đề cương khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Nưa Konjac (Amorphophallus konjac ) bằng phương pháp in vitro

35 888 1
đề cương khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Nưa Konjac (Amorphophallus konjac ) bằng phương pháp in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu nghiên cứu quy trình nhân giống cây Nưa konjac bằng phương pháp in vitro. Khảo sát điều kiện sinh trưởng của cây Nưa konjac trong điều kiện phòng thí nghiệm. Cây Nưa konjac sinh sản chủ yếu bằng con đường sinh sản vô tính, thông qua các thân hành nên hiệu quả tái sinh rất thấp và thân hành thường chứa các mầm bệnh, điều này dẫn đến nhiều rủi ro trong trồng trọt. Phương pháp nhân giống này không làm cây sạch bệnh, năng suất không cao đồng thời nó còn tốn nhiều thời gian và công chăm sóc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG o O o CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI: Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Nưa Konjac (Amorphophallus konjac) phương pháp in vitro Giảng viên hướng dẫn : TS Đồng Thị Kim Cúc Sinh viên thực : Nguyễn Mai Phương MSSV : 513301032 Hà Nội – 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 2.1 Giới thiệu chung chi Nưa 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh học Nưa konjac 2.1.3 Giá trị Nưa konjac .5 2.2 Phương pháp nhân giống Nưa konjac 2.2.1 Phương pháp nhân giống truyền thống 2.2.2 Phương pháp nhân giống cơng nghệ sinh học .6 2.3 Tình hình nghiên cứu chi Nưa giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.4 Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân nhanh giống trồng 11 2.4.1 Cơ sở khoa học kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 11 2.4.2 Điều kiện môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật 13 2.4.2.1 Môi trường nuôi cấy 13 2.4.2.2 Điều kiện nuôi cấy 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Hóa chất thiết bị sử dụng 20 3.2.1 Hóa chất sử dụng 20 3.2.2 Thiết bị sử dụng .20 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 3.5 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .21 3.5.1 Ảnh hưởng kết hợp 2,4D + IBA đến trình tạo mô sẹo từ củ .21 3.5.2 Ảnh hưởng kết hợp BA + NAA + 2,4D đến q trình hình thành mơ sẹo từ củ 22 3.5.3 Ảnh hưởng tuổi củ đến q trình tạo mơ sẹo 22 3.5.4 Ảnh hưởng kết hợp BA + NAA đến trình tái sinh chồi 23 3.5.5 Ảnh hưởng kinitin đến trình tạo rễ hoàn chỉnh .23 3.5.6 Ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ hoàn chỉnh .24 3.6 Phương pháp xử lý số liệu .24 PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 25 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp 2,4D + IBA đếnquá trình tạo mô sẹo từ củ 25 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BA + NAA + 2,4D đến trình hình thành mơ sẹo từ củ 25 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi củ đến q trình tạo mơ sẹo 26 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BA + NAA đến trình tái sinh chồi 26 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kinitin đến q trình tạo rễ hồn chỉnh .27 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ hoàn chỉnh .27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 I II III Tài liệu Tiếng Việt .30 Tài liệu Tiếng Anh .31 Nguồn khác 31 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong xã hội cơng nghiệp hóa nay, mặt sống người ngày cải thiện, đời sống nâng cao cơng nghiệp hóa làm nảy sinh nhiều bệnh tật mang tính xã hội như: mỡ máu, tiểu đường, béo phì, Chính vậy, nhà dược học, thực vật học ln mong muốn tìm lồi thực vật dùng làm thuốc hay làm thức ăn phịng chữa trị bệnh Nưa số loại đáp ứng tiêu chí Ở nước ta, Nưa mọc rải rác khắp tự nhiên, vùng rừng núi, người dân nhiều địa phương trồng vườn, bên cạnh nưa nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng làm thức ăn cho người gia súc, nưa phân bố rải rác khắp tỉnh như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hồ Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Củ Nưa có chứa nhiều tinh bột ăn ngon sắn nên trước dân ta trồng nhiều để lấy củ làm lương thực Cây Nưa giá trị mặt thực phẩm mà cịn có ý nghĩa việc chống xói mịn đất Thực trạng nay, diện tích rừng nước ta ngày bị thu hẹp, việc khai thác tài nguyên rừng bừa bãi, đa dạng sinh học bị phá vỡ, nhiều nguồn gen thực vật có nguy tuyệt chủng Cùng với thực tế ngày đời sống người ngày nâng cao, nhiều người khơng cịn nghĩ đến lồi có nhiều giá trị to lớn Hơn chưa có nhiều nghiên cứu Nưa, việc quan tâm đến Nưa việc làm cần thiết để nhân giống bảo tồn giống Nưa 1.2 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, chi Nưa có khoảng 25 lồi, có loài trồng phổ biến Trung Quốc để sản xuất nguyên liệu glucomannan Hiện nay, nghiên cứu lĩnh vực nhân giống trồng trọt loài Nưa Việt Nam chưa quan tâm nhiều Trong đó, hàng năm Việt Nam phải nhập hàng trăm ngàn bột Nưa để phục vụ cho công nghệ thực phẩm, nhiều sản phẩm thực phẩm chức viên giảm béo Cây Nưa konjac sinh sản chủ yếu đường sinh sản vô tính, thơng qua thân hành nên hiệu tái sinh thấp thân hành thường chứa mầm bệnh, điều dẫn đến nhiều rủi ro trồng trọt Phương pháp nhân giống không làm bệnh, suất khơng cao đồng thời cịn tốn nhiều thời gian cơng chăm sóc Trước tình hình đó, việc tìm biện pháp nhân giống Nưa konjac bệnh, có chất lượng tốt cần thiết Và phương pháp nhân giống áp dụng, phương pháp ni cấy mơ Phương pháp làm cho Nưa tăng thêm số lượng lẫn chất lượng, tạo số lượng thời gian ngắn bệnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Nưa konjac (Amorphophallus konjac) phương pháp in vitro” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiên cứu quy trình nhân giống Nưa konjac phương pháp in vitro Khảo sát điều kiện sinh trưởng Nưa konjac điều kiện phịng thí nghiệm 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài góp phần bổ sung quy trình ni cấy in vitro nhân giống bảo tồn loài Nưa konjac Hoàn thiện quy trình ni cấy in vitro nhân giống bảo tồn loài Nưa konjac Cung cấp tài liệu học tập, nghiên cứu cho sinh viên 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài phục vụ cho việc tạo hồn chỉnh góp phần nhân giống phục vụ trực tiếp cho ngành lâm nghiệp, công nghệ thực phẩm, y dược học phục vụ cho sản xuất PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học đề tài 2.1 Giới thiệu chung chi Nưa 2.1.1 Nguồn gốc phân loại Cây Nưa konjac có tên khoa học Amorphophallus konjac, lồi thực vật có hoa thuộc họ Ráy Araceae, K Koch mơ tả lần đầu năm 1858 Nó loài địa mọc tự nhiên vùng cận nhiệt đới nhiệt đới ẩm miền đông châu Á, từ Nhật Bản Trung Quốc phía nam tới Indonesia Konjac biết đến Nhật Bản từ kỷ thứ loại dược phẩm Phân loại khoa học: Giới (Kingdom): Plantae (unranked): Angiosperms (unranked): Monocots Bộ (Order): Alismatales Họ (Family): Araceae Chi (Genus): Amorphophallus Loài (Species): A konjac 2.1.2 Đặc điểm sinh học Nưa konjac Nưa konjac có số đặc điểm thực vật học sau: Nưa konjac thân thảo, có củ lớn hình cầu lõm, đường kính lên tới 25cm Từ củ lớn cịn hình thành nên củ nhỏ hơn, gọi củ nhánh Từ trục thân chia thành nhánh (còn gọi dọc hay chột) mang Phiến xẻ thùy sâu hình lơng chim, thùy cuối hình quả trám thn, nhọn đầu; cuống thon dài, dài 40 – 80cm, nhẵn, màu lục nâu Cụm hoa có mo lớn, phần bao mo màu lục nhạt điểm vết lục thẫm, phía mép màu tím, mặt màu tím nâu thẫm Trục hoa dài gấp đơi mo Quả mọng có đường kính khoảng 3-5cm chứa nhiều hạt 2.1.3 Giá trị Nưa konjac Cây Nưa có giá trị thực phẩm to lớn Cuống Nưa dùng để nấu canh muối dưa ăn Củ, dọc lá, bã bột Nưa nguồn thức ăn tốt để chăn ni gia súc Củ Nưa phần có giá trị to lớn Tuy nhiên, Nưa chủ yếu trồng để lấy bột Thành phần hóa học chính: Mỗi 100 gram bột konjac chứa 1.64g protein, 0.004g chất béo, 57mg photpho, 4.06mg sắt, 123mg kẽm, 0.2mg mangan, 0.25chromium, 0.08mg đồng 79.37mg Glucomannan Trong củ Nưa có chứa glucomannan – polysaccharide hòa tan nước Glucomannan chất phụ gia thực phẩm sử dụng chất chuyển đổi sữa hay chất làm đặc Trong lịch sử, glucomannan sử dụng thực phẩm truyền thống châu Á mì, đậu phụ, sản phẩm khác Ngồi ý nghĩ thực phẩm, glucomannan cịn đóng vai trị quan trọng số loại dược phẩm Glucomannan chất xơ hịa tan, sử dụng để điều trị táo bón Glucomannan có tác dụng làm giảm colesterol, lipoprotein chất béo trung tính, bổ sung vào thành phần loại thuốc chữa béo phì Chất chứng minh có tác dụng chống lão hóa, hạ đường huyết Vì vậy, việc nghiên cứu nhân giống Nưa để thu glucomannan có ý nghĩa to lớn 2.2 Phương pháp nhân giống Nưa konjac 2.2.1 Phương pháp nhân giống truyền thống Gieo hạt Là phương pháp lấy hạt giống cho nảy mầm thành con, hạt giống thu từ chín, điều kiện thích hợp nảy mầm hình thành Ưu điểm: vận chuyển bảo quản hạt giống dễ dàng kích thước hạt giống nhỏ Nhược điểm: phương pháp cho hệ số nhân thấp Cắt chồi từ mẹ Là phương pháp cắt cành (ngó) từ củ mẹ tạo thành Ưu điểm: tốn thời gian Nhược điểm: phương pháp cho hệ số nhân thấp, dễ bị thối hóa, rễ yếu Phương pháp khơng đảm bảo bệnh bệnh truyền từ mẹ sang 2.2.2 Phương pháp nhân giống công nghệ sinh học Nuôi cấy mô (nhân giống in vitro) Nhân giống in vitro hình thức sử dụng chồi đỉnh, lá, hoa, cuống lá, đoạn thân non nuôi dưỡng điều kiện đặc biệt để hình thành thể hoàn chỉnh Ưu điểm: Hệ số nhân giống cao, đồng đều, bệnh, chủ động việc sản xuất phục vụ cho công tác giống Nhược điểm: Cây có kích thước nhỏ, xảy đột biến biến dị làm xuất không mong muốn, cần trang thiết bị đặc biệt (Võ Quốc Việt cs, 2010) 10 chuyển pha phân bào giữ cho trình diễn cách bình thường Cytokinin hình thành rễ hạt phát triển + Gibberellin Gibberellin nhóm hormone thực vật thứ hai phát sau auxin nhà nghiên cứu người Nhật Kurosawa (1920) từ việc nghiên cứu bệnhcủa mạ nấm Gibberella Fujikuroi gây ra, chứng bệnh phổ biến nghề trồng lúa nước phương Đông thời giờ, nghiên cứu chế gây bệnh ông tách hàng loạt chất sản phẩm tự nhiên nấm G Fujikuroi từ thực vật bậc cao gọi gibberellin A Hiện nay, người ta phát 50 loại gibberellin ký hiệu A1, A2, …,A52 GA1, GA2, …, GA5,… GA3 (gibberellic acid) có hoạt tính mạnh Gibberellin (GA) tổng hợp phôi quan sinh trưởng khác non, rễ non, non… GA vận chuyển khơng phân cực, hướng hướng gốc tùy vào vị trí quan sử dụng.Trong tế bào, nơi tổng hợp GA mạnh lục lạp Hiệu sinh lý rõ rệt GA kích thích mạnh mẽ sinh trưởng kéo dài thân, vươn dài lóng họ lúa Hiệu có ảnh hưởng kích thích đặc trưng GA lên pha giãn tế bào theo chiều dọc Vì vậy, xử lý GA làm tăng nhanh sinh trưởng dinh dưỡng nên làm tăng sinh khối chúng GA ảnh hưởng rõ rệt lên sinh trưởng đột biến lùn Các nghiên cứu trao đổi chất di truyền GA khẳng định đột biến lùn số thực vật ngô, đậu Hà lan (chiều cao 20% chiều cao bình thường) đột biến gen đơn giản, dẫn đến thiếu gen chịu trác nhiệm tổng hợp enzyme số phản ứng đường tổng hợp GA mà khơng thể hình thành GA dù lượng nhỏ Với đột biến việc bổ sung GA ngoại sinh làm cho sinh trưởng bình thường 21 - Các chất phụ gia hữu Các chất phụ gia hữu đưa vào mơi trường ni cấy nhằm kích thích sinh trưởng mô sẹo quan như: nước dừa, dịch chiết khoai tây, chuối, dịch chiết nấm men Trong thành phần nước dừa chứa acid amin, acid hữu cơ, đường, Myo-inositol chất có hoạt tính auxin, gluoxit cytokinin Ngồi ra, khoai tây chuối hay sử dụng thành phần chúng có chứa số loại vitamin chất kích thích tố có tác dụng tích cực đến sinh trưởng phát triển mẫu nuôi cấy - Chất giá thể (thạch -Agar) Agar thành phần định trạng thái vật lí mơi trường nuôicấy, hàm lượng agar dùng nuôi cấy dao động từ 0,6 - 1,0% theo khối lượng Khi nồng độ agar cao, môi trường trở nên cứng, khuếch tán chất dinh dưỡng hấp thụ mơ gặp khó khăn Đa số ni cấy phơi thực mơi trường có agar phụ thuộc vào loại mà sử dụng cho phù hợp Trong nghiên cứu dinh dưỡng, việc sử dụng agar tránh agar thương phẩm khơng có chứa số ion Ca, Mg, K, Na số nguyên tố khác dạng vết Tuy nhiên, chất nói loại bỏ cách rửa agar với nước cất hai lần 24 giờ, tráng o cồn làm khô 60 C 24 - Giá trị pH môi trường Độ pH môi trường dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp tới trình thu nhận chất dinh dưỡng từ môi trường vào tế bào Vì vậy, mơi trường định trường hợp cụ thể loài phải chỉnh độpH môi trường mức ổn định ban đầu Nuôi cấy mô sẹo (callus) nhiều loài cây, pH ban đầu thường 5,5 - 6,0 sau tuần nuôi cấy pH đạt giá trị từ 6,0 - 6,5 Đặc biệt sử dụng loại phụ gia có tính kiềm tính acid cao amino 22 acid, vitamin định phải dùng NaOH HCl lỗng để chỉnh pH mơi trường từ 5,5 - 6,5 Giá trị pH môi trường thích hợp cho sinh trưởng phát triển nhiều loài thực vật biến đổi từ 5,0 - 6,0 Độ pH cao làm cho môi trường rắn pH thấp lại giảm khả đông đặc agar đồng thời hoạt hóa enzyme hydrolase, dẫn tới kìm hãm sinh trưởng, kích thích già hóa tế bào mơ ni cấy 2.4.2.2 Điều kiện nuôi cấy Nhiệt độ: nhân tố quan trọng ảnh hưởng rõ rệt tới phân chia tế bào q trình trao đổi chất mơ ni cấy, đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động auxin ảnh hưởng trực tiếp đến khả rễ nuôi cấy mô Nhiệt độ nuôi cấy cần giữ ổn định khoảng 25 – 27°C Ánh sáng: có ảnh hưởng mạnh đến q trình phát sinh hình thái mơ ni cấy, bao gồm cường độ, chu kì thành phần quang phổ ánh sáng Cường độ ánh sáng từ 1000 - 2500lux dùng phổ biến nuôi cấy nhiều loại mô Với cường độ ánh sáng lớn sinh trưởng chồi chậm lại thúc đẩy trình tạo rễ 23 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng sử dụng nghiên cứu Nưa konjac cung cấp Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông Nghiệp Công nghệ cao – Viện Di truyền Nông Nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu phạm vi phịng thí nghiệm 3.2 Hóa chất thiết bị sử dụng 3.2.1 Hóa chất sử dụng - Hóa chất sử dụng muối khống đa lượng, vi lượng, vitamin thành phần môi trường MS - Các chất kích thích sinh trưởng: 2,4-D (Bio science), kinetin (Wako), BA (Duchefa), NAA (Trung quốc), IBA (Duchefa); chất bổsung như: inositol (Bio science) 3.2.2 Thiết bị sử dụng - Các thiết bị dùng cho nghiên cứu: Cân điện tử (Olhous- Vietlabcu) (Mỹ), nồi hấp khử trùng ALP (Nhật bản), tủ sấy (Memmenrt) (Đức), tủ cấy vô trùng cấp II (Airtech) (Hàn Quốc), máy chuẩn pH (Hanna HI2210) (Đức), Lị vi sóng Sanyo (Nhật bản)… Ngồi cịn có trang thiết bị khác phịng thí nghiệm Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông Nghiệp Công nghệ cao – Viện Di truyền Nông Nghiệp 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành 24 Địa điểm: thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm ni cấy mô tế bào thực vật, Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông Nghiệp Công nghệ cao – Viện Di truyền Nơng Nghiệp ` Thời gian tiến hành: thí nghiệm tiến hành từ tháng 12/2016 đến tháng 5/2017 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Nội dung 1:Ảnh hưởng kếthợp nồng độcủa 2,4D IBA đến q trình tạo mơ sẹo từ củ 3.4.2 Nội dung 2: Ảnh hưởng kết hợp BA + NAA + 2,4D đến trình hình thành mô sẹo từcủ 3.4.3 Nội dung 3: Ảnh hưởng tuổi củ đến q trình tạo mơ sẹo 3.4.4 Nội dung 4:Ảnh hưởng kết hợp BA + NAA đến trình tái sinh chồi 3.4.5 Nội dung 5: Ảnh hưởng Kinitin đến trình hình thành chồi từ mô sẹo 3.4.6 Nội dung 6: Ảnh hưởng IBA đến q trình tạo rễ tạo hồn chỉnh 3.5 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 3.5.1 Ảnh hưởng kết hợp 2,4D IBA đến q trình tạo mơ sẹo từ củ Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ 2,4D đến trình tạo mô sẹo từ củ Công thức 1: Môi trường MS + 2,4D 0,5mg/l + 0,1 mg/l IBA Công thức 2: Môi trường MS + 2,4D 1mg/l + 0,2 mg/l IBA Công thức 3: Môi trường MS + 2,4D 2mg/l + 0,3 mg/l IBA Công thức 4: Môi trường MS + 2,4D 3mg/l + 0,5 mg/l IBA Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn, có cơng thức, cơng thức nhắc lại lần, cấy 30 mẫu cho công thức Chỉ tiêu theo dõi: số mô sẹo tạo thành, chất lượng mô sẹo Tổng số mô sẹo tạo thành Số mơ sẹo tạo thành (%) = × 100% Tổng số mẫu vào 25 3.5.2 Ảnh hưởng kết hợp BA+ NAA + 2,4D đến q trình hình thành mơ sẹo từ củ Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng kết hợp BA+ NAA + 2,4D đến q trình hình thành mơ sẹo từ củ Cơng thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 BA (mg/l) 0,2 0,5 NAA (mg/l) 0,2 0,5 0,5 0,5 2,4D (mg/l) 0,2 0,5 0,5 0,5 Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn, có công thức, công thức nhắc lại lần, cấy 30 mẫu cho công thức Chỉ tiêu theo dõi: số mô sẹo tạo thành, chất lượng mô sẹo Số mô sẹo tạo thành (%) = Tổng số mô sẹo tạo thành × 100% Tổng số mẫu vào 3.5.3 Ảnh hưởng tuổi củ đến q trình tạo mơ sẹo Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng tuổi củ đến trình tạo mơ sẹo Cơng thức 1: Mơi trường MS + củ già Công thức 2: Môi trường MS + Chồi đỉnh Công thức 3: Môi trường MS + củ non Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn, có cơng thức, công thức nhắc lại lần, cấy 30 mẫu cho công thức Chỉ tiêu theo dõi: số mô sẹo tạo thành, chất lượng mô sẹo Số mô sẹo tạo thành (%) = Tổng số mô sẹo tạo thành × 100% Tổng số mẫu vào 26 3.5.4 Ảnh hưởng kết hợp BA+ NAA đến trình tái sinh chồi Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng kết hợp BA +NAA đến q trình tái sinh chồi Cơng thức thí nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 BA (mg/l) 3,5 5,0 NAA (mg/l) 0,2 0,5 0,7 Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn, có cơng thức, cơng thức nhắc lại lần, cấy 30 mẫu cho công thức Chỉ tiêu theo dõi: Số chồi tạo thành, chất lượng chồi Số chồi tạo thành (%) = Tổng số chồi tạo thành Tổng số mô sẹo ban đầu × 100% 3.5.5 Ảnh hưởng Kinitin đến trình hình thành chồi từ mơ sẹo Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng Kinitin đến trình hình thành chồi từ mô sẹo Công thức 1: Môi trường MS + kinetin 0,5mg/l Công thức 2: Môi trường MS + kinetin 1mg/l Công thức 3: Môi trường MS + kinetin 1,5mg/l Công thức 4: Môi trường MS + kinetin 2mg/l Công thức 5: Mơi trường MS + kinetin 3mg/l Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn, có cơng thức, cơng thức nhắc lại lần, cấy 30 mẫu cho công thức Chỉ tiêu theo dõi: số chồi tạo thành, chất lượng chồi Số chồi tạo thành (%) = Tổng số chồi tạo thành Tổng số mô sẹo ban đầu 27 × 100% 3.5.6 Ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ tạo hồn chỉnh Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ tạo hồn chỉnh Cơng thức 1: Mơi trường MS + IBA 0,1mg/l Công thức 2: Môi trường MS + IBA 0,3mg/l Công thức 3: Môi trường MS + IBA 0,5mg/l Công thức 4: Môi trường MS + IBA 1mg/l Công thức 5: Môi trường MS + IBA 0,1mg/l Công thức 6: Môi trường MS + IBA 0,3mg/l Công thức 7: Môi trường MS + IBA 0,5mg/l Công thức 8: Môi trường MS + IBA 1mg/l Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn, có cơng thức, cơng thức nhắc lại lần, cấy 30 mẫu cho công thức Chỉ tiêu theo dõi: Số chồi rễ, số rễ, độ dài rễ Số chồi rễ (%) = Tổng số chồi rễ Tổng số chồi ni cấy × 100% 3.6 Phương pháp xử lí số liệu Các số liệu thu thập thống kê xử lý theo phương pháp thống kê toán học phần mềm Excel phần mềm IRRISTART 4.0 PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng 2,4D + IBA đến khả tạo mô sẹo từ củ 28 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu ảnh hưởng 2,4D + IBA đến khả tạo mô sẹo từ củ Hóa chất (mg/l) 2,4D IBA 0,5 0,1 0,2 0,3 0,5 CV% LSD05 Số lượng mẫu Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Chất Số cụm mô lượng mô sẹo sẹo 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BA+ NAA + 2,4D đến q trình hình thành mơ sẹo từ củ Bảng 4.2: Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BA+ NAA +2,4D đến q trình hình thành mơsẹo từ củ BA 0,2 0,5 Hóa chất (mg/l) NAA 0,2 0,5 0,5 0,5 CV% LSD05 2,4D 0,2 0,5 0,5 0,5 Số lượng mẫu 29 Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Số cụm mô sẹo Chất lượng mô sẹo 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi củ đến q trình tạo mơ sẹo Bảng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tuổi củ đến q trình tạo mơ sẹo Số lượng mẫu Tuổi củ Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) Số cụm mô sẹo Chất lượng mô sẹo Củ già Chồi đỉnh Củ non CV% LSD05 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BA + NAA đến trình tái sinh chồi Bảng 4.4.Kết nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BA + NAA đến trình tái sinh chồi Hóa chất (mg/l) Số mơ sẹo BA NAA 0,2 0,5 3,5 0,7 5,0 Tỷ lệ mô sẹo tạo chồi (%) CV% LSD05 30 Số chồi hình thành Chất lượng chồi 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin đến trình hình thành chồi từ mơ sẹo Bảng 4.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng Kinetin đến trình hình thành chồi từ mơ sẹo Nồng độ Kinetin (mg/l) 0,5 Số mô sẹo Tỷ lệ mô sẹo tạo chồi (%) Số chồi hình thành Chất lượng chồi 1,0 1,5 2,0 3,0 CV% LSD05 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ tạo hoàn chỉnh Bảng 4.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ tạo hồn chỉnh với mơi trường MS Nồng độ IBA (mg/l) 0,1 Số lượng mẫu Tỷ lệ tạo rễ (%) 0,3 0,5 1,0 CV% LSD05 31 Số rễ thu Chiều dài rễ Bảng 4.6.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng IBA đến trình tạo rễ tạo hồn chỉnh với mơi trường MS Nồng độ IBA (mg/l) 0,1 Số lượng mẫu Tỷ lệ tạo rễ (%) 0,3 0,5 1,0 CV% LSD05 32 Số rễ thu Chiều dài rễ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt An N.T., Thien D.T., Dong N.T., Dung P.L & Nguyen V.D (2011) Isolation and characteristics of polysacchride from Amorphophallus corrugatus in Vietnam Carbohydrate Polymers 84: 64-68 Nguyen V D & V T Chinh (2011) Amorphophallus harmandii Engl & Gehrm A new record for Flora of Vietnam and its new synonym Proceeding of the 1stNational Scientific Conference of Vietnam Natural Museum system Hanoi, April 2011 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật nuôi cấy ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011), Giáo trình chất điều hoà sinh trưởng thực vật, NXB Giáo dục, HàNội Nguyễn Văn Dư, N.K Khôi (2004), Bổ sung ba loài thuộc chi Nưa – Amorphophallus Blume ex Decne (họ Ráy – Araceae ) Việt Nam Tạp chí Sinh học, 26 (4A): 57-60 Nguyễn Văn Dư (2005), Araceae Juss - họ Ráy, Danh lục loài thựcvật Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, HàNội Nguyễn Văn Dư (2006), Nghiên cứu phân loại họ Ráy (Araceae) Việt Nam, Luận ántiến sĩ sinh học, HàNội II Tài liệu Tiếng Anh 10.An N.T., Thien D.T., Dong N.T., Dung P.L & Nguyen V.D (2010) Characterization of glucomannan from some Amorphophallus species in Vietnam Carbohydrate Polymers 80: 308-311 34 11.Hejnowicz Z, Barthlott W (2005) Structural and mechanical peculiarities of the petioles of leaves of Amorphophallus (Araceae) Am J Bot 12.Jianbin Hu, Jianwu Li (2008), Morphogenetic pathway in petiole derived callus of Amorphophallus albus in vitro Acta Physiologiae Plantarum 13.Nguyen Van Du, Ha Tuan Anh, Bui Van Thanh, Truong Anh Thu (2011) Fouth species of Amorphophallus (Araceae) with their high value Proceeding of the 3th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources 14.Liu PY, Zhang SL, Zhang XG (1998), Research and utilizationof Amorphophallus in China, Acta Botanica Yunnanica 15.Liu PY (2004) Konjac, China Agriculture Press, Beijing,China 16.Suzuki H, Oomizu S, Yanase Y, Onishi N, Uchida K, Mihara S, Ono K, Kameyoshi Y, Hide M (2010), Hydrolyzed Konjac glucomannan suppresses IgE production in mice B cells Int Arch Allergy Immunol 17.Tamura M, Tsushida T, Shinohara K (2005), Konjac Glucomannan Consumption May Enhance Equol Production in Mice Food Science and Technology Research III Nguồn khác 18.https://en.wikipedia.org/wiki/Konjac 19.https://idoc.vn/threads/147583/ 20.http://www.konjacfoods.com/health/index.html 21.https://www.slideshare.net/dongxanhmatcanh/1338022181-bai-khoa-luan-255 35 ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Nưa konjac (Amorphophallus konjac) phương pháp in vitro? ?? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiên cứu quy trình nhân giống Nưa konjac phương. .. .5 2.2 Phương pháp nhân giống Nưa konjac 2.2.1 Phương pháp nhân giống truyền thống 2.2.2 Phương pháp nhân giống cơng nghệ sinh học .6 2.3 Tình hình nghiên cứu chi Nưa giới Việt... số nhân thấp, dễ bị thối hóa, rễ yếu Phương pháp khơng đảm bảo bệnh bệnh truyền từ mẹ sang 2.2.2 Phương pháp nhân giống công nghệ sinh học Nuôi cấy mô (nhân giống in vitro) Nhân giống in vitro

Ngày đăng: 06/04/2017, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan