ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA CỦA NHÓM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ BỀN VỮNG TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ

182 373 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA CỦA NHÓM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ BỀN VỮNG TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Kinh tế Huế Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA CỦA NHÓM DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG CHUỖI GIÁ TRỊ BỀN VỮNG TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Thực hiện: TS Trương Chí Hiếu (chủ trì) PGS TS TrầnVăn Hòa TS Nguyễn Ngọc Châu ThS Phạm Phương Trung ThS Lê Thị Hương Loan ĐÔNG HÀ, 12/2013 MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Hệ thống kinh doanh nông nghiệp Bảng 4.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Hướng Hóa giai đoạn 2000 - 2010 Bảng 4.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hướng Hóa Bảng 4.3 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản (tính theo giá so sánh 2010) giai đoạn 2006-2013 Bảng 4.4 So sánh giá trị sản xuất tốc độ phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi huyện Hướng Hóa giai đoạn 2010 – 2013 Bảng 5.1: Diện tích đất bình quân hộ gia đình phân theo tình trạng kinh tế Bảng 5.2: Đặc điểm nguồn lực đất đai hộ Bảng 5.3: Nguồn lực lao động hộ gia đình phân theo tình trạng kinh tế Bảng 5.4 : Giá trị tài sản sản xuất hộ phân theo tình trạng kinh tế Bảng 5.5: Sự tham gia hộ vào tổ chức xã hội Bảng 5.6: Trình độ học vấn chủ hộ phân theo tình trạng kinh tế hộ Bảng 5.7: Các mô hình kết hợp trồng trọt hộ Bảng 5.8: Diện tích giá trị sản lượng nông sản hộ gia đình Bảng 5.9: Xu thay đổi hoạt động sản xuất nông hộ Bảng 5.10: Chiều hướng thay đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp Bảng 5.11: Sự thay đổi hoạt động sản xuất số nông sản hộ Bảng 5.12: Tác nhân thúc đẩy thay đổi sản xuất nông nghiệp Bảng 5.13: Xu thay đổi hoạt động tiêu thụ sản phẩm Bảng 5.14: Xu thay đổi hoạt động tiêu thụ nông sản Bảng 5.15: Xu thay đổi hoạt động tiêu thụ nông sản Bảng 5.16: Tác nhân thúc đẩy thay đổi hoạt động tiêu thụ nông sản Bảng 20: Nhu cầu tiếp cận đất đai hộ Bảng 5.18: Thực trạng tiếp cận đất đai hộ Bảng 5.19: Thực trạng tiếp cận tín dụng Bảng 5.20: Thực trạng tiếp cận khoa học công nghệ hộ Bảng 5.21: Tần suất tham gia lớp tập huấn hộ Bảng 5.22: Thực trạng tiếp cận giống phân bón hộ gia đình Bảng 5.23: Phân tích phần mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu khả tiếp cận yếu tố sản xuất nông hộ Bảng 5.24 Các yéu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đất đai hộ Bảng 5.25 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận đất đai hộ Bảng 5.26 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng hộ Bảng 5.27 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực tế vay tín dụng hộ Bảng 5.28 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tập huấn kỹ thuật hộ Bảng 5.29 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tập huấn kỹ thuật Bảng 5.30 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận giống hộ gia đình Bảng 5.31 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận phân bón Bảng 5.32: Kết kiểm định mối quan hệ khả tiếp cận thị trường doanh thu tiêu thụ sản phẩm nông hộ Bảng 5.33: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu trồng sắn nông hộ Bảng 5.34: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu trồng chuối nông hộ Bảng 5.35: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu trồng cà phê nông hộ Bảng 5.36: Kết phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu sản xuất nông nghiêp nông hộ Bảng 6.1: Đối tượng chuỗi giá trị điều kiện lựa chọn để vấn Bảng 7.1 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng khả tiếp cận yếu tố đầu vào CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI -1.1 Thông tin Hướng Hoá huyện miền núi, biên giới phía tây tỉnh Quảng Trị, có vị trí thuận lợi đầu cầu Việt Nam tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, cửa ngõ biển Đông nước khu vực giữ vai trò quan trọng an ninh quốc phòng; huyện có tiềm lớn phát triển nông - lâm nghiệp, thương mại - du lịch công nghiệp chế biến, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng Thời gian qua, kinh tế huyện có nhiều khởi sắc, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỉ trọng thương mại dịch vụ, công nghiệp xây dựng ngày tăng; sở hạ tầng kinh tế, xã hội tăng cường đáng kể; đời sống nhân dân bước cải thiện nâng cao.Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện bình quân thời kỳ 20012005 17,7%, hay bình quân hàng năm tăng 124,5 tỉ đồng; thời kỳ 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt 14,1%, hay bình quân hàng năm tăng 208,4 tỉ đồng (UBND huyện Hướng Hóa, 2013) Nhóm đồng bào dân tộc người chiếm tỷ lệ lớn cấu dân số huyện Hướng Hóa Theo UBND huyện Hướng Hóa (2013), huyện có dân tộc gồm Vân Kiều, Pacô Kinh, dân tộc Vân Kiều chiếm 43%, dân tộc Pacô chiếm 5%, dân tộc Kinh chiếm 52% Năm 2010 dân số toàn huyện 77.291 người Như vậy, số đồng bào dân tộc người huyện Hướng Hóa có gần 36.000 người Mặc dù huyện Hướng Hóa đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua, tỷ lệ hộ nghèo huyện Hướng Hóa mức cao 25.1% vào năm 2011, đặc biệt nhóm đồng bào dân tộc người (Phòng Thống kê huyện Hướng Hóa, 2013) Hơn nữa, theo UBND huyện Hướng Hóa (2013), trình tăng trưởng nhanh từ 2001 – 2010 không đảm bảo bền vững tốc độ tăng trưởng cao phần lớn dựa vào tác động khoản đầu tư lớn cho sở hạ tầng từ bên thực Khi khoản đầu tư không nữa, mộtnguy trực tiếp trình tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo huyện dài hạn.Thực tế đòi hỏi phải có giải pháp để giải tình trạng đói nghèo nội lực thân huyện thay dựa vào nguồn lực bên Theo Tổng cục Thống kê (2009), tình trạng đói nghèo nông thôn Việt Nam nói chung kết tập hợp phức tạp yếu tố có tác động lẫn như: vị trí địa lý, dân tộc, giới, giáo dục, y tế, quy mô hộ thiếu tài sản sản xuất đất đai, rừng, nước vốn Các hộ nghèo tiếp tục chịu tổn thương sâu sắc trước kiện bất ngờ, thành viên gia đình bệnh tật, biến động giá hàng hóa, thiên tai Các thách thức có nhiều khu vực vùng cao Việt Nam, nơi có sản lượng nông nghiệp thấp, thiếu hội sinh kế phi nông nghiệp, khả sản xuất hàng hóa bị hạn chế, thiếu dịch vụ xã hội tài sản sản xuất làm giảm tính dễ bị tổn thương hạn chế Hình 1: Bản đồ ranh giới hành huyện Hướng Hóa Để giải tình trạng đói nghèo, phủ Việt Nam triển khai nhiều chương trình, sách cung cấp hỗ trợ trực tiếp cho nhóm đối tượng Trong đó, người đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng hưởng quan tâm đặc biệt Tại huyện Hướng Hóa, hành động trợ giúp cụ thể cho nhóm đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm: thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Công tác dân tộc, thực sách phân định xã, thôn thuộc khu vực I, II, III theo Quyết định 30/2012/QĐ-TTg, thực Chương trình 135, thực sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt theo Quyết định 1592/QĐ-TTg (Quyết định 134/TTg bổ sung), thực sách hỗ trợ di dân thực ĐCĐC theo Quyết định 33/TTg, thực sách đầu tư vùng biên giới theo Quyết định 160/2007/QĐ-TTg, thực sách hỗ trợ trực tiếpthay sách trợ giá trợ cước trước đây, thực sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định 18/2011/QĐ-TTg, thực sách cho vay vốn phát triển sản xuất theo Quyết định số 54/TTg Nhìn chung, hành động cụ thể cấp quyền tập trung chủ yếu vào việc xây dựng cở sở hạ tầng, cung cấp vốn tài chính, phát triển sản xuất, tăng cường lực quản lí Những hỗ trợ hỗ trợ tích cực cho trình xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, hỗ trợ chưa giải hoàn toàn triệt để nguyên nhân gây nên tình trạng đói nghèo nhìn từ phương pháp phân tích đói nghèo DFID (2001), Dorward cộng (2003) Mặt khác, tình trạng đói nghèo có tính biến động (dynamic), dó phương pháp tiếp cận xóa đói giảm nghèo cần có tính linh hoạt xây dựng lực cho thân người nghèo cung hỗ trợ vật chất từ bên Hiện nay, chiến lược phát triển khu vực nông thôn thu hút ý quyền, sách Tam Nông - ứng dụng Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn - thông qua việc tích hợp ba đối tượng nông dân, nông nghiệp nông thôn trình phát triển Chính sách kêu gọi thực thay đổi cấu trúc có ảnh hưởng rộng rãi lên khung sách, khung pháp lý, lập kế hoạch, sử dụng đất, đầu tư yếu tố sản xuất (như lao động, quản lý, đất đai bí công nghệ) ngành khu vực nông thôn Một ý tưởng chiến lược Tam nông bao gồm nhấn mạnh đến việc tăng cường lực sản xuất hàng hóa người dân Điều thể qua việc xác định mục tiêu chuyển dịch nông nghiệp phát triển nông thôn theo định hướng thị trường, sản xuất dựa nhu cầu thị trường khai thác lợi so sánh lợi cạnh trạnh riêng biệt địa phương khác loại hình sản xuất khác Trong trình chuyển dịch này, tăng trưởng nông nghiệp định hướng việc chuyển đổi sang sản xuất mang lại giá trị cao tăng trưởng tăng suất nông nghiệp đơn hay mở rộng khu vực sản xuất Vai trò Nhà nước nông nghiệp chuyển đổi từ cung cấp trực tiếp sang điều tiết việc hỗ trợ thông qua nguồn lực công sử dụng trường hợp đầu tư tư nhân hay dịch vụ tư nhân cung cấp không mong đợi Để đảm bảo khả điều tiết Nhà nước, cần xây dựng hệ thống thị trường đầy đủ tạo điều kiện cho người nghèo nông thôn tiếp cận tốt đến hai nhóm thị trường đầu vào đầu Tóm lại, theo định hướng Tam Nông xóa đói giảm nghèo phát triển nông thôn cách bền vững cần dựa vào gắn kết người dân với hệ thống thị trường Với định hướng chung trên, việc thực xây dựng hệ thống thị trường nâng cao khả tham gia người dân vào hệ thống thị trường địa phương khác toán khác tồn nhiều yếu tố ảnh hưởng (trình độ phát triển kinh tế - xã hội - tự nhiên …) đến mục tiêu Vì vậy, địa phương cần có nghiên cứu để xác định vấn đề giải pháp đặc thù phù hợp với địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá thực trạng tiếp cận thị trườngcủa nhóm dân tộc người huyện Hướng Hóa từ xây dựng kiến nghị sách nhằm tạo lập chuỗi giá trị bền vững cho sản phẩm nông sản nhóm dân cư Mục tiêu cụ thể đề tài bao gồm: - Đánh giá tình hình tiếp cận thị trường nhóm dân tộc người huyện Hướng Hóa thông qua tình hình sản xuất kinh doanh số loại nông sản chính; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận thị trường nhóm dân cư - Xác định yếu tố cần thiết để thúc đẩy việc hình thành nâng cao hiệu qủa chuỗi giá trị cho số loại nông sản nhóm dân tộc người huyện Hướng Hóa; - Xây dựng kiến nghị sách để tăng cường lực tiếp cận thị trường nhóm đối tượng nghiên cứu 1.3 Tính cầp thiết đề tài Trước hết, đề tài kì vọng có đóng góp kiến nghị sách để cải thiện khả tiêu thụ nông sản phẩm nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, phân dân số không nhỏ huyện Hướng Hóa Hiện nay, huyện Hướng Hóa có dân số khoảng 78 ngàn người tỷ lệ người dân tộc người chiếm 45% (Vân Kiều Pacô) Như vậy, có khoảng 35 ngàn người dân tộc người huyện, đối tượng mà đề tài hướng đến Từ việc nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm, thu nhập nhóm đối tượng cải thiện Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo huyện Hướng Hóa cao, đạt khoảng 25%, số lượng người nghèo toàn huyện ước tính 19 ngàn người Phần lớn số hộ nghèo tập trung vào nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Do đó, đề tài có khả đóng góp trực tiếp vào kêt xóa đói giảm nghèo Một ý nghĩa thực tiễn quan trọng khác đề tài hướng đến phân tích hệ thống thị trường khả tham gia nhóm đối tượng đồng bào thiểu số vào hệ thống thị trường Đề tài kỳ vọng đem lại kiến nghị sách để xây dựng hệ thống thị trường đầy đủ tạo điều kiện cho người dân tham gia cách tích cực, bền vững vào kinh tế thị trường Đây điều kiện đảm bảo cho trình đổi sản xuất nhóm đối tượng đồng bào thiểu số cách bền vững thay đổi trong quy mô, cấu, trình độ thâm canh họ định hướng tín hiệu thị trường thay ý chí chủ quan người lập kế hoạch Như vậy, đề tài tác động tích cực đến kết xóa đói giảm nghèo ngắn hạn mà có ảnh hưởng tốt đến kết xóa đói giảm nghèo dài hạn Ngoài ý nghĩa thực tiễn đề tài nói trên, từ tổng quan tình hình nghiên cứu nước trên, nhận thấy việc xây dựng thị trường nâng cao khả tham gia vào thị trường người dân để xóa đói giảm 10 Loại cây: (1) = Sắn, (2) = Bắp, (3) = Lúa, (4) = Cà phê, (5) = Khác (ghi rõ) Mục đích sử dụng chính: (0) = Tiêu dùng nhà, (1) = Dùng để bán, (2) = Khác (ghi rõ) Câu 7: Sản phẩm chăn nuôi nông hộ năm 2013 Loại sản phẩm Số Mục đích sử dụng Loại sản phẩm: (1) = Trâu, (2) = Bò, (3) = Dê, (4) = Lợn, (5) = Gà Mục đích sử dụng chính: (0) = Tiêu dùng nhà, (1) = Dùng để bán, (2) = Khác (ghi rõ) TÌNH TRẠNG THƯƠNG MẠI HÓA SẢN PHẨM Câu 8: Thực trạng thương mại hóa sản phẩm trồng trọt nông hộ năm 2013 Sản phẩm Tổng sản lượng (tạ) Sản lượng sản phẩm bán (%) Giá bán bình quân Thành tiền (1000 đ) 168 Khác (ghi rõ) Câu 9: Thực trạng thương mại hóa sản phẩm chăn nuôi nông hộ năm 2013 Sản phẩm Tổng sản lượng (kg) Sản lượng sản phẩm bán (%) Giá bán bình quân Thành tiền (1000 đ) Trâu Bò Dê Lợn Gà Khác (ghi rõ) Câu 10: Số tiền bán nông sản phẩm chiếm khoảng % tổng thu nhập gia đình anh/chị năm 2013 Câu 11: Anh/chị có thay đổi hoạt động sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 – Hoạt động sản xuất Có thay đổi không (1 = có, = không) Thay đổi Đánh giá mức độ tác động đến khả thương mại hóa s.xuất Người đề xuất thay đổi Trồng trọt 169 Chăn nuôi Trâu Bò Dê Lợn Gà Khác Thay đổi: = mở rộng quy mô sản xuất = giảm quy mô sản xuất = tăng mức độ thâm canh (tăng thêm đầu tư giống, phân bón, lao động … cho đơn vi diện tích) = giảm mức độ thâm canh (giảm thêm đầu tư giống, phân bón, lao động … cho đơn vi diện tích) = khác (ghi rõ) Đánh giá mức độ tác động đến khả thương mại hóa s.xuất hộ -1 = Ảnh hưởng tiêu cực (bán giá thấp hơn, khó bán hơn) = Không ảnh hưởng = Ảnh hưởng tích cực (bán giá cao hơn, dễ bán hơn) Người đề xuất thay đổi sản xuất = Tự thân = Khuyến nông = Người thu mua nông sản = Khác (ghi rõ) Câu 12: Anh/chị có thay đổi hoạt động tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giai đoạn 2010 – Hoạt động Có thay đổi Thay đổi Đánh giá mức độ tác Người đề xuất 170 sản xuất không (1 = có, = không) động đến khả thương mại hóa s.xuất thay đổi Trồng trọt Sắn Chuối Bắp Lúa Cà phê Khác Chăn nuôi Trâu Bò Dê Lợn Gà Khác Thay đổi: = tìm thêm người thu mua = xây dựng quan hệ chặt chẽ với người thu mua cũ = có hoạt động tăng thêm giá trị cho sản phẩm (ví dụ: rửa, phân loại, sấy khô…) = khác (ghi rõ) Đánh giá mức độ tác động đến khả thương mại hóa s.xuất hộ -1 = Ảnh hưởng tiêu cực = Không ảnh hưởng = Ảnh hưởng tích cực Người đề xuất thay đổi sản xuất = Tự thân = Khuyến nông = Người thu mua nông sản = Khác (ghi rõ) 171 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THƯƠNG MẠI HÓA NÔNG SẢN Câu 13: Khả tiếp cận thị trường đất đai Trong khoảng thời gian gian 2010 – nay, anh /chị có ý định thuê mua thêm đất để mở rộng sản xuất không? Có Không Nếu có, phục vụ cho hoạt động sản xuất sản phẩm gì? Sản phẩm Trồng trọt Có hay không (1 = Có, = Không) Sắn Chuối Bắp Lúa Cà phê Khác Chăn nuôi Trâu Bò Dê Lợn Gà Khác Trong khoảng thời gian gian 2010 – nay, anh/chị có thực ý định thuê mua thêm đất để mở rộng sản xuất không? Có Không Nếu không, lý sao: ………………………………………………………… 172 = giá mua thuê đất cao = thủ tục pháp lý phức tạp = không tìm thấy đất để mua thuê = khác (ghi rõ) Anh/chị nhận xét giá bán đất cho sản xuất nay: ……………… = Thấp, = Bình thường, = Cao Anh/chị nhận xét giá cho thuê đất để sản xuất nay: ………… 1 = Thấp, = Bình thường, = Cao Anh/chị nhận xét thủ tục pháp lý để thuê mua thêm đất:……… -1 = Phức tạp, = Bình thường, = Đơn giản Câu 14: Khả tiếp cận thị trường tín dụng a Trong khoảng thời gian gian 2010 – nay, anh /chị có ý định vay tín dụng để mở rộng sản xuất không? (Lưu ý: không tính vay cho tiêu dùng) Có Không Anh/chị có thực ý định hay không? Có Không Nếu không, lý sao: ………………………………………………………… (bỏ qua câu c tiếp theo) = lãi suất cao = thủ tục pháp lý phức tạp = thời hạn vay không phù hợp = tài sản chấp = chưa trả nợ cũ cho ngân hàng = khác (ghi rõ) c Trong khoảng thời gian gian 2010 – nay, tình hình vay sử dụng vốn vay cho sản xuất anh/chị nào? 173 Số thứ tự khoản vay Số tiền vay (1000 đ) Nguồn vay Lãi suất Thời hạn (tháng) Mục đích sử dụng Nguồn vay: = NH Nông nghiệp, = Ngân hàng CSXH, = Các đoàn thể (Ví dụ: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ,…), = Người cho vay lẫy lãi, = Bạn bè, người thân, = Khác (ghi rõ) Mục đích sử dụng: (lưu ý: khoản vay sử dụng cho nhiều sản phẩm) Sử dụng cho trồng sắn = 11, trồng chuối = 12, trồng bắp = 13, trồng lúa = 14, trồng cà phê = 15, trồng khác = 16 (ghi rõ) Sử dụng cho nuôi trâu = 21, nuôi bò = 22, nuôi dê = 13, nuôi lợn = 14, nuôi gà = 15, nuôi khác = 16 (ghi rõ) Câu 15: Khả tiếp cận khoa học công nghệ d Trong khoảng thời gian từ 2010 – nay, anh chị có ý định tham gia lớp học khuyến nông không? Có Không Nếu có, lớp khuyến nông anh chị có ý định muốn học cho sản phẩm nào? (Lưu ý: người muốn học nhiều lớp) Trồng sắn = 11, trồng chuối = 12, trồng bắp = 13, trồng lúa = 14, trồng cà phê = 15, trồng khác = 16 (ghi rõ) Nuôi trâu = 21, nuôi bò = 22, nuôi dê = 13, nuôi lợn = 14, nuôi gà = 15, nuôi khác = 16 (ghi rõ) Trong thực tế, anh chị có tham gia lớp khuyến nông dự định không? Có Không 174 Nếu không, lý sao: ……………………………………… = Không mời = Không tham dự lý cá nhân = Khác (ghi rõ) Cho đến nay, anh chị tham gia lớp tập huấn nào? Số thứ tự lớp Số ngày học (ngày) Người tổ chức Nội dung Mức độ thông tin nhớ (%) Mức độ hữu ích Người tổ chức: (1) = khuyến nông huyện, xã, (2) = dự án phi phủ, (3) = khác (ghi rõ) Nội dung: Trồng sắn = 11, trồng chuối = 12, trồng bắp = 13, trồng lúa = 14, trồng cà phê = 15, trồng khác = 16 (ghi rõ) Nuôi trâu = 21, nuôi bò = 22, nuôi dê = 13, nuôi lợn = 14, nuôi gà = 15, nuôi khác = 16 (ghi rõ) Mức độ hữu ích: (1) = Thấp, (2) = Bình thường, (3) = Cao Câu 16: Khả tiếp cận thị trường vật tư cho sản xuất năm 2013 a Thị trường giống Hoạt động sản xuất Nếu có, xin cho biết số tiền mua giống cho loại sản phẩm (1000đ) Nếu có, đánh giá mặt sau Số lượng Chất lượng Nếu không, lý Giá 175 Trồng trọt Trồng sắn Trồng chuối Trồng bắp Cà phê Chăn nuôi Trâu Bò Dê Lợn Gà Đánh giá mặt số lượng, chất lượng, giá -1 = Không thỏa mãn yêu cầu, = Không có ý kiến, = Thỏa mãn yêu Lý không mua: 1= Không có nhu cầu, = Không có tiền, = Giá cao, = Không có sẵn người bán, = Khác (ghi rõ) b Thị trường phân bón Hoạt động sản xuất Nếu có, xin cho biết số tiền mua phân bón cho loại sản phẩm (1000đ) Nếu có, đánh giá mặt sau Số lượng Chất lượng Giá Nếu không, lý Trồng trọt Trồng sắn Trồng chuối 176 Trồng bắp Cà phê Đánh giá mặt số lượng, chất lượng, giá -1 = Không thỏa mãn yêu cầu, = Không có ý kiến, = Thỏa mãn yêu Lý không mua: 1= Không có nhu cầu, = Không có tiền, = Giá cao, = Không có sẵn người bán, = Khác (ghi rõ) c Thị trường chất diệt cỏ Hoạt động sản xuất Nếu có, xin cho biết số tiền mua chất diệt cỏ cho loại sản phẩm (1000đ) Nếu có, đánh giá mặt sau Số lượng Chất lượng Giá Nếu không, lý Trồng trọt Trồng sắn Trồng chuối Trồng bắp Cà phê Đánh giá mặt số lượng, chất lượng, giá -1 = Không thỏa mãn yêu cầu, = Không có ý kiến, = Thỏa mãn yêu Lý không mua: 1= Không có nhu cầu, = Không có tiền, = Giá cao, = Không có sẵn người bán, = Khác (ghi rõ) Câu 17 Khả tiếp cận thị trường đầu cho nông sản Sản phẩm Phần lớn sản phẩm bán đâu Phần lớn sản Khoảng cách Phương thức Đánh giá phẩm bán đến thị toán việc bán cho trường (km) nông sản Trồng trọt 177 Trồng sắn Trồng chuối Trồng bắp Cà phê Chăn nuôi Trâu Bò Dê Lợn Gà Bán đâu: = bán nhà, = chợ xã, chợ huyện, = nhà người thu gom, = nhà máy, = khác (ghi rõ) Bán cho ai: = thu gom xã, = thu gom huyện, = nhân viên thu mua nhà máy (hoặc công ty thương mại), = người tiêu dùng, = khác (ghi rõ) Khoảng cách đến thị trường đo khoảng cách từ nhà đến nơi phần lớn nông sản hộ tiêu thụ Phương thức toán: (chỉ tính cho phần lớn nông sản tiêu thụ đề cập phần trên) = trả tiền ngày, = mua nợ Đánh giá việc bán nông sản: (chỉ tính cho phần lớn nông sản tiêu thụ đề cập phần trên) = Thỏa mãn, = Bình thường, -1 = Không thỏa mãn Nếu không thỏa mãn, xin cho biết lý (1 = Có, = Không) Sản phẩm Giá bán thấp Giá bán không ổn định Giao thông khó khăn Người mua gian lận, ép giá Khác (ghi rõ) Trồng trọt Trồng sắn 178 Trồng chuối Trồng bắp Cà phê Chăn nuôi Trâu Bò Dê Lợn Gà a Câu 18 Yếu tố thể chế Anh/chị có tham gia tổ nhóm sản xuất hay HTX không? Có Không Nếu có, tổ nhóm gì? (Lưu ý: Một người tham gia nhiều tổ, nhóm) Nếu không, xin cho biết lý do:………………………………… = Không cần thiết = Không có tổ nhóm hay HTX địa phương = Muốn vào không chọn = Khác (ghi rõ) XIN CÁM ƠN ANH CHỊ ĐÃ HỢP TÁC 179 PHỤ LỤC 3: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA (CÁN BỘ CẤP HUYỆN) -• Tình hình sản xuất kinh doanh địa phuơng • Những thuận lợi, khó khăn việc sản xuất hàng hóa nhóm dân tộc thiểu số • Những tiềm năng, hội thách thức việc sản xuất hàng hóa nhóm dân tộc thiểu số tương lai • Những sách, chương trình quyền nhằm hỗ trợ cho việc sản xuất nông sản hàng hóa nhóm nhóm dân tộc thiểu số • Tác động sách, chương trình hỗ trợ • Những đề xuất cải thiện sách 180 PHỤ LỤC 4: PHỎNG VẤN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG CHUỖI CUNG • Quá trình phát triển kinh doanh họ (họ bắt đầu kinh doanh nào, họ phát triển sở kinh doanh nào); • Những chức họ chuỗi giá trị (họ thực chức gì, ưu điểm bất lợi họ việc thực chức gì); • Tình hình kinh doanh họ (sự sẵn có nhân tố sản xuất, chí phí sản xuất, doanh thu) • Khả tiếp cận đến đầu vào (họ cần đầu vào gì, mua đầu vào đâu nào, giá thiết lập sao, việc toán diễn nào, chất lượng đảm bảo nào) • Quan hệ với người cung cấp đầu vào(mua bán có hợp đồng không, dạng hợp đồng, mức độ thường xuyên liên lạc với người cung cấp, trao đổi thông tin gì, chia xẻ rủi ro nào, giải xung đột nào) • Khả tiếp cận đến người tiêu thụ đầu (họ bán sản phẩm gì, bán sản phẩm đâu nào, giá thiết lập sao, việc toán diễn nào, chất lượng đảm bảo nào); • Quan hệ với người tiêu thụ đầu (mua bán có hợp đồng không, dạng hợp đồng, mức độ thường xuyên liên lạc với người tiêu thụ, trao đổi thông tin gì, chia xẻ rủi ro nào, giải xung đột 181 182 ... -2 .1 Sinh kế vai trò khả tiếp cận thị trường sinh kế 2.1.1 Khái niệm sinh kế, phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (SKBV) vấn đề cần bổ sung Các khái niệm sinh kế bền vững sử... góp phần sáng tỏ quan hệ sinh kế thị trường mối quan hệ chúng khung sinh kế TÀI SẢN SINH KẾ NHU CẦU CÓ HIỆU QUẢ ĐỊA PHƯƠNG RộNG HƠN 18 Thị trường/Phi thị trường CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG... thương mại dựa khung sinh kế bền vững Thị trường bao gồm đầu vào đầu chuỗi đầu vào đầu tương ứng Thị trường đầu vào bao gồm đất đai, lao động, tín dụng vật chất Thị trường đầu bao gồm hàng hóa giá

Ngày đăng: 08/04/2017, 00:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Thông tin nền

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

  • 1.3 Tính cầp thiết của đề tài

  • 1.4 Phạm vi và hạn chế của đề tài

  • 2.1 Sinh kế và vai trò của khả năng tiếp cận thị trường đối với sinh kế

    • 2.1.1 Khái niệm sinh kế, phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (SKBV) và các vấn đề cần bổ sung

    • 2.1.2 Quan hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường và sinh kế

      • 2.1.2.1 Vai trò của khả năng tiếp cận thị trường đối với sinh kế

      • 2.1.2.2 Sinh kế bền vững dựa trên thị trường

      • 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thương mại hóa sản xuất của người dân

        • 2.2.1 Khái niệm sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa

        • 2.2.2 Tiến trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa

        • 2.2.3 Những nhân tố quyết định đến tiến trình chuyển đổi sang sản xuất hàng hóa

          • 2.2.3.1 Những nhân tố bên trong trang trại/hộ gia đình

          • 2.2.3.2 Những nhân tố bên ngoài trang trại/hộ gia đình

          • 2.3 Khái niệm chuỗi giá trị và hệ thống kinh doanh nông nghiệp

            • 2.3.1. Chuỗi giá trị và hệ thống kinh doanh nông nghiệp

            • 2.3.2 Quản lí chuỗi giá trị

            • 2.4 Các yếu tố thúc đẩy phối hợp theo chiều dọc và chiều ngang

              • 2.4.1 Hợp tác theo chiều dọc

                • 2.4.1.1. Định nghĩa sự liên tục trong phối học theo chiều dọc

                • 2.4.1.2Động lực và cản trở của sự phối hợp theo chiều dọc

                • 2.4.2 Hợp tác theo chiều ngang

                • 2.5 Các nguyên tắc đem lại sự vận hành thành công của chuỗi giá trị

                  • 2.5.1. Lấy khách hàng làm trung tâm

                  • 2.5.2. Sáng tạo và chia sẻ giá trị

                  • 2.5.3. Sản xuất đúng sản phẩm khách hàng cần

                  • 2.5.4. Thiết lập chiến lược thông tin và truyền thông hiệu quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan