Việc lựa chọn giới tính thai nhi của những cặp vợ chồng sinh con theo ý muốn

39 227 0
Việc lựa chọn giới tính thai nhi của những cặp vợ chồng sinh con theo ý muốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ YẾN NGỌC VIỆC LỰA CHỌN GIỚI TÍNH THAI NHI CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THEO Ý MUỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng Hà Nội-2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 18 Cấu trúc luận văn 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Các khái niệm thuật ngữ khoa học 20 1.1.1 Gia đình đình sinh đẻ 20 1.1.2 Tỷ số giới tính sinh, lựa chọn giới tính trước sinh 21 1.1.3 Các thực hành lựa chọn giới tính thai nhi phổ biến Việt Nam 23 1.2 Khung lý thuyết áp dụng 25 1.2.1 Lý thuyết chức 25 1.2.2 Lý thuyết Nhân học biểu tượng/ diễn giải 26 1.3 Thực trạng cân giới tính Việt Nam giới 27 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA DẪN TỚI HÀNH VI LỰA CHỌN GIỚI TÍNH TRƯỚC SINH Error! Bookmark not defined 2.1 Ý niệm giá trị gia đìnhError! Bookmark not defined 2.1.1 Giá trị mang tính kinh tế Error! Bookmark not defined 2.1.2 Vai trò trì nòi giống .Error! Bookmark not defined 2.1.3 Nhân tố gắn kết hôn nhân cha mẹ Error! Bookmark not defined 2.2 Ý niệm giá trị trai gia đình Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giá trị mang tính kinh tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Bổn phận nối dõi tông đường Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vai trò xã hội, nhân tố gắn kết đảm bảo hôn nhân bền vững cha mẹ .Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM CON TRAI Error! Bookmark not defined CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG Error! Bookmark not defined 3.1Sinh có trai ước muốn “trọng trách” chối bỏ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Có trai: định kiến kỳ vọng xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hành trình tìm kiếm trai điều phải đánh đổi Error! Bookmark not defined 3.2 Chúng ta vượt lên định kiến Error! Bookmark not defined 3.2.1 Định kiến không trừ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Vai trò nam giới cương vị người chồng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHỤ LỤC ẢNH Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBGTKS: Cân giới tính sinh KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình LCGTTS: Lựa chọn giới tính trước sinh SKSS: Sức khỏe sinh sản SRB: Sex Ratio at Birth Tỷ số giới tính sinh TCTKVN: Tổng cục Thống kê Việt Nam UNFPA: United Nations Fund of Population Activities Quỹ dân số Liên hợp quốc WB: World Bank Ngân hàng giới WHO: World Heathy Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu trường hợp Bảng 1.1: SRB số quốc gia khu vực giới 27 Bảng 1.2: Tỷ số giới tính sinh thời kỳ 1999 – 2011 29 Bảng 1.3: SRB phân theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 29 Bảng 1.4: SRB phân theo thành thị, nông thôn thời kỳ 2000 – 2014 31 Biểu đồ 1.1: SRB theo vùng nông thôn/thành thị năm 2009 32 Bảng 2.1: Mục đích khách hàng đến khám phòng khám thầy Phong Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thống kê LCGTTS phân theo độ tuổi Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chủ trương đẻ hai nhà nước tuyệt vời hạn chế đẻ người dân phải tìm, phải chọn, có nhiều người nạo thai bảy lần Bà hàng xóm cạnh nhà nạo thai chục lần, gần chết Bà bảo cao tuổi phải hoạt động, nạo thai, không chồng đánh, bóp cổ, chạy sang nhà kêu: “chị ơi, cứu em” Già 52 tuổi mà bị bóp cổ phải đẻ” Câu chuyện người hàng xóm nữ lãnh đạo xã Hưng Yên kể lại nghiên cứu định tính “Sự ưa thích trai Việt Nam” (UNFPA, 2011) gợi mở tính chất phức tạp hành vi sinh đẻ gia đình Việt Đó không toán giảm mức sinh mà chứa đựng yếu tố tâm lý, văn hóa truyền thống bối cảnh y học, khoa học công nghệ phát triển Hệ trực tiếp điều cân giới tính sinh (sau viết tắt làCBGTKS) Những ca CBGTKS Việt Nam ghi nhận vào năm 1999 với 107,0 bé trai 100 bé gái (gso.gov.vn) Chỉ thập niên, tỷ số giới tính sinh (SRB) nước ta tăng lên 112,3 (2012) (gso.gov.vn) dự báo lên đến đỉnh điểm 115 vào năm 2020 (TCTKVN, 2009) Hiện tượng nam hóa cách bất thường mặt nhân học gây tác động nghiêm trọng kinh tế - xã hội (UNFPA, 2011) mà chứng rõ ràng thiếu hụt nghiêm trọng nữ giới độ tuổi kết hôn Trung Quốc Hàn Quốc thập niên trở lại Đó kết tâm lý ưa thích trai, sách giảm sinh làm dụng tiến khoa học kỹ thuật (Gulmoto, 2009), dẫn đến việc LCGTTS LCGTTS dù bé trai hay bé gái biểu bất bình đẳng giới Ngược lại, tình trạng bất bình đẳng giới làm nảy sinh tâm lý ưa chuộng trai LCGTTS Cũng số quốc gia châu Á khác, quan điểm hệ tư tưởng Nho giáo ăn sâu bén rễ vào đời sống văn hóa, tinh thần người Việt, trở thành bệ đỡ vững cho hệ thống thân tộc hình thức cư trú bên nội (UNFPA, 2011) Những giá trị mà trai mang đến, trở thành kỳ vọng, mong mỏi ông bà, cha mẹ, quy định tập quán sinh đẻ gia đình Việt Nam truyền thống (Hồ Ngọc Châm, 2011) Thành công chiến dịch dân số - kế hoạch hóa gia đình(KHHGĐ) Đảng Nhà nước Việt Nam vận động từ cuối thập niên 80 với hiệu gia đình nên sinh từ đến hai (theo điều 2, Quy định số sách dân số KHHGĐ, 1988) (thuvienphapluat.vn) làm giảm số gia đình, điều đồng nghĩa với nguy trai tăng lên (Trần Thị Thanh Loan, 2012) Trong bối cảnh khoa học – kỹ thuật phát triển nay, người ta dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế hỗ trợ LCGTTS để vừa sinh mà đảm bảo có trai Mặc dù hậu mà CBGTKS gây nhà nước đẩy mạnh tuyên truyền thời gian gần “từ nhận thức đến thay đổi hành vi trình, thay đổi sớm chiều” [19, tr.41] Trước thực trạng này, nhiều nghiên cứu thực (UNFPA, 2009, 2011, 2012; Vũ Thị Cúc, 2012; Trần Minh Hẳng, 2012; Trần Thị Thanh Loan, 2012) để đưa tranh toàn cảnh tình hình CBGTKS Việt Nam, khía cạnh văn hóa tâm lý chuộng trai, hậu việc dư thừa nam giới xây dựng giải pháp nhằm đứa SRB trở lại mức cân Những nghiên cứu chủ yếu xét đến việc nạo phá thai nhằm loại bỏ bé gái mà quan tâm đến việc lựa chọn giới tính thai nhi trước mang thai Hiện nay, có nhiều phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi cặp vợ chồng dễ dàng tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến internet Áp dụng Đông y số phương pháp Đây quan niệm toàn diện, thống nhất, chỉnh thể công tác phòng bệnh, chẩn đoán bệnh chữa bệnh, dựa tảng kết hợp lý luận học thuyết âm dương, ngũ hành thiên nhân hợp [45; tr 27].Tuy nhiên, phần lớn cặp vợ chồng có kết hợp uống thuốc Bắc với số cách khác Tổng quan đề tài nghiên cứu Mất CBGTKS vấn đề nhân học, nảy sinh từ hệ văn hóa truyền thống bối cảnh đời sống kinh tế - xã hội đại Các nghiên cứu tình trạng mà thường từ cách tiếp cận cấu trúc xã hội, ràng buộc xã hội để thấy rõ chi phối khuôn mẫu, chuẩn mực gia đình xã hội đến tập quán, khuynh hướng sinh gia đình Việt (Nguyễn Văn Chính, 1999; UNFPA, 2011; Vũ Thị Cúc, 2012) Nguyễn Văn Chính nhà Nhân học dành nhiều quan tâm đến vai trò chi phối khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội gia đình đến việc sinh đẻ từ cuối thập kỷ 90.Kết nghiên cứu trường hợp làng Giao ông đăng tạp chí Xã hội học (1999) bàn mối quan hệ tỉ lệ sinh cao vấn đề sử dụng lao động trẻ em xã hội nông thôn Trong đó, yếu tố cấu trúc gia đình, ràng buộc văn hóa giá trị xã hội trẻ em nguyên nhân tình trạng mức sinh cao Trước tình trạng gia tăng đáng kể SRB từ đầu kỷ 21 đến Việt Nam, Quỹ dân số Liên hợp quốc thực số nghiên cứu định tính thực trạng nước ta Các kết nghiên cứu làm bật yếu tố xã hội, văn hóa sức khỏe tác động đến tỷ số giới tính sinh Việt Nam để thấy tâm lý ưa thích trai mối liên hệ với tình trạng CBGTKS (UNFPA, 2011) Những người tham gia vào lựa chọn giới tính công nghệ họ sử dụng để lựa chọn kiểm soát giới tính thai nhi chứng xác thực mà báo cáo đưa để thảo luận sách, xây dựng điều chỉnh tâm lý, hành vi yêu thích trai dẫn đến cân giới tính Việt Nam Một nghiên cứu khác Vũ Thị Cúc (tạp chí nghiên cứu Giới Gia đình, 2012)là tổng quan số kết nghiên cứu có vấn đề lựa chọn giới tính thai nhi Việt Nam góc độ nhân tố tác động Đó quan niệm gia trưởng, sách KHHGĐ, phát triển y học đại Tác giả nhà nước quan tâm, ban hành nhiều sách cụ thể để kiểm soát việc lựa chọn giới tính thai nhi hiệu pháp luật nhiều hạn chế Mất CBGTKS hệ ba yếu tố: tâm lý ưa thích trai, dịch vụ y tế hỗ trợ việc giảm mức sinh Trong đó, yếu tố tâm lý, nhận thức người dân xem vấn đề cốt lõi (Guilmoto, 2009) Một số nghiên cứu (Trần Thị Thanh Loan, 2012; UNFPA, 2012) cung cấp quan điểm, thái độ nhận thức người dân vấn đề CBGTKS Việt Nam Nghiên cứu trường hợptại Hưng Yên củaTrần Thị Thanh Loan đưa nhận thức người tham gia trả lời nghiên cứu nguyên nhân hậu tình trạng cân giới tính diễn (Tạp chí nghiên cứu Giới Gia đình, 2012) Người dân nhận thức rõ việc dư thừa nam giới làm gia tăng thêm nhiều vấn đề xã hội, không cải thiện vị phụ nữ mà đẩy phụ nữ đến chỗ yếu Báo cáo “Nghiên cứu giới, nam tính ưa thích trai Nepal Việt Nam” (UNFPA, 2012) cung cấp nhìn tổng thể từ góc độ nam giới Việt Nam Nepal vấn đề bình đẳng giới, thái độ với trải nghiệm bạo lực, thái độ với pháp luật sách quyền sức khỏe sinh sản (SKSS), tâm lý ưa thích trai Trong báo cáo này, nhận thức tầm quan trọng trai – gái nam giới đặt tương quan yếu tố dẫn đến tâm lý ưa thích trai Việt Nam Nepal Đi từ Nhân học y tế hướng tiếp cận CBGTKS Việt Nam (Trần Minh Hằng, 2012) Luận án Tiến sĩ “Nạo phá thai lựa chọn giới tính thai nhi Việt Nam: nghiên cứu trường hợp bệnh viện Hà Nội” Trần Minh Hằng yếu tố tạo áp lực khiến cặp vợ chồng mong muốn lựa chọn giới tính cho Cụ thể, họ lựa chọn giới tính thai nhi trước thụ thai, xác định giới tính thời gian mang thai nạo phá thai không đạt kết mong muốn Tác giả nhấn mạnh đến vấn đề nạo phá thai để lựa chọn giới tính thai nhi, nêu bật mâu thuẫn thực tế sách, đồng thời đưa số khuyến nghị, đề xuất cụ thể nhằm khắc phục hạn chế tình trạng Các tài liệu nói gia đình, cấu trúc gia đình chuẩn mực gia đình Việt nhiều Trong đó, việc sinh trai bàn đến lối suy Trên thực tế, thực trạng CBGTKS hệ việc loại bỏ trẻ sơ sinh có giới tính không mong muốn (sau thai kỳ) cách vứt bỏ đến chết giết chết sau sinh (Trần Minh Hằng, 2012) Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, tác giả vào nghiên cứu việc lựa chọn giới tính trước sinh nên hành vi lựa chọn giới tinh sau thai kỳ không nhắc đến 1.1.3 Các thực hành lựa chọn giới tính thai nhi phổ biến Việt Nam Giai đoạn trước thai kỳ  Phương pháp dân gian Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp, du mục, cần người đàn ông có sức khỏe tốt hệ tư tưởng phong kiến hình thức cư trú bên nội, từ hàng nghìn năm trước, người Trung Quốc biết đến cách sinh theo ý muốn dựa vào việc tính tuổi quẻ Bát quái Trung Quốc văn hóa lớn giới, quốc gia láng giềng có ảnh hưởng sâu rộng đến Việt Nam nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa, từ buổi đầu lịch sử dân tộc ta.Do đó, người Việt Nam học theo cách với mong muốn sinh trai, gái ý muốn, mà chủ yếu để sinh trai  Chế độ dinh dưỡng Hiện nay, có nhiều tài liệu kinh nghiệm chế độ dinh dưỡng để sinh theo ý muốn Theo thời gian, phương pháp dần bổ sung, hoàn thiện dựa kinh nghiệm dân gian thành tựu khoa học (Ngọc Lan, 2001; Đỗ Kính Tùng, 2002) Điều dựa sở khoa học chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng định đến đặc tính, số lượng tinh trùng cha môi trường âm đạo bên thể người mẹ Thời điểm thích hợp để thực chế độ dinh dưỡng xác định khoảng ba tháng trước thụ thai  Uống thuốc Bắc Ở miền Bắc Việt Nam, không khó để tìm kiếm phòng khám Đông y cung cấp dịch vụ hỗ trợ SKSS chữa vô sinh, muộn, chữa bệnh phụ 23 nữ, bệnh nam giới Các phòng khám kèm theo dịch vụ bắt mạch chẩn đoán sớm giới tính thai nhi (từ – tuần trở lên) sinh theo ý muốn Bốc vốn mệnh danh nghề gia truyền nên phòng mạch, thầy thuốc lại có thuốc với bí kíp riêng để giúp cặp vợ chồng sinh trai/ gái theo nguyện vọng  Phương pháp lọc tinh trùng thụ tinh nhân tạo Lọc tinh trùng tương tự thụ tinh nhân tạo, phương pháp mới, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào y học Trong trình thực nghiên cứu, tác giả tìm hiểu trường hợp cặp đôi sử dụng phương pháp lọc tinh trùng sinh trai theo ý muốn Có thể thấy phương pháp đại, tỷ lệ thành công cao chi phí thực lớn nên không nhiều người biết đến áp dụng  Lựa chọn thời điểm tư giao hợp Theo khoa học kinh nghiệm dân gian, việc sinh trai hay gái phụ thuộc vào thời điểm, tư giao hợp môi trường âm đạo bên thể người phụ nữ (Sam Sơn Tứ Lang, 2003) Trên tổng hợp phương pháp sinh theo ý muốn phổ biến Thực tế cho thấy số phương pháp có kết hợp kinh ngiệm dân gian thuở xưa với tiến y học, điển phương pháp ăn theo chế độ dinh dưỡng Nghiên cứu sâu cặp vợ chồng cho thấy đa số cặp đôi có kết hợp phương pháp để việc lựa chọn giới tính thai nhi đạt hiệu cao Giai đoạn thai kỳ  Siêu âm xác định giới tính nạo phá thai Trong thời gian thai kỳ, sản phụ siêu âm xác định giới tính thai nhi Khi biết giới tính đứa trẻ, người ta định loại bỏ thai giới tính không mong muốn cách nạo, hút, uống thuốc sinh non (Trần Minh Hằng, 2012) 24 1.2 Khung lý thuyết áp dụng 1.2.1 Lý thuyết chức Lý thuyết đời đầu kỷ 20, cho tất thực hành văn hoá thể chế văn hoá có chức tổng thể văn hoá mà sinh tồn Hai đại diện Alfred R Radcliffi – Brown (1881-1955) với trường phái cấu trúc chức năngvà Bronislas Malinowski (1884-1942) với trường phái chức tâm lí Theo Malinowski, thực hành thể chế văn hoá dù dạng đóng vai trò công cụ cho việc thoả mãn nhu cầu sinh học tâm lí mang tính phổ quát cá nhân xã hội [3, tr.261] Văn hóa “phải hiểu phương tiện có mục đích mang tính chức hay công cụ” Trong gia đình Việt Nam truyền thống, việc sinh con, đặc biệt có trai không giúp nối dõi tông đường, có người thừa kế tài sản chăm sóc cha mẹ lúc già mà nấc thang khẳng định vị xã hội cha mẹ Người đàn ông gia đình, dòng họ đề cao, nể trọng hơn; người phụ nữ chồng gia đình nhà chồng thừa nhận Đặc biệt, người đàn ông, mang tư tưởng gia trưởng, việc trai khiến họ tủi hổ, lo lắng bị tuyệt tự, chí coi thường thân (Nguyễn Văn Chính, 1999) Khi có trai, nhu cầu tâm lý cha mẹ thỏa mãn, họ trăn trở việc nối dõi dồn thời gian, tâm sức tiền bạc cho việc cố gắng sinh trai nên góc độ đó, họ phát huy hết lực cá nhân Điều coi động lực phát triển xã hội Khi ấy, việc sinh con, đặc biệt có trai với nhiều cặp vợ chồng coi cách để họ thỏa mãn nhu cầu trì nòi giống mặt sinh học nhu cầu tâm lý, khẳng định vị cá nhân cặp vợ chồng với gia đình, cộng đồng Trong lý thuyết mình, Malinowski đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò cá nhân, nghĩa người chủ động quan hệ với cấu trúc xã hội thể chế văn hóa Các khuôn mẫu xã hội, truyền thống quan hệ thân tộc, chế độ gia đình phụ hệ cư trú bên nội tác động nhiều mặt đến tâm lý 25 sống thực tế cặp vợ chồng, thúc họ muốn sinh trai (UNFPA, 2011) Và hành vi này, cá nhân, cặp vợ chồng quay trở lại góp phần hình thành củng cố thêm định kiến xã hội ấy, tạo thành gọi dư luận, gây cản trở cho cá nhân muốn thoát khỏi nó.Đi sâu vào nghiên cứu trường hợp, thấy không cặp vợ chồng, đặc biệt phụ nữ vai trò người vợ, đứng trước áp lực phải sinh con, sinh trai nối dõi tông đường phải lựa chọn việc tìm cách chữa trị mong sinh hay trai cách để thương thảo với gia đình mối quan hệ xã hội (Melissa J Pashigian, 2010); phản kháng lại định kiến xã hội cách hay cách khác Vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu giúp sâu vào nghiên cứu tâm lý, nhận thức cặp đôi xoay quanh việc sinh theo ý muốn 1.2.2Lý thuyết Nhân học biểu tượng/ diễn giải Lý thuyết Nhân học biểu tượng/ diễn giải theo trường phái Đại học Chicago với đại diện Clifford Geertz,diễn giải ý nghĩa biểu tượng văn hóa mà nhà nghiên cứu quan sát thực địa Theo Geertz, ông xem xét biểu tượng có ảnh hưởng đến cách người nghĩ giới họ Vì vậy, cần diễn giải ý nghĩa biểu tượng văn hóa mà thành viên cộng đồng thể Văn hóa không nằm đầu người mà nằm biểu tượng Trong gia đình xã hội, đứa trẻ coi trung tâm, mối quan tâm hàng đầu Đặc biệt xã hội Việt Nam trước kia, người trai có vị trí, vai trò khác hẳn so với gái từ gia đình dòng họ, cộng đồng Trong gia đình, trai người sau chăm sóc cha mẹ già, lo hương hỏa coi biểu tượng gia đình Nó biểu tượng cho kỳ vọng, lòng tự hào, vị cha mẹ dòng họ, cộng đồng Đối với nhiều gia đình, trai nỗi ám ảnh Nhiều người cha cảm thấy hèn kém, bất lực điều Từ việc tìm hiểu vai trò, vị người trai gia đình, nghiên cứu cho thấy nguồn gốc sâu sa tâm lý ưa thích trai, giá trị mà trai mang lại gia đình cộng đồng đề cao, nâng lên 26 biểu tượng Việc vận dụng lý thuyết Nhân học biểu tượng giúp làm bật vai trò đứa con, theo giới tính mà gia đình mong muốn 1.3 Thực trạng cân giới tính Việt Nam giới Trên giới Từ đầu thập niên 80 kỷ trước, giới ghi nhận tình trạng cân giới tính (CBGTKS) theo hướng nhiều trẻ em trai, bắt đầu số nước châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc (Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA), 2011) Đến thập niên 90, LCGTTS trở thành sóng lan sang số nước vùng Capcadơ sau Môngtennơgrô, Anbani Việt Nam (UNFPA, 2011) Riêng Hàn Quốc, SRB bắt đầu cao từ cuối thập niên 80 dần trở mức cân bằng: 106,7 vào năm 2010 [40, tr 9] Trung Quốc nước đóng góp chủ yếu vào gia tăng CBGTKS, cuối năm 80 kỷ trước đến chưa có dấu hiệu dừng lại Thậm chí, số tỉnh nước có SRB lên đến 125 An Huy, Phúc Kiến, Hải Nam Ở khu vực Nam Á, quốc gia có SRB cao Ấn Độ, đặc biệt bang Punjab (120,3:100) Con số Pakitstan 109,9 Tình trạng lựa chọn giới khu vực Đông Nam Âu Tây Á tập trung hai nhóm nước (UNFPA, 2010) Có thể thấy tổng thể tình trạng chênh lệch SRB điểm nóng giới qua bảng sau: Bảng 1.1: SRB số quốc gia khu vực giới (UNFPA, 2010) Quốc gia/ khu vực SRB Thời kỳ Nguồn số liệu Đông Á Đông Nam Á 117,8 2011 Ước tính thường niên Tỉnh An Huy 128,7 2010 TĐTDS 2010 Tỉnh Phúc Kiến 125,6 2010 TĐTDS 2010 Tỉnh Hải Nam 125,5 2010 TĐTDS 2010 Hồng Kông 116,2 2011 Đăng ký khai sinh Trung Quốc 27 108,4 2009 Đăng ký khai sinh 107,5 2009 Đăng ký khai sinh 110,5 2008-2010 Mẫu đăng ký khai sinh Bang Puniab 120,3 2008-2010 Mẫu đăng ký khai sinh Bang Haryana 117,9 2008-2010 Mẫu đăng ký khai sinh Bang Uttar Pradesh 114,9 2008-2010 Mẫu đăng ký khai sinh 109,9 2007 DTDS nhân học Adecbaidan 116,5 2011 Đăng ký khai sinh Acmenia 114,9 2010 Đăng ký khai sinh Giooc-gia 113,6 2009-2011 Đăng ký khai sinh Anbani 111,7 2008-2010 Đăng ký khai sinh Mong-ten-no-gro 109,8 2009-2011 Đăng ký khai sinh Đài Loan Singapo Nam Á Ấn Độ Pakitstan Tây Á Đông Nam Âu Ở nước trên, LCGTTS thực chủ yếu từ lần sinh thứ 2, thứ trở tác động sách giảm sinh (UNFPA, 2010) Theo dự đoán UNFPA, tượng tiếp tục tăng lan rộng sang quốc gia, khu vực khác, trở thành tượng toàn cầu, đòi hỏi cần thiết phải triển khai có hiệu quả, đồng loạt biện pháp khắc phục với chung tay toàn nhân loại Tại Việt Nam Làn sóng LCGTTS dẫn đến chênh lệch SRB ảnh hưởng đến Việt Nam muộn so với nước Châu Á khác Trước năm 2000, SRB nước ta mức cân 28 Tuy nhiên, số tăng nhanh thập niên Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2011, SRB Việt Nam 111,9 [33, tr 1] Bảng 1.2: Tỷ số giới tính sinh thời kỳ 1999 – 2011 (TCTKVN, 2011) Năm Tỷ số giới tính Tỷ số giới Năm sinh tính sinh 1999 107,0 2006 109,8 2001 109,0 2007 111,6 2002 107,0 2008 112,1 2003 104,0 2009 110,5 2004 108,0 2010 111,2 2005 106,0 2011 111,9 Cũng giống nước khu vực Trung Quốc, Ấn Độ, số Việt Nam có chênh lệch rõ rệt vùng vùng, số có biến động phức tạp qua năm Bảng 1.3: SRB phân theo vùng thời kỳ 2011 – 2015 (nguồn: gso.gov.vn) 2010 2011 Cả nước 111,2 111,9 Đồng sông Hồng 116,2 122,4 Trung du miền núi phía Bắc 109,9 110,4 Bắc Trung Bộ duyên hải miền 114,3 103,3 29 201 201 201 Sơ 2015 112, 113, 112, 120, 124, 118, 108, 112, 116, 112, 112, 105, 112,8 120,7 114,3 112,2 Trung Tây Nguyên 108,2 104,3 Đông Nam Bộ 105,9 108,8 Đồng sông Cửu Long 108,3 114,9 114, 108, 111, 114, 108, 9 111, 103, 114, 98,4 104,2 114,2 103,7 SRB phân theo thành thị - nông thôn cấp quốc gia từ đầu kỷ 21 đến nhìn chung không ổn định có xu hướng gia tăng khu vực thành thị - nơi có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế chăm sóc SKSS thuận lợi 30 Bảng 1.4: SRB phân theo thành thị, nông thôn thời kỳ 2000 – 2014 (nguồn: gso.gov.vn) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 2000 107,3 113,6 105,5 2001 109,0 112,5 106,8 2002 107,0 109,9 106,7 2003 104,0 99,5 105,0 2004 108,0 106,1 108,5 2005 105,6 105,4 105,7 2006 109,8 109,0 110,0 2007 111,6 112,7 111,3 2008 112,1 114,2 111,4 2009 110,5 110,6 110,5 2010 111,2 108,9 112,0 2011 111,9 114,2 111,1 2012 112,3 116,8 110,4 2013 113,8 110,3 115,5 2014 112,2 110,1 113,1 Khi xem xét cấp độ vùng, SRB có khác biệt lớn [38, tr 11] Tại vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, tình trạng lựa chọn giới tính thai nhi nông thôn cao so với thành thị Tuy nhiên, Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long ngược lại, thành thị cao nông thôn Đến năm 2011, SRB phần theo thành thị - 31 nông thôn tăng lên 114,2:111,1 (TCTKVN, 2011) Những thống kê minh chứng rõ ràng cho tính chất phức tạp xã hội tượng Biểu đồ1.1: SRB theo vùng nông thôn/thành thị năm 2009(UNFPA, 2010) 118 117.1 116 113.8 114 112 111.5 112.4 109.1 110 108 106 111.8 111.1 107.8 107.1 105.9 107.9 105.1 104 102 Đồng sông Bắc Trung Bộ Trung du Hồng Duyên hải miền miền núi phía trung Bắc Nông thôn Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Thành thị Một tình trạng ghi nhận quốc gia khác “một số cặp vợ chồng thực lựa chọn giới tính trước sinh lần mang thai thứ nhất” [38, tr 16] SRB theo thứ tự từ lần sinh thứ đến lần sinh thứ ba là: 110,2; 109; 115,5 [38, tr 17] “Hành vi để lại hậu lớn, lần sinh đầu chiếm tới nửa tổng số ca sinh mức sinh mức thay thế” [40, tr 28] Những trường hợp cho thấy tâm lý ưa thích trai có dịch chuyển sang việc không muốn sinh gái lần sinh đầu Xét cách tổng thể, LCGTTS Việt Nam bắt đầu xuất từ đầu kỷ 21 đến Tuy nhiên, tốc độ tính chất vấn đề lại tương đối phức tạp, WHO UNFPA dự báo tiếp tục gia tăng lan rộng, dẫn đến gia tăng SRB tương lai gần (UNFPA, 2010) 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng sông Hồng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Bronislaw Malinowski (2000), Nhóm cá thể phân tích chức năng, in Một số vấn đề Lịch sử lý thuyết Nhân học, Nxb Tri Thức, Hà Nội Hồ Ngọc Châm (2011), Ý nghĩa gia đình nông thôn (Nghiên cứu trường hợp xã Cát Thịnh – Văn Chấn – Yên Bái, xã Phú Đa – Phú Vang – Thừa Thiên Huế, xã Phước Thạch – Châu Thành – Tiền Giang, xã Trịnh Xá – Bình Lục – Hà Nam), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Hà Nội Nguyễn Văn Chính (1999), Cấu trúc trọng nam gia đình tập quán sinh đẻ người Việt, Xã hội học, tập 67, 68 (số 3), tr 85-97 Vũ Thị Cúc (2012), Lựa chọn giới tính thai nhi Việt Nam: Một số vấn đề thực tiễn cần quan tâm nay, Nghiên cứu Gia đình Giới, 22 (số 4), tr 29-39 Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam đa nguyên chặt, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Phạm Xuân Đại (2002), Một số nhân tố tác động đến hành vi sinh đẻ phụ nữ, in Gia đình gương xã hội học: sách tham khảo cho đào tạo sau đại học chuyên ngành xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Đốp (2004), Giá trị gia đình, in Xu hướng gia đình ngày (một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đức (2006), Thai nghén, sinh đẻ chăm sóc em bé, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 11 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Thái Hòa (2005), Mâu thuẫn gia đình tích tụ gây hậu lớn, Phụ nữ Thủ đô (16), tr.3 13 Trần Thị Hồng (2007), Khuôn mẫu giới gia đình nay, Nghiên cứu Gia đình Giới,quyển 17(số 4), tr 17-30 14 Vũ Tuấn Huy (2002), Vai trò người cha gia đình, Xã hội học, tập 80 (số 4), tr 29-39 15 Hoàng Thu Hương (2014), Vấn đề cho nhận nuôi nước ta (nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang), Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngành Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN Hà Nội 16 Nguyễn Thu Hương (2010), Xử lý điều cấm kị: Các tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu hiếp dâm Việt Nam, in Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiệp cận Nhân học, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Joan Abbott-Chapman, Carey Denholm, Colin Wyld (2009), Khác biệt giới hành vi chấp nhận rủi ro thiếu niên: nghiên cứu liên hệ, Nghiên cứu Gia đình Giới, 19 (số 3), tr 86-91 18 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Trần Thị Thanh Loan (2012), Nhận thức nguyên nhân hậu tượng CBGTKS (Qua kết nghiên cứu định tính Hưng Yên), Nghiên cứu Gia đình Giới, 22 (số 6), tr 38-47 20 Vũ Mạnh Lợi (2000), Một số quan điểm lý thuyết giới nghiên cứu gia đình, Xã hội học, tập 72 (số 4), tr 12-17 21 Melissa J Pashigian (2010), Tìm hiểu ý nghĩa chứng vô sinh Việt Nam đương đại thông qua khái niệm “niềm hy vọng”,in Hiện đại động thái 34 truyền thống Việt Nam: cách tiệp cận Nhân học, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Hữu Minh (2008), Khuôn mẫu trú sau hôn nhân nông thôn Việt Nam, Nghiên cứu Gia đình Giới,quyển 18 (số 2), tr 3-14 23 Nguyễn Hữu Minh (2012), Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: số vấn đề cần quan tâm, Xã hội học, tập 120 (số 4), tr 91-100 24 Mai Quỳnh Nam (2004), Cha và giá trị, Xã hội học, tập 88 (số 4), tr 26-31 25 Nguyễn Lan Phương (1995), Nhận xét chuyển đổi giá trị đứa sau 10 năm xã, Xã hội học, tập 50 (số 1), tr 45-54 26 Nguyễn Thị Hằng Phương (2011), Thực trạng tổn thương tâm lý phụ nữ muộn/ vô sinh, Nghiên cứu Gia đình Giới, quyền 21 (số 1), tr.68-80 27 Võ Lan Phương (2012), Thờ cúng Tổ tiên người Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 28 Vũ Hào Quang (1997), Về lý thuyết hành động xã hội M.Weber, Xã hội học ( 2), tr 92-98 29 Nguyễn Văn Sửu (2014), Tóm lược số lý thuyết Nhân học, Tài liệu lưu truyền nội bộ, khoa Nhân học, trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Hà Nội 30 Lê Thi (2007), Những cản trở phát triển em gái gia đình Việt Nam - Xưa Nay, Nghiên cứu Gia đình Giới,quyền 17 (số 1), tr 3-11 31 Lê Thi (2008), Quyền tự do, trách nhiệm người phụ nữ việc sinh vấn đề bình đẳng giới gia đình, Nghiên cứu Gia đình Giới (số 4), tr 4854 32 GSO (2011), Dự báo dân số Việt Nam 2009 – 2049, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 33 GSO (2011), Điều tra biến động Dân số Kế hoạch hóa gia đình 1/04/2011 kết chủ yếu, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 35 34 GSO Việt Nam (2011), Tỷ số giới tính sinh Việt Nam: chứng thực trạng, xu hướng khác biệt, Bộ Kế hoạch Đầu tư , Hà Nội 35 Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Phụ nữ (2012), Nghiên cứu Giới, Nam tính Sự ưa thích trai Nepal Việt Nam, UNFPA, Hà Nội 36 Trương Xuân Trường (2002), Động thái mô hình văn hóa gia đình nông thôn năm đầu thập kỷ 90, in Gia đình gương xã hội học: sách tham khảo cho đào tạo sau đại học chuyên ngành xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 UNFPA (2009), Tỷ số giới tính sinh Châu Á Việt Nam: tổng quan, NXB Lao động, Hà Nội 38 UNFPA (2010), Mất cân giới tính trước sinh Việt Nam, chứng từ tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội 39 UNFPA (2010), Những biến đổi gần tỷ số giới tính sinh Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 40 UNFPA (2011), Mất CBGTKS: xu hướng nay, hậu tác động sách, NXB Lao động, Hà Nội 41 UNFPA (2011), Sự ưa thích trai Việt Nam: ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến, NXB Lao động, Hà Nội 42 UNFPA (2014), Tài liệu sách: Mất CBGTKS Việt Nam: Gắn thực tế với sách để tạo thay đổi, UNFPA, Hà Nội 43 WB (2006), Đánh giá tình hình giới Việt Nam, WB, Hà Nội 44 WHO (1999), Tình hình phá thai Việt Nam: Báo cáo đánh giá sách, chương trình vấn đề nghiên cứu Mở rộng lựa chọn dịch vụ SKSS, WHO, Geneva 45 Bộ môn Y học dân tộc, trường Đại học y Hà Nội (1987), Bài giảng y học dân tộc, NXB y học, Hà Nội 36 Nguồn tham khảo từ website: www.gso.gov.vn www.gopfp.gov.vn www.thuvienphapluat.vn www.soyte.sonla.gov.vn/ 37 ... (gopfp.gov.vn) Lựa chọn giới tính trước sinh LCGTTS hành vi can thiệp có chủ đích trước thai kỳ để sinh mang giới tính mong muốn, bao gồm lựa chọn giới tính thai nhi trước mang thai (trước thai kỳ);... để việc lựa chọn giới tính thai nhi đạt hiệu cao Giai đoạn thai kỳ  Siêu âm xác định giới tính nạo phá thai Trong thời gian thai kỳ, sản phụ siêu âm xác định giới tính thai nhi Khi biết giới tính. .. giới tính thai nhi Việt Nam: nghiên cứu trường hợp bệnh viện Hà Nội” Trần Minh Hằng yếu tố tạo áp lực khiến cặp vợ chồng mong muốn lựa chọn giới tính cho Cụ thể, họ lựa chọn giới tính thai nhi trước

Ngày đăng: 08/04/2017, 10:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan