Đề KT tiết 113

4 351 0
Đề KT tiết 113

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr ờng THCS Trần Phú Thị Trấn Thứ ngày tháng 4 năm 2008 Tiết 113: kiểm tra văn Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 8 Điểm Lòi phê của thầy cô I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: (0.5 điểm) Bài thơ nào là sáng tác của nhà thơ mới lãng mạn 1932- 1945? A. Khi con tu hú C. Ông đồ B. Ngắm trăng D. Đập đá ở Côn Lôn Câu 2: (0.5 điểm) Tác phẩm nào là sáng tác của Bác Hồ với bút danh Nguyễn ái Quốc? A. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Rằm tháng giêng B. Tức cảnh Pác Bó D. Ngắm trăng Câu3: (1 điểm) Nối cột bên phải với cột bên trái để có nhận định đúng về thể loại của các văn bản đã học. Tên văn bản Thể loại 1. Ngắm trăng a. Cáo 2. Nớc Đại Việt ta b. Thơ ngũ ngôn 3. Quê hơng c. Thơ thất ngôn bát cú 4. Ông đồ d. Thơ 8 chữ 5. Đập đá ở Côn Lôn e. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu 4: (1 điểm) Em hãy nối kết tên ngời ở cột A với một câu ở cột B sao cho phù hợp. A. B. 1. Nguyễn Trãi a. ông là ngời đã sáng lập ra vơng triều Lí 2. Nguyễn ái Quốc b. ông đã 2 lần cầm quân dẹp tan giặc Mông-Nguyên 3. Trần Quốc Tuấn c. ông là ngời đợc vua Quang Trung rất tin dùng 4. Nguyễn Thiếp d. Ngời đã vạch trần tội ác của thực dân Pháp bằng một bản án viết bằng tiếng Pháp 5. Lí Công Uẩn e. Cuộc đời ông, anh hùng và bi kịch đều ở mức tột cùng Câu 5: (1 điểm) Điền đúng(Đ), sai(S) vào sau mỗi ý kiến về điểm tơng đồng giữa nhà hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ . Đề B A. Đều là những nhà thơ giác ngộ cách mạng trớc khi cách mạng tháng Tám nổ ra. B. Đều là những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ Mới. C. Đều là nhữnh nhà thơ có tên trong cuốn Thi nhân Việt Nam. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 6 (1 điểm) Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của văn bản Hịch tớng sĩ. Câu 7(5 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một đoạn thơ mà em yêu thích. Tr ờng THCS Trần Phú Thị Trấn Thứ ngày tháng 4 năm 2008 Tiết 113: kiểm tra văn Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: 8 Điểm Lòi phê của thầy cô I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: (0.5 điểm) Bài thơ nào không phải là sáng tác của các nhà thơ mới lãng mạn 1932- 1945? A. Nhớ rừng C. Ông đồ B. Quê hơng D. Khi con tu hú Câu 2: (0.5 điểm) Tác phẩm nào là sáng tác của Bác Hồ khi Bác ở trong tù ngục? A. Bản án chế độ thực dân Pháp C. Rằm tháng giêng B. Tức cảnh Pác Bó D. Ngắm trăng Câu 3: (1điểm) Nối cột bên phải với cột bên trái để có nhận định đúng về thể loại của các văn bản đã học. Tên văn bản Thể loại 1. Ông đồ a. Thơ thất ngôn tứ tuyệt 2. Bàn luận về phép học b. Thơ tự do 3. Khi con tu hú c. Tấu 4. Nhớ rừng d. Thơ ngũ ngôn 5. Đi đờng e. Thơ lục bát Câu 4: (1điểm) Nối nội dung ở cột B với tên văn bản ở cột A cho phù hợp. Cột A. Cột B. 1. Nớc đại Việt ta a. Tác giả bộc lộ lòng yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc 2. Hịch tớng sĩ b. Tác giả đã vạch trần tội ác tày trời của thực dân Pháp và phơi bày tình cảnh thảm thơng của ngời dân thuộc địa 3. Thuế máu c. Tác phẩm đã phản ánh khát vọng về một đất nớc độc lập ,thống nhất và ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh. 4. Chiếu dời đô d. Xác định mục đích, tác dụng của việc học và những phơng pháp học tập có hiệu quả. 5. Bàn luận về phép học e. Tác giả đã khẳng định chủ quyền của một dân tộc độc lập, có lãnh thổ riêng , có nền văn hiến lâu đời. Đề A AA Câu 5 : (1điểm) Điền đúng(Đ), sai(S) vào sau mỗi ý kiến về nét chung hình thức giữa hai bài thơ Ông đồvà Nhớ rừng. A. Xây dựng hai cảnh tợng đối lập để làm nổi bật tâm sự và tình cảnh của nhân vật chính. B. Sử dụng thể thơ tự do để diễn tả cảm xúc mãnh liệt của tác giả. C. Ngôn ngữ giản dị, giọng điệu hào hùng, tha thiết. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 6: (1điểm) Vẽ sơ đồ trình tự lập luận của văn bản Chiếu dời đô . Câu 7: (5điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một đoạn thơ mà em yêu thích. . . kịch đều ở mức tột cùng Câu 5: (1 điểm) Điền đúng(Đ), sai(S) vào sau mỗi ý kiến về điểm tơng đồng giữa nhà hai nhà thơ Vũ Đình Liên và Thế Lữ . Đề B A. Đều. Tr ờng THCS Trần Phú Thị Trấn Thứ ngày tháng 4 năm 2008 Tiết 113: kiểm tra văn Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp:

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan