHTW Anh, Nhật Bản, Úc nhiều NHTW khác giới Chính nhu cầu chủ động việc sử dụng công cụ điều tiết kinh tế cấp thiết, lãi suất công cụ quan trọng liên quan đến nhiều hoạt động khác xiii kinh tế tác động mạnh mẽ đến đời sống thành phần kinh tế dân cư xã hội Giáo sư người Mỹ Krugman, người đoạt giải Nobel kinh tế năm 2008 đề cập đến tác động việc nâng lãi suất cao gây nguy phá sản doanh nghiệp Trong tình hình suy yếu tiền tệ châu Á với khủng hoảng tài năm 1997, NHTW số nước phải nâng lãi suất lên 30%, 50% chí 70% để cứu đồng tiền nước Thế việc tăng lãi suất cao khiến công ty thua lỗ doanh thu không đủ để trả lãi ngân hàng, kết cục dẫn đến sụp đổ chủ nợ ngân hàng, sau hết ảnh hưởng đến kinh tế (Danh Đức 2008) Việt Nam chưa hội nhập đầy đủ vào thị trường tài giới nên chịu ảnh hưởng bão khủng hoảng tài song nhiều có tác động đến kinh tế, cụ thể tốc độ phát triển kinh tế chậm lại, số tiêu dùng năm 2008 tăng 19,89% năm 2011 18,13%1 so với năm trước đó, nhiều dự án phải đình lại, giá tăng cao mục tiêu kìm chế lạm phát ưu tiên so với mục tiêu phát triển kinh tế Thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán đỏ liên tục, ảm đạm Trong bối cảnh đó, hệ thống ngân hàng – hệ thống mạch máu kinh tế - đóng vai trò quan trọng việc kìm chế thúc đẩy phát triển kinh tế mà lãi suất công cụ tài quan trọng cần thiết để điều tiết dòng chảy tiền tệ kinh tế Lãi suất điều chỉnh liên tục để phù hợp với thời kỳ kinh tế Vai trò điều tiết NHNN quan trọng hết Vấn đề đặt loại lãi suất lãi suất chủ đạo CSTT mức lãi suất phù hợp giai đoạn để đảm bảo thực tốt hai nhiệm vụ CSTT ổn định lạm phát trì tăng trưởng kinh tế Một định sai lầm mức lãi suất làm cho kinh tế bị ngưng trệ tăng trưởng nóng Do chế điều hành lãi suất NHNN thời kỳ có vai trò quan trọng giúp TCTD chủ động thực sách lãi suất Số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn) xiv phù hợp mục tiêu huy động cho vay vốn Quan trọng hơn, Việt Nam hội nhập đầy đủ vào kinh tế thương mại tài giới, ảnh hưởng từ kinh tế toàn cầu tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế nước Có nhiều mô hình liên quan đến việc xác lập LSCS từ đơn giản đến phức tạp, sử dụng hàm số kinh tế lượng nhiều biến nhằm tối ưu hóa công cụ lãi suất để thực CSTT cách hiệu Và nhiều mô hình đó, quy tắc Giáo sư John B Taylor, trường Đại học Standford, Mỹ công nhận đơn giản sát với LSCS Fed, đặc biệt thời kỳ năm 1987 – 1992 Quy tắc Taylor xác định mức LSCS sở thay đổi số lạm phát, độ lệch tổng sản lượng kinh tế theo GDP độ lệch tỉ lệ lạm phát thực tế tỉ lệ lạm phát mục tiêu dài hạn Xuất phát từ quan tâm đến vai trò hữu dụng quy tắc Taylor việc tính toán mức LSCS làm sở tham chiếu để đánh giá hiệu CSTT nhà hoạch định sách bối cảnh Việt Nam chưa công bố thông tin CSTT định kỳ dư luận công chúng phải dự đoán tương lai lãi suất lên hay xuống mà chưa có sở tham khảo khoa học, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” để tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu Tổng quan công trình nghiên cứu Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu quy tắc Taylor Vì vậy, đề tài hướng nghiên cứu Tuy nhiên, tính chất biến số kinh tế vĩ mô lãi suất, tăng trưởng kinh tế lạm phát thời điểm quốc gia khác nhau, đó, nghiên cứu biến số thời điểm cần thiết hữu ích quốc gia Hầu hết nghiên cứu quy tắc Taylor giới Việt Nam theo hướng kiểm định tính đắn CSTT với công cụ LSCS, luận án nghiên cứu sinh bên cạnh việc kiểm chứng phù hợp quy tắc Taylor sách lãi suất Việt Nam nghiên cứu, tìm tòi vận dụng quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHNN Đây hướng nghiên cứu xv Luận án tổng hợp nghiên cứu quy tắc Taylor giới mô hình kinh tế lượng sử dụng nghiên cứu theo thứ tự mặt thời gian Trên giới có nghiên cứu quy tắc sách từ sớm, trước quy tắc Taylor đời vào năm 1993 Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu CSTT thực thi theo quy tắc kết luận CSTT nên thực thi theo quy tắc tốt theo chủ động tùy ý Hầu hết nghiên cứu quy tắc sách sử dụng phương pháp định lượng thông qua mô hình kinh tế lượng để đưa kết luận hiệu việc thực sách quy tắc đến kinh tế Trong tác phẩm “Interest and Prices” (1898), Wicksell đưa khái niệm lãi suất (thực) tự nhiên mức lãi suất chịu tác động thay đổi giá Wicksell cho NHTW thực việc ổn định giá mặt lý thuyết lãi suất luôn với mức lãi suất tự nhiên kinh tế Tuy ông thấy khái niệm lãi suất tự nhiên phạm trù trừu tượng, quan sát được; nhiên CSTT đơn giản đạt hài lòng bền vững giá dù không hoàn hảo Quy tắc Wicksel (Δi = θπ) cho “lãi suất biến thay đổi theo mức giá”, giá tăng lãi suất tăng ngược lại Milton Friedman (1960) đưa quy tắc khối lượng tiền lưu thông biết tên gọi phương trình trao đổi tiếng Friedman (mv = pq) Trong đó, tổng lượng tiền kinh tế nhân với vòng quay tiền cân với tổng sản lượng kinh tế Quy tắc Friedman cho với giả thiết khối lượng tiền m tăng hệ số k không đổi tương ứng với tổng mức lạm phát mục tiêu kỳ vọng (π*) tỉ lệ tăng tự nhiên sản lượng tiềm kinh tế (Δq*) trừ xu hướng dài hạn tốc độ vòng quay tiền Δv*, điều kiện tốc độ quay tiền tương đối ổn định, kinh tế mang tính ổn định cao qua phương trình (Δm = π* + Δq* - Δv*) Quy tắc McCallum năm 1988 đưa quan điểm khối lượng tiền lưu thông, theo biến thiên khối lượng tiền lưu thông phụ thuộc vào 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 PHỤ LỤC 16 PHƯƠNG CÁCH CÔNG BỐ THÔNG TIN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (CSTT) CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (NHTW) Mục tiêu Công cụ CSTT CSTT NHTW Mỹ (Fed)* CPI: 2% Federal funds rate (FFR): lãi suất cho vay qua đêm NHTW Anh (BoE) CPI: 2% LSCB thức (official bank rate) Cơ quan định CSTT Định kỳ họp Công bố thông tin FOMC gồm thành viên Hội đồng Thống Đốc 12 Chủ tịch 12 chi nhánh Fed họp/ năm lên lịch trước Ngoài có họp qua điện thoại cần (option) Công bố mức FFR sau họp Công bố Chủ tịch Phó Chủ tịch Fed Từ 2007 công bố dự báo lạm phát quí hoạt động kinh tế năm Ủy Ban CSTT gồm Hàng tháng Thống Đốc, Phó Thống Đốc, thành viên điều hành chuyên gia định Bộ Trưởng Tài Chính NHTW Châu Âu (ECB) Tỉ lệ Lãi suất Hội Đồng Thống tăng M3: nghiệp vụ tài Đốc Hội Đồng 4.5% trợ Điều Hành Lãi suất tiền (Executive Board) Tỉ lệ lạm gửi ký gửi qua gồm Chủ tịch, Phó phát : đêm khu vực Chủ tịch thành ≤ 2% đồng Euro viên chuyên gia Lãi suất tiền tài tiền tệ vay biên tế khoản cho vay qua đêm Bản tuyên bố CSTT thời điểm lãi suất thay đổi Biên họp công bố tuần sau họp Họp báo hàng Công bố thay tháng đổi sách tiền tệ (lãi suất) cuối họp Bản tin hàng tháng công bố sau họp tuần 216 NHTW Nhật Bản (BoJ) CPI: Lãi suất cho Hội đồng 2% vay qua đêm sách tiền tệ gồm không chấp Thống Đốc, Phó (áp dụng từ Thống Đốc 09/03/2006) thành viên NHTW Úc (RBA) CPI: Lãi suất cho 2-3% vay qua đêm (cash rate) Hội Đồng Thống Đốc gồm thành viên: Thống Đốc, Phó Thống Đốc, Thư Ký Bộ Tài Chính thành viên bên lần/tháng Công bố báo chí sau họp kết thúc 11 họp / năm lên lịch trước Công bố định lãi suất vào ngày sau ngày họp Nguồn: Picker, D A 2007, International Economic Indicators and Central Banks, Part One: Central Banks, published by John Wiley & Sons, Inc (*): Fed 2011, The Federal Reserve Today, 16 Edition, published by Federal Reserves System 217 ... loại lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 91 3.1.5 Các cột mốc thay đổi chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 94 3.1.6 Một số nhận xét chế điều hành lãi suất Ngân hàng. .. hàng Nhà Nước Việt Nam 95 3.1.7 Tiến trình chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .97 3.2 Phân tích thực trạng sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy tắc Taylor. .. quy tắc Taylor chế điều hành lãi suất NHTW, kinh nghiệm vận dụng quy tắc Taylor sách lãi suất NHTW nước học thực tiễn cho Việt Nam Tác giả trình bày điều kiện để vận dụng quy tắc Taylor chế điều

Ngày đăng: 13/04/2017, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan