Quản lí chất lượng GD đt

119 2.8K 3
Quản lí chất lượng GD đt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC QUẢN CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau học xong chuyên đề học viên có thể: Về kiến thức: - Nêu giải thích quan điểm khác chất lượng nói chung - chất lượng giáo dục nói riêng Mô tả trình quảnchất lượng phân biệt với phương thức - quản lý truyền thống Nêu giải thích tầm quan trọng nguyên tắc quảnchất - lượng Mô tả phân biệt cấp độ quảnchất lượng Về kỹ năng: - Xây dựng hệ thống quảnchất lượng (QMS) cho đối tượng tương ứng sở chuẩn có (chuẩn đánh giá chất lượng - sở giáo dục, chuẩn nghề nghiệp, chuẩn hiệu trưởng…) Tổ chức vận hành trì hệ thống quảnchất lượng - trường Tổ chức, hướng dẫn thành viên trường thực công - việc theo quy trình xây dựng hệ thống quảnchất lượng Tổ chức, hướng dẫn viết báo cáo tự đánh giá cho thành viên cho - toàn trường Tổ chức làm việc với đoàn đánh giá đến thực việc kiểm định chất lượng trường Về thái độ: - Chấp nhận, hưởng ứng tự giác việc xây dựng vận hành - phương thức quản lý Vận động đồng nghiệp hưởng ứng việc xây dựng vận hành phương thức quảnchất lượng dần thay phương thức quản lý truyền thống Các mục tiêu khác: - Xây dựng môi trường chia sẻ, hợp tác với đồng nghiệp Rèn luyện kĩ tìm kiếm chia sẻ thông tin phục vụ công tác quản lý LỜI NÓI ĐẦU Nhân loại bước vào kỷ 21, kỷ thiên niên kỷ thứ Trong bối cảnh chung kỷ nguyên mới, giới đất nước sau gần 30 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đứng trước xu thách thức mới: Các xu chuyển đổi thời đại, chuyển đổi từ xã hội công nghiệp sang xã hội trí thức, cách mạng CNTT truyền thông, toàn cầu hóa đấu tranh xác lập giá trị văn hóa cốt lõi tác động ngày mạnh mẽ lên giáo dục, làm thay đổi nhận thức giáo dục Trong bối cảnh mới, giáo dục không thực vai trò truyền thống “xã hội hóa cá nhân, phát triển người, giữ gìn phát triển văn hóa”, giáo dục động lực phát triển kinh tế thông qua đào tạo nhân lực Hơn nữa, kinh tế trí thức với đặc trưng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao độ tiêu hao nguyên vật liệu thấp, tri thức trở thành tư liệu sản xuất, khoa học, công nghệ sau giáo dục trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Dưới tác động xu chuyển đổi thời đại, giáo dục có bước thay đổi đáng kể Đó là: Phổ cập hóa giáo dục phổ thông, đại chúng hóa giáo dục đại học, xây dựng xã hội học tập, dân chủ hóa giáo dục, quốc tế hóa giáo dục đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục, xem chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục đại học chìa khóa mở vào kinh tế trí thức Báo cáo trị Đại hội XI Đảng nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành… Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội, xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời “Nghị Đại hội XI tiếp tục khẳng định: “Xây dựng, phát triển người, nguồn nhân lực quan điểm, sách Đảng nhà nước, tiếp tục khẳng định vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Nếu nguồn nhân lực định phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu định chất lượng nguồn nhân lực, đường để phát triển nguồn nhân lực” Nghị 29 - TW khóa XI lần nhấn mạnh vai trò “quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo”, song thừa nhận yếu chất lượng giáo dục, giáo dục đại học dạy nghề, yếu chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Nghị rõ phương hướng chủ đạo “đổi toàn diện giáo dục Việt nam” là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân…” Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng, bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Nhiệm vụ giáo dục đào tạo xác định rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ, công khai chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình ngành chuyên ngành đào tạo Coi cam kết đảm bảo chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo: giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo” Nghị xác định rõ mục tiêu bậc học: - Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ - thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Để đạt mục tiêu chiến lược nêu trên, giáo dục Việt Nam phải tìm giải pháp nhằm vượt qua thách thức Thách thức bật giáo dục nước ta từ đổi mới, đặc biệt năm qua yêu cầu chất lượng giáo dục bậc học, bậc đại học, áp lực nhu cầu học đại học ngày mạnh mẽ, học sinh tốt nghiệp giáo dục phổ thông Trong bối cảnh đó điều kiện đầu tư cho giáo dục, đội ngũ giáo viên, sở vật chất kỹ thuật không tăng tương ứng, thị trường lao động khả thu nhận số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học ngày lớn, hệ tất yếu hiệu quả, hiệu suất đào tạo ngày thấp Thách thức thứ hai giáo dục có giáo dục đại học Việt Nam xu toàn cầu hoá kinh tế giới đòi hỏi giáo dục phải hội nhập với giáo dục khu vực giới Nếu toàn cầu hoá kinh tế giới xu khách quan, đảo ngược, giáo dục Việt Nam không tự đổi để hội nhập mà điểm then chốt phải phấn đấu vươn tới chuẩn chung chương trình đào tạo, mô hình quản lý đặc biệt chuẩn chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Đương nhiên, để làm điều này, cần xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước, từ thực tiễn giáo dục Việt Nam giai đoạn để có kế hoạch mang tính đột phá nhằm trước bước việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Đó xây dựng chế quản lý toàn hệ thống bậc học Quảnchất lượng với tư cách phương thức quản lý tiên tiến, vận hành thành công sản xuất dịch vụ nhiều nước giới bước đầu thành công Việt nam đóng góp phần vào công đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC 1.1 Chất lượng Chất lượng mục tiêu tìm tòi liên tục người suốt tiến trình lịch sử nhân loại Chất lượng lực lượng thúc đẩy nỗ lực không ngừng người cương vị Chất lượng nhận biết thật khó xác định Một định nghĩa chất lượng dài, chi tiết hoa đẹp – màu sắc, hương thơm, hình dáng v.v… miêu tả hết vẻ đẹp hoa Theo Từ điển tiếng Anh Oxford English Dictionary, khái niệm chất lượng bao gồm tất đặc trưng vật, ngoại trừ đặc trưng số lượng Viện chất lượng Anh (BSI-1991) quan điểm chức định nghĩa chất lượng tổng hoà đặc trưng sản phẩm hay dịch vụ tạo cho có khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn Oakland (1988) sau phân tích chi tiết đưa định nghĩa chất lượng “mức độ trùng khớp với mục tiêu chức năng” Sallis (1996) lấy ví dụ từ máy chiếu hắt cho “chất lượng phải làm điều cần làm, làm người mua chờ đợi nó” Như vậy, định nghĩa xác chất lượng gần không cần thiết khái niệm dùng với nhiều nội hàm khác Chất lượng diễn tả dạng tuyệt đối dạng tương đối Ở nghĩa tuyệt đối, vật có chất lượng vật đạt tiêu chuẩn tuyệt hảo, tốt Đó vật quý hiếm, đắt tiền Chất lượng tuyệt đối “mọi người ngưỡng mộ, nhiều người muốn người sở hữu” Ở nghĩa tương đối, khái niệm chất lượng có nhiều sắc thái khác Khi ta so sánh loại sản phẩm hay dịch vụ cung ứng tổ chức khác nhau, sản phẩm/dịch vụ cung ứng tổ chức vào thời điểm khác - thấy rõ nội hàm tương đối khái niệm chất lượng Sự tương đối khái niệm chất lượng có liên quan tới thông số - so với tiêu chuẩn kỹ thuật nhà cung ứng đáp ứng nhu cầu người tiếp nhận Những chứng đảm bảo chất lượng ISO9001 hay BS5750 đảm bảo chất lượng tối thiểu sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, nhiên chất lượng nhà cung ứng/nhà sản xuất Điều chưa có nghĩa sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiếp nhận sản phẩm Có nhiều sản phẩm/dịch vụ chứng nhận đảm bảo chất lượng, song người mua thích sản phẩm sản phẩm khác Như vậy, chất lượng hiểu theo nhiều cách: Là xuất sắc (quality as excellence) Là đặc biệt Là hoàn hảo (quality as perfection) Đáng giá trị đồng tiền (quality as value for money) Là tuân thủ tiêu chuẩn quy định Ở nghĩa tương đối tham khảo định nghĩa sau chất lượng: - “Chất lượng tổng hòa đặc trưng sản phẩm hay dịch vụ tạo cho khả thỏa mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn” (Viện chất lượng Anh – BS 5750) - “Chất lượng trùng khớp với mục tiêu” (Quality as fitness for purpose) - “Chất lượng phải làm cần làm, làm người mua chờ đợi (Sallis, 1996) - “Chất lượng mức độ phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng (EOQC) - “Chất lượng phù hợp với yêu cầu” (Philip B Crosby) Như chất lượng theo nghĩa tương đối hiểu tổng hòa đặc trưng sản phẩm hay dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng điều kiện định Một cách tổng quát chất lượng phù hợp với yêu cầu, theo số tác giả, phù hợp phải thể phương diện: hoàn thiện (perfectibility), giá (price), thời điểm (punctuality) 1.2 Chất lượng giáo dục Định nghĩa chất lượng giáo dục lại công việc khó khăn gấp nhiều lần so với lĩnh vực khác, giáo dục có liên quan đến tồn phát triển xã hội loài người Sản phẩm công nghiệp loại hàng hoá làm xong, sử dụng hay không sử dụng sản phẩm quyền người, không làm công việc kết thúc Giáo dục loại sản phẩm làm xong, bạn tốt nghiệp Những người trình trưởng thành Giáo dục giúp người bộc lộ thiên hướng cá nhân để nuôi dưỡng nó, phát triển thở cuối cùng, trình theo người suốt đời người Cuộc đời người hành trình để học, để phát triển để thành người Giáo dục hỗ trợ cho trình đó, vậy, chất lượng giáo dục vấn đề thời đại Giáo dục hoạt động hướng đích rõ rệt Do vậy, chất lượng giáo dục hướng tới mục đích sau: - Sự xuất sắc giáo dục (Petes and Waterman, 1982) Giá trị gia tăng giáo dục (Feigenbaum, 1983) Trùng khớp kết đầu giáo dục với mục tiêu; yêu cầu - hoạch định (Crosby, 1979, Gilmore, 1974) Không có sai sót trình giáo dục (Crosby, 1979) Đáp ứng trình kỳ vọng khách hàng giáo dục (Parasuraman, 1985) Theo Jeymour (1992), đáp ứng vượt nhu cầu khách hàng, cải tiến liên tục, lãnh đạo, phát triển nguồn nhân lực hệ thống, hạn 10 33 Sallis, Edward (1993) Total Quality Management in Education Kogan Page Educational Management Series: Philadelphia - London 34 SEAMEO, (1999) Quality Assurance for Higher Education in Asia and the Pacific Bangkok: SEAMEO Regional Centre for Higher Education and Development 35 Victor M.H Borden, Trudy W Banta (1994) Using performance Indicators to Guide Strategic Decision Making: Jossey-Bass Publishers 36 Robert L E., (1994) Measuring Educational Achievement: Michigan: Michigan State University 37 Western Association, (1988) Handbook of Accreditation: Accrediting Commission for Senior Colleges and Universities Western Association of Schools and Colleges, Oakland 105 PHỤ LỤC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA GIÁO DỤC THẾ KỶ 21: CÁCH NHÌN VỀ CHẤT LƯỢNG Thuật ngữ "chất lượng" số thuật ngữ quan tâm cách trân trọng, thuật ngữ khó nắm bắt từ vựng giáo dục (GD) Không có trả lời đơn giản câu hỏi: "ý nghĩa then chốt chất lượng gì?" Những nhà giáo dục thừa nhận từ lâu, có số khác biệt quan niệm, dẫn đến ý tưởng: cách nhìn chất lượng Đã có phân biệt rõ ràng, có tính truyền thống, chất lượng đầu vào, trình, kết phù hợp GD Đầu vào có nghĩa nguồn lực sử dụng; trình liên quan đến nội dung, phương pháp dạy học, tổ chức, kết nói đến thang bậc tốt đẹp học sinh trường; phù hợp xét đoán xem hệ thống GD, chỉnh thể, có sản xuất người mà xã hội có nhu cầu lớn không Do thay đổi lớn lao quan sát thập kỷ gần đây, phân biệt có tính truyền thống thừa nhận quan niệm chất lượng giáo dục (GD) Hãy xem xét bàn đến vấn đề liên quan đến chất lượng GD sau đây: Những thay đổi lớn tác động đến quan điểm chất lượng Chất lượng GD cần phải hiểu nào? Ai xác định chất lượng? Chất lượng thay đổi nào? gì? Những thay đổi diễn 106 Cách nhìn chất lượng phụ thuộc nhiều vào sứ mạng hệ thống giáo dục: GD, đào tạo, hội nhập xã hội, chuẩn bị thành người lao động người công nhân Tuy nhiên, với thay đổi lớn lao xảy - đặc biệt mặt lịch sử, ý thức hệ trị - sứ mạng bổ sung chờ đợi thành hệ thống giáo dục, làm thay đổi cách nhìn chất lượng Bốn xu hướng lớn phù hợp với chủ đề giải với yếu tố sau: 1.1 Sự toàn cầu hoá xã hội Điều có nghĩa chất lượng GD xác định giới hạn đường biên hệ thống riêng nước giá trị, văn hoá, truyền thống điều chỉnh xã hội Những nhu cầu GD cần tính đến quan niệm " làng toàn cầu" hệ thống khác giá trị, văn hoá khác, truyền thống khác Thách thức lớn lao: làm để hoà giải xung đột - thường cạnh tranh - hệ thống giá trị, phải tôn trọng chia sẻ rộng rãi quan niệm bảo vệ đặc thù sắc nhóm người dân tộc? Khi số phủ định lựa chọn sách vứt bỏ giá trị người khác, có phải xu hướng trội kỷ 21? Sự toàn cầu hoá xã hội đòi hỏi phải chia sẻ với hệ thống quốc tế giá trị: phải tính đến sắc văn hoá địa phương dân tộc phải tính đến quan niệm đạo đức phổ biến lòng khoan dung, tình đoàn kết quyền người Vai trò GD phải tránh chống lại hệ thống giá trị, sinh từ hoạt động xã hội thị trường từ văn hoá trội, đơn phương vạch tương lai xã hội Như vậy, thách thức người chủ trương phát triển GD, phải thúc đẩy đa dạng văn hoá với cốt lõi chung , kho tàng lý tưởng có tính phổ biến tảng giá trị cốt lõi chung, tôn trọng quyền tư cách người, loại bỏ bạo lực, tình đoàn kết nhân loại, bảo vệ 107 môi trường; khoan dung văn hoá hoà bình;v.v Điều đòi hỏi cần thay đổi mục đích hệ thống giáo dục theo đó, thay đổi cách nhìn chất lượng GD 1.2 Sự toàn cầu hóa kinh tế Cái gọi “lý tưởng sản xuất” GD - mà mục đích sản xuất nhiều tốt - ngự trị nhìn chất lượng nhà kinh tế đầu thập kỷ 80 Sự toàn cầu hoá kinh tế có nghĩa đặt tầm quan trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên tiềm tàng đâu mà đặt tầm quan trọng nhiều nguồn lực người; tầm quan trọng kiến thức sở - cần thiết - mà nhiều kỹ hành vi/ thái độ; chiếm ưu nước, mà nhiều lực cạnh tranh chia sẻ lớn hoạt động kinh tế giới; cuối cùng, tầm quan trọng phân đoạn truyền thống hoạt động kinh tế: khu vực thứ (tức nông nghiệp), thứ hai (tức công nghiệp) thứ ba (tức dịch vụ); phân biệt bị lu mờ tích hợp ngày tăng trình sản xuất, phân phối đến tiêu thụ, lúc đó, trình không đòi hỏi phải thực toàn địa điểm Những nhiệm vụ nhà làm kế hoạch làm sách GD có lẽ phải tiếp tục nhấn mạnh đến phát triển kỹ bản, ưu tiên gắn với kỹ khác làm thay đổi đáng kể cách nhìn chất lượng Sự thay đổi tác động đến chất lượng đầu vào (những nhiệm vụ giao cho giáo viên cần xác định lại), trình (những nội dung chất lượng quan hệ người nội nhà trường, nhằm khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia việc xác định quan niệm, vai trò mà xã hội cần có kinh tế toàn cầu hoá), kết (nhất quán với tổ hợp mục đích xác định vừa có tính chất truyền thống, vừa có tính quốc gia, quán với đòi hỏi xác định cách quốc tế, cho hoàn cảnh nào) phù hợp 108 (ít với môi trường kinh tế tĩnh xác định, nhiều với môi trường kinh tế không đoán trước được) 1.3 Sự dịch chuyển nhiệm vụ phân phối người chủ trì hệ thống giáo dục Nhà nước tiếp tục phải (với số yêu cầu mở rộng) người chủ trì trội GD nhiều xã hội Các Chính phủ ảnh hưởng đến chất lượng GD nhiều đường Họ phải đặt chuẩn mực rõ cao cho việc hoàn thành chủ đề cốt lõi sách họ phải ủng hộ đầu vào nhằm cải thiện kết học sinh Những đầu vào khác từ nước này, địa phương sang nước khác, địa phương khác, cần đến hỗ trợ tối thiểu - quán, Chính phủ có hạn chế, ràng buộc tài - nhằm bảo đảm cho chuẩn mực thích hợp chất lượng đáp ứng Tuy nhiên, xu lớn năm gần là, Nhà nước trách nhiệm có tính độc quyền GD vai trò Nhà nước giáo dục dần thay đổi Không thể kéo dài tình trạng trao cho Nhà nước quyền xác định chất lượng tình trạng Nhà nước có quyền hợp pháp kiểm tra xác định chất lượng Nếu xu hướng thách thức độc quyền Nhà nước tồn taị đủ lâu để cải tạo hệ thống điều chỉnh xã hội, lý tưởng dân chủ chất lượng cho người cần có may mình, cần xem lại Theo định nghĩa truyền thống lý tưởng dân chủ chất lượng, Nhà nước có trách nhiệm xác định rõ loại chất lượng GD bảo đảm cho người tiếp cận chất lượng Trong xã hội mở, tham gia dân chủ thừa nhận cách rộng khắp, người chủ trương khác GD, bao gồm Nhà nước, có cống hiến cho định nghĩa chất lượng lý tưởng dân chủ chất lượng đòi hỏi, thí dụ, người cần có may trở thành người có nghĩa vụ trách nhiệm xã hội Những hệ cách nhìn chất lượng GD, không cần phải nói, muôn mầu muôn vẻ 109 1.4 Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ Điều có nghĩa sống hàng ngày, hệ thống tiêu thụ chúng ta, quan hệ với người khác tín ngưỡng, niềm tin đổi khác ngày Cùng lúc, tác động hệ thống siêu quyền lực thông tin giao lưu, tỷ lệ có ý nghĩa nhân loại nhận thức tồn tính đa dạng phong phú xã hội cộng đồng, số sống điều kiện gần điều kiện mô hình châu Âu kỷ 19, số khác điều kiện gần thời kỳ đầu kỷ 20, nhiều xã hội, cộng đồng khác lại tiếp cận đến nguồn lực mãnh liệt công nghệ đại, trải nghiệm bành trướng vô hạn lĩnh vực ý tưởng, hoạt động trao đổi Sự tổ hợp song hành tiến hoá tiến nhanh chóng khoa học công nghệ, phát triển có tính đại chúng phổ cập thông tin giao lưu, đem lại nhiều hệ cách nhìn chất lượng GD Tiến công nghệ dẫn đến phát triển hệ thống cung cấp GD (đầu vào trình) có tính đa dạng phong phú rộng lớn Những hệ xu cảm nhận thấy rõ mặt chức xã hội GD xã hội phân biệt thông tin kiến thức thừa nhận, bị lu mờ vai trò ngày tăng hệ thống GD không quy (non - formal) phi quy (informal), sử dụng công nghệ thông tin giao lưu thông tin với tốc độ nhanh; điều này, may thay, đóng góp vào việc hệ thống GD đa dạng mềm dẻo Quan trọng khó khăn, hoà giải đòi hỏi môi trường quy định công nghệ tăng trưởng nhanh với hệ thống GD đầy sức ỳ sẵn có tác động cá nhân xã hội tác động dài hạn Nếu thừa nhận đúng, GD trình diễn biến chậm với tác động có tính dài hạn lên cá nhân xã hội, phải làm để GD đương đầu với môi trường thay đổi nhanh chóng với tiềm 110 mà xã hội cung cấp công nghệ tác động quảng đại công nghệ lên điều kiện sống tạo chờ đợi người GD Chúng ta quan sát tượng “rối” (turbulence), xác định “ rối cấu trúc” (structural turbulence), có khả thay đổi trình GD tìm cách tiếp cận để cải tiến đồng tốt (better synchronize) thay đổi GD với trình công nghệ Hết sức cần thiết nhắc lại lý tưởng nhân văn đạo đức chất lượng GD nhằm nâng cao trí tuệ nhân cách, lý tưởng kiên trì, nhằm quy định cách tối hậu phát triển tương lai xã hội đại Chất lượng giáo dục cần phải hiểu nào? Những thay đổi gần đáng kinh ngạc, tác động đến xã hội khác với cách thức đa dạng Tuy nhiên, có cốt lõi chung quan niệm xem quán xu đề cập Những quan niệm chung Trong phát triển kỹ năng, thường nhấn mạnh đến việc thúc đẩy tính tự chủ, khả năng lực đáp ứng thay đổi cá nhân xã hội Trong lý thuyết tồn dạy học, có lẽ thích thú thường hướng vào lý thuyết trọng nhiều đến khái niệm tính tự chủ cá nhân (individual autonomy) (tức khả tự chịu trách nhiệm tương lai mình), tinh thần phê phán, lực tác động qua lại với môi trường, lực định, sẵn sàng tham gia tích cực vào đời sống xã hội Nội dung tăng thêm trọng lượng số quan niệm giá trị phổ biến, quyền người, dân chủ, khoan dung đoàn kết, văn hoá hoà bình, quyền hệ tương lai bảo vệ môi trường Trong việc lượng giá kết hệ thống giáo dục, lựa chọn cho việc làm, kể cạnh tranh vào vị trí bầu, lĩnh vực 111 phủ lĩnh vực tư nhân, quan niệm tỏ có tầm quan trọng ngày lớn Khi phán xét chất lượng hệ thống cung cấp GD, người quan tâm có trách nhiệm trọng ngày nhiều đến mức độ hấp thụ tiềm công nghệ cung cấp Về lý thuyết, ngày thiết kế hệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu đặc trưng loại người sử dụng, trẻ hay già, có số thông minh cao hay thấp, có hay khuyết tật thể chất xã hội Ngay tính đến giá thành, chứng minh tầm quan trọng giảm đi; vấn đề gì, kết hợp thái độ hành vi người (gia đình, thầy giáo) trình GD với thay đổi tiềm môi trường công nghệ mang lại Những nguyên tắc: hệ thống giáo dục phải có mục đích ? cấu trúc nào? Khi môi trường thay đổi với tốc độ nhanh, sứ mạng thiết yếu GD giúp cá nhân tìm thấy cội nguồn mình, xây dựng quy chiếu tăng sức mạnh để thích ứng với giới có độ phức hợp tăng trưởng, dòng tiến hoá liên tục Trong kho tàng kiến thức, GD cần kiến thức chung, chuyên môn hoá sớm GD để “nghề nghiệp hóa” nhanh chóng trở thành lỗi thời không thích ứng với yêu cầu thay đổi liên tục tiến kỹ thuật Nhưng điều giáo viên chấp nhận cách cụ thể học sinh cha mẹ học sịnh tiếp thu, cần xác lập thừa nhận chuẩn mực Việc đưa vào giảng dạy lượng kiến thức, luồng tư tưởng cần làm chậm và khối lượng giảng dạy cần bao gồm đơn vị/môđuyn giáo dục đào tạo rộng Đồng thời, GD, để tính đến đa dạng kiến thức văn hoá, nội dung cần phải liên ngành, phải trọng đến việc dạy nhiều ngôn ngữ khác cung cấp quy chiếu tích cực đến lịch sử cuả nước khác dân tộc thiểu số khác Chiến lược dạy - học cần tích cực, sử dụng biện pháp khuyến khích kích thích, cho phép trình bày loạt quan niệm cho phép 112 tranh luận quan điểm, đồng thời, trọng lượng đặt thêm vào phát triển kỹ Nhiều năm trước, UNESCO thúc đẩy ý tưởng học cách học: theo xu hướng gần đây, đặc biệt theo tiễn khoa học - công nghệ, ngày gắn chặt ý tưởng Học cách học bao gồm đặc biệt: 1) học tập cá nhân hoá, tức người học theo nhịp độ (truyền thông đa phương tiện làm cho việc trở thành thực); 2) tập trung vào người học (đây điểm khởi đầu để diễn trình); 3) nhấn mạnh vào trình vào kiện học tập Nhiệm vụ nhà GD dạy cho người học cách lựa chọn thông tin, cách xử lý tổng hợp thông tin, cách đánh giá phê phán thông tin cách tìm đường thân trình giải thông điệp có tính xung đột mâu thuẫn Nhiệm vụ không mới, trở thành sống còn, chỗ mà ngày trẻ em phương tiện đơn giản, mà tiếp cận đến kho vô tận thông tin, điều so sánh với trẻ em có thập kỷ trước Nói tóm lại, GD tạo thuận lợi cho việc tiếp cận dễ dàng đến sở kiến thức có tính bách khoa toàn thư, nhằm thúc đẩy cách nhìn thân giới vai trò thân lộ trình xã hội Do tiến công nghệ, ý tưởng khác UNESCO hôm tỏ khả thi: giáo dục suốt đời Không phải không tin rằng, việc học tập cá nhân hoá trở thành phổ biến, cấu trúc hệ thống giáo dục trở nên cứng nhắc hơn, nghĩa hệ thống GD gồm bậc (primary), bậc hai (secondary) bậc ba (tertiary) phân biệt GD trẻ tuổi/ lớn tuổi phải xem lại, cần phải xem lại phân biệt GD phổ thông dạy nghề Tuy nhiên, dự báo là, đo lường chất lượng GD tính đến vừa nhà trường, vừa tròn kinh nghiệm sống, vừa trọng đầy đủ đến hệ thống cung cấp GD không quy phi quy, cấu trúc cứng nhắc hơn, phân chia chặt chẽ nhà giáo dục thực thụ 113 có nghề nguồn khác kiến thức (như: phương tiện truyền thông giới lao động), quan niệm mềm mở tổ chức GD học tập chiếm ưu Ai xác định chất lượng? Mặc dù trả lời đơn giản cho câu hỏi này, nghiên cứu số yếu tố có tính hướng dẫn sau: Những quan niệm khác chất lượng đòi hỏi liên minh khác người quan tâm, người có trách nhiệm với nghiệp GD Nhưng cần nhớ có hai nhiệm vụ mà Nhà nước cần phải thực hiện: 1) thiết lập chuẩn mực chất lượng cao rõ việc thực vấn đề cốt lõi; 2) xác định mục tiêu nguồn lực nhằm đảm bảo công hưởng GD với chất lượng thích hợp, quán với giá trị dân tộc mục tiêu GD Nếu trở lại phân biệt đầu vào, trình, đầu phù hợp, đưa vào gợi ý sau, với ghi nhớ có nhu cầu thiết lập trình người sử dụng người cung cấp GD (nghĩa cha mẹ, giáo viên, học sinh, phương tiện truyền thông, giới lao động, khu vực công cộng ) huy động nhà đối tác người chủ trì chuyển giao trách nhiệm từ cấp "trung ương" đến cấp "địa phương", "nhà trường", đến cấp "lớp học" Đầu vào Cần nhấn mạnh đặc biệt đến khả sẵn sàng nguồn lực chế huy động nguồn lực cho GD, xác định chuẩn mực chất lượng Theo ý nghĩa hẹp thực dụng, cần phải có tham gia nghề dạy học, cộng đồng địa phương, tổ chức phi phủ, bao gồm đại diện giới việc làm, đại diện nhà sản xuất đồ dùng dạy học, đại diện nhà quảnGD tài Sự bảo đảm chất lượng kiểm tra việc huy động sử dụng đầu vào, nhiệm vụ ưu tiên tham gia 114 Những trình Về mặt lý thuyết, lần nữa, đây: 1) "nội dung" đòi hỏi đầu vào, từ người sử dụng GD; 2) "phương pháp", từ người nghiên cứu thực GD; 3) "tổ chức", từ người lãnh đạo quảnGD Nhưng thực tế chứng tỏ rằng, chất lượng trình nhiệm vụ thách thức cần hoàn thành; không có khó khăn giao lưu người chủ trì trình GD, mà có dịch chuyển từ nhấn mạnh định nghĩa "tĩnh" trình (nghĩa chương trình xác định tốt, việc sử dụng cách tổ hợp cách tiếp cận vấn đề dạy - học, phương pháp quản lý lớp ) sang nhấn mạnh định nghĩa "động" trình (tức tổ hợp đầu vào, tạo lực hệ thống giáo dục để tự hoàn thiện; tất đối tượng người học phải trở thành "tự quản" việc quản lý học họ; phận ngày lớn hệ thống cung cấp GD không quy, phi quy, trình bị lu mờ mạnh khó mà giúp đỡ Kết lĩnh vực điển hình quan niệm, chuyên gia đánh giá GD; lời khuyên họ đặc biệt quan trọng vừa cho người làm sách, vừa cho người đề mục đích phải kiểm tra thành tựu cải cách mục tiêu GD Bất kỳ cố gắng nhằm kiểm tra kết GD, nhằm suy nghĩ đến cải tiến theo thang bậc, giả thiết có tồn số; số trực tiếp (như điểm thi trắc nghiệm chuẩn hoá) gián tiếp (như tỷ lệ thất bại học đường, bỏ học ) Trong hai thập kỷ vừa qua, việc sử dụng trắc nghiệm chuẩn hoá trở thành phổ biến, chưa phải nước, trước hết để đo thành tích nhận thức Chúng ta chưa trang bị để đo kết thuộc lĩnh vực " Phi nhận thức" Trong xã hội đương đại tương lai, nhấn mạnh nhiều đến kết phi nhận thức (tức hành vi, thái độ) đó, bổ sung vào kết quả, ý ngày tăng kết tổ chức, sở hệ thống, cần phải có khối lượng lớn nghiên cứu thực nghiệm 115 để lượng giá chất lượng kết May thay, sử dụng ngày tăng chứng xác nhận kết vừa việc học trường, vừa kinh nghiệm làm việc đánh giá kết GD, ghi nhận số nước Nếu xu hướng trở thành phổ biến, sản xuất công cụ mạnh mẽ để đánh giá kết Những nhà nghiên cứu chuyên gia từ lĩnh vực khác khoa học xã hội cần có đóng góp vào việc Nhưng để làm cho định nghĩa chất lượng kết có hiệu lực thừa nhận rộng rãi, có tính đến giá trị phổ biến GD, nhiệm vụ chuyên viên đánh giá cần bổ sung đóng góp người chủ trì GD khác Và có khó khăn, chấp nhận lần cho tất cả, định nghĩa chất lượng kết quả; vậy, tốt là, định nghĩa nên xem lại cập nhật cách liên tục Sự phù hợp Trong việc lượng giá phù hợp chất lượng, trước khứ sau tương lai, phần lớn cần có trợ giúp Theo truyền thống, có số số phù hợp (số người tốt nghiệp đào tạo theo yêu cầu nhân lực), điều gợi ý người "sử dụng" GD ứng cử viên tốt cho việc định nghĩa chất lượng theo tinh thần phù hợp Đó điều có khứ, yêu cầu kỹ nghề khác cấu trúc nghề nghiệp kinh tế xác định cách hợp lý, thay đổi theo bước chậm Định nghĩa phù hợp trở thành khó khăn hơn, số dự định tìm theo biến số, tỉ trọng số việc làm so với số người tốt nghiệp tỉ trọng chỗ việc làm trống dành cho người tốt nghiệp Nhưng với định nghĩa rộng phù hợp, có tham khảo số phong phú nét phong cách đa dạng, cách đo lường phù hợp đáng xem xét; có tổ chức tư vấn tham gia đông đảo thu hút tất người chủ trì GD xã hội, không dễ xây dựng thoả thuận loại người mà GD cần đào tạo, mà xã hội có nhu cầu lớn Mặc dù không tìm chuẩn, tồn 116 tại, phải đặt câu hỏi: "Ai xác định chất lượng?" (trong số người chủ trì GD), cách phản ánh vào trình định nghĩa chất lượng (tức "Chất lượng xác định nào?"), điều trình bày ngắn gọn Chất lượng xác định nào? Rõ ràng định nghĩa chất lượng khác người chủ trì GD Không thang bậc tốt đẹp gây nên nhiều tranh luận trước coi người chấp nhận (một chuẩn tối thiểu chất lượng đầu vào người đóng thuế có xu hướng bị cha mẹ giáo việc loại bỏ), trọng lượng gắn với kích thước chất lượng, mà xã hội quan niệm, sinh nhiều phân tán xung đột sở để thoả thuận Tuy nhiên gắn kết xã hội đòi hỏi phải thiết kế thực nghiệm chế xem xét lại cho việc tư vấn tham gia cách thực tế Trong nhóm người tham gia nào, có số người tham gia nhiều số người khác, đến cuối ngày họ trở thành người chủ đạo trình Cũng lý thú, việc xây dựng thoả thuận coi tiến hành thành công, nhóm chủ đạo thấy lịch trình hoàn thành thông qua tham gia Phát biểu cách khác nhau, thoả thuận có hệ làm yếu ớt ý tưởng dân chủ Tuy vậy, người ta giả thuyết xã hội mở hơn, tham gia tự nguyện tỏ dễ dàng đồng thời cần chuẩn bị Đối với giáo viên, hai nhiệm vụ ưu tiên cần thực cần, là: 1) Huấn luyện giáo viên tham gia nào?; 2) Giúp giáo viên triển khai sắc nghề nghiệp xã hội, người nghề GD (thí dụ thành viên công nghiệp) trở thành phận nghề giáo dục Rõ ràng là, chế tư vấn tham gia khác lớn xã hội khác nhau, thiết kế chúng đòi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ truyền thống, 117 văn hoá, lịch sử tập tục xã hội Nhưng, sẵn có kinh nghiệm cụ thể nước khác nhau, sử dụng nguồn gợi ý hướng dẫn cho xu tương lai, xin đề để thảo luận ba gợi ý cuối sau đây: - Cái diện mong muốn chế dùng cho việc xác định chất lượng, đạt thông qua xác lập hội đồng uỷ ban độc lập, liên ngành với đại diện người chủ trì GD khác Thuật ngữ quy chiếu uỷ ban bao gồm: 1) Sự xem lại tiêu chuẩn chuẩn mực; 2) Sự lượng giá thủ tục đánh giá chất lượng; 3) Sự trì tạo điều kiện có thông tin chất lượng; 4) Sự thúc đẩy thông qua khuyến khích, hành động thực nghiệm dẫn đến định nghĩa chất lượng - Có thể mong muốn thừa nhận định nghĩa chất lượng khác người chủ trì GD, nên xem khác nguồn gốc phong phú/ sức mạnh yếu kém, trình định nghĩa chất lượng xem kết thúc cho thân Có thể giả thiết trao đổi liên tục cảm nhận cách nhìn người chủ trì GD đóng góp cho việc định nghĩa chất lượng Phát biểu cách khác nhau, giao lưu tác động qua lại; Vì nhằm trình thực hiện, giả thiết tối thiểu tiêu chí, cốt lõi chung, "Chất lượng gì?" nên chia sẻ người chủ trì giáo dục - Cuối cùng, đứng trung tâm trình định nghĩa chất lượng, chế hình thành sách, chế kế hoạch hoá, cung cấp đánh giá giáo dục Cần thực nhiều cách tiếp cận hút tham gia, theo hướng làm cho việc kế hoạch hoá thích ứng trình thay đổi nhằm hoàn thiện phù hợp thay đổi môi trường điều kiện hệ thống giáo dục Quan trọng hơn, trình hình thành sách GD, tham khảo đường mà cách nhìn xã hội GD 118 phiên dịch thành chương trình, mục đích mục tiêu GD, hi vọng kỷ 21, cách nhìn chất lượng GD vượt qua xung đột tồn dai dẳng phái trị khác nhau, xã hội khác nhau, đặc biệt xã hội phát triển nhất, cho phát triển GD liên tục nhiều bền vững nhiều Có thể minh hoạ kinh nghiệm "Hội nghị quốc gia GD" phủ số nước tổ chức, với tham gia người chủ trì GD (các nhà lãnh đạo, hội giáo chức, hội cha mẹ, thành viên giới lao động, tổ chức phi phủ v.v Mục đích Hội nghị là: 1) thảo luận găy cấn đặt trước mặt GD; 2) chuẩn bị kế hoạch hành động để đáp ứng nhu cầu nhà ủng hộ GD khác phát biểu Đứng trước phân tán quan điểm nhà ủng hộ GD, Hội nghị quốc gia hướng vào làm rõ đường phương tiện nhằm tạo tán đồng chẩn đoán lĩnh vực GD khung chung thay đổi giáo dục 119 ... diện quản lý chất lượng tổng hợp loại định nghĩa chất lượng thành nhóm - đảm bảo chất lượng, chất lượng theo hợp đồng chất lượng người tiêu dùng • Đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng có ngụ ý... yếu từ khái niệm chất lượng thông qua khách hàng có hỗ trợ đảm bảo chất lượng Bảng cân đối Các kiểu chất lượng Đảm bảo chất lượng Chất lượng theo hợp đồng 16 Bảng cân đối Chất lượng thông qua... giáo dục nước nhà CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC 1.1 Chất lượng Chất lượng mục tiêu tìm tòi liên tục người suốt tiến trình lịch sử nhân loại Chất lượng lực lượng thúc đẩy nỗ lực không

Ngày đăng: 07/04/2017, 04:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. CHẤT LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC

    • 1.1. Chất lượng

    • 1.2. Chất lượng trong giáo dục

      • 1.2.1. Chất lượng giáo dục nhìn từ góc độ quản lý chất lượng

      • 1.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông

        • 1.2.2.1. Chất lượng giáo dục phổ thông theo UNESCO

        • 1.2.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông Việt nam trong bối cảnh mới

        • 1.2.3. Chất lượng trong giáo dục đại học, cao đẳng và dạy nghề

          • 1.2.3.1. Chất lượng là sự tuân thủ các tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật

          • 1.2.3.2. Chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng (CĐR)

          • 1.2.3.3. Chất lượng là hiệu quả của việc đạt mục tiêu (CĐR) của trường đại học

          • 1.2.3.4. Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người sử dụng lao động được đào tạo)

          • CHƯƠNG II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

            • 2.1. Định nghĩa

            • 2.2. Các cấp độ trong quản lý chất lượng

              • 2.2.1. Kiểm soát chất lượng (Quality Control)

              • 2.2.2. Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)

              • 2.2.3. Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management)

              • 2.3. Các nguyên tắc cần tuân thủ trong việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng

              • 2.4. Yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng

              • 2.5. Những tiền đề xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng

                • 2.5.1. Hệ thống quản lý chất lượng quyết định chất lượng của sản phẩm/dịch vụ

                • 2.5.2. Làm đúng ngay từ đầu

                • 2.5.3. Phòng ngừa là phương châm cơ bản của quản lý

                • 2.5.4. Quản lý theo quá trình

                • CHƯƠNG III. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

                  • 3.1. Mô hình kiểm soát chất lượng

                  • 3.2. Mô hình đảm bảo chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan