LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Đối Trong Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay

102 327 1
LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Đối Trong Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Ở Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 102 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỞ ĐÂU .................................................................................................... .. 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ................ .. 6 1.1. Xuất khẩu lao động và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế xã hội .................................................................................... ., 6 1.2 Vai trò của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động ................ .. 19 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối VỚi hoạt động XKLĐ của một số địa phương ở nước ta ...................................................................................... .. 26 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ........................................................................................................ ..30 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh ................................................. .. 30 2.2. Thực trạng lao động Và vai trò của chính quyền tỉnh Phú Thọ đối VỚỈ hoạt động XKLĐ ............................................................................................... .. 32 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý của chính quyền tỉnh Phú Thọ đối với hoạt động xuấtkhẩu lao động trên địa bản tính ................................................. .. 50 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN TÍNH PHÚ THỌ TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ................ .. 57 3.1 Định hướng phát triển nguồn lực lao động Và dự báo nhu cầu xuất khẩu lao động của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 .................................................. .. 57 3.2. Phuong hướng phát huy vai trò của chính quyền tỉnh Phú Thọ trong quản lý xuấtkhẩu lao động ................................................................................ .. 59 3.3. Giải pháp phát huy vai trò của chính quyền Cấp tính trong hoạt động quản lý xuấtkhẩu lao động trên địa bản tỉnh Phú Thọ ........................................ .. 64 3.4. Một số kiến nghị đối với trung ương Về hoạt động xuấtkhẩu lao động . 78 KẾT LUẬN .............................................................................................. T. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... .. 85 PHỤ LỤC ................................................................................................. .. 89 MỚ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Lao động, việc làm, thất nghiệp luôn là Vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia nói chung và địa phương nói riêng. Đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mà dấu mốc quan trọng là sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong hoàn cảnh đó, cộng với sức ép của việc gia nhập cộng đồng các quốc gia khu vực ASEAN vào cuối năm 2015, đặt ra không ít những khó khăn và thách thức cho nền kinhtế Việt Nam, đặc biệt đối với 1ực lưọng Lao động hiện nay. Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời phù hợp với thời kì hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tỉnh Phú Thọ cũng như các địa phương khác trong cả nước đã Và đang dành sự quan tâm đặc biệt cho Vấn đề lao động, việc làm Ớ địa phương. Nhằm giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương, Phú Thọ đã đề ra không ít các giải pháp như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển các làng nghề, Xây dựng và mở rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp,... Và một trong những giải pháp hữu hiệu đã Và đang được đẩy mạnh đó là xuất khẩu lao động. Cùng Với cả nước, lao động dồi dào là một trong những điểm mạnh nhưng cũng đối mặt với một số điểm yếu của tỉnh Phú Thọ. Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là cơ hội tốt để tìm việc làm tốt hơn cho người lao động của tinh nhà, nhưng cũng là thách thức lớn khi số lượng lao động không lành nghề, lao động thủ công Vẫn Còn chiếm tỷ lệ cao trong số người thuộc độ tuổi lao động. Hơn thế nữa vẫn còn nhiều trở ngại từ cơ chế chính sách Và tổ chức thực hiện của Nhà nước nói chung và chính quyền tỉnh Phú Thọ nói riêng cần được tháo gỡ để có thể giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động bằng con đường XKLĐ. Với đề tài: “Vai trò của chính quyền địa phương trong hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh Phú Thọ hiện nay”, tác giả luận Văn hy vọng góp thêm tiếng nói nhầm tháo gỡ những trở ngại nêu trên. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn hiện nay, XKLĐ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển của mỗi quốc gia, nhất là những nước kém pháttriển. Vì Vậy, vấn đề này đã được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học; Ở nước ta cũng có nhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau: Sách chuyên khảo: “Nâng cao hiệu quả quản lý xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay” do Trần Thị Thu làm chủ biên, Nhà xuất bản Lao động xã hội, xuất bản năm 2006, đã nghiên cứu về hiệu quả quản lý trong các doanh nghiệp XKLĐ; phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp tới năm 2010. Sách ”Bảo vệ quyền của người lao động đi trú. Pháp luật và Thực tiễn quốc tế, khu vực và quốc gia” do Phạm Quốc Anh chủ biên, Nhà xuất bản Hồng Đức, xuất bản năm 2008, nghiên cứu các quy định pháp luật Và các cơ chế quốc tế, khu Vực và quốc gia về bảo vệ các quyền 1Ợi và lợi ích hợp pháp của người Iao động ở nước ngoài. Đề tài khoa học Cấp Bộ: “Những giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” do Tiến Sĩ Nguyễn Hữu Cát, Vụ Xã hội, Ban kinh tế Tmng ương làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2006. Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản Về XKLĐ, những kinh nghiệm của một số nước trong khu Vực Về XKLĐ có thể Vận dụng vào Việt Nam, đánh giá hiệu quả của XKLĐ trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XKLĐ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta. Luận án Tiến Sĩ kinh tế (2004): “Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về xuất khẩu lao động Việt Nam theo cơchế thị trường” của Nguyễn Thị Phương Linh, Học viên ngân hàng. Luận án này đã nghiên cứu cơ SỞ lý luận Về hoạt động XKLĐ và quản lý tài chính VĨ mô đối với XKLĐ, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý XKLĐ Và quản lý tài chính trong lĩnh VỰC này ở Châu Á, đồng thời liên hệ Với thực tiễn Việt Nam, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ trong thời gian tới.

Ngày đăng: 10/04/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan