Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

19 354 1
Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Lời Mở Đầu Việt Nam bước vào công phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá đất nước với tốc độ tương đối cao Cánh cửa WTO mở đồng nghĩa với việc mở nhiều hội để phát triển đất nước Việt Nam gia nhập WTO làm thay đổi định kinh tế - xã hội cộng với dân số tăng nhanh, mô hình tiêu thụ người dân thay đổi, mạng lưới giao thông xâm nhập tới vùng xa xôi hẻo lánh làm cho vùng trở nên dễ tiếp cận với thị trường bên Trong 10 năm qua 20 năm tới, công nghiệp hóa nước ta phát triển tương đối nhanh Các ngành phát triển mạnh khai thác khoáng sản, đặc biệt dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, dệt may, da giày, khí, hóa chất lượng điện Sự phát triển tăng trưởng cao điều cần thiết nhằm làm cho đất nước nhanh chóng phát triển, hoà nhập với kinh tế giới khu vực Nhưng liền theo đó, phát triển “nhanh” “nóng” đặt thách thức việc bảo vệ môi trường Một khối lượng tài nguyên thiên nhiên ngày tăng khai thác nhiều để chế biến, khối lượng chất thải từ sản xuất tiêu dùng ngày tăng thải vào tự nhiên Nhất vài năm gần đây, kinh tế nước ta lên đường công nghiệp hoá - đại hoá dẫn tới tình trạng môi trường đô thị ngày ô nhiễm nặng nề, đặc biệt khu vực công nghiệp, khu chế xuất, thành phố lớn Những thay đổi to lớn phát triển kinh tế dẫn tới việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên tới mức độ nguy hiểm nhiều vùng nước, ảnh hưởng sâu sắc tới đa dạng sinh học Nhiều ngành kinh tế phát triển nhanh gây áp lực lớn đến môi trường ngành công nghiệp, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải Hầu hết sở công nghiệp cũ có công nghệ thiết bị lạc hậu, CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 tiêu hao nguyên liệu lượng lớn, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các sở công nghiệp nói chung có công nghệ thiết bị đại, đầu tư cho bảo vệ môi trường chưa tương xứng, nên số sở gây ô nhiễm môi trường Qua ta thấy, giữ gìn môi trường phát triển kinh tế vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm chiến lựơc xây dựng kinh tế - xã hội giai đọan công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Vì cần có sách đắn cụ thể bảo vệ môi trường, kinh tế phát triển bền vững ổn định Do tầm quan trọng việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta nên em chọn đề tài:”Mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay” Với đề tài rộng không đơn giản giúp đỡ thầy giáo Mai Xuân Hợi nỗ lực thân cộng với nguồn tài liệu trung tâm thư viện ĐHKTQD, em hoàn thành đề tài Trên quan điểm triết học biện chứng ta nhận thấy môi trường kinh tếmối quan hệ biện chứng, mặt có tác động ảnh hưởng lẫn cách sâu sắc tương quan hỗ trợ Trong tiểu luận em dựa vào quy luật mâu thuẫn biện chứng để phân tích, nói mối quan hệ phát triển kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường Việt Nam CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Nội Dung Quan điểm biện chứng mâu thuẫn Mâu thuẫn biện chứng mối liên hệ tác động qua lại lẫn mặt đối lập vật hay vật với vật khác thống , nguồn gốc , động lực phát triển 1.1 Mâu thuẫn nguồn gốc , động lực phát triển Sự thống đấu tranh mặt đối lập hai xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn.Như mâu thuẫn bao hàm “thống nhất” lẫn “đấu tranh” mặt đối lập Nó tách rời trình vận động , phát triển vật Sự thống gắn liền với đứng im , với ổn định tạm thời vật Song, trạng thái vận động mâu thuẫn giai đoạn phát triển diễn cân mặt đối lập Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động phát triển Trong tác động qua lại mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Khi xuất mâu thuẫn khác bản, theo khuynh hướng trái ngược Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ mà thể thống cũ thay thể thống mới, vật cũ vật đới thay V.I.Lênin viết :”Sự phát triển “đấu tranh” mặt đối lập “ Tuy nhiên, thống mặt đối lập đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Do mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 1.2 Tính khách quan, phổ biến mâu thuẫn Tất vật, tượng giới chứa đựng mặt trái ngược Sự tồn mặt đối lập khách quan phổ biến tất vật Các mặt đối lập nằm liên hệ, tác động qua lại lẫn tạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn cách khách quan phổ biến tự nhiên, xã hội tư Nó tồn nhiều hình thức khác nhau: mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn mâu thuẫn không bản, mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng Các mâu thuẫn tồn phổ biến suốt trình phát triển chúng Không có vật , tượng lại mâu thuẫn giai đoạn phát triển vật, tượng lại không tồn mâu thuẫn Mâu thuẫn phong phú đa dạng.Tính phong phú, đa dạng quy định cách khách quan đặc điểm mặt đối lập, điều kiện tác động qua lại chúng, trình độ tổ chức hệ thống mà mâu thuẫn tồn Một mâu thũân lại có mâu thuẫn khác hình thành Ngay lĩnh vực tư vậy, thoát khỏi mâu thuẫn Chẳng hạn mâu thuẫn khiếu nhận thức vô tận bên người với tồn thực tế khiếu người bị hạn chế hoàn cảnh bên ngoài, bị hạn chế khiếu nhận thức, mâu thuẫn giai nối tiếp hệ người, hệ đạt tiến định vận động lên vô tận tư Cơ sở lí luận phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 2.1 Mối quan hệ mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường 2.1.1 Các khái niện : CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 2.1.1.1 Phát triển kinh tế : - Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng sống đảm bảo công xã hội - Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế dẫn tới phát triển kinh tế Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực ba nội dung sau : +Sự tăng lên tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người + Sự biến đổi cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thể ngành dịch vụ công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm xuống + Mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội thể tăng lên thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế… mà người dân hưởng Như vậy, phát triển kinh tế mục tiêu ước vọng dân tộc thời đại 2.1.1.2.Môi trường sinh tháikinh tế môi trường: - Môi trường khái niệm tổng hợp, phức tạp, mang tính mở phát triển với phát triển khoa học – công nghệ nói riêng, kinh tế - xã hội nhận thức loài người nói chung - Kinh tế môi trường ngành khoa học đa ngành mẻ, lấy vấn đề môi trường làm đối tượng nghiên cứu tiếp cận chủ yếu chúng góc độ kinh tế - Môi trường toàn vùng địa - vật lí sinh học, điều kiện vật chất - tự nhiên, bao gồm sinh (không khí, nước, đất, ánh sáng…) hệ sinh thái với tư cách sản phẩm tạo hoá, có trước người, tương tác lẫn nhau, tác động đến hình thành phát triển người hoạt động xã hội họ Bản thân hoạt động CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 sinh tồn người ngày làm thay đổi môi trường cách mạnh mẽ 2.1.1.3 Ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường - Ô nhiễm môi trường tượng suy giảm chất lượng môi trường giới hạn cho phép ngược lại mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ môi trường sinh vật - Bảo vệ môi trường : bao gồm hoạt động, việc làm trực tiếp tạo đièu kiện giữ cho môi trường lành đẹp 2.1.2 Sự đối lập thống phát triển kinh tế môi trường sinh thái 2.1.2.1 Sự đối lập Trong đời sống, nhu cầu điều kiện sống người ngày cao nên tất yếu thúc đẩy phải phát triển kinh tế để thoả mãn nhu cầu thân toàn xã hội Tuy nhiên việc phát triển kinh tế đòi hỏi phải có nguồn nguyên vật liệu để đảm bảo trình mở rộng sản xuất, mà nguồn cung cấp lại lấy từ tự nhiên điều tất yếu đẫn đến việc ảnh hưởng tới môi trường sinh thái: khai thác mức, tàn phá tài nguyên phạm vi rộng lớn làm suy thoái tài nguyên mà làm giảm chất lượng môi trường sinh thái Đây mâu thuẫn, kinh tế phát triển lại ngày làm cho môi trường xấu Chúng ta thấy sách, chiến lược phù hợp định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam nhằm vào ngành mà đất nước có lợi so sánh : công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí, điện năng, chế biến nông, lâm, hải sản, dệt may, thấy rõ nguy tiềm ẩn lớn dần ô nhiễm môi trường Bởi lẽ nhành công nghiệp nói thuộc loại danh mục nguồn lớn gây ô nhiễm môi trường CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Trong cấu GDP nước ta, giá trị nông, lâm, ngư nghiệp cẫn chiếm giữ tỉ trọng tương đối lớn (khoảng ¼) phần lớn tỉnh địa phương, tỉ lệ có nơi chiếm tới 50 - 60% Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỉ trọng sản xuất nông nghiệp gắn liền với việc thâm canh ngày tăng sản xuất nhằm tăng suất trồng vật nuôi Qúa trình thâm canh hoá sản xuất nông nghiệp Việt Nam tiếp tục gắn liền với tăng cường sử dụng loại phân vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ Vào năm 1996, mức sử dụng phân bón hóa học cho hécta sản xuất nông nghiệp nước ta trung bình vào khoảng 120 150kg Đến năm 2000, để đạt sản lượng 30 triệu thóc phải tăng mức phân bón hoá học nói lần, tức khoảng 200 - 450 kg cho hécta Rõ ràng sách biện pháp bảo vệ thích hợp lâu dài với tăng cường sử dụng loại phân bón hoá học, chất vô lâu phân huỷ độc hại nguy ô nhiễm môi trường tất thành phần môi trường (đất, nước, không khí, đa dạng sinh hoc…) ngày tăng lên, đe doạ phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp sức khoẻ người Đây khía cạnh đối lập rõ ràng mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nhiều nước giới Việt Nam Phát triển đặc biệt phát triển kinh tế yêu cầu tất yếu sống người, dù trình độ phát triển người dù hay nhiều ảnh hưởng tới môi trường sinh thái thông qua việc khai thác tự nhiên Một số kinh tế trình độ thấp lại chủ trương tăng trưởng nóng, thường thiếu điều kiện vật chất, tài dễ bỏ qua nguyên tắc, yêu cầu bảo vệ môi trường Thậm chí có nước chủ trương “ hi sinhmôi trường để đạt tăng trưởng nhanh chóng nhờ tiết kiệm khoản chi phí ngân sách cho bảo vệ môi trường CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 2.1.2.2.Sự thống Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái phát triển kinh tế hai mặt đối lập mâu thuẫn biện chứng chứng Trong mối quan hệ thống mặt đối lập với tác động lẫn theo hai hướng 2.1.2.2.1 Chiều tiêu cực : - Môi trường xuất phát điểm quan trọng cho việc hình thành sách kinh tế vĩ mô nhà nước, cho việc triển khai hoạt động kinh tế thực tế, đồng thời kinh tế vận hành nguyên tắc thể chế không thiết kế nhằm khuyến khích định hướng hành vi, thái độ ứng xử cá nhân tập thể người sản xuất người tiêu dùng, cấp vĩ mô vi mô, gây tác động xấu đến môi trường Hơn nữa, lợi ích kinh tế ban đầu thu từ việc khai thác sử dụng bừa bãi thiên nhiên không bù lại chi phí đắt đỏ tổn thất to lớn mà người phải hứng chịu sau trình khôi phục môi trường, hay để thích hợp môi trường bị biến dạng, bị xuống cấp bàn tay người - Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng người phát triển người bị đe doạ tác động trở lại môi trường sau : + Các vấn đề xã hội cấp bách nạn nghèo đói lan tràn nước chậm phát triển, nạn thất nghiệp đe doạ nhiều nước giới kể nước phát triển nhất, cách biệt thu nhập vá mức sống quốc gia, nhóm người khác nước suy giảm trữ lượng chất lượng tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa sống người: đất, nước, rừng thuỷ sản , khoáng sản dạng tài nguyên lượng + Ô nhiễm môi trường sống người với tốc độ nhanh phạm vi lớn trước CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 2.1.2.2.2 Chiều tích cực : Môi trường bị tàn phá cách nặng nề tác động trở lại nó, môi trường khía cạnh đặc biệt quan trọng sách phát triển bền vững Nhưng tác động ảnh hưởng môi trường trở lại phát triển kinh tế không dừng lại Còn có mặt khác vấn đề mà đề cập 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nước ta thời gian qua Theo ngân hàng giới với mức tăng GDP kinh tế Việt Nam năm qua (khoảng 7% / năm) thí mức độ ô nhiễm môi trường vào năm 2020 gấp - lần mức ô nhiễm năm 2000 Theo chuyên gia Ngân Hàng Việt Nam có mức độ ô nhiễm tăng cao mức tăng trưởng kinh tế Tổn thất kinh tế ô nhiễm khoảng 0,3% GDP đất nước vào năm 2000 tới 2010 tăng lên tới 9% Nếu tính gộp giá trị hưởng thụ bị đi, mát đa dạng sinh học … tỉ lệ lớn gấp bội Kinh nghiệm phát triển kinh tế giới cho thấy rằng: tính trung bình 10 năm, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước Châu Á tăng lên lần mức độ ô nhiễm tăng lên lần, tỉ lệ Việt Nam ½ Việc bảo vệ môi trường nước ta không đáp ứng nhu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Nhìn chung môi trường nước ta tiếp tục bị ô nhiễm nghiêm trọng 2.2.1 Các hoạt động kinh tế làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường Việt Nam 2.2.1.1.Khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý - Mở rộng diện tích đất nông nghiệp vào hệ sinh thái rừng, đất ngập nước… - Tiếp tục du canh du cư canh tác nương rẫy CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 - Khai thác bừa bãi động vật hoang dã , tiếp tục buôn bán loài thú quý - Sử dụng chất nổ, chất độc, điện để đánh bắt thuỷ sản - Khai thác nước ngầm không kĩ thuật - Tiếp tục để hoang đất trồng, đất núi trọc 2.2.1.2.Sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội không bền vững - Quy hoạch dân số kế hoạch hoá gia đình chưa đạt yêu cầu cân bằng, ổn định - Khai thác mức tài nguyên thuỷ sản khu vực nước ven biển - Khai thác bừa bãi rạn san hô làm vôi, bán làm kỉ niệm - Thâm canh nông nghiệp theo hướng tăng thuốc trừ sâu, phân hoá học - Chưa thực nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường hoạt động tưới tiêu thuỷ lợi - Còn bỏ sót đánh giá tác động môi trường cho dự án phát triển kinh tế xã hội - Chưa kiểm soát di dân tự - Thực hiên chưa đầy đủ công ước bảo vệ môi trường kí 2.2.1.3.Rủi ro thảm hoạ môi trường xảy ngày nhiều - Khai thác vận chuyển chưa an toàn - Chưa kiểm soát tốt lưu vực - Các chất độc hại quy chế quản lí - Chưa có kế hoạch tốt đề phòng rủi ro thảm hoạ môi trường - Rừng tiếp tục bị phá nguyên nhân dẫn đến lũ quét ngập lụt lớn 2.2.2 Thực trạng số khía cạnh cộm tình trạng môi trường sinh thái Việt Nam thời gian gần 10 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 - Những năm gần đây, việc phát triển kinh tế kéo theo trình đô thị hoá ngày nhanh Nhiều nhà máy trước nằm ngoại thành nằm lọt đô thị với lượng dân cư đông đúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường xung quanh Đặc biệt tình tràng ô nhiễm nguồn nước nhiều nhà máy, công xưởng xả nước thải chưa xử lí chưa đạt yêu cầu sông ngòi, kênh rạch - Mặc dù kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao, hệ thống thoát nước đô thị hệ thống chung cho tất thoát nước mưa, nước thải công nghiệp, tồn từ lâu đời chưa quy hoạch cách cụ thể Hệ thống cống rãnh thoát nước yếu với hồ ao bị san lấp gây tình tràng úng ngập trầm trọng vào mùa mưa nhiều nơi, đặc biệt thành phố lớn, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người việc sản xuất, phát triển kinh tế - Do trình xây dựng, phát triển kinh tế nay, nhà máy công nghiệp, ngành nghề sản xuất phụ nhanh chóng phát triển Do mức độ ô nhiễm nơi có nhà máy sản xuất công nghiệp, ngành nghề sản xuất phụ gây hậu nghiêm trọng cho môi trường.”Sở Tài nguyên môi trường Thanh Hoá, sở sản xuất bột cá làm thức ăn gia súc thuộc Công ty đầu tư phát triển thuỷ sản Tư Hùng, Công ty cổ phần nông sản Thanh Hoá HTX Đại Hải cụm cảng cá Lạch Bạng, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khoẻ 20.000 người dân khu vực Trong đó, riêng ô nhiễm khí thải từ lò hơi, lò sấy, lò nghiền bãi cá chết dự trữ làm nguyên liệu chế biến vượt mức cho phép 15 lần đến 44 lần ”Các đô thị bị ô nhiễm tới mức đáng báo động, đặc biệt nồng độ bụi không khí : ”nồng độ bụi trung bình thành phố 0,4 - 0,5mg/ m3, nồng độ bụi khu dân cư bên cạnh nhà máy, xí nghiệp hay gần đường giao thông lớn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 - lần, nơi bị ô nhiễm nặng khu dân cư gần nhà máy xi măng Hải 11 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Phòng … ” Ô nhiễm bụi chủ yếu giao thông vận tải, xây dựng sửa chữa nhà cửa sản xuất công nghiệp gây Tuy nhiên theo số liệu trạm quan trắc môi trường quốc gia ô nhiễm bụi khu dân cư đô thị gần khu công nghiệp từ năm 1995 đến có chiều hướng giảm dần - Bên cạnh trình phát triển kinh tế suy thoái tài nguyên rừng Trong chục năm qua, rừng Việt Nam bị tàn phá nặng nề quy mô lớn - Do phát triển kinh tế, phải khai thác khoáng sản có sẵn tự nhiên Các nguồn khoáng sản ta đa dạng không giàu, trữ lượng thấp Do đó, đến số khoáng sản ta bị cạn kiệt mà nguyên nhân chủ yếu sản xuất công nghiệp mà sử dụng chúng chưa có hiệu không mục đích Khác với nguồn khoáng sản, nhiên liệu hoá thạch khó khai thác nên nhiều, nguồn tài lực quan trọng cho phát triển kinh tế năm tới - Qua thực trạng trên, thấy việc đề biện pháp để giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường vô cần thiết, nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm phát triển bền vững cho hệ sau 2.2.2.1 Những thành tựu - T ính đến cuối năm 2003 nước ta có 82 khu công nghiệp xây dựng với tổng diện tích khoảng 15.800ha (không kể khu Dung Quất) Khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp miền Đông Nam Bộ Khu vực có 42 khu công nghiệp với diện tích 10.001ha Đồng sông Hồng khu vực đứng thứ hai, có 17 khu công nghiệp, với diện tích 2.441ha Vùng duyên hải miền Trung có 14 khu công nghiệp, với diện tích 2.112ha Vùng Tây Nguyên có khu công nghiệp với diện tích 181ha, vùng trung du miền núi phía Bắc có khu công nghiệp với diện tích 139ha 12 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Nhìn chung, khu công nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trưởng kinh tế Năm 2002, doanh thu khu vực đạt khoảng 18% tổng kim ngạch xuất nước Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng” Mục tiêu trước mắt kế hoạch đến năm 2007 tập trung xử lý triệt để 439 cở gây ô nhiễm nghiêm trọng, 284 sở sản xuất kinh doanh Mục tiêu lâu dài kế hoạch đến năm 2012 tiếp tục xử lý 3.856 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lại sở phát sinh, đồng thời đẩy mạnh công tác phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm Các sở công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) sở vừa nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, số sở có thiết bị lọc bụi, chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Các sở lại phân tán, trình đô thị hoá, vào khu nội thành nhiều thành phố thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 500 xí nghiệp tổng số 700 sở công nghiệp nằm nội thành, thành phố Hà Nội có khoảng 200 xí nghiệp tổng số khoảng 300 sở công nghiệp nằm nội thành Trong năm gần nguồn ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm nội thành có phần giảm bớt tỉnh, thành tích cực thực thị xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân cư.Phần lớn sở công nghiệp tập trung vào 82 khu công nghiệp Trước xây dựng dự án tiến hành “Đánh giá tác động môi trường”, nên phần lớn đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Tuy vậy, nhiều xí nghiệp mới, đặc biệt nhà máy nhiệt điện than, dầu, chưa xử lý triệt để khí thải (SO 2, NO2, CO) nên gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh 2.2.2.2 Những hạn chế Hiệu sử dụng đất khu công nghiệp thấp thành lập nhiều Tính đến tháng 12 năm 2002, có 45% diện tích đất khu 13 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 công nghiệp cho thuê để sản xuất, diện tích cho thuê khoảng 4.831ha Giữ gìn môi trường phát triển kinh tế vấn đề mà nhà quản lý dân chúng quan tâm Vấn đề phản ánh Hội thảo Bảo vệ môi trường phát triển bền vững diễn thành phố Hồ Chí Minh ngày 13/4/2004 Việt Nam có 600 văn pháp quy môi trường liên quan đến môi trường ban hành tính khả thi không cao Việc lập quy hoạch môi trường Việt Nam quy định Luật Bảo vệ môi trường mà có Hà Nội, TP.HCM xây dựng quy hoạch Nhưng phần lớn quy hoạch tính đến yếu tố tài nguyên, hệ sinh thái mà chưa sâu vào vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội, chế sách đầu tư vốn điều cần thiết cho phát triển bền vững Vấn đề lồng ghép yếu tố môi trường vào qui hoạch phát triển trở thành yếu tố cấp bách phủ nhận Nhưng tại, trình gặp nhiều khó khăn Đó nhà hoạch định sách lập quy hoạch thường chưa nhận thức đầy đủ cần thiết việc gắn kết cân nhắc mặt môi trường vào quy hoạch phát triển Trong đó, nhà quảnmôi trường thường bị đứng trình xây dựng quy hoạch phát triển Nhiều ngành kinh tế phát triển nhanh gây áp lực lớn đến môi trường ngành công nghiệp, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải Nhưng lập quy hoạch phát triển lại không đề cập đến phát triển bền vững theo khía cạnh môi trường Một số biện pháp để kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam 14 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 3.1 Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, môi trường xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường, khẩn trương ban hành sách phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, xây dựng củng cố pháp lí thể chế bảo vệ môi trường - Cần nhanh chóng đồng hoá hoàn thiện không ngừng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường quốc gia ( gồm Luật bảo vệ môi trường luật khác thành phần hay khu vực môi trường quốc gia như: luật rừng, luật biển, luật khoáng sản, luật đất đai … ) Hệ thống luật thể chế đầy đủ, cụ thể, đồng bộ, tiên tiến thực thí nghiệm túc, chắn trở thành công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường Đa dạng hoá thể chế bảo vệ môi trương ( bao gồm tổ chức, quan, hiệp hội, nhà nước hay phi nhà nước, ngành chuyên trách lĩnh vực nghiên cứu quảnbảo vệ môi trường chung 3.2 Đánh giá tác động môi trường quản lí tai biến môi trường, chủ động phòng chống ô nhiễm củng cố môi trường, khắc phục suy thoái môi trường - Để quản lí tai biến môi trường cần xác định đặc trưng, khả gây hại môi trường Vì vậy, cần tiến hành điều tra môi trường thu nhập liệu quan liên quan để xây dựng hệ thống dự trữ môi trường quốc gia Cần khẩn trương xây dựng đồng hệ thống hoá hệ thống quan trắc môi trường quốc gia - Cán tỉnh thành phó tổ chức phân loại sở gây ô nhiễm có kế hoạch xử lí phù hợp, kiên đình hoạt động di chuyển địa điểm sở phân sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Áp dụng công nghệ sạch, phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng 15 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 3.3 Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên - Nhanh chóng chấm dứt tình trạng khai thác khoáng sản bừa bãi gây lãng phí tài nguyên, huỷ hoại rừng, suy thoái đất ô nhiễm môi trường - Chấm dứt việc sử dụng biện pháp có tính huỷ diệt điện, xung điện, chất nổ, chất đốt … để khai thác nguồn lợi thuỷ sản 3.4 Kiện toàn máy quản lí nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương - Tăng cường lực quản lí nhà nước bảo vệ môi trường cho địa phương Xây dựng phương án tổ chức hệ thống quản lí nhà nước việc bỏ vệ môi trường cấp quận huyện Thực thí điểm số tỉnh thành phố để rút kinh nghiệm triển khai đại trà nhiều nơi năm sau Tổ chức cần gọn nhẹ, hiệu quả, nhân điều chỉnh từ biên chế có 3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao trình độ khoa hoc – công nghệ bảo vệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường 3.6.Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 16 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Kết Luận Việt Nam muốn trở thành nhà nướckinh tế phát triển bền vững cần phải gắn liền công tác bảo vệ môi trường với trình phát triển kinh tế Môi trường nơi sống, phát triển làm để cố gắng cải thiện thứ bên sống Môi trường vấn đề có tính toàn cầu, thực tế đòi hỏi phải có chiến lược quốc gia kết hợp với nhà nước nhân dân nhằm bảo vệ môi trường Chúng ta tàn phá môi trường tự nhiên cách bừa bãi , khai thác tài nguyên thiên nhiên cách lãng phí mà không lo lắng cho tương lai, không sợ tác động trở lại tự nhiên Kinh tế phát triển với nhịp độ cao với trình đô thị hóa mức tiêu dùng người dân ngày lớn dẫn tới khối lượng chất thải gia tăng nhanh chóng, khả ngăn chặn tình trạng đổ chất thải môi trường không đạt tiêu chuẩn, việc xử lý nhiều bất cập Các hệ sinh thái nước ngọt, duyên hải biển bị đe dọa nạn ô nhiễm từ nhiều nguồn, bao gồm nước thải chưa xử lý, hệ thống thoát nước nông nghiệp dòng thải công nghiệp Để bảo vệ môi trường qúa trình hội nhập công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, quan chức cho cần phải hoàn thiện pháp luật môi trường, quản lý chất thải; xây dựng quy định kiểm soát ô nhiễm; phát triển công nghệ môi trường Theo triết học vật biện chứng, mối quan hệ đặc thù người với môi trường xung quanh chỗ người không thụ động tiếp nhận tác động từ bên mà tích cực cải biến tự nhiên thân Chúng ta sống xã hội phát triển với khoa học kĩ thuật cao, phát triển nhanh chóng làm cho môi trường sống ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Nhưng cách để giảm ô nhiễm đó, mà không muốn biết “ môi trường quan trọng” Vì vấn đề phát triển kinh tế bảo vệ môi trường luôn đôi với nhau, tách rời 17 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Giáo trình Triết Học - (NXB trị quốc gia) – GS.TS Nguyễn Hữu Vui – GS.TS Nguyễn Ngọc Long Giáo trình Kinh Tế Chính trị Mác Lênin – (NXB trị quốc gia) – GS.TS Chu Văn Cấp – GS.TS Phạm Quang Phan – PGS.TS Trần Bình TRọng Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 63, 19-04-2004) Thách thức bảo vệ môi trường trình hội nhập((5/16/2007 3:03:22 PM)) Lê Quý An: Bàn xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, Báo Nhân dân 5-6-1998 Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp Các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phát triển: Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng giới, Danida: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, Hà Nội, 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo trạng môi trường Việt Nam Lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2001 2003 Vũ Thu Thuỷ: Giải pháp giảm ô nhiễm không khí Hà Nội Báo “nhân dân cuối tuần” số 14(949)/8-4-2007 Website: http://www.monre.gov.vn 10 Website:http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Tinkhac/thang 10/tin24.jpg 18 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 MỤC LỤC Lời Mở Đầu Nội Dung .3 Quan điểm biện chứng mâu thuẫn 1.1 Mâu thuẫn nguồn gốc , động lực phát triển .3 1.2 Tính khách quan, phổ biến mâu thuẫn Cơ sở lí luận phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 2.1 Mối quan hệ mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường .4 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nước ta thời gian qua 3.1 Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, môi trường xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường 15 3.2 Đánh giá tác động môi trường quản lí tai biến môi trường, chủ động phòng chống ô nhiễm củng cố môi trường, khắc phục suy thoái môi trường 15 3.3 Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên .16 3.4 Kiện toàn máy quản lí nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương 16 3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, nâng cao trình độ khoa hoc – công nghệ bảo vệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường 16 3.6.Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 16 Kết Luận 17 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 18 19 ... lí luận phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 2.1 Mối quan hệ mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường .4 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nước ta thời... tế phát triển bền vững ổn định Do tầm quan trọng việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái nước ta nên em chọn đề tài: Mối quan hệ biện chứng phát. .. thuẫn giai nối tiếp hệ người, hệ đạt tiến định vận động lên vô tận tư Cơ sở lí luận phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 2.1 Mối quan hệ mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường 2.1.1 Các

Ngày đăng: 12/04/2017, 14:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Mở Đầu

  • Nội Dung

    • 1. Quan điểm biện chứng về mâu thuẫn.

      • 1.1. Mâu thuẫn là nguồn gốc , là động lực của sự phát triển.

      • 1.2. Tính khách quan, phổ biến của mâu thuẫn.

      • 2. Cơ sở lí luận giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

        • 2.1. Mối quan hệ mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.

          • 2.1.1. Các khái niện cơ bản :

          • 2.1.1.1. Phát triển kinh tế :

          • 2.1.1.2.Môi trường sinh thái – kinh tế môi trường:

          • 2.1.1.3. Ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường.

          • 2.1.2. Sự đối lập và thống nhất giữa phát triển kinh tế và môi trường sinh thái.

          • 2.1.2.1. Sự đối lập.

          • 2.1.2.2.Sự thống nhất .

          • 2.1.2.2.1. Chiều tiêu cực :

          • 2.1.2.2.2. Chiều tích cực :

          • 2.2. Thực trạng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta trong thời gian qua .

            • 2.2.1. Các hoạt động kinh tế đã và đang làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường ở Việt Nam .

            • 2.2.1.1.Khai thác tài nguyên thiên nhiên không hợp lý.

            • 2.2.1.2.Sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội không bền vững.

            • 2.2.1.3.Rủi ro và thảm hoạ môi trường xảy ra ngày một nhiều.

            • 2.2.2. Thực trạng về một số khía cạnh nổi cộm của tình trạng môi trường sinh thái của Việt Nam trong thời gian gần đây.

            • 2.2.2.1. Những thành tựu.

            • 2.2.2.2. Những hạn chế.

            • 3.1. Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, môi trường và xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường.

              • - Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, khẩn trương ban hành các chính sách về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, xây dựng và củng cố pháp lí về thể chế bảo vệ môi trường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan