Giá trị đạo đức truyền thống của gia đình việt nam và sự kế thừa nó trong xây dựng gia đình văn hóa mới hiện nay (qua khảo sát ở hưng yên)

42 391 0
Giá trị đạo đức truyền thống của gia đình việt nam và sự kế thừa nó trong xây dựng gia đình văn hóa mới hiện nay (qua khảo sát ở hưng yên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  BÙI THỊ DUYÊN GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ SỰ KẾ THỪA NĨ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA MỚI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT Ở HƯNG YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - BÙI THỊ DUYÊN GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ SỰ KẾ THỪA NĨ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA MỚI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT Ở HƯNG YÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS HỒNG ĐÌNH CÚC HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Hồng Đình Cúc Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Bùi Thị Duyên MỤC LỤC Mở đầu Chương Giá trị đạo đức gia đình Việt Nam 1.1 Cơ sở hình thành giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 1.1.1 Những khái niệm sở 1.1.2 Những sở hình thành nên giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 11 1.2 Hệ giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 23 1.2.1 Giá trị đạo đức quan hệ vợ chồng 23 1.2.2 Giá trị đạo đức quan hệ cha mẹ 25 1.2.3 Giá trị đạo đức truyền thống quan hệ anh chị em ruột 28 1.2.4 Giá trị đạo đức truyền thống gia đình quan hệ với dòng họ 30 1.2.5 Giá trị đạo đức truyền thống gia đình quan hệ làng xã 32 Chương Những yêu cầu khách quan việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hoá Hưng Yên 35 2.1 Yêu cầu khách quan việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống 35 2.1.1 Cơ sở khách quan phủ nhận giá trị đạo đức truyền thống 35 2.1.2 Những biến đổi nội dung giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 38 2.1.3 Những yêu cầu 47 2.2 Gia đình văn hố việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng gia đình văn hố Hưng n 50 2.2.1 Gia đình văn hố phong trào xây dựng gia đình văn hố 50 2.2.2 Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng gia đình văn hố Hưng Yên 53 Chương Gia đình Hưng Yên giải pháp kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng gia đình văn hố Hưng Yên 57 3.1 Gia đình Hưng Yên kinh tế thị trường 57 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Yên 57 3.1.2 Thực trạng gia đình Hưng Yên 60 3.2 Giải pháp kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng gia đình văn hố Hưng n 67 3.2.1 Những khó khăn với vấn đề giáo dục gia đình Hưng Yên 67 3.2.2 Những giải pháp 69 Kết luận 80 Danh mục tài liệu tham khảo 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước Quá trình tồn phát triển dân tộc hình thành nên hệ thống giá trị đạo đức gia đình truyền thống Những giá trị có vai trị quan trọng giáo dục người, trì trật tự xã hội Việt Nam trước ngày phải biết kế thừa vào việc xây dựng gia đình văn hố Gia đình, tế bào xã hội chất lượng gia đình nhân tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững xã hội Gia đình nước ta có biến đổi mạnh mẽ phức tạp tác động kinh tế hàng hoá chế thị trường biến đổi xã hội độ lên chủ nghĩa xã hội, chuyển từ mô hình phát triển cũ sang mơ hình phát triển với tác động giới Mặc dù vậy, tảng tinh thần, đạo lý gia đình truyền thống phát huy tác dụng có ảnh hưởng tích cực đời sống gia đình Việt Nam Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường với mặt trái tác động tiêu cực tới phát triển văn hoá người Việt Nam Một biểu rõ nét xu hướng dẫn tới suy giảm nhân cách người Việt Nam đời sống gia đình, chất lượng gia đình, đặc biệt giá trị đạo đức lối sống gia đình, nhà trường xã hội Nếu không đặt vấn đề giáo dục truyền thống, giáo dục lối sống cách mực, với tầm quan trọng tồn xã hội suy thối đạo đức người từ gia đình, nhà trường, xã hội tiếp tục gia tăng Vì vậy, để đáp ứng đòi hỏi đất nước thời kỳ hội nhập, Đảng ta chủ trương: “Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát triển sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố” “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi gia đình cơng nghiệp hố, đại hố” [5, tr.104-106] Như việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình việc làm khơng thể thiếu việc xây dựng chiến lược gia đình Hưng Yên trình thị hố chiều rộng lẫn chiều sâu với tốc độ ngày gia tăng Sự chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp thị tác động đến tồn đời sống thành viên gia đình Do đó, việc kế thừa giá trị đạo đức gia đình truyền thống để xây dựng gia đình văn hố Hưng Yên vô cần thiết Xuất phát từ yêu cầu ấy, chọn đề tài: “Giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam kế thừa xây dựng gia đình văn hố (qua khảo sát Hưng Yên)” Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, vấn đề gia đình giáo dục gia đình nước ta ngày quan tâm, ý từ nhiều ngành, nhiều giới: Từ bậc cha mẹ đến nhà giáo, từ quan quyền tới tổ chức đoàn thể xã hội, từ nhà khoa học, nhà giáo dục học, đến quan thông tin đại chúng Đặc biệt, từ năm 1994 Liên hợp quốc chọn năm quốc tế gia đình việc nghiên cứu thực bùng nổ, hàng loạt hội thảo, báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu gia đình cơng bố, đề cập nhiều vấn đề gia đình truyền thống: Nhìn cách khái qt, cơng trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ nhất: Những quan điểm, chủ chương, sách xây dựng gia đình văn hóa Sự tổng kết đánh giá phản ánh Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X Nó phản ánh nhận thức lý luận thực tiễn Đảng vai trò giá trị đạo đức truyền thống trình giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nhóm thứ 2: Một số cơng trình nghiên cứu chun khảo xuất + Lê Thi (chủ nhiệm): Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách Việt Nam, trình bày cách hệ thống phát triển gia đình Việt Nam qua thời kỳ lịch sử khác số giá trị tích cực quan hệ gia đình với hạn chế + Nguyễn Đình Hựu: Gia đình truyền thống với ảnh hưởng nho giáo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1991; “Gia đình truyền thống chuyển đổi thích ứng với thời đại”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 + Trần Thùy Anh: “Thế ứng xử xã hội cổ truyền”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 + Nguyễn Minh Hồ: Hơn nhân gia đình xã hội nay, NXB trẻ, 2000 + Nguyễn Linh Khiều: Gia đình phụ nữ biến đổi văn hố xã hội nông thôn, NXB Khoa học Xã hội, 2001 + Nguyễn Trọng Chuẩn: Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Ngồi cịn có nhiều báo đăng tạp chí đề cập tới vấn đề Tất cơng trình phác họa nên chân dung mơ hình gia đình truyền thống Việt Nam thống số giá trị đạo đức gia đình Tuy nhiên cơng trình chưa có cơng trình đề cập đến việc kế thừa giá trị xây dựng gia đình văn hố Việt Nam nói chung Hưng n nói riêng tất yếu khách quan cần thiết kinh tế thị trường Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở, hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam, luận văn khẳng định cần thiết phải kế thừa giá trị đạo đức tốt đẹp Đồng thời giải pháp kế thừa giá trị xây dựng gia đình Hưng Yên đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển đất nước * Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, làm rõ giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam Thứ hai, yêu cầu khách quan việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hoá (qua khảo sát Hưng Yên nay) Thứ ba, luận văn số giải pháp kế thừa giá trị để xây dựng gia đình văn hoá Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống cuả gia đình Việt Nam việc kế thừa giá trị đạo đức vào việc xây dựng gia đình văn hoá Hưng Yên * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến giá trị đạo đức truyền thống tích cực gia đình kế thừa giá trị việc xây dựng gia đình văn hố Hưng n Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử logic kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đồng thời sử dụng số kết điều tra xã hội học số liệu thống kê quan nghiên cứu công bố Đóng góp luận văn Nêu lên hệ giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam khẳng định vai trò đạo đức truyền thống xây dựng gia đình văn hóa Hưng Yên Nêu thách thức, yêu cầu giáo dục gia đình Hưng Yên đề xuất số giải pháp để kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trường Luận văn bảo vệ thành công tài liệu tham khảo cho quan tâm giảng dậy mơn giáo dục gia đình Hưng Yên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Giá trị đạo đức gia đình Việt Nam Chương Những yêu cầu khách quan việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hố Hưng n Chương Gia đình Hưng Yên giải pháp kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng gia đình văn hố Hưng n 10 phát huy hết khả độc lập, sáng tạo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thân, góp phần phồn vinh thịnh vượng cho đất nước 1.2 Hệ giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam 1.2.1 Giá trị đạo đức quan hệ vợ chồng Trong xã hội truyền thống, quan hệ vợ chồng hôn nhân Trong quan niệm người Việt, hôn nhân việc hệ trọng, cơng việc gia đình mà trước hết cha mẹ Hôn nhân tiến hành theo quy tắc “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Vì vậy, hôn nhân trước hết thể trách nhiệm cá nhân gia đình, dịng họ tổ tiên Tình u khơng có chỗ đứng Điều Hồ Chí Minh nhận xét: “Trong suốt thời cổ, hôn nhân cha mẹ định cho yên tâm theo Nếu thời cổ người ta thấy có đơi chút tình u vợ chồng tình u khơng phải ngun nhân nhân mà bổ sung cho hôn nhân" [21, tr.122] Nếu tình u khơng phải sở nhân quan hệ vợ chồng truyền thống tình nghĩa lại bù đắp cho thiếu hụt Tình nghĩa thể nghĩa vợ chồng trước hết xuất phát từ tinh thần trách nhiệm cha mẹ với gia đình tộc họ, làng nước Nghĩa vợ chồng cịn hình thành từ lịng nhân tự nhiên người, từ chung lưng đấu cật sống Vì dân gian có nhiều câu ca dao đằm thắm ca ngợi nghĩa vợ chồng: “Ai chèo ghe bố qua sơng Tình nghĩa vợ chồng nặng ơi” Hoặc: “Đôi ta nghĩa tao khang Xuống khe bắt ốc lên ngàn hái rau” 28 Nghĩa vợ chồng gắn kết đơi vợ chồng no đói có tình u đến dù có muộn màng: “Đi đâu cho thiếp Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam” *** “Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” Sự chung thủy vợ chồng giá trị đạo đức gia đình truyền thống coi trọng Trong xã hội truyền thống kẻ “bạc tình” bị lên án mạnh mẽ li hôn điều không chấp nhận Sự tan vỡ hôn nhân ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín gia đình, làm mặt cha mẹ, họ hàng, làng xóm chê cười Lí tưởng hôn nhân vợ chồng sống với đến đầu bạc long Tuy nhiên lòng chung thủy quan hệ vợ chồng chủ yếu đòi hỏi người vợ nhiều phía người chồng Người ta địi hỏi người vợ phải giữ gìn trinh tiết lòng chung thành với chồng Trinh tiết thờ chồng phẩm chất đạo đức đặc biệt đề cao Chính lẽ đó, người phụ nữ khơng chồng mà có ngoại tình biểu xấu xa đạo đức phải chịu nhiều hình phạt nặng nề Đối với phụ nữ với chồng, chồng chết nuôi con, thờ chồng coi người phụ nữ đức hạnh Nhà vua ban “tiết hạnh khả phong” cho phụ nữ để làm gương trinh tiết cho người noi theo Trong gia đình truyền thống nguyên tắc quan hệ vợ chồng bất bình đẳng Nho giáo đặt khuôn phép ứng xử gia đình nhằm đưa địa vị thống trị độc tơn người đàn ơng Trong gia đình quan hẹ vợ chồng thể theo nguyên tắc “phu xướng phụ tùng” với đạo lý tam tòng Tất giáo điều gắn chặt người đàn bà vào người đàn ông cách thụ động, phải tuyệt đối lời chồng Đó quan hệ “chồng chúa vợ tơi” Tuy nhiên quan niệm khó người Việt chấp nhận người Việt có 29 truyền thống tôn trọng phụ nữ từ xuất phương thức ứng xử hợp lý quan hệ vợ chồng, “thuận vợ, thuận chồng” Từ bao đời phương châm “thuận vợ, thuận chồng tát biển đơng cạn” bí thành cơng xây dựng gia đình hồ thuận hạnh phúc Như vậy, quan hệ vợ chồng gia đình truyền thống đối tượng phê phán nhiều người gần kỷ giá trị đạo đức quan hệ vợ chồng giữ nguyên giá trị đời sống ngày nay, nghĩa vợ chồng sâu nặng, hồ thuận lịng chung thủy 1.2.2 Giá trị đạo đức quan hệ cha mẹ Quan hệ cha mẹ với mối quan hệ đặc biệt, bắt nguồn từ tình cảm tự nhiên vốn có người, quan hệ nảy sinh từ quan hệ hôn nhân vợ chồng Trong mối quan hệ với cái, tình u thương cha mẹ vơ bờ bến “cá chuối đắm đuối con” hình ảnh dùng để yêu thương gắn bó với cái, hết lịng với Trong thực tế tình u thương khơng có lời lẽ nói hết mà cảm nhận đối bậc sinh thành Tình yêu thương cha mẹ biểu yêu thương Có lẽ khó có hy sinh cao cả, cảm động hy sinh cha mẹ cho con, hy sinh hy sinh nhu cầu thân vật chất lẫn tinh thần để sống đầy đủ Sự hy sinh có cịn hy sinh tính mạng Trong hiểm nguy, không cha mẹ bỏ rơi Đối với đứa trẻ, cảm giác an tồn lúc vịng tay cha mẹ Cha mẹ ln hết lịng con, khơng cha mẹ tính tốn, nói đến cơng lao cha mẹ thường ví núi, sơng, trời biển Tình yêu thương cha mẹ thể tinh thần trách nhiệm 30 Trách nhiệm lớn cha mẹ với nuôi dạy thành người Để nuôi no đủ, cha mẹ phải đầu tắt mặt tối chung lưng đấu cật với bao lo lắng gian nan Nhưng nuôi no đủ phần trách nhiệm Phần quan trọng dạy làm người Trong xã hội truyền thống giáo dục chủ yếu giáo dục gia đình Thơng qua gia giáo, gia lễ, gia pháp mà hình thành nên gia phong nhờ biết cách ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã Trong giáo dục gia đình, yêu cầu chung cha mẹ đức “từ” từ thể bên cha mẹ có khác Cha nghiêm khắc, nói ln đúng, dứt khốt cơng bằng, thương không để nhờn, tự ý muốn làm làm, cha kính sợ Cịn với mẹ, giáo dục tình u thương, hiền từ, đó, yêu mến gần gũi, ảnh hưởng mẹ lớn Riêng gái vai trị người mẹ quan trọng Trong gia đình truyền thống, gái khơng học chủ yếu học mẹ công việc may vá, nấu nướng, đức hạnh cách ứng xử với người Vì lí mà người Việt hay nhìn vào mẹ để đánh giá nề nếp gia đình Một vấn đề bật thể trách nhiệm cha mẹ gia đình cha mẹ đảm trách công việc dạy nghề định hướng nghề nghiệp cho Tuy nhiên xã hội mà nông nghiệp coi trọng “Dĩ nông vi bản” nhà nông xếp hạng “nhất sĩ nhì nơng” cơng việc định hướng nghề nghiệp dạy nghề cho chủ yếu việc cho quen dần với đồng áng, trừ số gia đình có nghề thủ cơng nghề có tính gia truyền việc truyền dạy nghề diễn gia đình Ngồi ra, cha mẹ cịn giáo dục tinh thần hiếu học, trọng đạo lý, giàu lòng nhân Trách nhiệm làm cha làm mẹ, chấm dứt nhắm mắt xuôi tay Con có làm điều khơng với họ hàng, làng xã cha mẹ bị trách Sự ràng buộc trách nhiệm làm cha mẹ phải nuôi dạy cẩn thận, 31 khơng tương lai mà uy tín danh dự gia đình họ hàng, làng nước Nếu với cái, cha mẹ thể lòng yêu thương, hy sinh tinh thần trách nhiệm gi đình đòi hỏi phải giữ tròn đạo “hiếu” với cha mẹ Đạo hiếu coi nguyên tắc làm người xã hội truyền thống Trong xã hội Việt Nam cổ truyền, theo quan niệm Nho giáo, “chữ hiếu đứng đầu trăm nết, gốc đạo đức người” Bất hiếu trọng tội Người mắc tội bị xã hội khinh rẻ, ruồng bỏ “Dĩ hiếu trị thiên hạ” (có hiếu trị thiên hạ) Người có hiếu phải hết lịng thương yêu cha mẹ Quả người mà tình u thương, kính trọng, chăm sóc người cha người mẹ thử hỏi người yêu thương Một điều đáng lưu ý không nuôi nấng cha mẹ có hiếu, Khổng Tử viết: “Ni nấng cha mẹ mà khơng kính trọng so với ni chó, ni ngựa có phân biệt” Đối với người lao động, chữ hiếu cha mẹ phụng dưỡng sống, sớm thăm tối viếng, gặp cảnh nghèo đói túng bấn, phải ăn đói, ăn ngơ, khoai gắng nuôi cha mẹ, nhường phần cơm ngon cho cha mẹ, mong mỏi cho cha mẹ sống lâu để báo đáp cơng ơn Những việc làm xuất phát từ thâm tâm tình cảm, tận đáy lịng, thơi thúc tim, hồn tồn tự nguyện, coi nhu cầu tất yếu người Người lao động phê phán kẻ cha mẹ cịn sống khơng chăm nom đến nơi đến chốn, đến chết bày cúng tế linh đình, khơng phải chữ hiếu Nội dung chữ hiếu dân gian đơn giản thiết thực, làm theo, miễn có lịng, có nhân cách Trong đời sống hàng ngày chữ hiếu dư luận xã hội biểu dương cổ vũ, thức tỉnh lương tâm dân chúng Sự khen chê dư luận thực chữ hiếu có tác dụng mạnh 32 mẽ, uốn nắn sai lầm thiếu sót số người lơ khơng ý đầy đủ đến cha mẹ lý Dĩ nhiên đạo hiếu gia đình truyền thống có phần khắt khe đạo hiếu mềm dẻo đạo hiếu nho giáo thống rõ ràng loại bỏ yếu tố cứng nhắc có tính “ngu hiếu” quan niệm buộc làm khả tư chủ thân đạo hiếu gia đình cịn giá trị gia đình ngày Hiếu thảo với cha mẹ giá trị đạo đức gia đình truyền thống mà ngày cần giữ gìn, phát huy Chỉ có nội dung cần điều chỉnh lại cho phù hợp với yêu cầu xã hội số người mải mê chạy theo đồng tiền, tôn thờ mà qn khơng làm trịn bổn phận làm con, mà vấn đề người già trở thành vấn đề xã hội xúc kế thừa truyền thống đạo hiếu giải pháp hợp lí triệt để vấn đề 1.2.3 Giá trị đạo đức truyền thống quan hệ anh chị em ruột Giữa anh chị em ruột có tình cảm gắn bó tự nhiên, gắn bó xuất phát từ quan hệ huyết thống, có cha mẹ, sống chung gia đình Với thăng trầm gia đình, anh chị em chung cảnh ngộ Trong gia đình, quan hệ anh chị em trân trọng Anh chị em phải có bổn phận yêu thương đùm bọc lẫn “anh em thể chân tay”, “chị ngã em nâng”, “anh em hạt máu xẻ đơi” Trong gia đình truyền thống, đức “đễ” đề cao quan hệ anh em Đức “ đễ” đòi hỏi anh chị em phải có ý thức tơn trọng bảo vệ quan hệ tơn ti trật tự gia đình thể cách ứng xử xưng hô Đồng thời, vị trí làm anh, làm chị phải tỏ rộng rãi, nhường nhịn, bao dung theo đạo lí truyền thống “huynh lương, đệ đế” “làm chị cho lành, làm anh cho rộng” Còn 33 làm em phi tỏ lịng q mến, tơn trọng anh chị, nghe theo anh chị việc phải, điều phải để giữ đạo lí truyền thống gia đình “Nhường anh, nhường chị người trên” Hoặc: “Ghi lòng tạc quên Con em phải giữ lấy em” Trong trường hợp anh, chị em khơng nên nói xấu, dè bỉu lẫn gây ảnh hưởng “huynh đệ tương tàn”, phải thẳng thắn, đấu tranh góp ý “đóng cửa dạy nhau” tình cốt nhục, tránh tình trạng “anh em khinh trước, làng nước khinh sau” Trong gia đình truyền thống, quan hệ anh em đề cao, quan hệ vợ chồng Người ta dùng hình ảnh chân tay để quan hệ anh em gắn bó khơng thể chia cắt Trong người vợ quan hệ với chồng “chiếc áo” Mất vợ có vợ khác anh em khơng thể thay người khác Chính đứng trước mâu thuẫn vợ chồng - anh em, người ta khun người đàn ơng đứng phía anh em Dù có u vợ đến khơng để tình cảm ảnh hưởng đến mối quan hệ anh em ruột thịt Tuy nhiên gia đình truyền thống yêu cầu thờ cúng tổ tiên, nối dõi tông đường nên trai quý gái, trưởng có quyền thứ, quan hệ anh chị em quan hệ bất bình đẳng “người trai dù có hèn đến đâu tơn trọng người gái tài năng, dù có nhỏ tuổi quyền lợi người gái lớn tuổi” Trong số anh em trai người anh có quyền hết Anh giáo dục cẩn thận để sau đảm nhiệm công việc chăm sóc ni dưỡng cha mẹ lúc cịn sống thờ cúng lúc cha mẹ qua đời, người thừa kế phần lớn tài sản cha mẹ để lại Quyền anh chị sau 34 quyền người cha gia đình Cha anh thay cha định việc ngồi gia đình theo nguyên tắc “quyền huynh phụ” Nhưng uy quyền trao vào tay người anh lúc anh phải gánh lấy trách nhiệm khuyên bảo, dạy dỗ, nuôi em khôn lớn Trong trường hợp em sống nhà anh sống nhà mình, khơng phải ăn nhờ đậu Nhà anh nhà em Anh cả, chị dâu lúc thay cha mẹ việc định tương lai cho em trai lẫn gái Chính từ gắn bó, trách nhiệm tình thương u gắn kết ang chị em thành khối Sau cha mẹ, anh chị em ruột hình ảnh thân thương tâm trí người Việt Nếu loại bỏ yếu tố gia trưởng trọng nam khinh nữ dẫn tới tình trạng bất bình đẳng quan hệ anh chị em ruột tinh thần đồn kết, tình cảm thương u, tinh thần trách nhiệm, nhường nhịn giúp đỡ lẫn anh chị em giá trị đạo đức cao đẹp không khứ xã hội đại 1.2.4 Giá trị đạo đức truyền thống gia đình quan hệ với dịng họ Họ tiếp nối tự nhiên gia đình theo quan hệ huyết thống Nói cách khác tập hợp người theo huyết thống Dòng họ có vai trị quan trọng việc khai phá đất mới, mở rộng diện tích đất canh tác, xây dựng làng Một làng gồm nhiều dòng họ lớn nhỏ khác Tuy nhiên dịng họ khơng phải tập hợp lớn đại gia đình hạt nhân tổ tiên hợp thành Dòng họ giữ vai trị kinh tế lại nơi gia đình tìm thấy chỗ dựa tinh thần đặc biệt, dịng họ lớn uy tín với làng xã có người đỗ đạt làm quan Một đứa trẻ từ sinh giáo dục ý thức dịng họ, vị trí tộc họ tình yêu thương đùm bọc, trách nhiệm, nghĩa 35 vụ họ hàng Cơ sở tạo gắn bó dịng họ ý thức tổ tơng cội nguồn: “Con người có tổ có tơng Như có gốc sơng có nguồn” Tình cảm họ hàng quán triệt sâu sắc gia đình Trong quan hệ xã hội, quan hệ dòng họ ưu tiên, trẻ em phải học nghi thức ứng xử họ từ nhỏ Trong họ người phải bênh vực nhau, phải đồn kết trí ứng xử với làng xã, với dòng họ khác Mỗi cá nhân dịng họ phải ln tâm niệm “Một giọt máu đào ao nước lã” “Đắng cay thể ruột rà, ngào cho người dưng” Dịng họ coi “hậu phương” gia đình, nơi cháu dựa dẫm, cậy nhờ nhà có đại Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, yêu thương Người dịng họ có trách nhiệm cưu mang mặt vật chất “Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì”, hỗ trợ trí tuệ, tinh thần “Nó lú khơn” dìu dắt nhau, làm chỗ dựa cho trị “Một người làm quan họ nhờ” phạm tội nặng họ phải liên đới trách nhiệm Luật tru di tam tộc chế độ phong kiến chứng tỏ dịng họ khơng gồm quan hệ thân tộc mà cịn quan hệ pháp lí người phải biết thực Như vậy, quan hệ dịng họ gia đình truyền thống ngồi hạn chế thủ tiêu người cá nhân, phủ nhận vai trị tích cực cá nhân, gia đình hố quan hệ xã hội quan hệ dịng họ để lại nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp Đó tinh thần lao động kiên cường khai phá nghiệp mới, chống chọi với thiên tai khắc nghiệt, tinh thần đoàn kết tương thân, tương giúp đỡ, khuyến khích dìu dắt để làm ăn sinh sống, tồn tại, truyền thống hiếu học trọng đạo, vươn lên khơng ngừng để chiếm lĩnh đỉnh cao văn hố thời đại mà thành viên dòng họ thấm nhuần từ bé Tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu thương hay cứu giúp người nghèo khổ, hoạn 36 nạn, sa lỡ vận người dân bình thường, gương sáng tinh thần đấu tranh dũng cảm, đấu tranh lợi ích dân tộc, truyền thống yêu nước hun đúc hàng ngàn năm qua đấu tranh chống ngoại xâm Phát huy giá trị đạo đức thực trình trở với cội nguồn dân tộc, chống lại xu “mất gốc”, vô trách nhiệm, anh em họ hàng không quan tâm đến nhau, tranh chấp kiện tụng lợi ích tầm thường, làm xấu nét đẹp văn hố dịng họ Việt Nam, lối sống người Việt Nam 1.2.5 Giá trị đạo đức truyền thống gia đình quan hệ làng xã Ngồi cộng đồng gia đình họ hàng, cá nhân cịn tham gia vào nhiều nhóm xã hội khác khuôn khổ làng xã phe, giáp, hội, phường, xóm, ngõ với máy tổ chức quyền thơn xã Mỗi nhóm, cộng đồng có chuẩn mực giao tiếp riêng mà cá nhân gia nhập phải đáp ứng trông đợi Có thể nói quan hệ làng xã quan hệ chủ yếu người nông dân kinh tế tự cung, tự cấp khép kín với chế độ ruộng công phân chia theo định kỳ, với văn hố riêng (lễ hội, tập tục), có tín ngưỡng riêng (thờ thành hồng) pháp luật riêng (lệ làng) Mỗi làng xã hội truyền thống giới riêng, người dân khỏi làng xã Người ta yên tâm sống trọn đời làng Người làng thoả mãn nhu cầu sống người dân đối phó với thiên tai, giặc giã Trong chừng mực coi làng xã đơn vị hành chính, vừa tổ chức cộng đồng nhiều chức Người dân làng hưởng nhiều quyền lợi làng đem lại chia ruộng đất, giúp đỡ bà xóm làng gặp khó khăn, chia xẻ vui buồn sống Tất việc quy định chặt chẽ ghi hương ước làng để người thực hiện, tất điều làm cho cá nhân, gia đình gắn bó với nhau, đồn kết với nhau, hình thành nên tinh thần “chia 37 sẻ bùi”, “tối lửa tắt đèn có nhau”, “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”, cá nhân, gia đình có ý thức tự giác việc đóng góp cho làng xã nộp thuế, sưu, tơ, phu, lính công việc chung làng Tuy nhiên, làng xã nơi người dân có sống no đủ Đời sống người cần nương tựa vào Trong làng người biết rõ Anh sống tốt, xấu, hay, dở, người ta biết “Tiếng để đời”, “bia miệng” sức mạnh vơ hình bắt anh phải phục tùng cộng đồng điều chỉnh hành vi cá nhân Như vậy, làng xã nơi cá nhân, gia đình phải hồ nhập, sở vững để cá nhân, gia đình tồn cách bình thường Tuy nhiên quan hệ làng xã có nhược điểm nó, điều dễ thấy tính vị, địa phương, cục Nếu người làng cố kết người ngồi làng lại phân biệt nhiêu Mặt khác, quan hệ làng xã chặt chẽ làm cá nhân khơng có hội để phát triển, ngại xa, ngại thay đổi môi trường sống Để giúp em nhanh chóng hồ nhập cộng đồng làng xã bậc cha mẹ phải chọn phương án trung dung, yên phận “Đừng khôn ngoan vụng về”, “Đừng cho lận, lận ai”, “ở phải phải phân phân”, “ở hẹp người cười, rộng người chê”, “ai tơi vậy”, “lời nói khơng tiền mua lựa lời nói cho vừa lịng nhau” Ngày làng xã, thơn ấp hay khu phố khơng cịn đơn vị xã hội khép kín đồn kết xóm thơn, láng giềng quan tâm đùm bọc lẫn “lá lành đùm rách”, “bán anh em xa mua láng giềng gần”, giá trị đạo đức cần trân trọng phát huy, tô thêm vào sắc văn hoá làng Việt Nam Giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam quan niệm, qui tắc, chuẩn mực đạo đức có giá trị nhân văn sâu sắc mà ngày cịn phù hợp với u cầu xây dựng gia đình xã hội Các giá trị đạo đức phận kho tàng truyền thống người Việt Nam 38 với điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hoá đặc thù Các giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam thể mối quan hệ tình nghĩa, thủy chung, hồ thuận vợ chồng, yêu thương, đức hi sinh tinh thần trách nhiệm cha mẹ với cái, hiếu đễ với cha mẹ anh chị em với gắn bó đồn kết họ hàng, với làng xóm quê hương 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội Trần văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hà (2005), Kế thừa, phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hóa nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Hịa (2000), Hơn nhân gia đình xã hội nay, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Đỗ Hồi (02/01/1996), “Gia đình văn hóa - Nhân tố phát triển xã hội”, Báo Nhân dân 11 Hội phụ nữ huyện Tiên Lữ - Hưng Yên (2007), Báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Tiên Lữ, năm 2007 40 12 Hội phụ nữ huyện Phổ Cừ - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Phổ Cừ, năm 2007 13 Hội phụ nữ huyện Khoái Châu - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Khoái Châu, năm 2007 14 Hội phụ nữ huyện Yên Mỹ - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Yên Mỹ, năm 2007 15 Hội phụ nữ huyện Văn Giang - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Văn Giang, năm 2007 16 Hội phụ nữ huyện Văn Lâm - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Văn Lâm, năm 2007 17 Hội phụ nữ huyện Ân Thi - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Ân Thi, năm 2007 18 Hội phụ nữ huyện Mỹ Hào - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Mỹ Hào, năm 2007 19 Hội phụ nữ huyện Kim Động - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ huyện Kim Động, năm 2007 20 Hội phụ nữ huyện Thị xã Hưng Yên - Hưng Yên 2007, báo cáo tổng kết công tác hội phụ nữ Thị xã Hưng Yên, năm 2007 21 Trần Đình Hựu (1996), Gia đình truyền thống chuyển đổi thích ứng với thời đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Cảnh Khanh (1996), “Về chữ hiếu truyền thống gia đình đại”, (2), Tạp chí Khoa học phụ nữ 24 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 25 Nguyễn Thị Khoa (1997), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, (2), Tạp chí Khoa học phụ nữ 41 26 C.Mác - Ph Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác - Ph Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Lê Thi (1995), Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, đề tài KX 07/09, Hà Nội 32 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ (1994), Nhận diện gia đình Việt Nam nay, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên 36 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 ... gia đình Việt Nam xây dựng gia đình văn hố Hưng n Chương Gia đình Hưng Yên giải pháp kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng gia đình văn hố Hưng Yên 10 Chương GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA GIA ĐÌNH... cứu giá trị đạo đức truyền thống cuả gia đình Việt Nam việc kế thừa giá trị đạo đức vào việc xây dựng gia đình văn hố Hưng n * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến giá trị đạo đức truyền thống. .. trị đạo đức truyền thống việc xây dựng gia đình văn hố Hưng Yên 50 2.2.1 Gia đình văn hố phong trào xây dựng gia đình văn hoá 50 2.2.2 Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng gia

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan