Hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

97 493 0
Hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

zz BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ HỒNG THỦY HOÀN THIỆN MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM – Năm 2013 z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ HỒNG THỦY HOÀN THIỆN MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ TP HCM – Năm 2013 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Lời mở đầu Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan xếp hạng tín dụng 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 1.1.2 Đối tượng xếp hạng tín dụng 1.1.3 Tầm quan trọng xếp hạng tín dụng 1.1.4 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng 1.1.5 Quy trình xếp hạng tín dụng 1.2 Tổng quan xếp hạng tín dụng cá nhân 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng cá nhân .5 1.2.2 Lịch sử đời phát triển mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân .5 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng cá nhân 1.2.4 Phương pháp xếp hạng tín dụng cá nhân 1.3 Các nghiên cứu mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân 1.3.1 Nghiên cứu Stefanie Kleimeiner mô hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho ngân hàng bán lẻ Việt Nam .8 1.3.2 Nghiên cứu Vương Quân Hoàng ctg Phương pháp thống kê xây dựng mô hình mức tín nhiệm cá nhân 10 1.3.3 Mô hình điểm số tín dụng cá nhân Fico .12 1.2.4 Mô hình điểm số tín dụng VantageScore 13 1.4 Kinh nghiệm mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân số NHTM tổ chức kiểm toán Việt Nam 14 1.4.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân E & Y .14 1.4.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân Vietcombank 15 1.4.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân BIDV .16 1.4.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân Vietinbank .17 1.4.5 Hệ thống xếp hạng tín dụng CIC 18 1.4.6 Bài học kinh nghiệm mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân áp dụng cho hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 22 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh 24 2.2 Thực trạng mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn 29 2.2.1 Hạng khách hàng .29 2.2.2 Mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân SCB 30 2.3 Đánh giá thực trạng mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn 33 2.3.1 Những kết đạt 33 2.3.2 Những hạn chế cần hoàn thiện nguyên nhân 35 2.3.2.1 Những hạn chế cần hoàn thiện .35 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN .39 3.1 Phương pháp nghiên cứu 39 3.1.1 Một số mô hình đo lường rủi ro tín dụng 39 3.1.1.1 Mô hình định tính rủi ro tín dụng – Mô hình 6C 39 3.1.1.2 Mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng – Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 40 3.1.2 Lựa chọn mô hình .40 3.1.3 Mô hình hồi quy Binary Logistic 41 3.1.3.1 Độ phù hợp mô hình 41 3.1.3.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số 42 3.1.3.3 Kiểm định độ phù hợp tổng quát 42 3.1.4 Lựa chọn biến số .42 3.1.4.1 Biến phụ thuộc .42 3.1.4.2 Biến độc lập sử dụng nghiên cứu 43 3.1.5 Chọn mẫu 44 3.2 Kết phân tích 45 3.2.1 Phân tích thống kê mô tả 45 3.2.2 Phân tích tương quan 46 3.2.3 Ước lượng mô hình Binary Logistic 48 3.3 Đề xuất mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn 49 3.4 So sánh tiêu chuẩn phân bổ cá thể mô hình XHTD cá nhân SCB mô hình hồi quy Binary Logistic đề xuất 54 3.5 Vận dụng mô hình Binary Logistic cho mục đích dự báo 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 60 4.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2013–2015 60 4.1.1 Mục tiêu định hướng hoạt động 60 4.1.2 Mục tiêu định hướng tiêu hoạt động .62 4.2 Giải pháp để hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân SCB 62 4.2.1 Các gợi ý từ kết nghiên cứu mô hình Binary Logistic .63 4.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện mô hình XHTD cá nhân SCB .65 4.2.2.1 Xây dựng mô hình XHTD riêng biệt khách hàng cá nhân SCB 65 4.2.2.2 Chuẩn hóa nhân thực XHTD .65 4.2.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra khách hàng 65 4.2.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng 66 4.2.2.5 Xây dựng sách khách hàng 66 4.3 Các kiến nghị 66 4.3.1 Hoàn thiện văn pháp lý 67 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước (CIC) 68 4.3.3 Tổng cục thống kê cần xây dựng tiêu tài trung bình ngành 69 4.3.4 Khuyến khích tạo điều kiện cho công ty thông tin tín dụng tư nhân phát triển 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư – Phát triển Việt Nam VAB Ngân hàng TMCP Việt Á Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần XHTD Xếp hạng tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng 10 CIC Trung tâm thông tin tín dụng 11 CBTD Cán tín dụng 12 NHTM Ngân hàng thương mại 13 E&Y Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam 14 FICO Fair Isaac Corp 15 TCKT Tổ chức kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Ký hiệu Bảng 1.1 Diễn giải Trang Chỉ tiêu chấm điểm XHTD cá nhân theo Stefanie Kleimeier Bảng 1.2 Ký hiệu XHTD cá nhân theo Stefanie Kleimeier Bảng 1.3 Các đặc trưng khách hàng 10 Bảng 1.4 Tỷ trọng tiêu chí đánh giá mô hình điểm 12 số tín dụng FICO Bảng 1.5 Hệ thống ký hiệu xếp hạng VantageScore 13 Bảng 1.6 Tỷ trọng tiêu chí đánh giá mô hình điểm 13 số tín dụng VantageScore Bảng 2.1 Các tiêu tài năm 2012 25 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn SCB 26 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại khách hàng SCB 27 10 Bảng 2.4 Tình hình kiểm soát nợ hạn SCB 28 11 Bảng 2.5 Cơ cấu chất lượng cho vay SCB 28 12 Bảng 2.6 Bảng phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro 29 13 Bảng 2.7 Các tiêu chí chấm điểm thông tin cá nhân 30 14 Bảng 2.8 Các tiêu chí chấm điểm quan hệ với ngân hàng 31 15 Bảng 2.9 Bảng phân loại rủi ro theo điểm xếp hạng 32 16 Bảng 2.10 Ý nghĩa loại rủi ro theo xếp hạng 32 17 Bảng 3.1 Biến độc lập sử dụng nghiên cứu 43 18 Bảng 3.2 Phân loại khách hàng theo khả trả nợ 45 19 Bảng 3.3 Số liệu thống kê mô tả biến định lượng 45 20 Bảng 3.4 Hệ số tương quan cặp biến định lượng đưa vào 46 mô hình 21 Bảng 3.5 Kết ước lượng hồi quy Binary Logistic 48 mô hình 22 Bảng 3.6 Kiểm tra Omnibus hệ số mô hình 50 23 Bảng 3.7 Mô hình tóm tắt 50 24 Bảng 3.8 Bảng phân loại 50 25 Bảng 3.9 Kết hồi quy mô hình 51 26 Bảng 3.10 Tiêu chuẩn phân bổ cá thể theo mức rủi ro 54 27 Bảng 3.11 So sánh tiêu chuẩn phân bổ cá thể mô hình 54 XHTD cá nhân SCB mô hình Binary Logistic 28 Bảng 3.12 Thông tin xếp hạng khách hàng Nguyễn Thị A 55 29 Bảng 3.12 Thông tin xếp hạng khách hàng Nguyễn Thị B 56 30 Bảng 3.13 Thông tin xếp hạng khách hàng Trần Văn C 57 31 Bảng 4.1 Chỉ tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2013 62 SCB DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Ký hiệu Hình 2.1 Diễn giải Trang Các tiêu dư nợ cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2011 27 – 2012 Hình 2.2 Các tiêu nợ hạn giai đoạn 2011 – 2012 29 Hình 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ 52 70 Các tiêu trung bình ngành tiêu chuẩn quan trọng đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp NHTM mà quan trọng với đánh giá xếp hạng tín nhiệm thể nhân đối tượng khách hàng kinh doanh Ngân hàng so sánh tiêu trung bình ngành để đánh giá mức độ rủi ro hoạt động ngành Tổng cục thống kê đánh giá Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thống kê đầy đủ có độ tin cậy cao tiêu tài trung bình ngành để làm tiêu chuẩn phân tích đánh giá mức độ rủi ro hoạt động ngành Do đó, thời gian tới Tổng cục thống kê cần thực nghiên cứu đưa hệ thống số ngành có độ tin cậy cao, đồng thời phải liên tục cập nhật tiêu theo tình hình kinh tế nói chung 4.3.4 Khuyến khích tạo điều kiện cho công ty thông tin tín dụng tư nhân phát triển Ngày 12/02/2010, Chính phủ ban hành nghị định 10/2010/NĐ-CP mở đường cho xu hướng xã hội hoá hoạt động tín dụng Điều đồng nghĩa với tình trạng độc quyền CIC trở thành khứ thay vào phát triển công ty thông tin tín dụng cá nhân gia nhập thị trường cung cấp thông tin tín dụng Theo quy định Nghị định số 10, công ty thông tin tín dụng phải có tối thiểu 20 ngân hàng cam kết kết nối cung cấp thông tin Như vậy, thực tế, không khó để ngân hàng hợp tác với để tạo cho cổng thông tin chung Các công ty thông tin tín dụng Việt Nam cần phải đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá nhằm mục đích tiếp cận với ngân hàng để cải thiện nguồn thông tin đầu vào Khoảng thời gian quy định cập nhật thông tin ngân hàng thiết nên theo định kỳ hàng tháng Bên cạnh đó, công ty thông tin tín dụng nên mở rộng bán sản phẩm đến đối tượng khách hàng khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân Khi cá nhân muốn biết điểm xếp hạng, cá nhân hoàn toàn truy cập trang web công ty với mức phí cạnh tranh hợp lý Khi có nghi ngờ mức điểm, cá nhân phản hồi trực tiếp với công ty qua giúp thông tin đầu vào thêm xác, minh bạch, tăng uy tín công ty thông tin tín dụng người sử dụng 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG Mục tiêu nghiên cứu luận văn hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân SCB từ hạn chế thực trạng mô hình XHTD cá nhân SCB Đề tài nghiên cứu đề xuất ứng dụng mô hình Binary logistic XHTD cá nhân SCB Trong chương 4, đề tài đưa số giải pháp cần thiết để hoàn thiện mô hình XHTD cá nhân SCB Bên cạnh đó, đề tài đưa kiến nghị quan ban ngành Nhà nước để đảm bảo tính khả thi mô hình XHTD cá nhân SCB 72 KẾT LUẬN XHTD cá nhân khái niệm không giới, nhiên Việt Nam ứng dụng phương pháp đơn giản định tính Khách hàng cá nhân khách hàng hay thay đổi khó quản lý, điều kiện thiếu thông tin minh bạch Việt Nam Việc đổi mô hình chấm điểm tín dụng cá nhân phương pháp định lượng vấn đề tất yếu Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn” giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá hoàn thiện lý luận quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống XHTD khách hàng cá nhân NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng mô hình XHTD cá nhân áp dụng thử nghiệm SCB, qua cho thấy thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục Trên sở đó, tác giả đưa mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng thông qua việc đánh giá khả trả nợ vay khách hàng để từ đưa định cho vay cách tốt - Đề tài đưa giải pháp để hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân SCB Một số giải pháp nằm tầm định SCB, tác giả đề xuất kiến nghị quan chức có thẩm quyền hỗ trợ cho việc thực thi XHTD hoạt động có hiệu Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu khả tiếp cận liệu ngân hàng Mong đề tài tiếp tục nghiên cứu, khảo sát, kiểm chứng đầy đủ mẫu nghiên cứu quy mô rộng lớn nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro kinh doanh, nâng cao chất lượng công tác tín dụng ngân hàng mình, thuận lợi giúp đề tài tiếp tục phát triển nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, tr1-11 Nguyễn Minh Kiều, 2009, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, 2011, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2010, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Trầm Thị Xuân Hương cộng sự, 2011, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Trần Huy Hoàng, 2011, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội Trương Quang Thông, 2012, Quản trị Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Vương Quân Hoàng, 2006, Phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân Tiếng Anh Awotwi, E.K., 2011, Estimation of the probability of default of consumer in Ghana Master’ thesis University of Science and Technology Kumasi Bolton, C., 2009, Logistic regression and its application in credit scoring University of Pretoria Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeiner, (2006), Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market Hörkkö, M., 2010 The Determinants of Default in Consumer Credit Market Finance Master's thesis Aalto University School of Economics Webster, G., 2011 Bayesian Logistic Regression Models for Credit Scoring Commerce Master's thesis Rhodes University Các nguồn khác Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2011, 2012), Báo cáo tài hợp kiểm toán SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo hoạt động hội đồng quản trị năm 2012 định hướng công tác quản trị năm 2013 Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo tổng kết hoạt động ban kiểm soát năm 2012 kế hoạch hoạt động năm 2013 Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động năm 2012 định hướng hoạt động năm 2013 Tài liệu nội hoạt động kiểm toán tổ chức tín dụng E & Y Tài liệu nội xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng Đầu tư – Phát triển Việt Nam Tài liệu nội xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Tài liệu nội xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Tài liệu nội xếp hạng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Phụ lục 01 Phụ lục 01: Các tiêu chấm điểm cá nhân E&Y Điểm ban đầu Chỉ tiêu 100 75 Trọng số 50 25 Phần I : Khả trả nợ Dư nợ/ Tài sản ròng 0% – 20% 20 – 40% 40 – 60% > 60% 15% Đã có nợ hạn, Tình hình trả Luôn trả nợ Đã có gia nợ hạn hạn nợ Hiện trả Khả nợ trả nợ tốt/khách không ổn hàng định Hiện có nợ hạn 15% Đã có nợ hạn Tình hình Luôn trả nợ Đã có nợ chậm trả lãi hạn gia hạn Các dịch vụ sử dụng ngân hàng tốt/khách không ổn hàng định Hiện có nợ hạn tiền gửi toán dụng Có thể Không có phải gia khả trả hạn nợ nợ trả nợ ròng trả nợ Không sử trả nợ thu nhập nợ Dịch vụ Có khả Doanh thu Khả Chỉ sử dụng Đánh giá khả Lợi nhuận/ Hiện trả > 25% > 10 triệu đồng 20 – 25 % – 10 triệu đồng 15% 10% 15% 15 – 20% 10 – 15% < 10% hoặc – – < triệu triệu đồng triệu đồng đồng 45 – 60% 60 – 75% > 75% 15% Có 10% 15% Số tiền theo kế hoạch trả nợ/Nguồn trả < 30% 35 – 40% nợ Phần II : Thông tin thân nhân Tiền án, tiền Không Tuổi Trình độ học vấn 36 – 55 tuổi Trên đại học Tính chất công Quản lý, điều việc hành 26 – 35 56 – 60 20 – 25 tuổi tuổi tuổi Đại học Cao Đẳng Trung học Chuyên Lao động môn/Chủ đào sở tạo nghề – năm – năm Nhà sở Ở chung hữu riêng với cha mẹ > 60 tuổi 18 – 20 10% tuổi Dưới đại học 10% Thất nghiệp 10% – năm < năm 10% Nhà thuê Khác 10% Lao động thời vụ Thời gian làm công việc > năm Tình trạng chỗ Nhiều bất động sản sở hữu riêng Sống Cơ cấu gia Gia đình hạt Sống với gia đình đình nhân cha mẹ hạt nhân khác Các trường 10% hợp khác Số người trực tiếp phụ thuộc < người người người người > người 10% Rất cao 10% Không có 10% vào người vay 10 Rủi ro nghề nghiệp Trung Thấp bình Bảo hiểm nhân > 100 50 – 100 30 – 50 < 30 thọ triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng (Nguồn: Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam) Phụ lục 02 Phụ lục 02: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân E & Y Điểm Xếp Đánh giá Mức độ rủi ro Phân loại theo định hạng xếp hạng 493/2005/QĐ-NHNN 100 A+ Thượng hạng Thấp Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 94 A Xuất sắc Thấp Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 89 A- Rất tốt Thấp Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 84 B+ Tốt Thấp Nợ cần ý thuộc nhóm 79 B Trung bình Trung bình Nợ cần ý thuộc nhóm 69 B- Thỏa đáng Trung bình Nợ cần ý thuộc nhóm 59 C+ Dưới trung bình Trung bình Nợ tiêu chuẩn thuộc nhóm 49 C Dưới chuẩn Cao Nợ tiêu chuẩn thuộc nhóm 39 C- Khả không Cao Nợ nghi ngờ thuộc nhóm thu hồi cao 35 D Khả không Cao Nợ có khả vốn thuộc nhóm thu hồi cao (Nguồn: Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam) Phụ lục 03 Phụ lục 03: Các tiêu chấm điểm XHTD cá nhân Vietcombank Phần I : Chỉ tiêu chấm điểm thông tin cá nhân Tuổi 18 – 25 tuổi 25 – 40 tuổi 40 – 60 tuổi > 60 tuổi 15 20 10 Trình độ học Trên đại học Đại học/Cao đẳng Trung học Dưới trung học vấn 20 15 -5 Nghề nghiệp Chuyên môn Thư ký Kinh doanh Nghỉ hưu 25 15 Thời gian < tháng tháng – năm – năm > năm công tác 10 15 20 Thời gian < tháng tháng – năm – năm > năm làm công 10 15 20 việc Tình trạng cư trú Cơ cấu gia đình Với gia đình Sống với gia đình khác 20 Số người ăn Độc thân < người – người theo 10 Thu nhập cá > 120 triệu 36 – 120 triệu 12 – 36 triệu nhân/năm đồng đồng đồng 40 30 15 10 Thu nhập gia > 240 triệu 72 – 240 triệu 24 – 72 triệu đình/năm đồng đồng đồng 40 30 15 Phần II : Các tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng Tình hình trả Chưa giao dịch Chưa Quá hạn < 30 nợ với ngân hạn ngày hàng 40 10 Tình hình Chưa giao dịch Chưa Chưa bị chậm chậm trả lãi chậm trả lãi trả lãi năm gần 40 20 Tổng nợ < 100 triệu 100 – 500 triệu 500 – 1000 đồng đồng triệu đồng 25 10 Các dịch vụ Chỉ gửi tiết Chỉ sử dụng thẻ Tiết kiệm sử dụng kiệm thẻ 15 25 Số dư tiền > 500 triệu 100 – 500 triệu 20 – 100 triệu gửi tiết kiệm đồng đồng đồng năm trước 40 25 10 (Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam) Chủ/Tự mua 30 Hạt nhân Thuê 12 Sống với cha mẹ Khác Sống với > gia đình -5 > người -5 < 12 triệu đồng -5 < 24 triệu đồng -5 Quá hạn > 30 ngày -5 Có lần chậm lãi năm gần -5 > tỷ đồng -5 Không -5 < 20 triệu đồng Phụ lục 04 Phụ lục 04: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng cá nhân Vietcombank Điểm Xếp Mức độ rủi loại ro >= 400 A+ Thấp Cấp tín dụng mức tối đa 351 – 400 A Cấp tín dụng mức tối đa 301 – 350 ACấp tín dụng mức tối đa 251 – 300 201 – 250 B+ B Trung bình Cấp tín dụng theo phương án đảm bảo Có thể cấp tín dụng với việc xem xét hiệu phương án vay vốn đảm bảo tiền vay Tập trung thu hồi nợ Từ chối cấp tín dụng Từ chối cấp tín dụng 151 – 200 B101 – 150 C+ 51 – 100 CCao 01 – 50 C 60 tuổi Tuổi 36 – 55 tuổi 26 – 35 tuổi 56 – 60 tuổi 20 – 25 tuổi 18 – 20 tuổi Trình độ học Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung học Dưới trung học vấn Tiền án, tiền Không Có Tình trạng Nhà chung Chủ sở hữu Với gia đình Thuê Khác cư trú cư Số người ăn < người người người người Trên người theo Sống Cơ cấu gia Sống với Hạt nhân gia đình Khác đình cha mẹ khác Bảo hiểm 50 – 100 > 100 triệu 30 – 50 triệu < 30 triệu nhân mạng triệu Tính chất Lao động Quản lý, điều Chuyên Lao động công việc đào Thất nghiệp hành môn thời vụ tạo nghề Thời gian làm công > năm – năm – năm – năm < năm việc Rủi ro nghề 10 Thấp Trung bình Cao nghiệp Phần II: Quan hệ với ngân hàng Thu nhập ổn > 10 triệu – 10 triệu – triệu – triệu < triệu đồng Trọng số 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 30% định hàng tháng Tỷ lệ số tiền phải trả/Thu nhập đồng đồng đồng đồng < 30% 30 – 45% 45 – 60% 60 – 75% > 75% 30% Đã bị gia hạn nợ, trả nợ tốt Đã có nợ hạn/Khách hàng Đã có nợ hạn, khả trả nợ không ổn định Hiện có nợ hạn 25% Không sử dụng 15% Tình hình trả nợ gốc lãi Luôn trả nợ hạn Các dịch vụ sử dụng Tiền gửi dịch vụ khác Chỉ sử dụng toán (Nguồn: Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam) Phụ lục 06 Phụ lục 06: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân BIDV Điểm Xếp hạng 95 – 100 AAA 90 – 94 AA 85 – 89 A 80 – 84 BBB 70 – 79 BB 60 – 69 B 50 – 59 CCC 40 – 49 CC 35 – 39 C < 35 D Đánh giá xếp hạng Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao (Nguồn: Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam) Phụ lục 07 Phụ lục 07: Các tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo BIDV Chỉ tiêu Điểm 100 75 50 25 Loại tài sản Tài khoản Giấy tờ có Bất động Bất động Không có đảm bảo tiền gửi, giá tổ sản (Nhà ở) sản tài sản đảm giấy tờ có giá Chính Phủ BIDV phát hành > 200% chức phát hành (trừ cổ phiếu) Giá trị tài sản 150 – 200% 100 – 150% đảm bảo/Tổng nợ vay Rủi ro giảm giá 0% – 10% 10 – 30% tài sản đảm bảo có xu năm hướng tăng gần (Nguồn: Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam) (Không phải nhà ở), động sản, cổ phiếu 70 – 100% bảo 30 – 50% > 50% < 70% Phụ lục 08 Phụ lục 08: Ma trận kết hợp kết XHTD với kết đánh giá tài sản đảm bảo BIDV Đánh giá TSĐB XHTD A B C Xuất sắc Tốt Trung Bình AAA AA A BBB BB Trung bình Tốt Trung bình / Từ chối B CCC CC C Trung bình / Từ chối D (Nguồn: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam) Phụ lục 09 Từ chối Phụ lục 09: Hệ thống ký hiệu đánh giá tài sản đảm bảo BIDV Đánh giá tài sản đảm Điểm Mức xếp loại bảo 225 – 300 A Mạnh 75 – 224 B Trung bình < 75 C Thấp (Nguồn: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam) Phụ lục 10 Phụ lục 10: Các tiêu chấm điểm XHTD cá nhân Vietinbank Phần I: Các tiêu chấm điểm thông tin cá nhân Thời gian làm công việc < tháng tháng – năm – năm > năm 15 20 10 Sở hữu riêng Thuê 30 12 Sống với cha Sồng mẹ gia đình khác 20 Số người phụ Độc thân < người – người > người thuộc 10 -5 > 120 triệu 36 – 120 triệu 12 – 36 triệu < 12 triệu đồng đồng đồng đồng 40 30 15 -5 > 240 triệu 72 – 240 triệu 24 – 72 triệu < 24 triệu đồng đồng đồng đồng 40 30 15 -5 Tình trạng nhà Cơ cấu gia đình Thu nhập cá nhân hàng năm Thu nhập gia đình năm Hạt nhân Phần II: Quan hệ với ngân hàng Chung với gia đình Khác 10 Sống số gia đình -5 Tình hình trả nợ gốc Khách hàng Chưa Thời gian quá hạn hạn < 30 ngày 40 10 Thời gian hạn > 30 ngày -5 Đã có lần Tình hình trả lãi Khách hàng Chưa chậm trả Chưa chậm trả chậm trả trong 2 năm gần năm gần Tổng dư nợ Các dịch vụ khác Số dư tiền gửi tiết kiệm 40 20 -5 < 100 triệu 100 – 500 triệu 500 triệu đồng đồng đồng – tỷ đồng 40 10 -5 Chỉ gửi tiết Chỉ sử dụng Tiết kiệm Không sử kiệm thẻ thẻ dụng 15 25 -5 > 500 triệu 100 – 500 triệu 20 – 100 triệu < 20 triệu đồng đồng đồng dồng 40 25 10 > tỷ đồng (Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam) Phụ lục 11 Phụ lục 11: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân Vietinbank Điểm Xếp hạng >= 401 Aa+ 351 – 400 Aa 301 – 350 Aa- 251 – 300 Bb+ 201 – 250 Bb Đánh giá xếp hạng Rủi ro thấp Rủi ro trung bình 151 – 200 Bb- 101 – 150 Cc+ 51 – 100 Cc – 50 Cc-

Ngày đăng: 09/04/2017, 16:32

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    1. Sự cần thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu luận văn

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Tổng quan về xếp hạng tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan