De thi DH mau so 10 (THPT Vinh Xuong)

5 274 0
De thi DH mau so 10 (THPT Vinh Xuong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 10 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% hiđro theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được CO 2 và nước với số mol bằng nhau và số mol O 2 dùng để đốt cháy gấp 4 lần số mol của X. Biết khi cho X cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức, còn khi cho X tác dụng với dung dịch KMnO 4 loãng nguội thì thu được rượu đa chức. Xác định CTCT của X ? A. CH 2 = CH – OH. B. CH 3 – CH = CH – CH 2 OH. C. CH 2 = CH – CH 2 OH. D. Kết quả khác. 2. Cho đồ chuyển hóa : HCOONa  A  C 2 H 5 OH  B  X  Axit oxalic. NaOOC – COONa Chất X có thể là : A. HOC – CHO. B. CH 2 OH – CH 2 OH. C. HC ≡ CH. D. CH 2 = CH 2 . 3. Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất ? A. K. B. K + . C. Ca. D. Ca 2+ . 4. Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều từ trái sang phảI, tính chất nào của các nguyên tử giảm dần ? A. Bán kính nguyên tử. B. Năng lượng ion hóa. C. Độ âm điện. D. Số oxi hóa cực đại. 5. Số electron tối đa trong phân lớp d là : A. 2 B. 6 C. 10 D. 14 6. Phát biểu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất ? A. O 2 và O 3 đều có tính oxi hóa, nhưng O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn. B. H 2 O và H 2 O 2 đều có tính oxi hóa, nhưng H 2 O có tính oxi hóa yếu hơn. C. H 2 SO 3 và H 2 SO 4 đều có tính oxi hóa, nhưng H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn. D. H 2 S và H 2 SO 4 đều có tính oxi hóa, nhưng H 2 S có tính oxi hóa yếu hơn. 7. Cho các chất sau đây : (CH 3 ) 4 C (a) ; CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3 (b) ; (CH 3 ) 2 CHCH(CH 3 ) 2 (c) ; CH 3 (CH 2 ) 3 CH 2 OH (d) ; (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 (e) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi : A. a < b < c < d < e. B. a < c < b < e < d. C. e < d < c < b < a. D. c < b < a < d < e. 8. Cho đồ sau : O 2 N X Y X Y X Xác định các nhóm X, Y cho phù hợp với đồ ? A. X là –Br và Y là –OH. B. X là –NO 2 và Y là –NH 2 . C. X là –CH 3 và Y là –COOH. D. X là –CHO và Y là –COOH. 9. Xác định chất X trong đồ sau : CH 2 = CH – COOH  X  HOOC – CH 2 - COOH A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CHOHCOOH. C. CH 2 OHCH 2 COOH. D. HOCCH 2 COOH. 10. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 thì : A. Kim loại Cu giải phóng ở anot. B. Khí O 2 giải phóng ở anot. C. Khí O 2 giải phóng ở catot. D. Dung dịch sau điện phân có pH > 7. 11. Cho đồ chuyển hóa sau : B D + G Fe A C E + G Vậy A là chất nào sau đây : A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Chất khác. 12. Thuốc thử nào dùng để phân biệt 4 mẫu bột kim loại : Al, Fe, Mg, Ag ? +O 2 t o +HCl dư +NaOH +NaOH A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO 3 . 13. NaOH có thể làm khô chất khí nào sau đây : A. H 2 S. B. SO 2 . C. CO 2 . D. NH 3 . E. Cl 2 . 14. Cho CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ số mol n CO2 : n NaOH = 1 : 2 thì dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu ? A. pH = 7. B. pH < 7. C. pH > 7. D. pH = 14. 15. Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men 1 lít rượu etylic 9,2 o với hiệu suất phản ứng 80%. Biết d Rượu = 0,8g/ml. A. 58,4g. B. 76,8g. C. 96g. D. Kết quả khác. 16. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi, không tan trong nước, đứng trước Cu trong dãy điện hóa. Lấy m gam X cho tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, kim loại Cu thu được hòa tan hoàn toàn trong HNO 3 dư thu được 1,12 lít NO duy nhất (đktc). Nếu lấy m gam X hòa tan trong HNO 3 dư thu được V lít N 2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là : A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. Kết quả khác. 17. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào sau đây ? A. B. C. D. 18. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau ? A. CH 3 – CH = CH – CH 3 . B. CH 3 – C ≡ C – CH 3 . C. CH 2 = CH – CH = CH 2 . D. CH 3 – CH = C = CH 2 . 19. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào sau đây ? CH 2 + Br 2 H 2 O ? A. CH 2 Br Br B. CH 2 OH Br C. CH 2 OH OH D. CH 2 Br OH 20. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào sau đây ? ? KMnO 4 H + A. OH OH B. COOH C. HOOC – (CH 2 ) 4 – COOH. D. CH 3 – (CH 2 ) 4 – COOH. 21. Chia một lượng hỗn hợp 3 ankin thành 2 phần bằng nhau : - Phần I : đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4g H 2 O. - Phần II : cho phản ứng với lượng H 2 vừa đủ (giả sử toàn bộ ankin chuyển thành ankan tương ứng). Đốt cháy sản phẩm tạo thành thư được 6,3g H 2 O. Hỏi lượng H 2 cần dùng ở phần II là bao nhiêu lít (đktc)? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 22. Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm S, CuSO 4 và ZnCl 2 người ta dùng cách nào sau đây ? A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba(OH) 2 dư rồi lọc. B. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc. CH 3 – CH – CH 2 – CH – CH 3 ? CH 3 Br CH 3 CH 2 ONa t o CH 3 – CH – CH 2 – CH – CH 3 . CH 3 OCH 2 CH 3 CH 3 – C = CH – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CH = CH – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH = CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CH – CH 3 + Zn  ? Br Br t o C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO 3 dư rồi lọc. D. Thêm H 2 SO 4 đặc. 23. Để điều chế oxi từ KMnO 4 có thể dùng dụng cụ nào sau đây là hợp lí nhất trong phòng thí nghiệm ? A. Ống nghiệm. B. Bình kíp. C. Bình cầu có nhánh. D. Chậu thủy tinh. 24. Có thể phân biệt axit sunfuric với muối của nó nhờ : A. Chất chỉ thị. B. Dung dịch muối bari. C. Sợi dây đồng. D. Dung dịch NaOH. 25. Có thể điều chế Al(OH) 3 bằng phương pháp nào sau đây ? A. Cho dung dịch NaAlO 2 phản ứng với HCl dư. B. Cho dung dịch AlCl 3 phản ứng với NaOH dư. C. Cho dung dịch AlCl 3 phản ứng với Na 2 CO 3 dư D. Cho dung dịch AlCl 3 phản ứng với NH 3 dư E. C và D đều được. 26. Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng phương pháp nào sau đây ? A. MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. B. NaCl + 2H 2 O  Cl 2 + H 2 + 2NaOH. C. 2HCl  Cl 2 + H 2 . D. F 2 + 2NaCl  Cl 2 + 2NaF. 27. Có một bình khí chứa hỗn hợp khí Cl 2 , CO 2 , SO 2 , H 2 S và hơi nước. Dùng hóa chất nào sau đây để làm khô bình khí trên ? A. NaOH rắn. B. CaO khan. C. CuSO 4 khan. D. H 2 SO 4 đặc. 28. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về : A. Số electron. B. Số nơtron. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số đơn vị điện tích hạt nhân. 29. Những cặp chất nào sau đây có thể là đồng phân của nhau ? A. Rượu đơn chức và axit đơn chức. B. Axit đơn chức và este đơn chức. C. Axit đơn chức và andehit đơn chức. D. Ete đơn chức và este đơn chức. 30. Chất nào sau đây khi đốt cháy sẽ cho số mol nước lớn hơn số mol CO 2 ? A. Rượu no. B. Anđehit no. C. Axit no. D. Este no. 31. Axit lactic thuộc loại hợp chất hữu cơ : A. Đơn chức. B. Đa chức. C. Tạp chức. D. Polime. 32. Sản phẩm của phản ứng giữa phenol và Br 2 /H 2 O là chất nào dưới đây ? A. OH Br B. OH Br C. OH Br Br D. OH Br BrBr 33. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế C 6 H 5 COCH 3 (axetophenon) ? A. C 6 H 5 CHO + CH 3 Cl ? B. C 6 H 5 C ≡ CH + H 2 O ? C. C 6 H 5 COCl + CH 3 MgI ? D. Cả A, B, C. 34. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dưới đây ? CH 2 = CH – CH 2 – COOCH 3 ? A. CH 2 = CH – CH 2 – CH 2 OH. B. CH 2 = CH – CH 2 – CHO. C. CH 3 – CH 2 – CH 2 – COOCH 3 . D. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH. 35. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm với : A. I 2 . B. O 2 . C. Oxit kim loại. D. Hiđroxit kim loại. 36. Ca(OH) 2 là hóa chất dùng để : A. Loại độ cứng toàn phần của nước. B. Loại độ cứng vĩnh cửu của nước. AlCl 3 ete HgSO 4 H + LiAlH 4 C. Loại độ cứng tạm thời của nước. D. Tất cả đều đúng. 37. đồ phản ứng nào sau đây dùng để điều chế 2 kim loại riêng biệt Mg và Ca từ quặng đolomit (MgCO 3 .CaCO 3 ) ? A. B. C. D. Cả A, B và C đúng. 38. Hòa tan 1,4g kim loại kiềm trong 100g H 2 O thu được 101,2g dung dịch bazơ. Kim loại đó là : A. Li. B. Na. C. K D. Rb. E. Cs. 39. Trong phòng thí nghiệm, dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic ? A. Lên men glucozơ. B. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. C. Cho etylen tác dụng vớI dung dịch H 2 SO 4 lỏng, nóng. D. Cho hỗn hợp etylen và hơi nước đi qua bình đựng H 3 PO 4 ở 280-300 o C và 70-80atm. 40. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về anilin ? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm -NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ ẩm. C. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Br 2 . D. Anilin tác dụng được với HCl vì trên nguyên tử N còn dư cặp electron tự do. 41. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin thu được CO 2 và H 2 O thì tỷ lệ thể tích K = V CO2 /V H2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử ? A. 0,4 < K < 1. B. 0,25 < K < 1. C. 0,75 < K < 1. D. 1 < K < 1,5. 42. Trong công nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây ? A. Từ nguyên liệu ban đầu là benzen điều chế ra phenol. B. Nhựa than đá cho tác dụng với dung dịch kiềm rồi sục CO 2 dư vào dung dịch tách lấy phenol. C. Tiến hành oxi hóa cumen thu sản phẩm là phenol. D. Cả A, B, C. 43. Cho ancol : Gọi tên theo danh pháp JUPAC ? A. 2-Metylpentanol-4. B. 2-Metylpentanon-4. C. 4-Metylpentanol-2. D. 4-Metylpentanon-2. 44. Nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm không khí ? A. Quá trình đốt cháy các nhiên liệu như xăng dầu, than đá, … B. Quá trình đun nấu, sử dụng lò sưởi với nhiên liệu chất lượng kém. C. Quá trình vận hành các động cơ, xe cộ cơ giới, … D. Cả A , B, C đều đúng. 45. Cho đồ phản ứng sau : A A 1 A 2 A 0 A C A 0 . B B 1 B 2 Trong đó : A, A 1 , A 2 , C là các hợp chất của lưu huỳnh. B, B 1 , B 2 , C là hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại. Xác định A 0 ? A. Cu(NO 3 ) 2 . B. CuSO 4 . MgCO 3 .CaCO 3 CaO MgO Ca(OH) 2  Ca MgO  Mg MgCO 3 .CaCO 3 CaCl 2 MgCl 2 CaCl 2  Ca Mg(OH) 2  MgCl 2  Mg MgCO 3 .CaCO 3 Ca(NO 3 ) 2 Mg(NO 3 ) 2 CaO  CaCl 2  Ca Mg CH 3 – CH – CH 2 – CH – CH 3 CH 3 OH +X +Y +Z +Y +U+T C. CuS. D. Cu 2 S. E. C hoặc D. 46. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch sau : FeCl 3 , AgNO 3 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 . Số kết tủa thu được là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 47. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi quá trình điện phân, pH của dung dịch thay đổi như thế nào ? A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm xuống. 48. Tính chất của các nguyên tố hóa học biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của : A. Khối lượng nguyên tử. B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử. C. Độ âm điện của nguyên tử. D. Tính hoạt động hóa học. 49. Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp ? A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . 50. Hiện tượng nào xảy ra khi trộn dung dịch NH 4 Cl vớI dung dịch NaClO 2 ? A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó tan. C. Có khí mùi khai bay ra. D. Vừa có kết tủa keo trắng không tan, vừa có khí mùi khai bay ra. . tính oxi hóa yếu hơn. C. H 2 SO 3 và H 2 SO 4 đều có tính oxi hóa, nhưng H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn. D. H 2 S và H 2 SO 4 đều có tính oxi hóa, nhưng. 2 , CO 2 , SO 2 , H 2 S và hơi nước. Dùng hóa chất nào sau đây để làm khô bình khí trên ? A. NaOH rắn. B. CaO khan. C. CuSO 4 khan. D. H 2 SO 4 đặc. 28.

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan