Nguyễn Đình Chiểu

4 1.6K 14
Nguyễn Đình Chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : Tiết: Phân môn: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ngày soạn : Ngày dạy : A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh hiểu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của Nguyễn Đình Chiểu ; thấy được giá trò tư tưởng , nghệ thuật và vò trí của nhà thơ trong lòch sử văn học dân tộc . - Kỹ năng : Phân tích một tác gia văn học. - Về thái độ tư tưởng:Giáo dục cho học sinh lòng yêu mến , tự hào , trân trọng nhà thơ mù đất Đồng Nai B. Trọng tâm và phương pháp : 1. Trọng tâm : Sự nghiệp thơ văn , giá trò tư tưởng , nghệ thuật , vò trí cuả nhà thơ . 2. Phương pháp : Thảo luận , trả lời câu hỏi, diễn giảng, quy nạp . C.Tiến trình tổ chức dạy học : I. Ổn đònh lớp - kiểm diện học sinh . II. Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận của em về hình tượng người nông dân nghóa só ? III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu GV cho HS đọc tiểu dẫn Sgk . GV nêu câu hỏi : Hãy kể ra các sự kiện lớn trong cuộc đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tác động của chúng đối với sáng tác thơ văn của ông ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Liên hệ hoàn cảnh lòch sử Việt Nam Tìm hiểu về sự nghiệp văn chương . I. Tiểu sử . Nguyễn Đình Chiểu tự là mạnh Trạch , hiệu là Trọng Phủ ( 1822 - 1888) tại làng Tân Thới , phủ Tân Bình , tỉnh Gia Đònh . Cha là Nguyễn Đình Huy làm thơ lại trong dinh Lê Văn Duyệt . Mẹ là Trương Thò Thiệt , người làng Tân Thới . • Năm 1833 , Nguyễn Đình Chiểu được cha gởi bạn ở Huế để ăn học .Năm 1840 , trở về Nam . • Năm 1843 , thi đỗ tú tài . • Năm 1846 , chuẩn bò ra Huế thi tiếp . • Năm 1849 , sắp thi được tin mẹ mất , bỏ thi , về Nam chòu tang , dọc đường vất vả , thương mẹ , khóc nhiều mù mắt . • Bò bội hôn , sau đó , ông dạy học , hốt thuốc , làm thơ . Người học trò cảm nghiã thầy gả em gái cho . • Năm 1859 , Thực dân Pháp đánh chiếm Gia Đònh , ông bò mù không tham gia trực tiếp được cùng với Trương Đònh đốc binh là bàn mưu đònh kế . • Giặc đánh , ông lánh về quê vợ , ở BaTri. • Giặc chiếm hết lục tỉnh : ông đau yếu phải ở lại . • Giặc tìm cách mua chuộc , ông nêu cao khí tiết , không khuất phục . • Năm 1888 , ông từ trần . * Cuộc đời của cụ đồ Chiểu là người con có hiếu , rất thương mẹ ; là người có nghò lực , rất thông tuệ , mù mắt mà vẫn dạy học sáng tác văn học với nội dung rất uyên bác ; nổi bật tinh thần đạo nghóa và yêu nước bất hợïp tác với giặc . II. Sự nghiệp văn chương GV cho HS đọc Sgk . Trọng tâm . Gv nêu câu hỏi :Kể tên tác phẩm chính của nhà thơ mà em đã học và nêu quan niệm văn chương của ông qua hai giai đoạn sáng tác ? GV cho Hs thảo luận Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Phân tích và chứng minh tấm lòng yêu nước của Nguyễn Đình chiểu qua hai giai đoạn sáng tác ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Nguyễn Đình Chiểu là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình tượng người nông dân . Hãy phân tích hình tượng đó và nêu bật ý nghóa của nó đối với lòch sử văn học Việt Nam ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . 1. Tình hình sáng tác và quan niệm văn chương : . • Các tác phẩm + Trước khi thực dân Pháp xâm lược : Lục Vân Tiên , Dương Từ - Hà Mậu. + Sau khi thực dân Pháp xâm lược : Ngư tiều y thuật vấn đáp , Văn tế nghiã só Cần Giuộc , Văn tế nghiã só trận vong lục tỉnh ,một số bài thơ đường luật . • Quan niệm văn chương : + Dùng văn chương đề cao chính đạo , chính nghóa ; văn chương là vũ khí “ phò chính trừ tà”-> quan niệm văn chương gắn với đạo đức , chính trò , giáo huấn . ( Lục Vân Tiên – “ Trai thời trau mình” ) + Văn chương phải có những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mỹ , phát huy giá trò tinh thần ( Ngư tiều y thuật vấn đáp ) -> có chú ý giátrò thẩm mỹ nhưng ưu tiên cho giá trò giáo huấn nhiều hơn . -> Sáng tác văn chương của ông khá đa dạng và phóng khoáng . 2.Tấm lòng yêu nước thương dân : a. Trước khi thực dân pháp xâm lược : - Tác phẩm Lục Vân Tiên . Là khúc ca chiến thắng của những người kiên quyết vì chính nghiã mà chiến đấu , là bản kết tội những kẻ bất nhân,phi nghiã : + Lục Vân Tiên : sống thủy chung , hiếu thảo , có lý tưởng , dũng cảm , tình yêu đẹp , tình bạn sâu sắc , yêu ghét rạch ròi -> có bóng dáng của nhà thơ . + Kiều Nguyệt Nga : tấm lòng thủy chung sâu sắc + Võ Công lật lọng , Thái Sư hiểm ác , Trònh Hâm phản trắc , Bùi Kiện háo sắc . - Tác phẩm Dương Từ Hà Mậu : Là tiếng kêu gọi trở bề chính đạo . Dương Từ Và Hà Mậu có gia đình , do chuyện gia đình mà Hà Mậu tin đạo Thiên Chúa , còn Dương Từ theo đạo Phật bỏ vợ con nheo nhóc , sau giác ngộ trở về theo đạo truyền thống của nhân dân . b.Sau khi thực dân Pháp xâm lược : - Thơ ông trở thành ngọn cờ nêu cao tư tưởng yêu nước + Chạy giặc : tiếng kêu thảm cảnh của người dân , sẩy đàn tan nghé tan nát cơ nghiệp trước sự xâm lăng của bọn thực dân Pháp , lời oán trách triều đình bỏ mặc số phận nhân dân + Ngóng gió đông : lòng người dân thất vọng trước thái độ triều đình , không đội trời chung với giặc và hy vọng mong manh cuộc đời thay đổi . + Bài văn tế nghó só Cần Giuộc : ca ngợi các nghóa só nông dân liều thân đứng dậy chống giặc , tiếng lòng bày tỏ ý thức trách nhiệm đối với đất nước , lời thề không cùng sống với giặc , chiến đấu đến cùng -> nhà thơ là người đầu tiến xây dựng thành công hình tượng người nông dân nghóa só trong văn học trung đại mở đầu cho dòng văn học sử thi sau này .- HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Trình bày những đóng góp đặc sắc về nghệ thuật của Nguyễn Đình Chiểu cho văn học dân tộc Việt Nam cuối thế kỉ XIX ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . * Bài tập nâng cao: Có ý kiến cho rằng Truyện Kiều là tiểu thuyết bằng thơ còn Truyện Lục Vân Tiên là truyện kể đậm màu văn học dân gian . Sự phân biệt đó có ý nghóa như thế nào đối với việc đánh giá nội dung vànghệ thậut của hai tác phẩm ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . - Thơ điếu Phan Tòng :Khắc sâu ,biểu dương những bậc anh hùng hi sinh chiến đấu : - Ngư tiều y thuật vấn đáp : Thể hiện tinh thần yêu dân , chống đối , bất hợp tác với giặc . ông Tiều , ông Ngư vốn ở ẩn song với sự dẫn dắt của Đạo Dẫn , hai ông không chỉ lánh phường lợi danh mà còn tìm thầy học nghề y chữa bệnh cứu người qua hình tượng Ky Nhân Sư thà xông mắt mù không chòu hợp tác với giặc -> tư tưởng của nhà thơ là kết tinh truyền thống yêu nước của nhân dân trong mấy thế kỷ qua . 4 . Nghệ thuật: * Văn thơ Nguyễn đình Chiểu”Vì sao có ánh sáng khác thường” chăm chú nhìn sẽ thấy sáng văn chương Nguyễn Đình Chiểu chân chất thật thà ( phác thực ) - Nghệ thuật thơ ,văn tế : điêu luyện ,niêm luật chỉnh tề , hình tượng có sức truyền cảm sâu xa , có tài sử dụng các chi tiết tiêu biểu , điển hình khắc họa hình tượng , lời thơ gan ruột nói đúng giọng, đúng nỗi niềm của người dân Nam Bộ yêu nước . - Nghệ thuật thơ truyện Nôm : truyện kể , gần với truyện dân gain , sáng tạo hư cấu có chỗ mới lạ , truyện mang nội dung kinh sử , nhiều điển tích bác học ; lời thơ mộc mạc thiếu chỗ trau chuốt nhưng là lời gan ruột , có sức truyền cảm sâu xa. III. Tổng kết. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho tiết tháo yêu nước . Tinh thần và khí tiết của ông tỏa sáng trong buổi hoàng hôn của chế độ phong kiến . Sự nghiệp văn chương nổi bật lên ba đặc điểm tiêu biểu : +Trong khi có nhiều nhà văn bác học có xu hướng quay về chữ Hán , Nguyễn Đình Chiểu sáng tác bằng chữ Nôm . + Là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh người nông dân trong văn học . + Tư tưởng Nho gia được đề cao thành một chính đạo , mang đạo đức nhân dân , gắn chặt với ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước , nhân dân , -> có một ý nghóa xã hội to lớn , khởi đầu cho một thời đại văn chương sử thi mới sau này . -> khẳng đònh Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn trong văn học Việt Nam cuối thế lỷ XIX. Bài tập nâng cao : Tiểu thuyết bằng thơ : miêu tả nhân vật như những cá tính , có đời sống tâm lý . kinh nghiệm cá nhân đời thường , sự việc chưa kết thúc . Truyện dân gian : những nhân vật đồng nhất vào chính nó , nhân vật bất biến , chia làm hai tuyến chính – tà , đời sống nhân vật thường diễn biến theo mô típ có sẵn hơn kinh nghiệm cá nhân . Tiểu thuyết dựa vào kinh nghiệm cá nhân nên thường kể theo điểm nhìn nhân vật Truyện kể dân gian theo kinh nghiệm cá nhân nên người kể chuyện thường biết trước và biết hết . Do vậy Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên có cái hay khác GV bổ sung , chốt lại ý chính . nhau cho mỗi kiểu truyện về nội dung và nghệ thuật . IV.Củng cố: GV và HS chốt lại ý chính bài học ; cuộc đời , sự nghiệp văn chương , nội dung và nghệ thuật V.Dặn dò : Học bài cũ : cuộc đời và sự nghiệp thơ văn nội dung và nghệ thuật học thuộc một sỗ dẫn chứng về thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Học bài: Đọc kỹ văn bản luyện tập về hiện tượng tách từ , soạn bài chuẩn bò các bài tập . D.Rút kinh nghiệm : * Câu hỏi kiểm tra : . môn: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ngày soạn : Ngày dạy : A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh hiểu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn lỗi lạc của Nguyễn Đình Chiểu. hiểu tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu GV cho HS đọc tiểu dẫn Sgk . GV nêu câu hỏi : Hãy kể ra các sự kiện lớn trong cuộc đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và tác

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan