NGHIÊN cứu KHOA học kĩ THUẬT: Nâng cao ý thức giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ

38 265 2
NGHIÊN cứu KHOA học kĩ THUẬT: Nâng cao ý thức giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong qúa trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi của quý thầy cô giáo trường THCS Đức Phổ. Ông Nguyễn Văn Biên Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Đức Phổ, ông bà là phụ huynh học sinh của hai em Lê Hồng Phú, Võ Hữu Tánh đã giúp đỡ chúng em trong quá trình điều tra. Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Đỗ Thị Lý – Giáo viên Lịch Sử tại trường đã trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp chúng em nghiên cứu, hoàn thành đề tài này. Đồng thời, qua đây cho chúng em gửi lời cảm ơn đến Ban tổ chức cuộc thi đã tổ chức cuộc thi để chúng em được tham gia. Cuối cùng em xin cảm ơn hai bạn học sinh khuyết tật cùng toàn thể các bạn học sinh của trường đã giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn Đức Phổ tháng 11 năm 2016 Tác giả đề tài: Phùng Thị Yến Phụng và Ngô Thị Ngọc Oanh MỤC LỤC Mục Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 2 Mục tiêu đề tài 8 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8 4 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 8 5 Phương pháp nghiên cứu 9 6 Kế hoạch nghiên cứu 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu và những cơ sở lý luận của đề tài 11 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận của đề tài 12 Chương 2Thực trạng về giáo dục hòa nhập ở trường THCS Đức Phổ với học sinh khuyết tật 16 2.1 Thế nào là trẻ khuyết tật 16 2.2 Nguyên nhân làm cho trẻ bị khuyết tật 17 2.3 Tâm lý của bạn khuyết tật 17 2.4 Nhu cầu của bạn khuyết tật 17 2.5 Các quan niệm và hình thức giáo dục đối với bạn khuyết tật 19 2.6 Thực trạng về giáo dục hòa nhập ở địa phương và trường THCS Đức Phổ 24 Chương 3: Giải pháp giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ 24 3.1 Tạo sự thân thiện với bạn khuyết tật trong nhà trường như gần gũi, nói chuyện, vui chơi cùng bạn 24 3.2 Bồi dưỡng kĩ năng giáo dục hòa nhập cho đội ngũ giáo viên trong trường 26 3.3 Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường và xã hội 27 3.4 Điều chỉnh môi trường học tập và phương pháp 29 3.5 Tổ chức các hoạt động để học sinh khuyết tật tham gia cùng các bạn rong trường 33 3.6 Tổ cức hướng dẫn học sinh trong trường hòa hập với bạn khuyết tật 34 Phần ba:Kết luận và kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 38 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển của thời đại, đất nước ta đang trong thời kì đổi mới. Thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nước ta cần những nguồn lực dồi dào về thể chất, đạo đức và trí tuệ. Vì thế yếu tố phát triển con người mới là nhờ vào vai trò của giáo dục Giáo dục hòa nhập là quá trình tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu đa dạng của tất cả học sinh bằng cách giúp các em tham gia nhiều hơn vào học tập, tăng cường cơ hội trải nghiệm làm giảm sự tách biệt trong giáo dục và các hoạt động khác. Để đạt được mục tiêu giáo dục hòa nhập, đòi hỏi phải có những thay đổi và điều chỉnh rõ rệt trong nội dung, tiếp cận, quá trình thực hiện, biện pháp dạy và học theo quan điểm chung của giáo dục cho mọi người. Như chúng ta đã biết giáo dục là chiếc chìa khóa vàng tiến vào tương lai, một nước nghèo cũng có thể phát triển được miễn là đầu tư đầy đủ vào vốn con người. Đầu tư vào vốn con người tức là đầu tư vào văn hóa, giáo dục. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa, khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm chuyển biến nền kinh tế, làm xuất hiện bộ phận kinh tế tri thức. Hiểu rõ vai trò đó của giáo dục, Đảng ta cũng nêu rõ “ Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững” ( Nghị quyết trung ương Đảng khóa VIII). Đi với sự phát triển giáo dục , chúng ta còn thực hiện sự công bằng trong giáo dục. Có thể nói vấn đề công bằng trong giáo dục được coi là trọng tâm và là nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục. Chính vì lẽ đó, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến những người thiệt thòi trong xã hội nhất là đối với trẻ em bị khuyết tật về thể chất và tinh thần. Hiện nay, nhà nước ta đang tham gia Công ước Quốc tế về quyền trẻ em và ban hành luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. Đồng thời nghị định của chính phủ số 26CP ngày 17 tháng 4 năm 1995 về việc điều chỉnh một số nhiệm vụ từ Bộ lao động – Thương binh và xã hội sang các bộ có liên quan đó là giao nhiệm vụ dạy văn hóa cho trẻ khuyết tật, bao gồm cả trẻ câm điếc chuyển sang Bộ giáo dục và Đào tạo đây là nhiệm vụ quan trọng của ngành học. Học sinh dù bị tật nguyền đến mức độ nào cũng là một phần tình cảm của gia đình và là những thành viên của cộng đồng. Học sinh khuyết tật cũng như những học sinh khác cũng cần có sự che chở dưới một mái ấm gia đình , cần có sự chăm sóc,yêu thương quan trọng hơn nữa là cần có sự giáo dục. Việc tổ chức giáo dục học sinh khuyết tật phải làm sao để các em luôn gắn bó với cộng đồng và phát huy được sự giúp đỡ của cộng đồng không chỉ trong cuộc sống, trong các tác động phục hồi chức năng mà ngay cả trong quá trình giáo dục. Đồng thời Các lực lượng của cộng đồng cũng thấy được trách nhiệm của mình trước những học sinh bất hạnh Thông tư 392009TT – BGDĐT, Ban hành Quy định GDHN cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ngày 29 tháng 12 năm 2009 có nêu rõ các quy định chung như mục tiêu, nguyên tắc, nội dung quản lý, tài chính giáo dục hoà nhập, nhiệm vụ và quyền của giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên hỗ trợ, nhiệm vụ và quyền hạn của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở cơ sở giáo dục hòa nhập, cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học. Trẻ em khuyết tật phải được hưởng mọi quyền lợi như những trẻ bình thường, cụ thể là cũng được hòa nhập, được vui chơi như bao trẻ bình thường khác đây là việc làm mang tính nhân đạo. Thể hiện quyền bình đẳng mà công ước quốc tế, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em thừa nhận. Trường THCS Đức Phổ của chúng em năm học 2016 – 2017 này có 2 bạn khuyết tật tham gia học hòa nhập tại trường đó là bạn Lê Hồng Phú khuyết tật về trí tuệ và vận động. Bạn Võ Hữu Tánh khuyết tật về vận động Nhưng ngay từ lúc bước chân đến trường các bạn đã bị các bạn học sinh bình thường có cái nhìn khác hơn, cách đối xử cũng khác hơn so với các bạn cùng trang lứa. Các bạn không mấy quan tâm, chia sẻ, thấu hiểu tâm trạng của các bạn khuyết tật làm cho các bạn khuyết tật dần dần rơi vào hoàn cảnh cô đơn như bị bỏ rơi Như các bạn đã biết dù là người khuyết tật nhưng các bạn ấy cũng có ước mơ, có niềm tin, có quyền sống và được đối xử bình đẳng. Chúng ta, những người tự xưng là bình thường này Tại sao chúng ta không có một cái nhìn thiện cảm hơn, quan tâm đến nhau hơn, đoàn kết hơn giúp đỡ lẫn nhau, nương tựa vào nhau để tồn tại và phát triển, chứ cớ sao lại phải phân biệt người khuyết tật với người bình thường. Tất cả có sự kì thị như vậy là do suy nghĩ của mỗi cá nhân chúng ta mà ra cả? Họ có khác gì chúng ta đâu, họ biết suy nghĩ, biết yêu thương, biết học hành, chưa chắc những người bình thường đã làm được những điều phi thường như những con người khuyết tật Chính suy nghĩ, sự kì thị của mọi người như con dao hai lưỡi giết chết ý chí, niềm tin, hi vọng vươn lên của người khuyết tật. Chính vì thế, việc giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong trường THCS Đức Phổ là việc làm cần thiết và rất cần được quan tâm. Để cho các bạn không may mắn hòa nhập vào cuộc sống , nụ cười của các bạn luôn hiện hữu rạng rỡ trên môi, rạng rỡ khi tới trường , vượt qua thiệt thòi của số phận. Nhưng trong thực tế vấn đề giáo dục hòa nhập chưa được triển khai nhiều và thường xuyên. Theo nghiên cứu sơ bộ chúng em thấy gia đình, xã hội và nhiều bạn học sinh còn có cái nhìn thiếu thiện cảm, thậm chí còn có cái nhìn xa lánh với bạn khuyết tật. Vấn đề này làm cho bạn khuyết tật vẫn còn bị đối xử phân biệt trong môi trường hòa nhập của mình. Là học sinh trong trường chúng em tự đặt ra câu hỏi: Thế nào là giáo dục hòa nhập đối với trẻ khuyết tật? Bằng cách nào để các bạn trong trường không còn xa lánh, coi thường, trêu trọc, tách biệt bạn khuyết tật? Cần phải làm gì để giáo dục, tuyên truyền ý thức giáo dục hòa nhập cho gia đình, xã hội, các bạn trong trường đối với bạn khuyết tật.Đây chính là những trăn trở của chúng em và đây cũng chính là tâm huyết khiến em thôi thúc thực hiện đề tài “ Nâng cao ý thức giáo dục hòa nhập đối với học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ’’ 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở thực trạng vốn kĩ năng giáo dục hòa nhập của học sinh trường THCS Đức phổ ( Cát Tiên – Lâm Đồng). Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp hòa nhập cho học sinh khuyết tật của trường nhằm phát huy hiệu quả của giáo dục toàn diện nhân cách giúp các bạn tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, hòa nhập với bạn bè, với cộng đồng xã hội. Đồng thời giáo dục lòng nhân ái tình cảm yêu thương của gia đình, nhà trường, xã hội đối với học sinh khuyết tật. Tạo điều kiện cho các bạn khuyết tật được hưởng quyền bình đẳng học tập kiến thức, học tập văn hóa, phục hồi chức năng và phát triển khả năng của bản thân để hòa nhập cộng đồng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng vốn kĩ năng giáo dục hòa nhập của học sinh trường THCS Đức Phổ. Đánh giá thực trạng sự hiểu biết về giáo dục hòa nhập của gia đình và người dân ở địa bàn sinh sống của học sinh khuyết tật. Đánh giá thực trạng về giáo dục hòa nhập của chính quyền xã đối với học sinh khuyết tật. Đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật ở trường THCS Đức Phổ. 4. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Không có điều kiện đi sâu nghiên cứu về giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật nên với đề tài này chúng em xác định đối tượng nghiên cứu là + Học sinh đang học trong trường THCS Đức Phổ cùng bạn khuyết tật + Cha mẹ có con em học hòa nhập tại trường + Cán bộ quản lý nhà trường và thầy cô giáo trong trường + Chính quyền xã và những chính sách đối với giáo dục hòa nhập

LỜI CẢM ƠN Trong qúa trình nghiên cứu hoàn thành đề tài, chúng em nhận giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi quý thầy cô giáo trường THCS Đức Phổ Ông Nguyễn Văn Biên Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Đức Phổ, ông bà phụ huynh học sinh hai em Lê Hồng Phú, Võ Hữu Tánh giúp đỡ chúng em trình điều tra Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Đỗ Thị Lý – Giáo viên Lịch Sử trường trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp chúng em nghiên cứu, hoàn thành đề tài Đồng thời, qua cho chúng em gửi lời cảm ơn đến Ban tổ chức thi tổ chức thi để chúng em tham gia Cuối em xin cảm ơn hai bạn học sinh khuyết tật toàn thể bạn học sinh trường giúp đỡ chúng em suốt thời gian nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đức Phổ tháng 11 năm 2016 Tác giả đề tài: Phùng Thị Yến Phụng Ngô Thị Ngọc Oanh -1- MỤC LỤC Mục Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý luận đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài Chương 2Thực trạng giáo dục hòa nhập trường THCS Đức Phổ với học sinh khuyết tật Thế trẻ khuyết tật Nguyên nhân làm cho trẻ bị khuyết tật Tâm lý bạn khuyết tật Nhu cầu bạn khuyết tật Các quan niệm hình thức giáo dục bạn khuyết tật Thực trạng giáo dục hòa nhập địa phương trường THCS Đức Phổ Chương 3: Giải pháp giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ Tạo thân thiện với bạn khuyết tật nhà trường gần gũi, nói chuyện, vui chơi -2- Trang 4 8 10 11 11 11 12 16 16 17 17 17 19 24 24 24 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 bạn Bồi dưỡng kĩ giáo dục hòa nhập cho đội ngũ giáo viên trường Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Điều chỉnh môi trường học tập phương pháp Tổ chức hoạt động để học sinh khuyết tật tham gia bạn rong trường Tổ cức hướng dẫn học sinh trường hòa hập với bạn khuyết tật Phần ba:Kết luận kiến nghị 26 27 29 33 34 36 38 Tài liệu tham khảo -3- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển thời đại, đất nước ta thời kì đổi Thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nước ta cần nguồn lực dồi thể chất, đạo đức trí tuệ Vì yếu tố phát triển người nhờ vào vai trò giáo dục Giáo dục hòa nhập trình tìm hiểu đáp ứng nhu cầu đa dạng tất học sinh cách giúp em tham gia nhiều vào học tập, tăng cường hội trải nghiệm làm giảm tách biệt giáo dục hoạt động khác Để đạt mục tiêu giáo dục hòa nhập, đòi hỏi phải có thay đổi điều chỉnh rõ rệt nội dung, tiếp cận, trình thực hiện, biện pháp dạy học theo quan điểm chung giáo dục cho người Như biết giáo dục chìa khóa vàng tiến vào tương lai, nước nghèo phát triển miễn đầu tư đầy đủ vào vốn người Đầu tư vào vốn người tức đầu tư vào văn hóa, giáo dục Đặc biệt bối cảnh nay, với xu toàn cầu hóa, cách mạng khoa học công nghệ làm chuyển biến kinh tế, làm xuất phận kinh tế tri thức Hiểu rõ vai trò giáo dục, Đảng ta nêu rõ “ Muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” ( Nghị trung ương Đảng khóa VIII) Đi với phát triển giáo dục , thực công giáo dục Có thể nói vấn đề công giáo dục coi trọng tâm nhiệm vụ trị ngành giáo dục Chính lẽ đó, Đảng nhà nước ta quan tâm đến -4- người thiệt thòi xã hội trẻ em bị khuyết tật thể chất tinh thần Hiện nay, nhà nước ta tham gia Công ước Quốc tế quyền trẻ em ban hành luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Đồng thời nghị định phủ số 26/CP ngày 17 tháng năm 1995 việc điều chỉnh số nhiệm vụ từ Bộ lao động – Thương binh xã hội sang có liên quan giao nhiệm vụ dạy văn hóa cho trẻ khuyết tật, bao gồm trẻ câm điếc chuyển sang Bộ giáo dục Đào tạo nhiệm vụ quan trọng ngành học Học sinh dù bị tật nguyền đến mức độ phần tình cảm gia đình thành viên cộng đồng Học sinh khuyết tật học sinh khác cần có che chở mái ấm gia đình , cần có chăm sóc,yêu thương quan trọng cần có giáo dục Việc tổ chức giáo dục học sinh khuyết tật phải để em gắn bó với cộng đồng phát huy giúp đỡ cộng đồng không sống, tác động phục hồi chức mà trình giáo dục Đồng thời Các lực lượng cộng đồng thấy trách nhiệm trước học sinh bất hạnh Thông tư 39/2009/TT – BGDĐT, Ban hành Quy định GDHN cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ngày 29 tháng 12 năm 2009 có nêu rõ quy định chung mục tiêu, nguyên tắc, nội dung quản lý, tài giáo dục hoà nhập, nhiệm vụ quyền giáo viên, cán quản lý, nhân viên hỗ trợ, nhiệm vụ quyền hạn trẻ em có hoàn cảnh khó khăn sở giáo dục hòa nhập, sở vật chất đồ dùng dạy học Trẻ em khuyết tật phải hưởng quyền lợi trẻ bình thường, cụ thể hòa nhập, vui chơi bao trẻ bình thường -5- khác việc làm mang tính nhân đạo Thể quyền bình đẳng mà công ước quốc tế, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em thừa nhận Trường THCS Đức Phổ chúng em năm học 2016 – 2017 có bạn khuyết tật tham gia học hòa nhập trường bạn Lê Hồng Phú khuyết tật trí tuệ vận động Bạn Võ Hữu Tánh khuyết tật vận động -6- Nhưng từ lúc bước chân đến trường bạn bị bạn học sinh bình thường có nhìn khác hơn, cách đối xử khác so với bạn trang lứa Các bạn không quan tâm, chia sẻ, thấu hiểu tâm trạng bạn khuyết tật làm cho bạn khuyết tật rơi vào hoàn cảnh cô đơn bị bỏ rơi Như bạn biết dù người khuyết tật bạn có ước mơ, có niềm tin, có quyền sống đối xử bình đẳng Chúng ta, người tự xưng bình thường này! Tại nhìn thiện cảm hơn, quan tâm đến hơn, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nương tựa vào để tồn phát triển, cớ lại phải phân biệt người khuyết tật với người bình thường Tất có kì thị suy nghĩ cá nhân mà cả? Họ có khác đâu, họ biết suy nghĩ, biết yêu thương, biết học hành, chưa người bình thường làm điều phi thường người khuyết tật! Chính suy nghĩ, kì thị người dao hai lưỡi giết chết ý chí, niềm tin, hi vọng vươn lên người khuyết tật Chính thế, việc giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường THCS Đức Phổ việc làm cần thiết cần quan tâm Để cho bạn không may mắn hòa nhập vào sống , nụ cười bạn hữu rạng rỡ môi, rạng rỡ tới trường , vượt qua thiệt thòi số phận Nhưng thực tế vấn đề giáo dục hòa nhập chưa triển khai nhiều thường xuyên Theo nghiên cứu sơ chúng em thấy gia đình, xã hội nhiều bạn học sinh có nhìn thiếu thiện cảm, chí có nhìn xa lánh với bạn khuyết tật Vấn đề làm cho bạn khuyết tật bị đối xử phân biệt môi trường hòa nhập Là học sinh trường chúng em tự đặt câu hỏi: - Thế giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật? -7- - Bằng cách để bạn trường không xa lánh, coi thường, trêu trọc, tách biệt bạn khuyết tật? - Cần phải làm để giáo dục, tuyên truyền ý thức giáo dục hòa nhập cho gia đình, xã hội, bạn trường bạn khuyết tật.Đây trăn trở chúng em tâm huyết khiến em thúc thực đề tài “ Nâng cao ý thức giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ’’ Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài sở thực trạng vốn kĩ giáo dục hòa nhập học sinh trường THCS Đức phổ ( Cát Tiên – Lâm Đồng) Để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường nhằm phát huy hiệu giáo dục toàn diện nhân cách giúp bạn tự tin, mạnh dạn giao tiếp, hòa nhập với bạn bè, với cộng đồng xã hội Đồng thời giáo dục lòng nhân tình cảm yêu thương gia đình, nhà trường, xã hội học sinh khuyết tật Tạo điều kiện cho bạn khuyết tật hưởng quyền bình đẳng học tập kiến thức, học tập văn hóa, phục hồi chức phát triển khả thân để hòa nhập cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng vốn kĩ giáo dục hòa nhập học sinh trường THCS Đức Phổ - Đánh giá thực trạng hiểu biết giáo dục hòa nhập gia đình người dân địa bàn sinh sống học sinh khuyết tật - Đánh giá thực trạng giáo dục hòa nhập quyền xã học sinh khuyết tật - Đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu -8- 4.1 Đối tượng nghiên cứu Không có điều kiện sâu nghiên cứu giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật nên với đề tài chúng em xác định đối tượng nghiên cứu + Học sinh học trường THCS Đức Phổ bạn khuyết tật + Cha mẹ có em học hòa nhập trường + Cán quản lý nhà trường thầy cô giáo trường + Chính quyền xã sách giáo dục hòa nhập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề giáo dục hòa nhập trường THCS Đức Phổ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu Để nghiên cứu đề tài em nghiên cứu tổng hợp văn quy phạm pháp luật, công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật 5.2 Phương pháp điều tra xã hội học - Mục đích: phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng vốn hiểu biết giáo dục hòa nhập với bạn khuyết tật học sinh trường THCS Đức Phổ + Thực trạng vốn hiểu biết giáo dục hòa nhập gia đình người dân địa bàn học sinh khuyết tật sinh sống + Thực trạng vốn hiểu biết giáo dục hòa nhập quyền địa phương học sinh khuyết tật + Thăm dò ý kiến nguyên nhân, điều kiện, nguyện vọng, hướng giải để thực tốt vấn đề giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật - Công vụ đối tượng -9- + Có phiếu vấn dành cho quyền địa phương, ban giám hiệu, giáo viên trường, gia đình học sinh khuyết tật học sinh trường THCS Đức Phổ nơi học sinh khuyết tật tham gia học tập giáo dục hòa nhập 5.3 Phương pháp điền giã Chúng em tiến hành tiếp xúc với bạn khuyết tật trường, gia đình để trao đổi, trò chuyện để nắm bắt thông tin hiểu tâm tư nguyện vọng bạn khuyết tật 5.4 Phương pháp chuyên gia Chuyên gia cán xã, ban giám hiệu, thầy cô giáo người có trách nhiệm việc giáo dục hòa nhập chúng em tiếp xúc xin ý kiến họ vấn đề Kế hoạch nghiên cứu: STT Thời gian Tháng 8/2016 Nội dung Người thực Chọn đề tài thuyết minh Phùng Thị Yến Phụng đề cương nghiên cứu Tổ chức điều giã đợt Ngô Thị Ngọc Oanh Điều chỉnh thuyết minh đề Tháng 9/2016 cương nghiên cứu Phùng Thị Yến Phụng Xây dựng phiếu khảo sát Ngô Thị Ngọc Oanh phiếu vấn Tổ chức điều tra khảo sát đợt Tháng 10/2016 Tiến hành xử lý số liệu khảo sát Tổ chức vấn theo Phùng Thị Yến Phụng phiếu vấn Viết báo cáo phần thực trạng giáo dục hòa nhập - 10 - Ngô Thị Ngọc Oanh Đức Phổ trả lời có tặng quà vào ngày lễ, tết chưa có giải pháp cụ thể để tuyên truyền giáo dục gia đình, người thân cộng đồng dân cư địa bàn hiểu giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Chính vây mà số người dân nơi em phân biệt, kì thị em Các tổ chức xã hội chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm, chưa quan tâm đến công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nhà trường - Sự quan tâm, hỗ trợ chưa kịp thời, phối hợp chưa chặt chẽ tổ chức cộng đồng xã hội ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục hào nhập em Chương 3: GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRƯỜNG THCS ĐỨC PHỔ Từ thay đổi quan niệm, biện pháp, hình thức, ý thức, phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho bạn khuyết tật, đạt mục tiêu giáo dục, giúp bạn khuyết tật có thêm niền vui giảm bớt thiệt thòi mà bạn phải gánh chịu Góp phần tác động đến tổ chức, cá nhân, cộng đồng xã hội có quan tâm công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật em đưa số giải pháp sau: 3.1 Tạo thân thiện với bạn khuyết tật nhà trường gần gũi, nói chuyện vui chơi bạn Tạo cho bạn môt lớp học an toàn - 24 - Giờ thể dục đưa bạn học tạo thân thiện gần gũi với bạn - 25 - Môi trường giáo dục có vai trò quan trọng trình phát triển toàn diện cho bạn, đặc biệt bạn khuyết tật Bởi vì: Khi có môi trường giáo dục tốt giúp phát triển nhân cách cho bạn tốt Đồng thời giúp bạn phát triển mặt tư chất, lực tinh thần thể chất Hơn bạn khuyết tật nhạy cảm với tác động bên Không bệnh tật, thiếu dinh dưỡng gây tác hại lâu dài mà thiếu sót cách thức giáo dục, quan hệ tình cảm dễ làm nảy sinh chấn thương tâm lý, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bạn Cho nên bạn học sinh bình thường, thầy cô giáo có vai trò quan trọng việc giáo dục hòa nhập Tức phải thay đổi thái độ, hành vi phương pháp cho phù hợp với đặc điểm tâm lý sở thích bạn khuyết tật Tránh hình thức gò bó, áp đặt, mệnh lệnh làm căng thẳng, ức chế tâm lý bạn Phải thường xuyên trò chuyện, gần gũi, thân thiện, tạo tâm vui vẻ, thoải mái giúp bạn mạnh dạn, tự tin tạo cảm giác thích đến trường 3.2 Bồi dưỡng kĩ giáo dục hòa nhập cho đội ngũ giáo viên trường Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu phải trang bị kiến thức nâng cao nghiệp vụ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật thông qua việc cấp phát văn hướng dẫn giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật - 26 - cấp ngành để giáo viên tham gia tập huấn Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật tổ chức Tổ chức buổi chuyên đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật như: hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch dạy học, xác định mục tiêu soạn giảng, cách lập hồ sơ giáo dục học sinh, phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học, nội dung hoạt động lên lớp, tâm sinh lý trẻ Tìm hiểu tâm lý, bệnh lý học sinh khuyết tật Lập kế hoạch giáo dục cá nhân Huy động quan tâm giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng nhà trường – gia đình xã hội Giáo dục học sinh bình thường khác phải thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ bạn khuyết tật hòa nhập, không phân biệt kỳ thị, chọc ghẹo,… bạn khuyết tật học hòa nhập lớp nhữ trường Thường xuyên tổ chức chuyên đề trao đổi kinh nghiệm: sử dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, hiệu kỹ sư phạm giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, đặc biệt kỹ giáo dục học sinh khuyết tật dạng thiểu trí tuệ Ban giám hiệu phải tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm nắm rõ khái niệm, đối tượng, nguyên nhân, dấu hiệu để nhận biết, phân loại dạng khuyết tật:trí tuệ, hệ vặn động, khiếm thị,khiếm thính, khó khăn ngôn ngữ, Tùy theo đối tượng học sinh khuyết tật học hòa nhập, tùy theo tiến em, giáo viên nghiên cứu, thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học phù hợp, trọng phương pháp trực quan, minh họa, đông tác, cử chỉ, làm mẫu,…cho học sinh dễ tiếp thu - 27 - 3 Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trình đòi hỏi cần có kết hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường nhà trường đóng vai trò quan trọng nhất, phối hợp tốt nhà trường, gia đình xã hội giáo dục trẻ hòa nhập tạo kết mong muốn Vì mà giáo viên cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ khuyết tật, cụ thể là: thường xuyên trao đổi, cập nhật, nắm bắt kênh thông tin đa chiều có điều chỉnh kịp thời, phù hợp phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động vui chơi, chăm sóc sức khỏe Thường xuyên theo dõi diễn biến sức khỏe bệnh lý, tiến em dù nhỏ để trao đổi với phụ huynh để phối hợp làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, thường xuyên trao đổi thông tin lĩnh vực giáo dục môn học hoạt động giáo dục, lực, phẩm chất em với ban giám hiệu nhà trường để có giúp đỡ việc đánh giá hay không đánh giá em Tích cực công tác dân vận, tham mưu với tổ chức đoàn thể nơi cư chú: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học,Trung tâm Y tế, quyền địa phương quan tâm giúp đỡ kịp thời quyền lợi, sách tặng quà lễ, tết, khám sức khỏe định kỳ cho em, tạo điều kiện tốt cho trẻ khuyết tật đến trường học hòa nhập Giáo viên cần xếp thời gian hợp lý để thường xuyên đến thăm gia đình trao đổi tư vấn tâm lý cho phụ huynh động viên em, nêu gương điển hình số người khuyết tật có nghị lực, vượt lên mình, thành đạt sống, từ giúp phụ huynh học sinh có thêm động vượt lên số phận Tích cực, chủ động tham mưu với Ban giám hiệu, doàn thể nhà trường để phối hợp làm tốt phong trào xây dựng “ Trường học thân thiện, - 28 - học sinh tích cực’’, điều kiện thuận lợi để giáo viên làm tốt công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Giáo viên với đoàn thể kết hợp giao lưu, tặng quà cho em học hòa nhập lễ tết, thực tế gia đình thăm hỏi động viên kịp thời cần thiết Phối hợp với nhà trường lập kế hoạch tuyên truyền phổ biến nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật khó khăn học sinh khuyết tật gia đình có học sinh khuyết tật, cộng đồng biết chung tay giáo dục đem lại hiệu giáo dục cao tạo hội phát triển nhận thức cho học sinh khuyết tật 3.4 Điều chỉnh môi trường học tập phương pháp Trong trường THCS Đức Phổ có học sinh khuyết tật tham gia học hòa nhập em thuộc dạng khuyết tật trí tuệ khuyết tật vận động để em học tốt cần phải điều chỉnh môi trường, phương pháphọc tập sau: 3.4.1.Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ điều chỉnh môi trườnglà: * Điều chỉnh tâm lí - Tập trung tới sở thích học sinh - Cấu trúc hóa môi trường, trì nề nếp tạo cảm giác an toàn kích thích học sinh tự tin - Đối với học sinh có xu hướng muốn chạy lung tung, cho em ngồi gần tường cạnh học sinh lớn Giáo viên giáo cho em công việc yêu cầu phải chạy chạy lại ví dụ phát phiếu tập, trả bài,… - Đảm bảo đủ thời gian để học sinh hoàn thiện nhiệm vụ - 29 - - Cố gắng tìm thời gian để hỗ trợ học sinh trực hình thức thầy trò thời gian ngắn, ví dụ học sinh khác làm tập * Điều chỉnh phương pháp - Chỉ cho học sinh việc bạn muốn học sinh làm không nói cách đơn - Sử dụng từ đơn giản hương dẫn xem học sinh có hiểu không - Sự dụng đồ vật thật để học sinh cảm nhận việc vẽ mô hình Cố gắng kết hợp học với kinh nghiệm sống ngày học sinh - Thực hoạt động kết thúc học Cho học sinh biết việc kết thúc chuyển sang hoạt động - Chia nhiệm vụ thành nhiều bước nhỏ, tách mục tiêu học tập thành nhiều cấp bậc Để cho học sinh làm học sinh làm trước thực công việc khó sau quay trở lại bước đơn giản học sinh gặp khó khan nhận thức - Khen ngợi, động viên học sinh em làm thành công - 30 - - Dành nhiều thời gian cho học sinh hình thành thêm học Điều giúp học sinh khuyết tật trí tuệ nắm vững kĩ tăng thêm niềm tin, cần phải có giới hạn Tránh trường hợp để học sinh có chuỗi ngày phải lặp lặp lại việc mà không học mẻ - Học sinh cần thực hành kĩ với nhiều loại vật liệu Ví dụ tập đọc thẻ chữ, phiếu tập sách - Có sổ hướng dẫn gia đình công việc để giúp học sinh làm tập nhà Ôn lại việc làm lớp ngày - Xếp đôi học sinh với bạn giúp học sinh tập trung ý hỗ trợ học sinh hoạt động lớp Xếp với nững học sinh lớp để em hoàn thành việc giao, em giúp học sinh khuyết tật trí tuệ hoàn thành nhiệm vụ Giao cho em việc em làm theo trình độ việc em làm Phân công cho nhóm nhiệm vụ mà việc hoàn thành phụ thuộc vào đóng góp học sinh khuyết tật trí tuệ - 31 - Các học sinh khác cần yêu cầu để giúp học sinh nghỉ, sinh hoạt khác… Cho học sinh làm việc mà học sinh thấy hứng thú tự giải để không làm tập trung ý học sinh khác 3.4.2.Đối với học sinh khuyết tật vận động điều chỉnh môi trường là: * Điều chỉnh trang thiết bị - Tăng thêm diện tích cho thiết bị hỗ trợ - Đồ dùng học tập để vừa tầm mắt chiều cao học sinh giúp học sinh độc lập - Chú ý đến chỗ ngồi tư phù hợp khác phục lưu thông kém, co quắp cơ, đao bị chèn ép - Các thiết bị chuyên dụng: xe lăn, thiết bị điều chỉnh định vị, chân tay giả - Điều chỉnh đồ dùng học tập phù hợp với khả học sinh * Điều chỉnh phương pháp: - Luôn tin trí tuệ em khuyết tật giống em học sinh khác - 32 - - Động viên em tham gia vào tất hoạt động trường lớp kể hoạt động thể thao ( em người ghi điểm hay làm trọng tài) Ví dụ Như cho em làm trọng tài chơi cướp cờ - Cho em tham gia theo khả để kích thích khả độc lập suy nghĩ tích cực thân 3.5 Tổ chức hoạt động để học sinh khuyết tật tham gia bạn trường Tổ chức cho học sinh khuyết tật tham gia vào hoạt động vui chơi, học tập giúp học sinh phát triển khả tư sáng tạo yêu cầu quan trọng Để thực vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu sắc sở khoa học phương pháp chăm sóc – giáo dục học sinh, phải có kỹ năng, kỷ xảo nghề nghiệp Cô giáo phải lình hoạt, nhạy bén, sáng tạo, chu đáo tỷ mỷ để phát khả tiềm ẩn đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi hỏi học sinh Tạo cho học sinh tự tin, mạnh dạn hòa nhập tham gia hoạt động với bạn - 33 - Trong hoạt động, giáo viên người dẫn dắt, gợi mở, giúp học sinh phát triển tri thức khoa học, học sinh người chủ động tiếp nhận tri thức.Từ bước tạo cho học sinh thói quen thích tìm tòi khám phá Đặc biệt trình chăm sóc, giáo dục giáo viên phải thường xuyên gần gũi, trò chuyện, động viên tạo tình cảm thân thiết để thọc sinh thấy an tâm có thầy, cô bên cạnh Giáo viên cần tạo điều kiện thời gian để học sinh hoạt động dạo chơi hít thở không khí lành Đây hội để học sinh luyện tập, phát triển ngôn ngữ, phục hồi dần khiếm khuyết học sinh khuyết tật 3.6 Tổ chức hướng dẫn cho học sinh trường hòa nhập với bạn khuyết tật như: Giúp bạn học tập ( làm bạn, giảng cho bạn, thảo luận bạn, đưa bạn học môn học trời thể dục, mang giày cho bạn … - 34 - Giúp bạn tham gia hoạt động tập thể ( đẩy bạn chào cờ, tập trống bạn, chơi thể thao bạn…) Giúp bạn sinh hoạt ( mang đồ ăn cho bạn, lấy nước cho bạn uống, đỡ bạn lên ghế ngồi, đỡ bạn lên xe ngồi… PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - 35 - 1.Kết luận Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật nhiệm vụ quan trọng gia đình nhà trường xã hội Bởi can thiệp sớm giúp cho học sinh khuyết tật phát triển đầy đủ vật chất lẫn tinh thần, tạo hội phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình xã hội Nhưng vấn đề thực trường THCS Đức Phổ gặp nhiều khó khăn bất cập Với cách nhìn học sinh THCS trường Đức Phổ( Cát Tiên – Lâm Đồng) chúng em tiến hành nghiên cứu vấn đề giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường THCS Đức Phổ Hơn hết chúng em mong muốn bạn khuyết tật có quyền bình đảng bạn bình thường khác Tạo điều kiện cho bạn khuyết tật có hội học tập văn hóa, phục hồi chức phát triển khả thân để hòa nhập cộng đồng Qua trình nghiên cứu chúng em nhận thấy vốn kiến thức giáo dục hòa nhập cho bạn khuyết tật gia đình, nhà trường xã hội hạn chế Tuy nhiều hạn chế nguyên nhân, yếu tố tác động đến để tạo hạn chế Theo em nguyên nhân từ gia đình, từ quyền địa phương Vì qua nghiên cứu, chúng em thấy có nguyên nhân khách quan môi trường giáo dục nhà trường nhận thức phụ huynh, học sinh chưa đầy đủ giáo dục hòa nhập Trước tình hình trên, phạm vi đề tài nhỏ này, chúng em mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật trường THCS Đức Phổ Những giải pháp ý tưởng xuất phát từ suy nghĩ mong muốn chúng em muốn bạn khuyết tật giáo dục, học tập, đối xử bình đẳng phát triển toàn diện trở thành người có ích cho xã hội gánh nặng để người khinh bỉ - 36 - Kiến nghị Chúng em mong muốn cấp lãnh đạo tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu tham khảo, trang thiết bị học tập Sự hướng dẫn cán chuyên trách giáo dục hòa nhập khuyết tật để giúp cho nhà trường chúng em thực chương trình giáo dục hòa nhập với bạn khuyết tật ngày tốt có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công ước Quyền người khuyết tật (2006) - 37 - - Tuyên ngôn giáo dục đặc biệt Saramanca( Tây Ban Nha) Việt Nam thành viên - Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục( 1960) - Quyết định số 23/2006/QĐ – BGDĐT Ban hành quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật - Thông tư 39/2009/TT – BGDĐT, Ban hành Quy định GDHN cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, ngày 29 tháng 12 năm 2009 - Luật giáo dục - Luật chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em - 38 - ... vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề giáo dục hòa nhập trường THCS Đức Phổ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tài liệu Để nghiên cứu đề tài em nghiên. .. Đảng nhà Nước năm học gần nhận em vào học hòa nhập năm học - 18 - 2015 – 2016 có em khuyết tật trí tuệ vận động học hòa nhập năm học 2016 – 2017 có em khuyết tật vận động tham gia học hòa nhập trường... Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý

Ngày đăng: 08/04/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan