Đồ án thiết kế hệ thống đèn liếc động trên ô tô

47 1.2K 30
Đồ án thiết kế hệ thống đèn liếc động trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công cuộc công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước đã phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó đã có khá nhiều yêu cầu cấp bách và cũng là những thách thức được đặt ra cho giới tri thức.Để tiếp tục dẫn dắt sự phát triển của đất nước ngày càng giàu mạnh, thì phải đầu tư cho giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo, thì phải đưa các phương tiện dạy học hiệ đại vào trong giảng đường, trường học có như vậy thì trình độ con người ngày càng cao đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Để làm quen với công viêc thiết kế, chế tạo và tìm hiểu về các loại linh kiện điện tử, chúng em đã được thầy cô trong khoa Cơ khí Động lực giao cho đồ án môn học” THIẾT KẾ HỆ THỐNG LIẾC ĐỘNG TRÊN Ô TÔ” nhằm củng cố về kiến thức trong quá trình thực tế

LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần theo tiến khoa học kỹ thuật, công công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước phát triển mạnh mẽ Trước tình hình có nhiều yêu cầu cấp bách thách thức đặt cho giới tri thức Để tiếp tục dẫn dắt phát triển đất nước ngày giàu mạnh, phải đầu tư cho giáo dục, đào tạo hệ trẻ có đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo, phải đưa phương tiện dạy học hiệ đại vào giảng đường, trường học có trình độ người ngày cao đáp ứng yêu cầu xã hội Để làm quen với công viêc thiết kế, chế tạo tìm hiểu loại linh kiện điện tử, chúng em thầy cô khoa Cơ khí- Động lực giao cho đồ án môn học” THIẾT KẾ HỆ THỐNG LIẾC ĐỘNG TRÊN Ô TÔ” nhằm củng cố kiến thức trình thực tế Sauk hi nhận đề tài, với hướng dẫn thầy Khổng Văn Nguyên với nỗ lực thân, tìm tòi nghiên cứu tài liệu đến đồ án chúng em hoàn thành Trong trình thực dù cố gắng thời gian trình độ hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong bảo giúp đỡ góp ý kiến thầy để đồ án em hoan thiên Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực hiện: TRẦN HỒNG KIÊN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU VỀ ĐÈ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG .5 1.1 Tồng quan hệ thống liếc động đèn pha ô .6 1.2 Sơ đồ khối điều khiển 1.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống liếc động 10 CHƯƠNG II: LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH 13 2.1 Tính toán chọn linh kiện điện tử 14 2.1.1 khối nguồn 15 2.1.2 khối điều khiển 15 2.2 Linh kiện mạch điện tử 16 2.2 IC ổn áp 7805 17 2.3 Điện Trở 18 2.3.1 Khái niệm điện trở 18 2.3.2 Hình dáng ký hiệu 19 2.3.3 Đơn vị điện trở 19 2.3.4 Cách ghi trị số điện trở 19 2.3.5 Cách đọc trị số điện trở 19 2.3.6 Thực hành đọc trị số điện trở 21 2.3.7 Các trị số điện trở thông dụng .22 2.3.8 Phân loại điện trở .22 2.3.9 Công suất điện trở 23 2.4 Diot quang – LED 24 2.4.1 Khái niệm .24 2.4.2 Cấu tạo 24 2.4.3 Một số hình ảnh LED 25 2.5 Motor sevor rc 26 2.5.1 Hoạt động servo 26 2.5.3 Các giới hạn quay 27 2.6 Vi điều khiển PIC 16F877A 29 2.6.1 Sơ đồ chân vi điều khiển PIC16F877A 30 2.6.2 Một vài thông số vi điều khiển PIC16F877A .30 2.6.3 Sơ đồ khối vi điều khiển PIC16F877A 31 CHƯƠNG III THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH 32 3.1 Mục đích 32 3.3 Mạch mô hệ thống Proteus 34 3.4 Sơ đồ nguyên lý 36 3.5 Sơ đồ mạch in 38 3.6 Mạch hoàn thành 40 KẾT LUẬN 46 GIỚI THIỆU VỀ ĐÈ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lịch sử phát triển Công nghệ chiếu sang xe gắn liền với lịch sử đời phát triển kéo dài 120 năm ngành công nghiệp ô Với vai trò đôi mắt cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sang xe quan tâm trọng nghiên cứu Những năm gần công nghệ chiếu sang ô có bước ngoặt Với xuất bóng đèn tang áp Xenon với cường độ sang mạnh tầm chiếu sang xa, cho ánh sang ánh sang ban ngày, nhà sản xuất ô giải toán nguồn chiếu sang Không ngừng đó, để đáp ứng đòi hỏi đáng người sử dụng môi trường lái an toàn, thân thiện vào ban đêm, gần nhà sản xuất giới thiệu công nghệ chiếu sang chủ động xe với tham vọng hoàn toàn đánh bật bóng đêm Nổi bật giải phap chiếu sang chủ động theo góc bẻ lái xe, với công nghệ tài xế lo lắng việc thường xuyên đối mặt với vùng tối đột ngột nguy hiểm việc bất ngờ xuất chướng ngại vật lái xe vào ban đêm gặp cung đường cong đoạn ngã rẽ Hệ thống chiếu sáng chủ động dần trở nên thong dụng nước phát triển, coi trọng vấn đề an toàn giao thong Việt Nam ta chiếu sáng chủ động mẻ, trang bị xe hạng sang, việc sinh viên ngành khí ô tiếp cận công nghệ hạn chế, chủ yếu qua Internet qua tạp chí ô Vì vậy, nhóm em mạnh dạn lựa chọn đề tài “THIẾT KẾ HỆ THỐNG LIẾC ĐỘNG TRÊN Ô TÔ” sau xét đến tính khả thi đề tài, với mục đích thiế kế mô hình phục vụ việc giảng dạy thực tập cho sinh viên khoa Cơ Khí Động Lực trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên CHƯƠNG : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG T n g q u a n v ề h ệ t h n g l i ế c đ n g đ è n p h a t r ê n ô t ô Hình 1.1 Tổng quan hệ thống liếc động Bước để phát triển đèn liếc tĩnh hệ thống đèn liếc động , đời đồng thời viếc việc đưa vào sử dụng đại trà hệ thống đèn chiếu sáng thấu kính ( Projector ) ô , xe Merc Opel lần chọn để ứng dụng tiến Phương thức hoạt động loại dèn Liếc cấu lắc ngang lên xuống ống đèn chiếu , nhờ cách , vào cua gấp , nguồn ánh sáng chuyển hướng kịp thời nâng cao tầm xa tới 150% so với phương thức cũ ! Cách , người ta sử dụng nguồn sáng , mức độ liếc uyển chuyển phương thức cũ , kích hoạt cung đường cong , chuyển , làm cho việc sử dụng đèn liếc hoàn hảo cách rõ rệt HT xem phát kiến có tầm vóc việc mười năm trước , hệ thống đèn Xenon lần đầu xin giấy phép lắp ráp rộng rãi xe S đ k h i đ i ề u k h i ể n Hình 1.2: Hệ thống tín hiệu đèn liếc động • Tín hiệu tốc độ • Tín hiệu công tắc xin nhan • Tín hiệu cảm biến góc đánh lái N g u y ê n l ý h o t đ n g c ủ a h ệ t h n g l i 10 Nguyên lý hoạt động Khi người lái đến vị trí cua với vận tốc đinh ( v=40 km/h) bật xin nhan qua trái( phải) theo góc cần phải cua, cảm biến xã hiệu xác nhận tín hiệu cấp cho ECU ECU gửi tín hiệu cấp nguồn cho Motor sevor Khi người lái đánh tay lái, tín hiệu từ cảm biến góc đánh lái gửi tín hiệu đưa đến cho ECU ECU đọc xác đình hành trình đánh lái sang trái( sang phải) đưa xung điều khiển Motor Sevor quay theo hành trình vô lăng người đánh lái 33 M c h m ô p h n g c ủ a h ệ t h n g t r ê n P r o 34 t e u s 35 S đ n g u y ê n l ý Nguyên lý hoạt động mạch 36 Nguồn 12V từ chỉnh lưu nguồn cấp dương vi xử lý, công tắc motor sevor Mạch hoạt đông: • Khi công tắc cấp nguồng sevor đóng, công tác tín hiệu xin nhan công tắc tín hiệu tốc độ không đóng từ vi xử lý không cấp tín hiệu điều khiển cho sevor hoạt động • Khi công tắc tốc độ công tắc cấp nguồn cho motor sevor đóng, công tắc tín hiệu xin nhang chưa đóng vi xử lý vân không gửi tín hiệu cho motor sevor hoạt động • Khi công tắc cấp nguồn sevor đóng, công tắc tốc độ đóng công tắc tín hiệu xin nhan trái(hoặc phải) đóng lúc vi xử lý gửi tính hiệu cho motor sevor hoạt động Xung từ biến trở thay đổi tùy thuộc vào tay người vặn Xung từ biến trở đư tín hiệu vào vi xử lý cấp tính hiệu xung cho motor sevor Khi tùy thuộc vào việc quay trái(hay phải) biến trở mà xung từ vi xử lý đưa điều khiển motor sevor quay trái(hoặc phải) tương ứng với chiều quay biến trở 37 S đ m c h i n Hinh 3.2 Sơ đồ mạch in 38 Hình 3.2 Sơ đồ linh kiện mạch in 39 M c h đ ã h o n t h n h 40 Hình 3.3 Hình mặt trước mạch 41 Hình 3.4 Hình mặt sau mạch 42 3.7 Code điều khiển cho PIC 16F877A #include #device ADC=10 #FUSES NOWDT //No Watch Dog Timer #FUSES NOBROWNOUT //No brownout reset #FUSES NOLVP //No low voltage prgming, B3(PIC16) or B5(PIC18) used FOR I/O #use delay(crystal=12MHz) #define RC PIN_C2 #define SW2 PIN_A2 #use rs232(baud=9600,parity=N,xmit=PIN_D0,rcv=PIN_D1,bits=8,stream=PORT1) #define BT1_PIN PIN_A1 #define BT2_PIN PIN_A2 #define BT3_PIN PIN_A3 #define LED1 PIN_C3 #define LED2 PIN_C4 #define LED3 PIN_C5 INT16 adc; VOID quet_phim () { IF(input(BT1_PIN)==0) //neu nut1 bam duoc bam { output_high (LED1); output_low (LED2); DELAY_MS(100); output_LOW (LED1); } else IF (input(BT2_PIN)==0) //neu nut2 bam duoc bam { output_high (LED2); output_low (LED1); DELAY_MS(100); output_low (LED2); } else IF (input(BT1_PIN)==1 & input(BT2_PIN)==1) //neu nut1,2 KHONG bam 43 { output_low (LED1); output_low (LED2); DELAY_MS(100); } } #int_TIMER0 VOID ngat_ngoai() { quet_phim(); } VOID quet_phim2() { IF(input(BT3_PIN)==0) { output_high (LED3); } ELSE IF(input(BT3_PIN)==1) { output_low (LED3); } } #int_TIMER1 void Ngat_TIMER1(void) { quet_phim2(); } void main() { SET_TRIS_A( 0xFF ); SET_TRIS_C( 0x00 ); setup_adc_ports (AN0); setup_adc (ADC_CLOCK_INTERNAL); 44 set_adc_channel (0); setup_timer_1(T1_INTERNAL|T1_DIV_BY_1); setup_timer_0 (RTCC_DIV_2|RTCC_EXT_L_TO_H); set_timer0(81); set_timer1(81); setup_timer_0(RTCC_INTERNAL|RTCC_DIV_128); setup_timer_1(T1_INTERNAL|T1_DIV_BY_1); enable_interrupts(INT_TIMER1); enable_interrupts(INT_TIMER0); enable_interrupts(GLOBAL); WHILE (true) { adc = read_adc (); IF (adc > 1000) adc = 1000; output_high (RC); delay_ms (1); delay_us (adc); output_low (RC); delay_us (1000 - adc) ; delay_ms (18); } } 45 KẾT LUẬN Trong trình thực đồ án gặp nhiều khó khăn thực tế phát sinh thiết kế chế tạo mạch nên mạch chúng em đạt độ xác chưa cao Trong suốt trình làm đồ án chúng em rèn luyện khả làm việc theo nhóm, đồng quen dần với cách làm việc độc lập, biết cách tổ chức công việc xếp thời gian cách hợp lý, rèn luyện kỹ cần thiết cho chuyên ngành Đó kết to lớn mà chúng em thu nhận sau nghiên cứu thực xong đề tài Mong đề tài bạn sinh viên khoá sau tiếp tục thực yêu cầu khắc phục hạn chế đề tài này, để tạo sản phẩm có chất lượng cao phục vụ cho sản xuất đời sống xã hội Cuối lần chúng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn thầy: Khổng Văn Nguyên thầy cô khoa, bạn giúp chúng em hoàn thành đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Trần Hồng Kiên 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.diendientu.com/gioi-thieu-vi-dieu-khien-pic16f877a Giáo_trình_Điện_tử_cơ_bản/Các_linh_kiện_điện_tử_cơ_bản http://www.dientuvietnam.net/tính-toán-giá-trị-linh-kiện-trong-mạch Giáo trình hệ thống chiếu sang tín hiệu ô Hệ thống liếc động đèn pha ô http://www.denthongminh.com/tag/den-pha-thong-minh/ http://www.denthongminh.com/cong-nghe-den-pha-thong-minh-moi-cua-opel/ 47 ... a t r ê n ô t ô Hình 1.1 Tổng quan hệ thống liếc động Bước để phát triển đèn liếc tĩnh hệ thống đèn liếc động , đời đồng thời viếc việc đưa vào sử dụng đại trà hệ thống đèn chiếu sáng thấu kính... sinh viên ngành khí ô tô tiếp cận công nghệ hạn chế, chủ yếu qua Internet qua tạp chí ô tô Vì vậy, nhóm em mạnh dạn lựa chọn đề tài “THIẾT KẾ HỆ THỐNG LIẾC ĐỘNG TRÊN Ô TÔ” sau xét đến tính khả... LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG .5 1.1 Tồng quan hệ thống liếc động đèn pha ô tô .6 1.2 Sơ đồ khối điều khiển 1.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống liếc động 10

Ngày đăng: 10/04/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • GIỚI THIỆU VỀ ĐÈ TÀI VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG

    • 1.1. Tồng quan về hệ thống liếc động đèn pha trên ô tô

    • 1.2. Sơ đồ khối điều khiển

    • 1.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống liếc động

    • CHƯƠNG II: LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG MẠCH

      • 2.1. Tính toán chọn linh kiện điện tử

        • 2.1.1 khối nguồn

        • 2.1.2 khối điều khiển

        • 2.2. Linh kiện mạch điện tử

        • 2.2. IC ổn áp 7805

        • 2.3. Điện Trở

          • 2.3.1. Khái niệm điện trở

          • 2.3.2. Hình dáng và ký hiệu

          • 2.3.3. Đơn vị của điện trở

          • 2.3.4. Cách ghi trị số của điện trở

          • 2.3.5. Cách đọc trị số điện trở

          • 2.3.6. Thực hành đọc trị số điện trở

          • 2.3.7. Các trị số điện trở thông dụng.

          • 2.3.8. Phân loại điện trở. 

          • 2.3.9. Công suất của điện trở.

          • 2.4. Diot quang – LED

            • 2.4.1. Khái niệm

            • 2.4.2. Cấu tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan