Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh cà mau

56 352 1
Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  HUỲNH MINH KIÊN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  HUỲNH MINH KIÊN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: TÀI CHÍNH CÔNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoancác kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ngày 03tháng3 năm 2016 Tác giả Huỳnh Minh Kiên MỤC LỤCTrang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa vấn đề lựa chọn Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương I:CƠ SỞLÝ LUẬN CƠ BẢN VỀTÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Các lý thuyết đầu tư công 1.1.1.1 Quan điểm trường phái tân cổ điển .4 1.1.1.2 Quan điểm ủng hộ can thiệp nhà nước .5 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Đầu tư 1.1.2.2 Đầu tư công 1.1.2.3 Vốn đầu tư công 1.1.2.4 Dự án đầu tư công 1.1.2.5 Lĩnh vự đầu tư công .7 1.1.2.6 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2.7 Đo lường tăng trưởng kinh tế .8 1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Nguồn nhân lực .8 1.2.2 Nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2.3 Nguồn vốn .9 1.2.4 Công nghệ 1.3 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 10 1.3.1 Đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng GDP 10 1.3.2 Đẩy nhanh đổi công nghệ .11 1.3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 12 1.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động 12 1.3.5 Thu hút nguồn lực đầu tư nước thúc đẩysản xuất kinh doanh phát triển .13 1.3.6 Đảm bảo an sinh xã hội 13 1.4 Các nghiên cứu trước liênquan đến đầu tư công tăng trưởng kinh tế 13 1.4.1 Các tác giả nước 13 1.4.2 Các tác giả nước 14 1.5 Đầu tư công số nước giới 15 1.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 TÓM TẮT CHUONG 119 Chương 2:THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦUTƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU 20 2.1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu .20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1.1 Vị trí địa lý khí hậu 20 2.1.1.2 Tài nguyên 21 2.1.2.Các điều kiện xã hội .25 2.1.2.1 Về dân số .25 2.1.2.2 Lao động, nguồn nhân lực 27 2.1.3 Hệ thống hạ tầng 28 2.1.3.1 Hạ tầng giao thông 28 2.1.3.2 Về hệ thống cung cấp điện 31 2.1.3.3 Về thông tin truyền thông .32 2.1.3.4 Hạ tầng xã hội 32 2.2 Tình hình thực tiễn đầu tư công Việt Nam 36 2.2.1 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau 37 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu 37 2.2.1.2 Đầu tư toàn xã hội 41 2.2.1.3 Đầu tư công 42 2.2.1.4 Cơ cấu đầu tưcông 44 2.2.1.5 Phân phối thu nhập, mức sống dân cư 45 2.2.1.6 Hiệu sử dụng vốn đầu tư tỉnh Cà Mau 47 2.2.2 Đánh giá tình hình thực đầu tư côngthời gian qua 48 2.2.2.1 Những kết đạt .48 2.2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 51 2.2.2.3 Nguyên nhân tồn tạn, hạn chế .53 2.2.2.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức tỉnh Cà Mau 56 TÓM TẮT CHUONG 258 Chương 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG PHỤC VỤ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH CÀ MAU 59 3.1.Định hướng tăng trưởngkinh tế tỉnh Cà Mau đến năm 2020 59 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 59 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 59 3.1.2.1 Đối với công nghiệp .59 3.1.2.2 Đối với dịch vụ 60 3.1.2.3 Đối với nông nghiệp 61 3.2 Các giải pháp 62 3.2.1 Giảipháp nguồn vốn .62 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 64 3.2.3 Đầu tư sở hạ tầng, giáo dục, y tế có tác động tích cực 65 3.2.4.Phân bổ sử dụng nguồn lực có lựa chọn 66 3.2.5.Phát triển khoa học, công nghệ 66 3.2.6 Đổi kiểm soát giám sát đầu tư công 68 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin 68 3.2.8 Lựa chọn tiêu đánh giá hiệu đầu tư công 69 3.3 Các giải pháp hỗ trợ 69 3.3.1 Cải cách hành xây dựng máy quảnlý .69 3.3.2 Công tác lập quy hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạch 71 3.3.3 Đổi chế phân cấp quản lý vốn đầu tư công 71 3.3.4 Lựa chọn dự án đầu tư 72 3.3.5 Lựa chọn lĩnh vực phát triển đột phá 72 3.3.6 Ban hànhcác tiêu chí đánh giá rủi ro 73 3.3.7.Mở rộng hợp tác liên kết phát triển vùng hội nhập quốc tế 73 3.3.8 Hoàn thiện văn pháp lý Nhà nước (cải thiện tính hiệu đầu tư công) 76 TÓM TĂT CHƯƠNG III77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Lý chọn đề tài Cà Mau tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long, có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai, vị trí địa lý, cho phát triển kinh tế; nguồn lực phục vụ phát triển kinh tếcủa tỉnh phong phú, đa dạng sản phẩm nông nghiệp, lao động dồi dào, vị trí thuận lợi giao thông đường không, đường bộ, đường sông đường biển Thời gian qua,tỉnh Cà Mau nội lực Chính phủ,các Bộ, ngành Trung ương quan tâm, hỗ trợ vốn đầu tưxây dựng số dự án, công trình, giúp tỉnh bước cải thiện điều kiện kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, xuất phát điểm tỉnh Cà Mau thấp, điều kiện xây dựng khó khăn,nên hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Nhiệm vụ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tỉnh Cà Mau nặng nề, nhiều dự án, công trình hạ tầng bách phải đầu tư nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội tỉnh.Để kinh tế -xã hội Cà Mau nói riêng nước nói chung phát triển bền vững vốn đầu tưcông đóng vai trò quan trọng.Tuy nhiên, số ngành, địa phương công tác quản lý đầu tư công số tồn tại, hạn chế, bất cập Xuất phát từ thực trạng để tìm hiểu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mauthời gian qua; đồng thời đưa kiếnnghị nhằm nâng cao hiệu đầu tư công phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảoan sinh xã hội, học viênchọn đề tài: “Tác động củađầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau”, để làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tàiMục tiêucủa luận văn đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinhtếtỉnh Cà Mau Nhiệm vụ luận văn làm rõ tác động đầu tư công đến tăng trưởngkinh tế Cà Mau nào? Hàm ý sách đầu tư công rút nghiên cứu gì? Từ có giải pháp đầu tư phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau Ý nghĩa vấn đề lựa chọnLuận văn góp phần khẳng định mối quan hệ đầu tư công tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau.Đánh giáthực trạng trình quản lý, huy động vốn đầu tư công để phát triển kinh tế -xã hội thời gian qua Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý,nâng cao hiệu đầu tư công thời gian tới.Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn xem tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho quan có liên quan trình lập kế hoạch, phân bổ, quản lý sử dụnghiệu vốn đầu tư công thời gian tới Phạm vi nghiên cứu -Về đối tượng nghiên cứu: Tác động đầu tư khu vực công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau -Về không gian: Địa bàn tỉnh Cà Mau -Về thời gian: Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Maugiai đoạn từ năm 2004-2013và định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu thực hiệnthống kê mô tả để đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 6.Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu,kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục;luận văn chia thành chương, cụ thể sau: -Chương 1: Cơ sở lý luận tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế -Chương 2: Thực trạng tácđộng đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau -Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công phục vụ tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯCÔNG ĐẾNTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các lý thuyết đầu tư công 1.1.1.1 Quan điểm trường phái tân cổđiển Quan điểm trường phái cho nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế trình phân bổ nguồn lực vốn lao động mà vận động thị trường thực tốt vai trò Trường phái khẳng định ưu điểm kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách tự động hay qua bàn tay vô hình thị trường Đầu tư hình thức phân bổ nguồn lực hình thứcđó -phân bổ vốn kinh tế.Theo lý thuyết này, đơn vị sản xuất kinh tế trình tìm đến điểm tối đa hoá lợi nhuận tìm kiếm hội đầu tư tốt cho mình, nhà nước không cần can thiệp để tạo cấuđầu tư hợplý cho doanh nghiệp vìbản thân doanh nghiệp biết rõ hết cần phải làm để đạt lợi ích tốt cho doanh nghiệp.Cộng tất đơn vị sản xuất kinh tế hình thành cấu đầu tư kinh tế vớilập luận trênthìcơ cấu hợp lý Vai trò nhà nước trường hợp dừng lại mức cung cấp hàng hoá công cộng cần thiết cho kinh tế kết cấu hạ tầng kỹ thuật kết cấu hạ tầng xã hội mà để thị trường tự vận động đáp ứng Giả định trường phái tân cổ điển thị trường cạnh tranh hoàn hảo Đây thị trường mà người bán người mua có khả kiểm soát giá vàhọ có đầy đủ thông tin thịtrường khôngnhững mà tương lai 51.1.1.2 Quan điểm ủng hộ can thiệp nhà nướcQuan điểm cho không hoàn hảo thị trường, nước phát triển, nên tự thân vận động thị trường không mang lại kết tối ưu Thông tin không hoàn hảo dẫn đến sảnxuất đầu tư mức Trong trường hợp này, nhà nước phải người tổ chức cung cấp thông tin tốt để thị trường hoạt động tốt Mặt khác, hầu phát triển, kinh tế lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, để thị trường tự thân vận động tạo phát triển công nghiệp mạnh mẽ Trong đó, chuyển dịch cấu nội dung tiến trình công nghiệp hoá.Nhà nước cần phải tạo khởi động ban đầu để thành phần kinh tế phát triển, tránh rủi ro, cân đối kinh tế, can thiệp Nhà nước, việc phân bổ nguồn lực kinh tế cần thiết.Trong điều kiện kinh tế Việt Nam kinh tế lao động thường sống phân tán không tập trung, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 57* Thách thức-Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tiến triển nhanh chóng tác động mạnh đến tính cạnh tranh kinh tế tỉnh điều kiện môi trường kinh doanh chưa cải thiện -Tác động tình trạng biến đổi khí hậu nước biển dâng diễn với tần suất ngày nhiều, gây thiệt hại nhiều Những chi phí ứngphó với biến đổi khí hậu gánh nặng lớn ngân sách địa phương sống người dân.-Năng lực cạnh tranh sản phẩm sản xuất tỉnh thấp, thiếu tính bền vững (phụ thuộc vào thời tiết, giống), chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, mô hìnhsản xuất quy mô lớn theo chuỗi giá trị chưa nhiều, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chưa đạt hiệu theo yêu cầu, giá trị giá tăng sản phẩm thấp.-Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngày thu hẹp, thu hút nguồn lực đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để đầu tư cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiếm tỷ trọng thấp * Cơ hội-Kinh tế Việt Nam cho thấy dấu hiệu phục hồi đà tăng trưởng cao, số vĩ mô ngày ổn định, đánh giá rủi ro quốc gia ngày cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa đạt tốc độ cao ngày vững tăng dần qua năm, sóng đầu tư hình thành tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế Sự phát triển kinh tế Việt Nam nói chung tạo thêm lực cho Cà Mau phát triển nhanh bền vững thời gian tới -Hội nhập quốc tế đất nước ngày sâu rộng vừa thách thức hội để tỉnh nắm bắt nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ, kỹ quản trị, thu hút khách du lịch, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cải thiện sống người dân 58TÓM TẮT CHƯƠNG 2Cà Mau tỉnh có điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội khó khăn, xa trung tâm kinh tế lớn; nguồn thu ngân sách địa phương thấp, chủ yếu ngân sách trung ươngtrợ cấp; kết cấu hạ tầng, kinh tế-xã hội tỉnh chưa đầu tư đồng Tuy nhiên, năm gần đây, hỗ trợ trung ương phấn đấu, nỗ lực địa phương, đầu tư công địa bàn tăng cao đạt kết định.Qua kết tổng hợp, phân tích, đánh giá luận văn cho thấy: đầu tư công có quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau;khả hấp thụ, chuyển hóa nguồn vốn đầu tư thành tài sản vốn có điểm mạnh, điểm yếu đan xen lẫn gần tương đồng với tình hình chung nước.Nhìn chung, kết nghiên cứu, phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Cà Mau phù hợp với sở lý thuyết trình bày Trong điều kiện nguồn lực công ngày giảmvà quan tâm xã hội hiệu đầu tư công,thì tỉnh Cà Mau cần chủ động thực giải pháp mạnh mẽ,nhằm nâng cao hiệu đầu tư công nữa,tạo động lực phát triển kinh tế -xã hội nhanh bền vững thời gian tới 59Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG PHỤC VỤTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH CÀ MAU3.1 Định hướng tăng trưởng kinh tếtỉnh Cà Mau đến năm 20203.1.1 Mục tiêu tổng quátTheo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2020 phê duyệtthì tỉnh Cà Mau phải đạt mục tiêu “Phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững, đẩy nhanh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Phấn đấu đến năm 2015 hình thành cấu kinh tế công nghiệp -dịch vụ -nông nghiệp; đến năm 2020 xây dựng Cà Mau trở thành tỉnh có kinh tế -xã hội phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển vùng đồng sông Cửu Long nước; đời sống nhân dân cải thiện nâng cao; an ninh quốc phòng bảo đảm; tập trung đầu tư phát triển mạnh kinh tế biển gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường biển” 3.1.2 Mục tiêu cụ thểTốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2016 -2020 đạt 14,2% GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 3.000 USD” và“Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, cụ thể: đến năm 2020: nông nghiệp 19,6%, công nghiệp 43,5%, dịch vụ 36,9%”.3.1.2.1.Đối với công nghiệpĐầu tưcơ sở hạ tầng thiết yếu cho nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nhằm nâng cao lực cạnh tranh, thu hút đầu tư nước Trong chuẩn bị điều kiện để triển khai đầu tư xây dựng cảng biển tổng hợp Hòn Khoai thời gian sớm để xuất, nhập trực tiếp hàng hóa hệ thống cảng sông kết nối trung chuyển với cảng biển; tập trung đầu tưhoàn thiện tuyến đường trục Khu kinh tế Năm Căn, triển khai thực đồng quy 60hoạch điều chỉnh khu công nghiệp, tạo điều kiện phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam xây dựng thêm nhà máy chế biến khí, nhà máy phânNPK, hệ thống đường ống dẫn khí Lô B -Ô Môn đường ống khí thấp áp cho Khu Công nghiệp Khánh An Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản theo hướng gắn với quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu, khuyến khích đầu tưcông nghệ, mở rộng sản xuất sản phẩm tinh chế, đa dạng hóa mặt hàng Phát triển công nghiệp cơkhí đóng sửa chữa tàu thuyền, phát triển công nghiệp cơkhí phục vụ nông nghiệp, thủy sản.Tăng cường hoạt động khuyến công với nhiều loại hình đa dạng để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ xây dựng, củng cố làng nghề truyền thống, mở rộng sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh thị trường.Phối hợp chặt chẽ với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai thực Dự án cấp điện nông thôn địa bàn tỉnh đến năm 2020 (theo Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi, hải đảo giai đoạn 2013 -2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt), phấn đấu đến năm 2020 hầu hết số hộ dân địa bàn tỉnh có điện sử dụng.3.1.2.2 Đối với dịch vụ Triển khai giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh khai thác tiềm lợi lĩnh vực dịch vụ Tập trung phát triển mạnh số ngành dịch vụ như: thương mại, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ vận tải, quy hoạch hệ thống bến bãi để phát triển ngành dịch vụ cung ứng hậu cần vận tải (logistics) gắn với khai thác cảng biển tổng hợp Hòn Khoai Khu kinh tế Năm Căn vào hoạt động Khuyến khích rộng rãi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải đường đường thủy theo quy hoạch Phát triển du lịch sinh 61thái, du lịch biển, thu hút đầu tưđể sớm hoàn thành cơsở hạ tầng du lịch 02 Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau U Minh hạ.3.1.2.3 Đối với nông nghiệpThực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển chiều sâu, gia tăng sản lượng, chất lượng hàng hóa đơn vị sản xuất, phát triển sản phẩm hàng hóa chủ lực ngành nông nghiệp theo chuỗi sản phẩm toàn diện dựa sản phẩm chủ lực tôm, lúa, rừng trồng, sản phẩm đánh bắt, sản phẩm chăn nuôi Khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Tổ chức lại sản xuất khai thác thủy hải sản phù hợp với nhóm nghề, ngưtrường nhằm nâng cao hiệu vàthu nhập ngưdân Dự kiến diện tích nuôi tôm công nghiệp đến năm 2020 đạt khoảng 20.000 ha, diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiếnđạt khoảng 120.000 ha, tổng sản lượng thủy sản năm 2020 đạt khoảng 530.000 tấn; diện tích gieo trồng khoảng 127.600 ha, sản lượng lúa khoảng 630.000 tấn.Đổi cơchế quản lý rừng: tiếp tục đổi cơchế quản lý bảo vệ phát triển rừng Hoàn thiện hình thức giao khoán rừng, đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng quản lý, chăm sóc, bảo vệ theo nguyên tắc chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi Đẩy mạnh việc giao khoán rừng, đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa bàn Tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp; xây dựng công ty lâm nghiệp trở thành trung tâm liên kết sản xuất nông, lâm nghiệp nhân dân vùng; bảo đảm hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người dân.Xây dựng Nông thôn theo hướng văn minh, giàu đẹp, có kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng phát triển tương đối đồng bộ, đảm bảo trật tự xã hội, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Tập trung đầu tưxây dựng phát triển kết cấu hạ tầng tất xã, có chia bước thích hợp tiêu chí để xây 62dựng Nông thôn mớiphù hợp với điều kiện xã, điều kiện nguồn lực ngân sách nhà nước khả người dân.3.2 Các giải phápNhư nhận định năm 2016-2020kinh tế Cà Mau bước vào giai đoạn phát triển chất, với cấu kinh tế mô hình phát triển khác, lấy đầu tư làm chủ đạo sở tăng cường hiệu đầu tư sử dụng nguồn lực khác xã hội Ngoài tiếp tục hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội phải đặc biệt quan tâm, chất lượng giáo dục đào tạo phải nâng cao nữa, người lao động không nâng cao thể chất mà trí lực; loại thị trường hàng hóa dịch vụ hoạt động có hiệu hơn; thị trường tài chính, vốn phát triển mạnh mẽ rộng khắp; ngành công nghiệp hỗ trợ, lĩnh vực khoa học, công nghệ cần khuyến khích phát triển, đảm bảo sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất xã hội 3.2.1 Giải pháp nguồn vốnĐể thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Cà Mau mục tiêu quy hoạch đề ra, tổng nhu cầu vốn đầu tư địa bàn tỉnh Cà Mau lớn Dự tính sơ giai đoạn 2016 -2020 nhu cầu vốn đầu tư khoảng 96 nghìn tỷ đồng Trong việc đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng theo hướng đại xem ưu tiên hàng đầu mục tiêu, định hướng phát triển tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, để triển khai đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại đòi hỏi nguồn lực đầu tư lớn, điều kiện nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước dành cho đầu tư hạn chế điều kiện ngân sách tỉnh Cà Mau khó khăn thách thức lớn, đòi hỏi phải linh hoạt, chủ động huy động nguồn vốn đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước 63-Tập trung cho công tác chuẩn bị danh mục dự án đầu tư: Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cấp chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư từ 20 -23% chủ yếu để đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội bảo vệ môi trường Để huy động nguồn ngân sách cấp có hiệu cần làm tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch Thường xuyên rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng tỉnh, quy hoạch ngành, vùng theo hướng mở rộng qui mô phát triển đô thị hay bố trí lại địa giới hành chính, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt, vừa phù hợp với định hướng phát triển lâu dài, bền vững Trên sở đó, Cà Mau cần chủ động chuẩn bị danh mục chương trình, dự án, xếp theo theo thứ tự ưu tiên, chủ động chuẩn bị hồ sơ dự án, đề xuất kiến nghị với Bộ ngành trung ương đưa vào đầu tư theo kế hoạch năm hàng năm, để đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA -Đẩy mạnh công tác thu ngân sách quản lý sử dụng ngân sách:Ngoài dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách từ Trung ương, nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách tỉnh ngày có vai trò quan trọng Sau nhà máy điện, nhà máy đạm vào hoạt động ngân sách tỉnh tăng lên đáng kể Tuy nhiên, lâu dài nguồn vốn Nhà nước có vị trí quan trọng Cùng với phát triển kinh tế nguồn vốn ngày lớn, cần có biện pháp nuôi dưỡng Tăng cường khai thác nguồn thu từ quỹ đất để tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơsở hạ tầng Nâng cao hiệu việc sử dụng ngân sách phục vụ hoạt động phát triển kinh tế-xã hội địa phương, sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển, đảm bảo nguyên tắc bố trí vốn trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, tập trung vốn để thực đề án, chương trình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh.-Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh:Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; quán chế, sách thu hút đầu tư 64để tạo niềm tin cho nhà đầu tư Phổbiến rộng rãi quy định sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư địa phương, phấn đấu cải thiện số PCI PAPI Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư; đẩy mạnh liên doanh liên kết, hợp tác với tỉnh, tập đoạn kinh tế vùng, trongcả nước nước ngoài; kêu gọi dự án đầu tư vào tỉnh Tạo bước chuyển biến mang tính đột phá việc thu hút vốn FDI; tranh thủ sử dụng có hiệu vốn ODA tổ chức phi Chính phủ -Phát triển thị trường tài chính, tín dụng:Phát triển mạnh thị trường tài chính, tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn vay cho phát triển kinh tế -xã hội Tạo điều kiện cho tất ngân hàng, quỹ tín dụng nước mở rộng hoạt động địa bàn tỉnh; khuyến khích hình thành doanh nghiệp đầu tư tài chính.-Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư:Tích cực thực chủ trương xã hội hóa đầu tư lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường theo chủ trương Chính phủ (Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ) Thu hút nguồn lực đầu tư theo hình thức hợp tác công -tư (PPP); vận động, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đầu tư dự án hạ tầng quan trọng 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lựcĐể có nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh, cần phải tiến hành giải pháp chủ yếu sau:-Công tác đào tạo nguồn nhân lực phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, có tính kế thừa đảm bảo liên tục có đội ngũ cán bộ,công chức đủ lực, có kinh nghiệm đảm nhận nhiệm vụ thời kỳ 65-Đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng lĩnh vực: nghiên cứu sách, quản lý điều hành thực thi công việc.-Rà soát sách phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài để có điều chỉnh phù hợp Tập trung phát triển, thu hút nguồn nhân lực số lĩnh vực định phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển tỉnh tương lai, phải có trọng tâm, không dàn trải để không gây lãng phí nguồn nhân lực ngân sách nhà nước -Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề nhiều hình thức (ngắn hạn, dài hạn, truyền nghề ), tập trung vào ngành nghề phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế -xã hội tỉnh gắn với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, xã hội; liên kết hợp tác đào tạo sở đào tạo với doanh nghiệp sử dụng lao động để đảm bảo số lượng lao động đào tạo gắn với nhu cầu thị trường đảm bảo loại hình đào tạo, chất lượng đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, hạn chế đào tạo theo tiêu không gắn với thị trường lao động -Có chế hỗ trợ tạo điều kiện cho trung tâm, trường dạy nghề mở rộng quy mô ngành nghề đào tạo Tích cực liên danh, liên kết với trường đại học lớn vùng để đào tạo nhân lực chỗ cho tỉnh Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp tham gia dạy nghề địa bàn tỉnh hỗ trợ cho công tác giáo dục đào tạo địa phương.-Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, hỗ trợ phát triển sở giáo dục, đào tạo công lập phù hợp với chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước.3.2.3 Đầu tư sở hạ tầng,giáo dục, y tế có tác động tích cực 66Trong phân bổ nguồn lực đầu tư công ưu tiên phát triển sở hạ tầng, giáo dục, y tế để có tác động tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Các sở hạ tầng thiết yếu cho công nghiệp hóa –hiện đại hóa kinh tế; xây dựng hệ thống giao thông theo hướng đại, nhằm bảo đảm tính kết nối đồng bộ, tập trung đầu tư công trình quan trọng mang tính đột phá gắn với kết nối, liên kết vùng, tạo hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo an sinh xã hội Bên cạnh đó, tiếp tục phân bổ nguồn lực đầu tư sở vật chất hạ tầng văn hóa -xã hội mà trọng tâm giáodục y tế.3.2.4 Phân bổ nguồn lực có lựa chọnTrong giai đoạn phát triển kinh tế -xã hội vừa qua, nguồn lực đầu tư nhà nước nguồn lực quan trọng đóng góp cho tăng trưởng phát triển nước nói chung tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, hiệu quảcủa việc phân bổ vốn đầu tư chưa thực hiệu quảvà đặt yêu cầu phải thay đổi.Những hạn chế quy định nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư nhà nước: tập trung vào vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước; chưa quan tâm tới lực hấp thụ nguồn vốn đầu tư; tiêu chí mang tính “chia cách công bằng” nhiều khuyến khích hoạt động đầu tư công đạt hiệu cần thiết Đồng thời việc phân bổ vốn đầu tư công phải có lựa chọn tránh dàn trải, phân tán, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc năm, hiệu đầu tư kém.Do vậy, cần phải phân bổ nguồn lực có lựa chọn phân loại mức độ ưu tiên định đầu tư để công trình đưa vào sử dụng mang lại hiệu cao phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội đời sống nhân dân.3.2.5 Phát triển khoa học, công nghệChính sách khoa học, công nghệ hợp lý giải pháp quan trọng việc thực mục tiêu quy hoạch Do vậy, thời gian tới cần triển khai thực giải pháp sau: 67-Đổi hoạt động hệ thống quản lý khoa học công nghệ, hướng mạnh phục vụ sở Tăng cường phổ biến thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin kinh tếthị trường đến tầng lớp nhân dân để họ vận dụng, ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất; tăng cường công tác ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn tổng kết nhân rộng, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ thông tin nhằm giải vấn đề thiết yếu phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường -Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học công nghệ khu vực hành chính, nghiệp sản xuất kinh doanh.Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đổi công nghệ sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, góp phần gia tăng giá trị sản phẩm hàng hóa Thúc đẩy việc hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ thuộc khu vực công (trực thuộc Trường) khu vực dân doanh nhằm sớm tạo lập thị trường khoa học công nghệ Song song có sách hỗ trợ như: hỗ trợ đào tạo lao động, thông tin khoa học công nghệ thị trường, tạo điều kiện tham gia vào đề tài, đề án, dự án khoa học công nghệ, từ nhận hỗ trợ vốn, tín dụng, trang thiết bị -Hỗ trợ tổchức, doanh nghiệp tỉnh đẩy mạnh đầu tư, đổi công nghệ; xây dựng, phát triển tài sản trí tuệ; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến nhằm góp phần giúp quan, đơn vị hành nhà nước nâng cao nhận thức điều hành quản lý phục vụ công tác cải cách hành chính.-Tăng cường liên kết với trung tâm khoa học, viện nghiên cứu trường đại học để tư vấn việc cải tiến công nghệ, đầu tư chiều sâu, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng, 68giảm giá thành sản phẩm sản xuất sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội.3.2.6 Đổi kiểm soát giám sát đầu tư côngTăng cường công tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư công, giám sát người dân cộng đồng Các dự án đầu tư nên theo dõi, đánh giá dựa kết Ngoài ra, cần thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch duyệt Đẩy mạnhcông tác tra, kiểm tra để kịp thời phát xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tư công.Nâng cao vai trò Kiểm toán Nhà nước toàn trình thực đầu tư công Kiểm toán Nhà nước giúp mang lại lòng tin vào hệ thống quản trị chi tiêu công Hiện nay,Kiểm toán Nhà nước thực kiểm toán phần chi đầu tư công với tần suất 02 năm/1 lần địa phương.Nhằm góp phần nâng cao hiệu đầu tư công, tác giả cho Kiểm toán nhà nước cần thực tổng kiểm toán hàng năm.3.2.7 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tinViệc xây dựng hệ thống liệu tập trung để quản lý xử lý thông tin chương trình, dựán đầu tư công nhu cầu thiết yếu Do vậy, cần xây dựng hệ thống mạngvàtrung tâm tích hợp liệu đầu tư quốc gia Hệ thống tíchhợp công khai công chúng toàn danh mục nội dung củadự án đầu tư công quan chuyên môn thẩm định, cấp thẩm quyền phê duyệt (ngoại trừ dự án thuộc bí mật quốcgia) Hệ thống quản lý sở liệu giúp quản lý lượng lớn thông tin chương trình, dự án đầu tư công tất giai đoạn quytrình dự án đầu tư công tất giai đoạn quytrình dự án từ kế hoạch đầu tư, xây dựng dự án, hoàn thiện, thực hoạt động sau dự án hoàn thành Trong đó, thông tin cần quản lý bao gồm thông tin chung dự án, vốn đầu tư, giải ngân, triển khai thực 69thông tin khác Qua đây, giúp cập nhật không thông tin hiệu hoạt động, khó khăn trở ngại dự án mà cập nhật báo cáo kết đầu ra, kết trực tiếp tác động phát triển cách nhanh chóng xác Đồng thời, hệ thống giúp quản lý thống hoạt động đầu tư công theo chuẩn mực, đồng thời tạo điều kiện cho công dân thực thi quyền giám sát, từ góp phần nâng cao hiệu đầu tư.3.2.8 Lựa chọn tiêu đánh giá hiệu đầu tư côngThực tiễn thời gian qua đặt nhiều yêu cầu hiệu quản lý chi tiêu công nước ta như: đầu tư công dàn trải, phân bổ vốn chậm, tỷ lệ đầu tư cao, tăng trưởng kinh tế thấp, chế quản lý chất lượng, hiệu đầu tư lỏng lẻo, lãng phí nguồn lực doanh nghiệp nhà nước, hiệu kinh tế -xã hội Chương trình mụctiêu quốc gia, dự án, Điều đòi hỏi phải xác định, lựa chọn tiêu đánh giá hiệu đầu tư công, cần quy định tiêu chí rõ ràng đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu dự án đầu tư để từ phát hiện, ngăn ngừa, hạn chế khắc phục lãng phí, hiệu đó.3.3 Các giải pháp hỗ trợ3.3.1 Cải cách hành xây dựng máy quản lýCải cách hành biện pháp trọng tâm, quan trọng nhằm tạo hành thuận lợi cho phát triển kinh tế -xã hội tỉnh thời kỳ quy hoạch, tạo môi trường làm việc thuận lợi để góp phần thu hút nhân tài Ngoài giải pháp cải thiện số PCI, số PAPI so với tỉnh, cần có giải pháp chủ yếu cần thực để đảm bảothực tốt chương trình cải cách hành là:-Tăng cường đạo, kiểm tra đôn đốc công tác cải cách hành chính; thực tốt việc việc phân công, phân cấp 70-Thực cải cách hành cần gắn với thực Quy chế dân chủ sở; có chế độ công khai minh bạch thông tin cho nhân dân biết chủ trương sách Đảng Nhà nước, quyền địa phương để nhân dân tham gia thực hiện.-Thực cải cách hành đồng tất ngành, cấp nội dung cải cách hành Bố trí đủ nguồn tài nhân lực cho cải cách hành -Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền cho cải cách hành chính; xây dựng hệ thống quyền cấp từ tỉnh đến sở sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, hiệu lực cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội.-Coi trọng công tác xây dựng hoàn thiện văn pháp quy tỉnh ban hành, thường xuyên rà soát, sửa đổi thủ tục, loại bỏ giấy tờ không cần thiết, quy định, quy chế không phù hợp, rút ngắn thời gian giải công việc Từng bước cải thiện thứ hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Chỉ số hiệu quản trị hành công (PAPI) tỉnh -Nâng cao chất lượng thi tuyển, thi nâng ngạch công chức, lựa chọnđúng người có phẩm chất, trình độ lực để tuyển dụng vào công vụ bổ nhiệm vào ngạch cao hơn.-Tiếp tục đổi công tác đánh giá cán bộ, đánh giá công chức Việc đánh giá phải vào kết quả, hiệu công tác cán bộ, công chức; thẩm quyền đánh giá thuộc trách nhiệm người đứng đầu quan sử dụng cán bộ, công chức Chú trọng thành tích, công trạng, kết công tác cán bộ, công chức, coi thước đo để đánh giá phẩm chất, trình độ, lực cán bộ, công chức.-Quy định chế độ, sách liên quan đến việc phát hiện, tuyển 71chọn, tiến cử, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ người có tài hoạt động công vụ.3.3.2 Công tác lập quy hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạchQuy hoạch điểm yếu chung củacả nước, Cà Mau ngoại lệ Quy hoạch có ý nghĩa vô quan trọng hiệu đầu tư công, điều kiện quan trọng để lựa chọn dự án đầu tư Do vậy, để nâng cao hiệu đầu tư trước hết phải củng cố chất lượng đồ án quy hoạch Thờigian qua, công tác lập quy hoạch địa bàn tỉnh Cà Mau quan tâm, chưa đáp ứng yêu cầu, tính khả thi chưa cao kết nối quy hoạch yếu Để nâng cao hiệu đầu tư địa bàn, địa phương cần tập trung thực có chất lượng quy hoạch hạ tầng cốt lõi như: giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nước quy hoạch xây dựng đô thị trung tâm huyện thành phố Cà Mau, không nên lập quy hoạch tràn lan tốn chi phí, chất lượng đồ án quy hoạch thấp.3.3.3 Đổi chế phân cấp quản lý vốn đầu tư côngNhững năm qua, đầu tư công nước ta có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế -xã hội đất nước Tuy nhiên, để đầu tư phát huy hiệu vào sống, có không vấn đề cần thay đổi hoàn thiện như: sách đầu tư, cấu đầu tư, giám sát hiệu kinh tế -xã hội đầu tư công ; đặc biệt chế phân cấp đầu tư công Nhận thấy, việc phân cấp quản lý nhà nước đầu tư công từ quan trung ương cho địa phương cần gắn liền với việc thiết lập chế giám sát với việc thực Ngoài ra, cần phải có hệ thống pháp luật phân cấp đầu tư công hoàn chỉnh, đồng thời có chế phát huy cao độ tính dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, cộng đồng, tổ chức xã hội tham gia giám sát hoạt động quản 72lý nhà nước cấp đầu tư công Muốn trình phân cấp đầu tư công thành công, không tuân thủ số nguyên tắc bản, là: phân cấp phải phù hợp với lực như: máy làm việc, người, tiềm lực tài chính, phù hợp với trình độ phát triểnkinh tế -xã hộ nay; phân cấp tài khóa phải tương ứng với nhiệm vụ chi 3.3.4.Lựa chọn dự án đầu tưCác dự án đầu tư đềuphải tuân theo quy hoạch phêduyệt, xem phù hợp với quy hoạch điều kiện tiên lựa chọn dự án định đầu tư Ngoại trừ trường hợp cấp bách khắc phục hậu thiên tai đề xuất đầu tư trái quy hoạch, không phù hợp với kế hoạch đầu tư công năm phải bị từ chối phê duyệt,nhằm đảm bảo gắn kết tuyệt đối chương trình đầu tư công với mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội xác lập, tránh lập phê duyệt dự án tràn lan,đồng thời đảm bảo thực thi cam kết nhà nước nhân dân đồ án quy hoạch.Đối với dự án đầu tưchưa quy hoạch,nhưng xét thấy có hiệu quả, cần phải đầu tư chủ đầu tư phải chuẩn bị báo cáo đầu tư phân tích đầy đủ khía cạnh chứng minh cần thiết phải đầu tư hiệu đầu tư để trình người có thẩm quyền xem xét, cho phép nghiên cứu khảthi; đồng thời, dự án loại phải tham vấn ý kiến cộng đồng quan quản lý quy hoạch.3.3.5.Lựa chọn lĩnh vực phát triển đột pháTập trung nguồn lực đầu tưphát triển sảnphẩm chủ lực trongcác ngành lĩnh vực có lợi so sánh,nhằm tạo tảng cho phát triển kinh tế -xã hội bền vững, bao gồm kinh tế biển, công nghiệp chế biến, thương mại, nông sản phẩm, du lịch sinh thái Đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa; phát triển đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh, thị tứ, điểm dân cư nông thôn nhằm thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển đồng khu vực nông thôn tạo phát triển bền vững 73Trong thời gian tới tỉnh Cà Mau cầu ưu tiên tập trung đầu tưxây dựng tạo bước đột phá kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội, đápứng yêu cầu phát triển kinh tế Đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tưcác dự án, công trình quan trọng làm động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như: cảng biển tổng hợp Hòn Khoai, tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Năm Căn -Đất Mũi, Khu Kinh tế Năm Căn, đường ống dẫn khí Lô B -Ô Môn, đường bờ Nam Sông Đốc, đường Cà Mau -Đầm Dơi, dự án Tiểu vùng thủy lợi, bệnh viện, trường học đạt chuẩn quốc gia, thiết chế văn hóa -thể thao cấp 3.3.6 Ban hành tiêu chí đánh giá rủi roNhững năm qua, đầu tư công nước ta không ngừng tăng nhanh quy mô, lĩnh vực Tuy nhiên, việc nhận dạng, đánh giá, kiểm soát nhằm hạn chế tác động xấu, không ổn định từ môi trường xung quanh trình thực dự án chưa trọng, đối phó bị động Các tác động không ổn từmôi trường xung quanh điều chỉnh từnội dự án dẫn tới phải thay đổi nhiều tiêu chí cơbản dựtính ban đầu làm thay đổi hiệu đầu tưcủa dựán Đó sựtồn rủi ro dựán Rủi ro xuất tồn đồng thời hai yếu tốcơbản: yếu tốgây rủi ro đối tượng chịu tác động, ảnh hưởng Việc xem xét khẳng định tính khảthi, hiệu quảcủa dựán đầu tưxây dựng công trình phải làm rõ vềnhiều mặt suốt thời gian phân tích hoạt động dựán (vòng đời dựán) trước định đầu tưthực dựán Trong sốnhiều vấn đềcủa dựán xem xét sẽdiễn ởtương lai điều kiện tác động không ổn như: thời gian, tài chính, hiệu quảkinh tế yêu cầu ban hành tiêu chí để phân tích rủi ro lập thẩm định dựán đầu tư công rấtcần thiết.3.3.7 Mở rộng hợp tác liên kết phát triển vùng hội nhập quốc tếViệc đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Cà Mau vừalà mục tiêu tất cấp, ngành, oanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời nhiệm vụ quan trọng để đẩy nhanh phát triển kinh tế -xã hội theo hướng bền vững Điều đặc biệt quan trọng kỳ quy hoạch giai đoạnnhiều Hiệp định thương mại tự nước ta nhiều nước khác bắt đầu có hiệu lực, ASEAN trở thành Cộng đồng chung vào cuối năm 2015, vị trí địa lý Cà Mau đến thời điểm phát huy tốt vai trò liên kết vùng nước, hội nhập kinh tế khu vực giới Đây giai đoạn có nhiều hội phát triển song thách thức khó khăn Vì vậy, định hướng thực giải pháp là: -Song song với nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư sản xuất kinh doanhđể khai thác tốt nguồn lực nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hài hòa, hợp lý, bền vững tích cực mở rộng loại thị trường hàng hóa, dịch vụ nước quốc tế tỉnh.-Nâng cao nhận thức cán cấp, ngành, doanh nghiệp người dân tỉnhvề nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Cà Mau gắn liền với liên kết vùng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn phát triển tới Chú trọngvà chủ động phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến hiệp định kinh tế -thương mại -đầu tư mà Việt Nam ký kết, khó khăn doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế.-Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nâng cao hoạt động kinh tế đối ngoại hợp tác đầu tư với nước, hay địa phương nước có trình độ phát triển cao có tiềm thị trường trình độ khoa học công nghệ phát triển, cụ thể: + Hợp tác để cập nhật thông tin thị trường, để nâng cao chất lượng công tác dự báo hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển thị trường, thu hút dự án đầu tư FDI để khai thác lĩnh vực có tiềm năng, lợi 75thế tỉnh mà nhà đầu tư nước quan tâm; cập nhật thông tin hàng rào thương mại cung cấp cho doanh nghiệp có quan hệ với đối tác để tránh thiệt hại hạn chế tranh chấp thương mại không cần thiết;+ Xây dựng chương trình, dự án để chủ động hợp tác xúc tiến đầu tư;+ Tăng cường quảng bá hình ảnh Cà Mau đến với đối tác cung cấp thông tin đầy đủ sách kêu gọi đầu tư, điều kiện kinh tế -xã hội, tăng thêm nhiều kênh quảng bá, thông qua nhà đầu tư nước có quan hệ đối tác với tỉnh.+ Hợp tác để đào tạo độingũ cán quản lý kỹ thuật giỏi, chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến phục vụ nghiệp công nghiệp hóa -hiện đại hóa.+ Hợp tác tăng cường xúc tiến thương mại đầu tư thông qua việc triển khai Hội nghị xúc tiến thương mại nước gắn với chương trình xúc tiến thương mại đầu tư quốc gia chương trình hợp tác tỉnh với đối tác.-Đối với đối tác nước cần xây dựng chương trình hợp tác với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm đồng sông CửuLong, vùng đồng sông Cửu Long, Đông Nam nước nói chung nhằm huy động nguồn lực khai thác tốt lợi so sánh tỉnh Tạo nên sức mạnh cho tỉnh cho tỉnh tham gia hợp tác sở khai thác tiềm lợi từngtỉnh, mở rộng chuỗi giá trị; hình thành phân công, chuyên môn hóa sâu trình thực hợp tác phát triển Cà Mau đối tác.-Ngoài việc hợp tác vấn đề kinh tế -xã hội cần phải thực tốt việc hợp tác lĩnh vực thông tin, dự báo Đảm bảo thông tin dự báo kinh tế -xã hội tỉnh vùng, thường 76xuyên trao đổi địa phương; mở rộng hợp tác toàn diện lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề, y tế lĩnh vựcdịch vụ khác -Tiếp tục tăng cường hợp tác với đối tác truyền thống tỉnh như: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt chương trình mang lại kết tích cực trao đổi, học tập kinh nghiệm sở, ngànhthành phố Hồ Chí Minhvề xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, hợp tác đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng tàu cá, xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm đặc trưng tỉnh; phối hợp, tham gia, tổ chức Hội chợ thương mại, Phiên chợ đưa hàng Việt nông thôn, lĩnh vực khác nhưgiáo dục đào tạo, y tế, giao thông vận tải, thông tin truyền thông, tài nguyên môi trường.3.3.8 Hoàn thiện văn pháp lý Nhà nước (cải thiện tính hiệu quảcủa đầu tư công)Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư yêu cầu cấp bách Chỉ hệ thống pháp luật với văn pháp quy ban hành rõ ràng, minh bạch từ luật nghị định hướng dẫn thi hành luật, thông tư hướng dẫn cụ thể tạo hành lang pháp lý đầy đủ thúc đẩy tăng cường kỷ luật quản lý đầu tư, đặc biệt đầu tư công Trước mắt, cần khẩn trương hoàn thiện, ban hành văn then chốt hướng dẫn thống phạm vi điều chỉnh chung cho cácloại quy hoạch phát triển, quy hoạch xây dựng phạm vi nước nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập Ðặc biệt cần quy định hệ thống chế tài nghiêm khắc kèm theo chế thực thi hiệu quả, xác định cụ thể quyền nghĩa vụ người có thẩm quyềnquyết định đầu tư, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn 77TÓM TẮT CHƯƠNG 3Việc lựa chọn dự án đầu tư hiệu lực thực hiện, để chuyển hóa nguồn vốn đầu tư thành hàng hóa vốnlà quan trọng Cà Mau nước, lực quản lý thực dự án đầu tư công nhiều điểm yếu, có liên quan đến vấn đề thể chế tự địa phương không thểgiải quyếtđược màđòi hỏi thay đổi chế, sách từ trung ương.Đểnâng cao hiệu đầu tư công, hệ thống pháp luật cần phải tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy Đầu tư công phải trải qua nhiều bước thực nhiều định sách đòi hỏi chuyên môn cao độc lập định cá nhân,tổ chức tham gia hoạt động đầu tư Dovậy, cần khắc phục tình trạng khép kín đầu tư tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao lực chuyên môn chocác tổ chức cá nhân tham gia hoạt động đầu tư Bên cạnh đó, minh bạch trách nhiệm giảitrình biện pháp quan trọng giúp nâng cao hiệu đầu tư công.Cà Mau tỉnh nhiều khó khăn, nguồn thu ngân sách thấp, đầu tư chủ yếu dựa vào hỗ trợ trung ương Vì vậy, muốn phát triển bền vững cần phải phát huy tối đa nội lực, tranh thủ thu hút nguồn lực đầu tư; đồng thời định hướng lại hoạt động đầu tư phù hợp; nâng cao lực quản lý đầu tư công, tập trung vào khâuthen chốt là: Quy hoạch lựa chọn dự án, thẩm định phê duyệt, phân bổ nguồn lực tăng cường kiểm tra, giám sát ... động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế -Chương 2: Thực trạng tác ộng đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau -Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công phục vụ tăng trưởng kinh tế tỉnh. .. trưởng kinht tỉnh Cà Mau Nhiệm vụ luận văn làm rõ tác động đầu tư công đến tăng trưởngkinh tế Cà Mau nào? Hàm ý sách đầu tư công rút nghiên cứu gì? Từ có giải pháp đầu tư phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng. .. tiễn đầu tư công Việt Nam 36 2.2.1 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau 37 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu 37 2.2.1.2 Đầu tư toàn xã hội 41 2.2.1.3 Đầu

Ngày đăng: 07/04/2017, 07:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan