LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Tái Cấu Trúc Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình Trong Giai Đoạn Hiện Nay

120 322 1
LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Tái Cấu Trúc Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình Trong Giai Đoạn Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 120 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỞ ĐÂU ..................................................................................................... .. 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẺ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ............................................. ..8 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại ..................................................... ..8 1.2. Tái cấu trúc ngân hàng thương mại ...................................................... .. 16 1.3. Vai trò của ngân hàng trung ương đối Với quátrình tái Cấu trúc ngân hàng Thương mại ................................................................................................ ..34 1.4. Kinh nghiệm tái cấu trúc một số ngân hàng thương mại của quốc tế và Việt nam. .................................................................................................... ..38 Chương 2: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN AN BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 ĐÊN NAY ..................... ..45 2.11 Tổng quan Về Ngân hàng thương mại Cổ phần An Bình: ..................... ., 45 2.2. Thực trạng tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình giai đoạn từ 2010 đến nay .......................................................................... ..62 2.3. Đánh giá Chung ................................................................................... ..69 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẤY MẠNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH GIAI ĐOẠN 2015 2020 ...................................................................................... ..82 3.1. Mục tiêu Và phương hướng của Ngân hàng TMCP An Bình ................ ..84 3.2. Một số giải pháp tiếp tục đẩy mạnh tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình giai đoạn 2015 2020 .................................................... .. 89 KẾT LUẬN ............................................................................................. .. 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... .. 116 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hệ thống ngân hàng luôn là huyết mạch của nền kinh tế Và sự ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu trong việc ổn định Và phát triển của nền kinh tế. Ở Việt Nam, trong giai đoạn 20012010, sự phát triển của nền kinh tế có tác động sâu rộng đến sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đặc biệt là ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại đã thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển Về qui mô và chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên, cũng với sự phát triển nhanh đó, hệ thống ngân hàng đang tiềm ẩn nhiều yếu kém Và rủi ro như; Rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản cao, tính ổn định, hiệu quả hoạt động của ngân hàng và khả năng cạnh tranh chưa cao, năng lực quản trị còn nhiều bất cập. Ngoài ra, nhóm lợi ích Và Sở hữu chéo giữa các ngân hàng lớn làm cho tinh lệ thuộc lẫn nhau và rủi ro hệ thống cao. DO Vậy, nếu những rủi ro và yếu kém này không được Xử lý kịp thời sẽ tác động Xấu đến ổn định kinh Vĩ mô và hệ thống tài chính quốc gia. Vì Vậy, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và các tổ chức tài chính là Cấp thiết để tránh sự đổ Vỡ của hệ thống ngân hàng và sự đổ vỡ của nền kinh tế. Tính đến thời điểm này, Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt 08 phương án cơ cấu lại đối với 09 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém, cụ thể: 03 ngân hàng đã hợp nhất, 01 ngân hàng hợp nhất với tổ chức tín dụng khác, 01 ngân hàng đã được Sáp nhập, 03 ngân hàng đã được chấp thuận phương án tư cơ cấu lại và thay đổi cổ đông lớn mới. Đối với 01 số các ngân hàng yếu kém cÒn lại, Ngân hàng Nhà nước đang xem Xét, xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Về phương án tư củng cố, chấn chính trên CƠ SỞ có sự tham gia vốn của tô chức tín dụng nước ngoài. Bên cạnh việc tập trung chỉ đạo Xử lý 09 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém đã được Xác định từ đầu năm 2012, Ngân hàng Nhà nước đang tiếp tục yêu cầu các ngân hàng thương mại Xây dựng phương án tư tái cơ cấu theo mục tiêu của Đề án tái CƠ cầu được Chính phủ phê duyệt. Đến nay đã có 02 ngân hàng thương mại là Ngân hàng phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh Và Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á tiến hành Sáp nhập tự nguyện nhằm nâng quy mô, năng lực quản lý, hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chính phủ đã ban hành Nghị định thành lập Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Và bắt đầu đi vào hoạt động ngày 2672013 sẽ góp phần Xử lý nợ Xấu cho hệ thống các tổ chức tín dụng. Trong năm 2012 Và 7 tháng năm 2013, các ngân hàng thương mại tăng cường trích lập dự phòng rủi ro Và đã Sử dụng dự phòng rủi ro để Xử lý nợ Xấu được 86,3 nghìn tỷ đồng. Tính đến cuối tháng 72013, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, nợ Xấu là 138,98 nghìn tỷ đồng chiếm 4,58% tổng dư nợ. Việc mở của thị trường ngân hàng, tài chính là xu thế tất yếu trong bối Cảnh hội nhập quốc tế, nhất là kế từ khi Việt Nam gia nhập WTO đã mang Iại rất nhiều cơ hội cũng như thách thức cho hệ thống NHTM Việt Nam. Các NHTM Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn từ các ngân hàng nước ngoài đến từ các khu Vực tài chính phát triển như Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật Bản,... Và chịu tác động của những biến động trên thị trường tài chính quốc tế nhiều hơn. Cuộc khủng hoảng tài chính và Suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 Và đến nay vẫn còn để lại hậu quá nặng nề Ở nhiều nước, đặc biệt 1à ở Mỹ mà nguyên nhân chính là sự yếu kém của hệ thống NHTM. Điều đó buộc các quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn bộ hoạt động của các NHTM. Việc tái cấu trúc hệ thống NHTM đã trở nên phổ biến Và cấp thiết Ở mỗi quốc gia để đảm bảo cho các NHTM thích nghi được với nhu cầu pháttriển mới trong bối cảnh nền kinh tế thể giới đầy biến động.

Ngày đăng: 10/04/2017, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan