Huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang nửa đầu thế kỷ XIX

27 240 0
Huyện Chiêm Hóa - Tuyên Quang nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ HUYỆN CHIÊM HOÁ -TUYÊN QUANG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ HUYỆN CHIÊM HOÁ -TUYÊN QUANG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thành phần dân tộc 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các thành phần dân tộc huyện 1.2 Lịch sử hành 16 Chƣơng 2: KINH TẾ CHIÊM HOÁ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 17 2.1 Vài nét tình hình ruộng đất trước kỷ XIX 17 2.2 Tình hình ruộng đất Chiêm Hoá nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 21 2.3 Tình hình ruộng đất Chiêm Hóa kỉ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 30 2.4 Tình hình hoạt động kinh tế 36 2.4.1 Nông nghiệp 36 2.4.2 Công thương nghiệp 39 2.5 Thuế khóa 43 Chƣơng 3: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA HUYỆN CHIÊM HOÁ NỬA ĐẤU THẾ KỈ XIX 47 3.1 Chính trị - xã hội 47 3.1.1 Các tầng lớp xã hội 49 3.1.2 Thiết chế trị- xã hội 58 3.2 Một số yếu tố văn hóa tộc người 60 3.2.1 Văn hoá vật chất 61 3.2.2 Tục lệ xã hội 68 3.2.3 Văn hóa tinh thần 75 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên Quang tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, địa bàn cư trú 22 dân tộc anh em Từ buổi sơ khai lịch sử nơi có người nguyên thuỷ sinh sống Đất lành chim đậu mảnh đất thu hút dòng người từ bốn phương tìm tụ lại Xứ Tuyên Quang mà trung tâm vùng Chiêm Hoá xưa địa bàn lãnh thổ có nhiều tộc người cộng cư bên Chiêm Hóa vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai tương đối màu mỡ, giàu tài nguyên khoáng sản, dân tộc Chiêm Hoá có nguồn gốc lịch sử khác sinh sống nơi dân tộc tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, xây làng lập để làm nơi sinh lập nghiệp phát triển lâu dài Tình hình cộng cư nhiều thành phần dân tộc gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước.Việc xây dựng cộng đồng trị xã hội lịch sử không tách rời với việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc gồm nhiều thành phần dân tộc Tình hình gắn liền bị chi phối yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, vùng miền nói riêng yêu cầu chống ngoại xâm bảo vệ tồn quốc gia độc lập Trong công phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi nói chung Chiêm Hoá nói riêng “Với yêu cầu công xây dựng bảo vệ đất nước, việc di dân gắn liền với việc phân bố dân cư, quy hoạch, xây dựng vùng kinh tế Đảng Nhà nước quan tâm tới việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số.Việc phân bố lại dân cư gắn với xây dựng vùng kinh tế nhằm khắc phục dần cách biệt kinh tế xã hội dân tộc, khai thác tiềm đất nước, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời góp phần khôi phục rừng bảo vệ môi trường sinh thái” [26, tr43] Là vùng đất rộng người thưa, núi non hiểm trở, có vị trí chiến lược quốc phòng Chiêm Hoá từ xa xưa phận tổ quốc Việt Nam thống Đồng bào dân tộc nơi có truyền thống đoàn kết, yêu nước, giàu lòng nhân ái, dũng cảm đấu tranh chống cường quyền, áp bức, đánh giặc ngoại xâm; cần cù, sáng tạo lao động có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, độc đáo Ngày nay, công đổi đất nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nghiệp toàn xã hội, toàn dân tộc có phần đóng góp không nhỏ huyện miền núi Chiêm Hoá vào công phát triển chung đất nước Bản thân ngưòi dân địa phương bao người dân khác sinh sống mảnh đất Chiêm Hoá lịch sử mong muốn hiểu biết thời kỳ lịch sử địa phương mình: Tình hình kinh tế, trị, xã hội đời sống tinh thần phong phú, độc đáo nhân dân dân tộc Chiêm Hoá nửa đầu kỷ XIX Việc nghiên cứu thời kỳ lịch sử Chiêm Hoá (nửa đầu kỷ XIX) góp phần làm sở cho việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước ta: đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng người mới, sống mảnh đất Chiêm Hoá giàu truyền thống Được giúp đỡ, bảo tận tình cô giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Đàm Thị Uyên thầy, cô giáo tổ môn Lịch Sử Việt Nam Ban Chủ nhiệm khoa Lịch Sử trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên, nên chọn đề tài: “Huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) nửa đầu kỷ XIX” 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu đề tài, tham khảo tác phẩm sau: - Trước hết “Đồng Khánh dư địa chí”, nêu cách đầy đủ, khái quát về: Vị trí địa lí, tài nguyên, khí hậu, tình hình kinh tế - xã hội, phong tục tập quán; đồn lũy, cửa quan, số dân, diện tích ruộng đất… huyện tỉnh, có huyện Chiêm Hoá - Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) - (1943-1991) Ban Chấp hành Đảng huyện Chiêm Hoá, công trình nghiên cứu khoa học đầy đủ có hệ thống huyện Chiêm Hoá thời kì kháng chiến công xây dựng bảo vệ đất nước - Tiếp đến tài liệu nghiên cứu “Tìm hiểu vài nét chế độ Quằng vùng Mường Giàng thuộc Chiêm Hoá Tuyên Quang trước năm 1945” Vũ Xuân Bân Tài liệu nêu đầy đủ chi tiết chế độ Quằng vùng Mường Giàng (Chiêm Hoá) - Tuyên Quang như: trình hình thành tồn chế độ Quằng từ hình thành, thực dân Pháp xâm lược tan rã nó; chế độ ruộng đất, sách cai trị Quằng quan hệ giai cấp chế độ Quằng Mường Giàng (Chiêm Hóa) – Tuyên Quang Nguồn tài liệu ý kiến gợi mở quý báu tạo điều kiện cho thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trước hết thân người dân địa phương có mong muốn tìm hiểu quê hương lịch sử nhằm góp thêm sở khoa học cư dân miền núi nói chung phía Bắc nói riêng lâu người quan tâm Đồng thời, việc tìm hiểu nghiên cứu mong muốn góp phần nêu lên cách chân thực, khoa học thời kì lịch sử khứ mảnh đất người Tuyên Quang Ngoài ra, bổ sung thêm nguồn tư liệu góp phần lí giải số vấn đề lịch sử Việt Nam trung đại: lịch sử đấu tranh bảo vệ biên cương, bảo vệ quyền quốc gia dân tộc, mối quan hệ dân tộc trình tồn phát triển đất nước, góp phần lí giải sở xuất phát cho sách Đảng nhà nước ta - Nhiệm vụ: Bước đầu nghiên cứu tương đối toàn diện đầy đủ mặt: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Chiêm Hóa Tuyên Quang nửa đầu kỉ XIX để qua thấy tranh thời kì lịch sử khứ mảnh đất người Tuyên Quang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bao gồm nguồn gốc dân tộc, tổ chức hành chính, chế độ sở hữu ruộng đất, văn hoá xã hội Chiêm Hoá nửa đầu kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) khoảng thời gian nửa đầu kỉ XIX Đây giai đoạn lịch sử Việt Nam có nhiều kiện quan trọng, tác động mạnh mẽ đến trình tồn phát triển huyện Chiêm Hoá nói riêng tỉnh Tuyên Quang nói chung Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chung: Đại Việt sử kí toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục, Đồng Khánh Dư địa chí… Nguồn tài liệu địa phương: Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang (1940 1975) Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (1943 - 1991); Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, di tích lịch sử Tuyên Quang, huyện Chiêm Hoá anh hùng, Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang Nguồn tài liệu thực địa, điền dã: Các tài liệu truyền miệng, chuyện kể, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ địa phương, quần thể bia mộ dòng họ Quằng Ma Doãn xã Thổ Bình, Minh Đức huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) Nguồn tư liệu địa bạ: 25 đơn vị địa bạ có niên đại Gia Long (1805) với kí hiệu từ 8073 F1:10 đến 8099 F1:8; đơn vị địa bạ có niên đại Minh Mệnh 21 (1840) với kí hiệu từ 8101 F1:8 đến 8107 F3:11 Các địa bạ nêu lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia I – Hà Nội Hầu hết thôn xã có địa bạ, sở để phục dựng lại tổ chức làng kết cấu kinh tế xã hội Chiêm Hoá nửa đầu kỉ XIX - Phương pháp nghiên cứu Trong giới hạn nghiên cứu đề tài đặc biệt ý khâu giám định tư liệu tư liệu chữ Hán để thấy mức độ xác Kết hợp với việc sử dụng phương pháp khai thác tài liệu thành văn kết hợp với phương pháp điền dã lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp lịch sử, logic, phân tích, mô tả, so sánh, đối chiếu nguồn tài liệu, phương pháp tổng hợp hệ thống bảng biểu Chúng đặt việc nghiên cứu lịch sử huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) mối quan hệ với lịch sử dân tộc (trong khoảng thời gian nửa đầu kỷ XIX) để thấy tác động, ảnh hưởng lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Đóng góp luận văn Dựa nguồn tài liệu khai thác được, đề tài bước đầu khôi phục cách có hệ thống mặt Chiêm Hoá giai đoạn lịch sử, mối quan hệ tộc người, loại hình kinh tế xã hội, thiết chế trị xã hội, hoạt động kinh tế, nét văn hoá tiêu biểu gắn với môi trường sinh thái địa phương, vùng miền, nhân tố thúc đẩy biến đổi kinh tế xã hội địa phương thời kì lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam Cấu trúc luận văn Đề tài gồm 87 trang, phần mục lục, phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: Khái quát huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Kinh tế huyện Chiêm Hoá nửa đầu kỉ XIX Chương 3: Tình hình trị - xã hội văn hóa huyện Chiêm Hoá nửa đầu kỉ XIX data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... tộc huyện 1.2 Lịch sử hành 16 Chƣơng 2: KINH TẾ CHIÊM HOÁ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 17 2.1 Vài nét tình hình ruộng đất trước kỷ XIX 17 2.2 Tình hình ruộng đất Chiêm Hoá nửa đầu kỷ XIX. .. tế - xã hội, phong tục tập quán; đồn lũy, cửa quan, số dân, diện tích ruộng đất… huyện tỉnh, có huyện Chiêm Hoá - Lịch sử Đảng huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) - (194 3-1 991) Ban Chấp hành Đảng huyện. .. phát cho sách Đảng nhà nước ta - Nhiệm vụ: Bước đầu nghiên cứu tương đối toàn diện đầy đủ mặt: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Chiêm Hóa Tuyên Quang nửa đầu kỉ XIX để qua thấy tranh thời kì

Ngày đăng: 10/04/2017, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan