Các phương pháp sản xuất compost từ rác thải

30 635 0
Các phương pháp sản xuất compost từ rác thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU Việc ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp ngày trở nên phổ biến nước ta nhằm hướng đến phát triển bền vững đất nước Trong 10 năm trở lại đây, nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp xà tạo nhiều chế phẩm sinh học ứng dụng nhiều lĩnh vực nông nghiệp khác như: trồng trọt, chăn nuôi thú y nuôi trồng thủy sản với thị trường tiêu thụ rộng khắp Qua nhiều nghiên cứu thực tế cho thấy chế phẩm sinh học có tác dụng tốt việc sản xuất phân hữu vi sinh giúp tăng nhanh trình phân hủy hợp chất nguyên liệu hữu (các loại phụ phế liệu công nông nghiệp, loại rác thải ), đồng thời tạo cho sản phẩm phân hữu vi sinh thu có nhiều tính vượt trội bổ sung thành phần (N, P, K, S, ) dễ hấp thu, loại enzyme thúc đẩy trình chuyển hóa hợp chất đất Đặc biệt, chúng có chứa thành phần vi sinh vật hữu hiệu (Bacillus subtilis, Trichoderma harmatum, Trichoderma harziannum, Streptomyces sp., Lactobacillus sp ) có khả phòng trừ loại nấm bệnh hại trồng trình ủ phân, loài vi sinh vật qua trình tuyển chọn thử nghiệm với tính ưu việt Trong năm gần đây, phương pháp phân tử giúp cho cải thiện đáng kể hiểu biết hệ gen Trichoderma đến cấp độ loài Hiện nay, có khoảng 75 loài Trichoderma xác định Trong số đó, có nhiều loài nhân tố kiểm soát sinh học (BCA) T harzianum, T koningii Oud., T.polysporum (Link ex Pers.) Rifai, T virens (Harman cộng sự, 2004; Metcalf, 2004 Samuels, 1996) CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT Stt Chủng vi sinh vật Bacillus subtilis Bacillus polymyxa Bacillus licheniformis Aspergillus niger Aspergillus oryzae Aspergillus awamori Lactobacillus sp Công dụng Phân hủy xác bã hữu cơ, ức chế vi khuẩn gây bệnh cho trồng, phân giải lân Phân hủy xác bã hữu cơ, giải phóng hợp chất lân khó tan Ức chế vi khuẩn gây bệnh trồng trình ủ hoai, phân hủy phế liệu giàu protein Các phương pháp sản xuất compost từ rác thải Phân Quá trình chế biến compost Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải Mỹ – Canada Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CHLB Đức Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc Quy trình Việt Nam Số lượng CTR sinh hoạt phát sinh loại đô thị khác Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ sinh học • Nhiệt độ • Độ ẩm • Vi sinh vật • Chất hữu • Độ xốp • Tỉ lệ Cacbon/Nito • Nồng độ Oxy • Ảnh hưởng pH Sản xuất compost dạng đánh luống (windrow) Trộn lẫn vật liệu có hàm lượng chất xơ cao kích thích hoạt động phân hủy vào chất thải rắn cần thiết Đánh luống bố trí phương pháp làm thoáng khí Tiến hành trình ủ compost Sàn lọc hỗn hợp sản phẩm compost Xử lý sản phẩm compost Lưu trữ Dạng luống kiểu tĩnh (Static windrow) Dạng luống kiểu tĩnh thổi khí thụ động Không xáo trộn luống ủ compost Phương pháp làm thổi khí để tự nhiên Ưu điểm Dễ thực hiện, kinh phí thấp Phù hợp với nước phát triển Nhược điểm Chất lượng compost kém, không Thời gian ủ lâu Năng suất thấp Dạng luống kiểu tĩnh thổi khí cưỡng 10 Các bước thực trình + Cho vật liệu vào thùng ủ + Làm thùng ủ compost (nếu sẵn) + Lựa chọn nơi để thùng ủ compost Lợi ích việc ủ phân compost + Tăng chất lượng đất vườn nhà 16 + Ngăn ngừa hiệu ứng khí nhà kính + Tái chế rác thải thành chất dinh dưỡng giảm lượng phân bón hóa học + Tiết kiệm tiền bạc 17 PHÂN CHUỒNG - CÁC PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN I PHÂN CHUỒNG Phân chuồng loại phân gia súc thải Chất lượng giá trị phân chuồng phụ thuộc nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng, chất liệu độn chuồng cách ủ phân Trung bình đầu gia súc nuôi nhốt chuồng, sau năm cung cấp lượng phân chuồng (kể độn) sau: Lợn: 1.8 – 2.0 tấn/con/năm Dê: 0.8 – 0.9 tấn/con/năm Trâu bò: 8.0 – 9.0 tấn/con/năm Ngựa: 6.0 – 7.0 tấn/con/năm Phân chuồng tốt thường có thành phần dinh dưỡng bảng sau: Thành phần dinh dưỡng phân chuồng Đơn vị % Loại phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO Lợn 82.0 0.80 0.41 0.26 0.09 0.10 Trâu bò 83.1 0.29 0.17 1.00 0.35 0.13 Ngựa 75.7 0.44 0.35 0.35 0.15 0.12 Gà 56.0 1.63 1.54 0.85 2.40 0.74 Vịt 56.0 1.00 1.40 0.62 1.70 0.35 Trong 10 phân chuồng lấy số nguyên tố vi lượng sau: Bo: 50 – 200 g; Mn: 500 – 2000 g; Co: – 10 g Cu: 50 – 150 g; Zn: 200 – 1000 g; Mo: – 25 g Độn chuồng: Độn chuồng vừa có tác dụng giữ ấm, tạo điều kiện khô cho gia súc, vừa tăng thêm khối lượng phân Vì chất độn chuồng cần có tác dụng hút nước phân, nước giải, giữ đạm tăng khối lượng lẫn chất lượng phân chuồng Cần chọn chất độn chuồng tốt tiến hành độn chuồng cẩn thận Nông dân ta thường dùng rơm rạ, thân họ đậu, phân xanh, cây, cỏ khô… để làm chất độn chuồng 18 Ủ phân : Là biện pháp cần thiết trước đem phân chuồng bón ruộng Bởi phân chuồng tươi có nhiều hạt cỏ dại, nhiều kén nhộng côn trùng, nhiều bào tử ngủ nghỉ nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn tuyến trùng gây bệnh Ủ phân vừa có tác dụng sử dụng nhiệt độ tương đối cao trình phân huỷ chất hữu để tiêu diệt hạt cỏ dại mầm mống côn trùng, bệnh vừa thúc đẩy trình phân huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh trình khoáng hoá để bón vào đất phân hữu nhanh chóng cung cấp chất dinh dưỡng cho Mặt khác, phân tươi tỷ lệ C/N cao, điều kiện thuận lợi cho loài vi sinh vật phân huỷ chất hữu giai đoạn đầu hoạt động mạnh Chúng sử dụng nhiều chất dinh dưỡng nên có khả tranh chấp chất dinh dưỡng với Ủ phân làm cho trọng lượng phân chuồng giảm xuống, chất lượng phân chuồng tăng lên Sản phẩm cuối trình ủ phân loại phân hữu gọi phân ủ, có mùn, phần chất hữu chưa phân huỷ, muối khoáng, sản phẩm trung gian trình phân huỷ, số enzym, chất kích thích nhiều loài vi sinh vật hoại sinh Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta với ẩm độ cao, nắng nhiều, nhiệt độ tương đối cao, trình phân huỷ chất hữu diễn tương đối nhanh… Sử dụng phân chuồng bán phân giải tốt nhất, ủ lâu phân ủ nhiều đạm Chất lượng khối lượng phân ủ thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào thời gian phương pháp ủ phân Thời gian phương pháp ủ phân ảnh hưởng đến thành phần hoạt động tập đoàn vi sinh vật phân huỷ chuyển hoá chất hữu thành mùn, qua mà ảnh hưởng đến chất lượng khối lượng phân ủ Để đảm bảo cho trình hoạt động vi sinh vật tiến hành thuận lợi, nơi ủ phân phải có không thấm nước, cao ráo, tránh ứ đọng nước mưa Đống phân ủ phải có mái che mưa để tránh đạm Cạnh nơi ủ phân cần có hố để chứa nước từ đồng phân chảy Dùng nước phân hố tưới lại đống phân để giữ độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh II CÁC PHƯƠNG PHÁP Ủ PHÂN Có phương pháp ủ phân: Ủ nóng : Khi lấy phân khỏi chuồng để ủ, phân xếp thành lớp nơi có không thấm nước, không nén Sau tưới nước phân lên, giữ độ ẩm đống phân 60 – 70% Có thể trộn thêm 1% vôi bột (tính theo khối lượng) trường hợp phân có nhiều chất độn Trộn thêm – 2% super lân để giữ đạm Sau trát bùn bao phủ bên đống phân Hàng ngày tưới nước phân lên đống phân Sau – ngày, nhiệt độ đống phân lên đến 60 0C Các loài vi sinh vật phân giải chất hữu phát triển nhanh mạnh Các loài vi sinh vật háo khí chiếm ưu Do tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh nhiệt độ đống phân tăng nhanh đạt mức cao Để đảm bảo cho loài vi sinh vật háo khí hoạt động tốt cần giữ cho đống phân tơi, xốp, thoáng 19 Phương pháp ủ nóng có tác dụng tốt việc tiêu diệt hạt cỏ dại, loại trừ mầm mống sâu bệnh Thời gian ủ tương đối ngắn Chỉ 30 – 40 ngày ủ xong, phân ủ đem sử dụng Tuy vậy, phương pháp có nhược điểm để nhiều đạm Ủ nguội : Phân lấy khỏi chuồng, xếp thành lớp nén chặt Trên lớp phân chuống rắc 2% phân lân Sau ủ đất bột đất bùn khô đập nhỏ, nén chặt Thường đống phân xếp với chiều rộng – m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều dài đất Các lớp phân xếp độ cao 1,5 – m Sau trát bùn phủ bên Do bị nén chặt bên đống phân thiếu oxy, môi trưởng trở nên yếm khí, khí cacbonic đống phân tăng Vi sinh vật hoạt động chậm, nhiệt độ đống phân không tăng cao mức 30 – 35 0C Đạm đống phân chủ yếu dạng amôn cacbonat, dạng khó phân huỷ thành amôniăc, nên lượng đạm bị giảm nhiều Theo phương pháp này, thời gian ủ phân phải kéo dài – tháng phân ủ dùng Nhưng phân có chất lượng tốt ủ nóng Ủ nóng trước, nguội sau : Phân chuồng lấy xếp thành lớp không nén chặt Để cho vi sinh vật hoạt động mạnh – ngày Khi nhiệt độ đạt 50 – 600C tiến hành nén chặt để chuyển đống phân sang trạng thái yếm khí Sau nén chặt lại xếp lớp phân chuồng khác lên, không nén chặt Để – ngày cho vi sinh vật hoạt động Khi đạt đến nhiệt độ 50 – 600C lại nén chặt Cứ đạt độ cao cần thiết trát bùn phủ chung quanh đống phân Quá trình chuyển hoá đống phân diễn sau: ủ nóng cho phân bắt đầu ngấu, sau chuyển sang ủ nguội cách nén chặt lớp phân để giữ cho đạm không bị Để thúc đẩy cho phân chóng ngấu giai đoạn ủ nóng, người ta dùng số phân khác làm men phân bắc, phân tằm, phân gà, vịt… Phân men cho thêm vào lớp phân chưa bị nén chặt Ủ phân theo cách rút ngắn thời gian so với cách ủ nguội, phải có thời gian dài cách ủ nóng Tuỳ theo thời gian có nhu cầu sử dụng phân mà áp dụng phương pháp ủ phân thích hợp để vừa đảm bảo có phân dùng lúc vừa đảm bảo chất lượng phân Theo Cục Trồng Trọt - Dùng để sản xuất phân hữu vi sinh: Tính ủ cho nguyên liệu 20 21 *Chi phí cho khối chất ủ -Nếu không pha thêm aminô: khoảng 15.000 đồng/khối -Nếu có pha thêm 0,5 lít aminô: khoảng 25.000 đồng/khối 22 KINH NGHIỆM Ủ PHÂN HỮU CƠ BỔ SUNG MEN VI SINH TRICHODERMA Hiện sản xuất nông nghiệp sử dụng phân hữu phổ biến phân hữu làm đất tơi xốp, trồng dẽ hấp thụ, an toàn sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường hạn chế sử dung thuốc bảo vệ thực vật nguồn cung cấp phân hữu loại phân có gốc động vật : phân gia súc, phân xanh , rác, … Tuy nhiên để đạt hiệu kinh tế cao, phân hữu trước sử dụng phải ủ hoại không có tác dụng ngược lại phân tươi có vi sinh vật gây hại làm xót cây, bỏng rễ, gây bệnh cho Hơn nữa, hạt cỏ dại sống, sau nảy mầm cạnh tranh dinh dưỡng với trồng đó, phân hữu cần ủ hoại trước sử dụng Để tăng cường hệ vi sinh vật có lợi phân giảm thiểu vi sinh vật có hại đất, ủ phân cần bổ sung men vi sinh trichoderma Tác dụng Trichoderma: + Ngăn ngừa tốt bệnh thối rễ, lở cổ rễ, thối thân, cho tất loại trồng + Hiệu cao việc phòng ngừa loại bệnh tuyến trùng hại rễ + Đặc biệt tăng cường vi sinh vật có ích giảm thiểu vi sinh vật gây hại nấm: Rhizoctonia, Fusarium, Phytophtora, Ngoài ra, trichoderma phân hủy nhanh chất xơ thành chất hữu cung cấp dinh dưỡng tăng cường đề kháng cho trồng 23 Xin giới thiệu với bà kinh nghiệm ủ phân hữu có bổ sung men vi sinh Trichoderma nghệ nhân Nguyễn Tấn Vinh, sau: 1/-Quy trình ủ phân : - Số lượng : phân thành phẩm - Nguyên liệu : + Phân chuồng ( phân heo, bò, gà, trâu, ): 400 – 500kg + Xơ dừa, vỏ trấu, vỏ đậu hay chất bã thực vật gồm : rơm rạ, cây, tốt họ đậu, bèo, lục bình : 500 – 600kg Tất băm nhuyễn dài 2- 3cm + Super lân : 30kg + Nước : 150 – 200 lít (tùy chất độn khô hạn) + Men vi sinh vật trichoderma: - 5kg (lượng men nhiều phân nhanh phân hủy) + Bạc phủ 2/- Kỹ thuật ủ phân: - Tất thành phần: phân chuồng + men vi sinh Trichoderma+ nước trộn đảm bảo hỗn hợp ủ đạt đủ độ ẩm 50-60% (dùng tay bốc lên,nắm chặt thấy nước rỉ được) - Đánh thành luống hình than cao khoảng 1,2 -1,5m - Dùng bạc phủ kín tránh mưa nắng trực tiếp trực tiếp để đảm bảo độ ẩm, hạn chế đạm trình lên men vi sinh Lưu ý: nhiệt độ không khí cao, thời gian ủ ngắn Ngược lại không khí lạnh nước nhiều phân chậm phân hủy 3/-Đảo trộn: Sau thời gian ủ khoảng 7-10 ngày, nhiệt độ phân tăng dần lên khoảng 4050 C Nhiệt đô tăng cao thời điểm ủ đạt đủ độ ẩm sau 25-30 ngày, tăng đến 50-600C Lúc phân cần đảo trộn để tăng cường hoạt động men vi sinh Khi đảo trộn thấy phân khô cần bổ sung thêm nước để đạt độ ẩm 50-60% tốt Sau 50-60 ngày, nhiệt độ giảm dần xuống 30 0C phân hoai, khối lượng giảm so với lúc ban đầu 4/-Sản phẩm sau ủ phân: Sau ủ phân, tất nhiên liệu đả hoai, phân tơi xốp, chuyển sang màu nâu sẫm, không mùi hôi, không nóng, sử dụng phân hữu vi sinh thích hợp cho tất loại trồng như:dùng làm bầu ươm con,chất trồng cho hoa kiểng bổ sung phân bón thay chậu, thay đất cho loại kiểng mai vàng, bonsai, sứ đỏ, kiển màu… Phân sử dụng chung với phân khoán vô Tuyệt đối không trộn trực tiếp với vôi bột vôi làm hủy diệt hệ lên men vi sinh 24 Ủ PHÂN HỮU CƠ TỪ LỤC BÌNH Phân bón từ lục bình dễ làm thường áp dụng quy mô hộ gia đình Loại phân bón tốt cho trồng, dễ làm mà giúp giảm lượng phân hóa học, tiết kiệm chi phí sản xuất Nguyên liệu để sản xuất phân hữu gồm: lục bình + rơm rác khoảng 600-700 kg; phân chuồng hoai mục 300-400 kg; super lân kg; men Trichoderma BioVAC (men BioVAC có bán Hội Làm vườn địa phương) Các thành phần trộn đều, gom thành đống có đáy 2x2m, cao 1-1,5m; tưới nước đủ ẩm, dùng chân đạp cho đống hữu nén xuống Chủng nấm Trichoderma với liều 20-50g/tấn phân hữu cơ; dùng men BioVAC khoảng 0,5 kg/tấn phân hữu Sau trộn dùng bạt nilon đậy kín để giữ ẩm tưới nước bổ sung hàng tuần Khoảng tuần giở bạt đảo đống ủ, tiếp tục đậy kín Trung bình ủ từ 1,5 - tháng sử dụng Ngoài ra, thay super lân 1% vôi nước cám gạo (loại cám xấu), để giúp phân hữu phân hủy nhanh, rút ngắn thời gian ủ Cũng kết hợp lục bình, thân ngô, đậu với bã thải từ hầm biogas (khoảng 300-400 kg cho phân hữu cơ) men BioVAC, ủ 45 ngày để làm phân hữu vi sinh Nếu không tính công thu gom bèo lục bình, phế thải nông nghiệp, bã từ hầm biogas bà tốn 75.000 đồng mua men BioVAC có phân bón cho trồng Sản phẩm tạo thành hỗn hợp tơi xốp, màu đen nâu, có giá trị dinh dưỡng cao Sử dụng phân bón cho trồng giảm 30 - 70% lượng phân hóa học, làm giảm thoái hóa đất 25 Xử lý lục bình trước ủ HƯỚNG DẪN NẠP LỤC BÌNH, RƠM SAU Ủ NẤM RƠM VÀO HẦM BIOGAS Để cung cấp đủ lượng biogas sử dụng cho gia đình người cần trì thường xuyên 4-5 heo, tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, biến động thị trường dịch bệnh, số hộ dân giảm số lượng heo nuôi ngưng nuôi dẫn đến không đủ lượng biogas sử dụng hầm ủ biogas không hoạt động Do đó, cần có nguồn nguyên liệu nạp bổ sung thiếu nguồn phân heo như: lục bình, rơm 26 Nạp nguyên liệu bổ sung cho hầm biogas HƯỚNG DẪN NẠP LỤC BÌNH, RƠM CHO HẦM Ủ BIOGAS Để cung cấp đủ lượng biogas sử dụng cho gia đình người cần trì thường xuyên 4-5 heo Tuy nhiên, tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ, biến động thị trường dịch bệnh, số hộ dân giảm số lượng heo nuôi ngưng nuôi dẫn đến không đủ lượng biogas sử dụng hầm ủ biogas không hoạt động Do đó, cần có nguồn nguyên liệu nạp bổ sung thiếu nguồn phân heo Các kết nghiên cứu Đại học Cần Thơ khẳng định lục bình rơm hoàn toàn nạp bổ sung cho hầm ủ thiếu phân heo, kết áp dụng tốt cho hầm ủ EQ2 Giới thiệu hầm ủ EQ2 Hầm ủ EQ2 KS Nguyễn Ngọc Em TSKH Đỗ Ngọc Quỳnh - Đại học Cần Thơ thiết kế ứng dụng khu vực Đồng sông Cửu Long từ năm 2009 Tây Ninh từ năm 2010 Hầm ủ EQ2 loại hầm ủ dạng vòm, có cánh khuấy cửa thải rộng Cánh khuấy giúp phá vỡ lớp váng mặt hầm ủ (lớp váng dày cản trở quy trình sinh biogas) đồng thời có tác dụng khuấy đảo nguyên liệu hầm ủ giúp trình sinh biogas tốt Cửa thải rộng nên bã thải lấy định kỳ dễ dàng 27 Lượng nguyên liệu nạp Các kết nghiên cứu Đại học Cần Thơ khuôn khổ dự án VIE/020-LB cho biết kg phân heo tươi sinh 60 lít biogas/ngày, kg lục bình tươi sinh 14 lít biogas/ngày rơm sau ủ nấm rơm khoảng 21 lít biogas/ngày Từ kết trên, để có đủ lượng biogas nấu ăn cho gia đình người/ngày cần trì thường xuyên heo (100 kg/con), trường hợp số heo không đủ bổ sung thêm lục bình rơm sau ủ nấm bảng sau: Số lượng heo (loại 100kg/con) Lục bình bổ sung* Rơm sau ủ nấm bổ sung** (kg/ngày) (kg/ngày) 40 32 24 16 * : Ước tính với lục bình có độ ẩm 94 %; ** : Ước tính với rơm sau ủ nấm có độ ẩm 70% 30 24 18 12 Ví dụ: Gia đình có nuôi heo (cỡ 100 kg) nạp thêm 16 kg/ngày lục bình tươi 12 kg/ngày rơm sau ủ nấm Tùy theo điều kiện địa phương nạp bổ sung hỗn hợp nhiều loại nguyên liệu (phân heo, lục bình, rơm, ) Nạp hỗn hợp nguyên liệu giúp gia tăng sản lượng biogas chất lượng biogas tốt Lưu ý: Lượng nạp bảng áp dụng cho loại hầm ủ EQ2, lượng nạp tăng giảm tuỳ theo nhu cầu sử dụng biogas cách vận hành chủ hộ Hướng dẫn nạp lục bình a/ Hầm ủ có cánh khuấy (EQ2) Bước 1: Cắt thân lục bình – cm, phơi khô 28 Bước 2: Ngâm với nước thải hầm ủ – ngày Bước 3: Nạp nước bã b/ Hầm ủ cánh khuấy Lượng lục bình sử dụng gấp 3-5 lần so với hầm ủ EQ2 Chủ yếu nạp nước ngâm lục bình, hạn chế nạp bã Cách thực sau: Bước 1: Cắt thân lục bình – cm, phơi khô Bước 2: Ngâm với nước thải hầm ủ – ngày Bước 3: Nạp nước ngâm lục bình xô bã (20 lít), phần bã lại tiếp tục ngâm nạp cho ngày Khoảng 1,5 tháng cần tháo nắp hầm ủ để phá lớp váng mặt Hướng dẫn nạp rơm a/ Hầm ủ có cánh khuấy (EQ2) Trường hợp sử dụng rơm sau ủ nấm rơm Bước 1: Xử lý nguyên liệu 29 - Đặt rơm thành đống - Tưới nước thải hầm ủ - Để hoai mục - 10 ngày Bước 2: Nạp vào hầm ủ, khuấy đảo hàng ngày Trường hợp sử dụng rơm tươi Bước 1: Đặt rơm thành đống giống xử lý rơm trước trồng nấm rơm Bước 2: Tưới thêm nước hầm ủ + nấm TRICO Bước 3: Đậy kín đống ủ để giữ nhiệt Bước 4: Ủ đến rơm hoai mục gần giống rơm sau trồng nấm rơm Bước 5: Nạp vào hầm ủ b/ Hầm ủ cánh khuấy Lượng rơm sử dụng gấp 3-5 lần so với hầm ủ EQ2 Chủ yếu nạp nước ngâm rơm, hạn chế nạp bã Cách thực sau: Bước 1: Xử lý rơm tương tự hầm ủ có cánh khuấy EQ2 Bước 2: Nạp nước ngâm rơm + ½ xô bã (10 lít), phần bã lại tiếp tục ngâm nạp cho ngày Khoảng 1,5 tháng cần tháo nắp hầm ủ để phá lớp váng mặt 30

Ngày đăng: 08/04/2017, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan