Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở xã trịnh xá thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục

44 334 0
Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở xã trịnh xá  thành phố phủ lý  tỉnh hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ TRỊNH XÁ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Văn Cúc HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined i Danh mục chữ viết tắt Error! Bookmark not defined Mục lục i Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 14 1.1 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.1.1 Nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giới 14 1.1.2 Nghiên cứu quản lý đội ngũ GVCN Việt Nam 15 1.2 Nhữngkháiniệm cơbản liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Giáo viên, GVCN, đội ngũ GVCN 16 1.2.2 Cơ sở lý luận Quản lý giáo dục 17 1.2.3 Trường phổ thông, trường THCS 25 1.2.4 Bối cảnh đổi giáo dục 26 1.2.5 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ GVCN 29 1.2.6 Các yêu cầu GVCN 34 1.3 Nội dung quản lý đội ngũ GVCN 36 1.3.1 Tuyển dụng 36 1.3.2 Bố trí, sử dụng 37 1.3.3 Kiểm tra, đánh giá 38 1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng 38 1.3.5 Tạo môi trường điều kiện làm việcError! Bookmark not defined 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đội ngũ GVCNError! Bookmark not defined 1.4.1 Yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.4.2 Yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined ii Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMỞ TRƯỜNG THCS XÃ TRỊNH XÁ, TP PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội giáo dục xã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Giáo dục Error! Bookmark not defined 2.1.4 Khái quát trường THCS Trịnh Xá- Phủ Lý- Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng đội ngũ GVCN trường THCS xã Trịnh Xá-TP Phủ Lýtỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình đội ngũ GVCN Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh vai trò GVCN trường THCS Trịnh XáError! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp trường THCS Trịnh Xá Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ GVCN trường THCS xã Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng công tác tuyển dụng GV Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng công tác sử dụng, phân công GVCN lãnh đạo nhà trường Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thực trạng công tác Kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCN Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thực trạng công tác Đào tạo, bồi dưỡng GVCNError! not defined iii Bookmark 2.3.5 Công tác tạo môi trường làm việc sách đãi ngộ GVCN Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ GVCN trường THCS Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.4.1.Nhữngthuậnlợi,khókhăncủalãnhđạonhàtrườngtrongcôngtácquảnlý đội ngũ GVCN Error! Bookmark not defined 2.4.2 Tồntại, thiếusót Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMỞ TRƯỜNG THCS TRỊNH XÁ, TP PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAMTRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống, đồng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa, hướng đích Error! Bookmark not defined 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế trường Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ GVCNError! Bookmark not defined 3.2.1 Biện pháp Bổ sung giáo viên có đủ đức, đủ tài theo định mức biên chế Error! Bookmark not defined 3.2.2 Biện pháp Lựa chọn, phân công hợp lý GVCNError! Bookmark not defined 3.2.3 Biện pháp Thực đổi công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCN nhà trường Error! Bookmark not defined 3.2.4 Biện pháp Bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho GVCN Error! Bookmark not defined iv 3.2.5 Biện pháp Tạo môi trường thuận lợi, động viên khuyến khích GVCN Error! Bookmark not defined 3.2.6 Biện pháp Thường xuyên tổ chức trao đổi kinh nghiệm cho GVCN Error! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ biện pháp Error! Bookmark not defined 3.3.1 Mối quan hệ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Biện pháp chủ đạo Error! Bookmark not defined 3.4 Kết khảo nghiệm giá trị khoa học biện pháp quản lý đội ngũ GVCN đề xuất Error! Bookmark not defined 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.4 Địa bàn khảo nghiệm khách thể khảo nghiệm:Error! Bookmark not defined 3.4.5 Cách thức tiến hành khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.6 Kết khảo nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung đánh giá phẩm chất GVCNError! Bookmark not defined Bảng 2.2: Đánh giá lực đội ngũ GVCNError! Bookmark not defined Bảng 2.3: Kết khảo sát nhận thức cán QL, GV vai trò GVCN Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Kết khảo sát nhận thức học sinh vai trò GVCN Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Kết khảo sát nhận thức phụ huynh HS vai trò GVCN Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Nhận thức GVCN công tác chủ nhiệmError! Bookmark not defined Bảng 2.7: Đánh giá kết công tác chủ nhiệmError! Bookmark not defined Bảng 2.8: Kết khảo sát học sinh biện pháp giáo dục GVCN Error! Bookmark not defined Bảng2.9:Kếtquảkhảosát HSvề mốiquanhệgiữaGVCN với HS,giađình HS Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên việc phân công GVCN trường THCS Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Khảo sát GV tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Kết khảo sát công tác Đào tạo giáo viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Kết khảo sát việc tổ chức bồi dưỡng GVCN hiệu trưởng Error! Bookmark not defined vi Bảng 2.14 Kết khảo sát nội dung bồi dưỡng GVCN Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý 19 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ thể mối quan hệ chức quản lý 23 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ GVCN với số tổ chức đoàn thể nhà trường 31 Biểu đồ 2.1: Nội dung đánh giá phẩm chất GVCNError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Đánh giá lực đội ngũ GVCNError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò GVCN Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4 Kết khảo sát nhận thức HS vai trò GVCNError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5: Kết khảo sát nhận thức phụ huynh học sinh vai trò GVCN Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.6: Nhận thức GVCN công tác chủ nhiệm Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.7: Đánh giá kết công tác chủ nhiệmError! Bookmark not defined Biểu đồ 2.8: Kết khảo sát học sinh biện pháp giáo dục GVCN Error! Bookmark not defined Biểu đồ2.9:Kếtquảkhảosáthọc sinhvề mốiquanhệgiữaGVCNvớihọc sinhvàgiađìnhhọcsinh Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.10: Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên việc phân công GVCN trường THCS Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.11 Khảo sát GV tiêu chí đánh giá, xếp loại GVCN Error! Bookmark not defined viii Biểu đồ 2.12 Kết khảo sát công tác Đào tạo giáo viên Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.13 Kết khảo sát việc tổ chức bồi dưỡng GVCN hiệu trưởng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.14 Kết khảo sát nội dung bồi dưỡng GVCN Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý đề xuất Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất ……………………………………………………………………………… 92 ix 10 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong quan, đơn vị đội ngũ đóng vai trò định tới chất lượng, hiệu công việc Trong trường phổ thông, GVCN lớp ngườitổ chức, quản lý trực tiếp sâu sát mặt HS thực GD đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách cho HS Vì thế, đội ngũ GVCN lớp giữ vai trò quan trọng việc xây dựng trì nếp, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện HS Đồng thời, GVCN lớp “cầu nối” nhà trường gia đình HS, góp phần thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tuy nhiên, việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện HS, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhiều khó khăn, bất cập tồn Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhận thức chưa đầy đủ vai trò, trách nhiệm đội ngũ GVCN việc GD toàn diện cho HS trường phổ thông; thiết lập trì mối quan hệ GVCN lớp với GV môn, đoàn thể xã hội gia đình HS.Mặt khác, biện pháp quản lý hiệu trưởng đội ngũ GVCN lớp chưa thật hợp lý kinh tế thị trường ĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứIX triểngiáodụcvàđàotạolàmột củaĐảngtađãkhẳngđịnh: trongnhữngđộnglựcquan “Phát trọngvàthúc đẩysự nghiệpCông nghiệp hóa, đại hóa,làđiềukiệnđểpháthuynguồnlựcconngườiyếutốcơ bảncủasự pháttriểnxãhội,tăngtrưởngkinhtếnhanhvàbềnvững”.Đây làyêucầucấpbáchđối vớitoànxãhộinóichung, ngànhgiáodụcnóiriêng Đại hộiXI đãchỉrõ:“Phảiđổimớicănbảnvàtoàndiện giáo dục quốcdântheo hướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,dânchủhóavàhộinhậpquốctế,trongđó, đổimớicơchếquảnlýgiáodục,pháttriển độingũgiáoviênvàcánbộquảnlýlàkhâu then chốt” Nhưvậy,pháttriểnGD&ĐTđã trởthànhmụctiêuchiếnlượccủacông 10 30 giáo dục lên tầm cao 1.2.5 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ GVCN 1.2.5.1 Vị trí GVCN GVCN thành viên Hội đồng sư phạm, người thay mặt Hiệu trưởng QL chịu trách nhiệm chất lượng GD toàn diện HS lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường đơn vị lớp GVCNlàcầunốigiữahiệutrưởng,cáctổchức nhàtrường,cácgiáoviênbộmônvớitậpthểhọcsinh.Nóicáchkhác, diệnhai phía,một mặt GVCNlàngườiđại đạiđiệnchoHộiđồngsưphạm,mặtkháclại đạidiện chotậpthểhọcsinhtrongquátrìnhthựchiệncôngtácchủnhiệmlớp 1.2.5.2 Vai trò GVCN GVCN người thay mặt hiệu trưởng QLlớp học Vai trò QLđó thể việc xây dựng kế hoạch GD; tổ chức hoạt động GD; hướng dẫn việc thực hoạt động GD theo kế hoạch; kiểm tra, đánh giá kết học tập, tu dưỡng HS GVCN chịu trách nhiệm kết học tập rèn luyện HS lớp Do đó, nói trách nhiệm GVCN lớp nặng nề Đồng thời, GVCN linh hồn tập thể lớp, người tập hợp HS thành khối đoàn kết GVCNsẽ để lại lòng HS ấn tượng sâu sắc, tốt đẹp Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín GVCN cao chất lượng giáo dục tốt Trong trình làm việc, GVCN người tổ chức hoạt động GD học sinh lớp Vai trò tổ chức GVCN thể việc: Thành lập máy tự quản lớp; phân công trách nhiệm cho cá nhân cho tổ, nhóm; tổ chức hoạt động lớp theo mục tiêu GD xây dựng; hoạt động lớp thực theo năm mặt toàn diện Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức HS lớp phụ thuộc nhiều vào khả tổ chức GD GVCN 30 31 GVCN người cố vấn đắc lực Chi đội Thiếu niên tiền phong việc tổ chức sinh hoạt tập thể nhằm thực mục tiêu giáo dục chung Trongquanhệvớicáclực lượnggiáo dụckhác trongvà ngoàinhàtrường,GVCN lànhânvậttrungtâmđểhìnhthành,pháttriểnnhâncáchhọcsinhvàlàcầunốigiữa giađình, nhàtrườngvàxãhội GVCNvừađưaranhữngđịnh hướng, mục tiêupháttriển,giáodụcHSvừaphảitổ chức phối hợpvớicáclựclượngxã hộicóliên quan nhằm thực hiệnmụctiêugiáodục củalớpchủnhiệm,giáodụcHShiệuquả GVCNcũnglàngườitriểnkhainhữngyêucầugiáodụccủanhàtrườngđến với giađìnhhọcsinh, đồngthờicũnglàngườitiếpnhậncácthông tinphảnhồitừ họcsinh, giađình học sinh,cácdưluậnxãhộivềhọcsinh trởlạivớinhà trườngđểgiúplãnh đạo nhàtrườngcógiảiphápquảnlý,phốihợphiệuquả,đồng thời tạolậpmốiliênhệ thông tinđachiềugiữanhàtrường–giađìnhhọcsinh– xãhội GVCNgiữ vai trò chủ động việc phối hợp lực lượng GD: Gia đình, nhà trường, xã hội ba lực lượng GD, nhà trường lực lượng GD có tính chất chuyên nghiệp GVCN liên hệ chặt chẽ với giáo viên môn, với Hội đồng nhà trường, với Ban Giám hiệu GVCNlà người giữ vai trò chủ động việc phối hợp lực lượng GD Do vậy, GVCNphải người đứng điều phối kết hợp lực lượng GD để tổ chức hoạt động GD cách có hiệu Năng lực chuyên môn, đạo đức, uy tín kinh nghiệm công tác GVCN điều kiện quan trọng cho việc tổ chức, phối hợp thành công hoạt động GD học sinh lớp Tổ chuyên môn Tổ chủ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Hội đồng trường Các giáo viên môn lớp học Ban đại diện cha mẹ học sinh phụ huynh lớp Giáo viên 31 chủ nhiệm Ban cán sự, ban huy chi đội 32 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ GVCN với số tổ chức đoàn thể nhà trường 1.2.5.3 Chức GVCN * Chức quản lý: GVCN phải biết tổ chức, quản lý học sinh.Như nêu, lớp tập thể, tế bào tập thể nhà trường Vì vậy, máy quản lý lớp nằm máy quản lý chung nhà trường GVCN người thay mặt Hiệu trưởng, chịu trách nhiệm phụ trách công tác quản lý phạm vi lớp làm chủ nhiệm.Ở đây, GVCN phải: - Thiết kế kế hoạch xây dựng phát triển tập thể học sinh - Phát huy ý thức tự quản học sinh, xây dựng máy lớp có đủ lực uy tín điều hành hoạt động chung - Cố vấn cho máy hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề - Tổ chức kiểm tra, đánh gia hoạt động lớp, học sinh - Báo cáo Hiệu trưởng theo chế độ quy định Cuối chức QL, GD GVCN thể chỗ tổ chức tập hợp, khai thác sức mạnh tổng hợp lực lượng GD nhà trường nhằm thúc đẩy phát triển nhân cách toàn diện thành viên * Chức giáo dục: 32 33 GVCN quan tâm đến phát triển toàn diện học sinh tập thể lớp, phải nắm vững đặc điểm chung lớp, học sinh; có mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục thích hợp, có tác động sư phạm hợp quy luật, mang lại hiệu quả; ý giáo dục cá biệt, cá nhân hóa giáo dục; đánh giá kết học tập, tu dưỡng toàn diện lớp, học sinh * Chức đại diện: GVCN người đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt yêu cầu học sinh với phương pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để học sinh tập thể lớp ý thức đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm mình.Đồng thời GVCN người trực tiếp phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến đề xuất tập thể học sinh lớp lên lãnh đạo nhà trường 1.2.5.4 Nhiệm vụ GVCN * GVCN trước hết phải GV giảng dạy môn.Nhiệm vụ GV quy định Khoản 1, điều 31,Điều lệ trường THCS, trường Phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ GD-ĐT [10]: - Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; - Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; - Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh; 33 34 - Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; - Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh; - Phối hợp với GVCN, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh; - Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật * Nhiệm vụ GVCN quy định Khoản 2, Điều 31- Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học [10]: GVCN, nhiệm vụ quy định giáo viên môn trên, có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh; - Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, 34 35 phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh; - Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 1.2.6.Các yêu cầu GVCN 1.2.6.1 Về đạo đức nghề nghiệp: Nếu giáo viên dạy môn học quan tâm nhiều đến kết nắm kiến thức khả vận dụng kiến thức giáo viên chủ nhiệm thực nhà giáo dục, ảnh hưởng họ đến nhân cách học sinh, đến hiệu giáo dục lớn người Hiệu trưởng Chính vậy, mức độ phát triển nhân cách, đạo đức nghề nghiệp giáo viên chủ nhiệm quan trọng, đặc thù nghề nhân cách, đạo đức giáo viên trở thành phương tiện giáo dục Những yêu cầu nhân cách, đạo đức người giáo viên đề cập nhiều văn pháp quy từ Luật văn luật Người GVCN tối thiểu phải đảm bảo yêu cầu đạo đức, nhân cách quy định văn Cụ thể là: Luật Giáo dục 2005: Điều 72, nhiệm vụ nhà giáo; Điều 70, tiêu chuẩn nhà giáo; Điều 75, hành vi nhà giáo không làm [33] Quy định đạo đức nhà giáo năm 2008 Bộ GD&ĐT thể rõ vấn đề Điều: Điều phẩm chất trị; Điều đạo đức nghề nghiệp; Điều lối sống, tác phong; Điều giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thể Điều 4, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống [8] 1.2.6.2 Về chuyên môn nghiệp vụ: - Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT quy định: Điều 5, Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; Điều 6, Năng lực dạy học, Điều 7, Năng lực giáo 35 36 dục, Điều 8, Năng lực hoạt động trị, xã hội, Điều 9, Năng lực phát triển nghề nghiệp - GVCN phải biết thu thập xử lý thông tin đa dạng lớp chủ nhiệm.Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học yêu cầu phải "có lực tìm hiểu đối tượng, có phương pháp thu thập xử lý thông tin thường xuyên nhu cầu đặc điểm học sinh, sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục" (tiêu chí 6) [8] - GVCN phải biết lập kế hoạch năm học kế hoạch giáo dục ngắn hạn khác để thực có hiệu mục tiêu giáo dục Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học yêu cầu: "kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục nhà trường" (tiêu chí 16)[8] - Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm: Đây chức đặc trưng yêu cầu GVCN mà giáo viên môn thay thế.Để giáo dục phát triển toàn diện học sinh, GVCN tất yếu phải xây dựng phát triển tập thể lớp.Nhiệm vụ người GVCN đưa tập thể lớp từ trạng thái đến trạng thái phát triển cao - GVCN phải có lực tổ chức hoạt động giáo dục với hình thức đa dạng Bên cạnh việc sử dụng hệ thống mối quan hệ giá trị, truyền thống tập thể để giáo dục học sinh, GVCN phải tổ chức sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề loại hình hoạt động giáo dục đa dạng khác phù hợp với mục tiêu giáo dục hoạt động Thông qua tổ chức loại hình hoạt động phong phú, đa dạng để giáo dục hành vi, thói quen ứng xử, văn hóa cho học sinh mặt: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, đồng thời, qua phát triển tập thể lớp HS 36 37 - GVCN phải phát kịp thời ngăn ngừa xung đột lớp: Sự bất hòa xung đột nảy sinh điều khó tránh mối quan hệ thành viên tập thể Do GVCN cần lưu tâm ngăn ngừa giải kịp thời mâu thuẫn tập thể lớp chủ nhiệm - Đánh giá kết tu dưỡng, học tập tiến học sinh mặt giáo dục phải công bằng, xác Theo quan điểm đánh giá để phát triển học sinh, GVCN cần thường xuyên thu thập xử lý thông tin để khích lệ học sinh vươn lên điều chỉnh kịp thời hành vi không mong đợi em Ngoài yêu cầu đánh giá khách quan, công bằng, đánh giá học sinh cần hướng đến làm tăng lòng tự tin, muốn tự hoàn thiện em GVCN cần nhìn học sinh theo quan điểm động phát triển Chuẩn nghề nghiệp GVTrH yêu cầu "đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh cách xác, khách quan, công có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên học sinh" (Tiêu chí 21) [8] - GVCN phải phối hợp thường xuyên với lực lượng GD nhà trường xây dựng môi trường GD, tổ chức giáo dục đánh giá HS GVCN thường xuyên cần kết hợp với giáo viên để giáo dục tổ chức hoạt động tự học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập cho học sinh GVCN phải phối hợp với tổ chức đoàn thể khác để giáo dục đạo đức, nề nếp lối sống cho học sinh, tổ chức đưa học sinh vào hoạt động xã hội Đặc biệt, GVCN cần phối hợp với cha mẹ học sinh để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, dựa tình cảm quan hệ huyết thống, tác động giáo dục đến em theo mục tiêu giáo dục, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Tóm lại, GVCN phải có phẩm chất đạo đức tốt, vững chuyên môn, nghiệp vụ để có biện pháp giáo dục học sinh đạt kết mong muốn 1.3 Nội dung quản lý đội ngũ GVCN 1.3.1 Tuyển dụng 37 38 Dựa quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường sau có kế hoạch tuyển dụng tiến hành lựa chọn giáo viên cho phù hợp với yêu cầu nhà trường Tuyển chọn khâu quan trọng nhằm đảm bảo cấu hợp lý chất lượng cao Nhiệm vụ tuyển dụng xúc tiến hoạt động nhằm thu hút ứng viên thích hợp cho nhà trường Đó trình sử dụng phương pháp nhằm xem xét, đánh giá, lựa chọn định số người tuyển dụng, người đủ tiêu chuẩn Các yêu cầu công dân chủ việc lựa chọn giáo viên cần trọng Công tác tuyển dụng phải tuân thủ số yêu cầu sau: - Việc tuyển dụng phải tuân thủ chặt chẽ, nghiêm túc trình quản lý nhân - Giáo viên tuyển chọn phải nằm kế hoạch biên chế - Cần có chế, sách đãi ngộ để thu hút giáo viên giỏi - GV dự tuyển vào phải cấp có thẩm quyền duyệt: Phẩm chất đạo đức; Trình độ (chuyên ngành gì, trường đào tạo, kết trình học tập sao, có đảm bảo theo quy định không?); lực công tác (qua kiểm tra, sát hạch, thử việc); sức khỏe; … Việc lựa chọn GVCN thường dựa vào tiêu chí sau: - Có phẩm chất đạo đức tốt Nhiệt tình, tâm huyết với công việc - Có lực chuyên môn vững vàng.Nhanh nhẹn, hoạt bát, biết cách tổ chức, giải tình giáo dục 1.3.2 Bố trí, sử dụng Việc bố trí, sử dụng đội ngũ GVCN có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc phát huy vai trò đội ngũ GVCN Bố trí (phân công nhiệm vụ) có mục đích cụ thể, rõ ràng thời gian định Việc phân công GVCN hợp lý, khả chuyên môn, nghiệp vụ điều kiện thuận lợi để GVCN phát huy tính tích cực, sáng tạo trình thực nhiệm vụ Bố trí công việc "đúng 38 39 người, việc, lúc, chỗ" quan trọng tuyển chọn bố trí GVCN Trong bố trí, sử dụng đội ngũ GVCN cần coi trọng lực sáng tạo thực sự, phê phán quan điểm cho có cấp cao làm việc Việc bố trí công việc không đáp ứng yêu cầu mà đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường tương lai 1.3.3 Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá nhằm theo dõi, giám sát thành hoạt động so với mục tiêu đề tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết; tạo động lực cho người thực Người kiểm tra song hành với đối tượng kiểm tra để hỗ trợ giúp đỡ.Kiểm tra, đánh giá mang tính định hiệu quản lý.Kiểm tra, đánh giá phải dựa tiêu chí, tiêu chuẩn Sau đối chiếu đo lường kết đạt với tiêu chuẩn đề tiến hành điều chỉnh sai lệch, tăng thêm nguồn lực sửa lại chuẩn cần GVCN nhà trường, nhiệm vụ chung giáo viên giảng dạy, nhiệm vụ công tác chủ nhiệm lớp Hoạt động có đặc điểm riêng, khác với hoạt động bình thường giáo viên môn khác Bản lĩnh uy tín GVCNđược coi thước đo quan trọng đánh giá giáo viên Ngoài quản lý hoạt động giảng dạy, công tácQLđội ngũ GVCN cần phải quan tâm hoạt động khác: Việc rèn luyện tư tưởng trị phẩm chấtđạođức; học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tham gia hoạt động đoàn thể nhà trường, hoạt động xã hội mang tính cộngđồng, tham gia công tácđột xuất khác lãnhđạo phân công, 1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo bồi dưỡng hai trình tác động đến người nhằm trang bị trang bị thêm kiến thức, kỹ cho người với mục đích hoàn thiện, 39 40 nâng cao khả hoạt động nghề nghiệp giúp người lao động thực tốt công việc Đào tạo nội dung quan trọng QL đội ngũGV Đào tạo GV trường Sư phạm đảm nhiệm Do đó, cần có liên hệ nhu cầu nhà trường cần tuyển dụng với trường Sư phạm để phù hợp yêu cầu thực tế Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GVCN yêu cầu bản, thường xuyên công tác quản lý nhà trường.Trong trình phát triển nhà trường, giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Nội dung bồi dưỡng thường xuyên là: Bồi dưỡng trị, tư tưởng giúp đội ngũ giáo viên nắm vững đường lối, chủ trương, sách, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, xu phát triển xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục - đào tạo Từ xác đinh tư tưởng giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ cán QLGD phục vụ công đổi nghiệp GD&ĐT Kỷ yếu hội thảo khoa học cán QLGD trước yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội ĐặngQuốcBảo (2005),Giáodục vàpháttriển,quanđiểmpháttriểnconngườivàchỉsốpháttriểnconngườiHDI.Cáctậ p giảngkhoaSưphạm,ĐHQGHàNội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khoá VIII, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diên Giáo dục Đào tạo 40 41 Nguyễn Thanh Bình (2000),Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT, Mã số: SPHN-09-465 NCSP Bộ Giáo dục Đào tạo (2008),Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT 16 tháng năm 2008 Quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo (2009),Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21 tháng 10 năm 2009Ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2009),Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009, Quy địnhChuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV Phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2010),Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN trường phổ thông, NXBGD 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011),Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ban hành Điề u lê ̣ trường Trung ho ̣c sở , Trung ho ̣c phổ thông và trường phổ thông có nhiề u cấ p ho ̣c 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011),Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ GD-ĐT Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT 12 Bôn- đƣ- rép N.I (1984), Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp NXB Giáo dục, Mátxcơva 13 Nguyễn Phúc Châu (2006),Quản lí máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường, Bài giảng học phần Quản lý nhà trường, Học viện quản lý giáo dục 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014),Đại Cương Khoa học quản lý Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 15 NguyễnĐìnhChỉnh(1980),Chuẩnbịchosinhviênlàmcôngtácgiáodụcởnhàtrườn gphổ thông.NXBGiáo dục 16 ĐặngVănCúc (2002),Côngtácquảnlýcánbộgiảngdạynghiệpvụsư 41 42 phạmởtrườngĐại họcNgoạiNgữ- ĐHQGHN,Hộithảovềcôngtácquảnlýgiáoviên,banliênlạccác trườngĐH- CĐ1/2002 17 ĐinhThịHà (2003),Mộtsốbiệnpháprènluyệnkỹnăngcôngtácchủnhiệmlớpchosinh viêntrườngCaođẳng SưphạmGiaLai.LuậnvănThạc sĩGiáodục 18 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi GD, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề QLGD khoa học GD, NXB GD, Hà Nội 20 Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012),Quản lý Giáo dục, quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Trọng Hậu (2004),Một số giải pháp đổi quản lý trường THCS, Hội thảo giải pháp đổi quản lý trường phổ thông 22 Nguyễn Trọng Hậu (2015),Tập giảng Quản lý nguồn nhân lực Giáo dục 23 Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh 24 Trần Kiểm (1990),QLGD QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội 25 Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền (2006),Giáo trình Quản lý Lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh (1994),Khoa học QL, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 C.Mac, Ph.Ăngghen toàn tập (1993), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1997),Bàn bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 42 43 30 Hà Thế Ngữ (2001), GD học, vấn đề lý luận thực tiễn- NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Paul Hersey (1995),Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia 32 Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000),Những tình giáo dục HS người GVCN, NXB ĐHQG Hà Nội 33 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005),Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Trƣờng CBQLGDTW2 (2002),Giáo trình QLGD&ĐT, Hà Nội 35 Trƣờng Tiểu học Trịnh Xá(2015),Báo cáo Tổng kết năm học 2014-2015 36 Trƣờng Mầm non Trịnh Xá (2015),Báo cáo Tổng kết năm học 2014-2015 37 Hà Nhật Thăng (2001),Phương pháp công tác người GVCN trường THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 38 Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998),Công tác GVCN trường phổ thông, NXBGD 39 Thủ tƣớng Chính phủ (2011),Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 40 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề GD đại, NXB GD, Hà Nội 41 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005),NXB Từ điển bách khoa 42 Nguyễn Quang Uẩn (1999),Tâm lý học đại cương, NXB GD Hà Nội 43 UBND xã Trịnh Xá (2015),Báo cáo phát triển Kinh tế, xã hội năm 2015 44 Phạm Viết Vƣợng(2001),GD học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Phi Yến (2001),Tìm hiểu vai trò QL Nhà nước phát huy nhân tố người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 44 44 ... hiệnchủtrương,kế hoạch củanh trường lớp 1.2.1.3 .Đội ngũGVCN Tập hợp giáo viên làm công tác chủ nhiệm nhà trường đội ngũGVCN trường 1.2.2 Cơ sở lý luận Quản lý giáo dục 1.2.2.1 Quản lý Quản lý. .. trường, sở giáo dục khác", "Nhà giáo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên" Như vậy, giáo viên tên gọi nhà giáo thực hoạt động giáo dục 17 18 sở giáo dục mầm... phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quảnl đội ngũ GVCNởtrườngTHCS x Trịnh Xá, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam bối cảnh đổi giáo dục Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp quản lý đội ngũ GVCNở trường

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan