bài 12 sinh học 12 nâng cao

2 3.7K 5
bài 12 sinh học 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Điền Hải Ngày so n 4/10/2008ạ Ngày d y 8/10/2008ạ Tu n: 7ầ Ti t: 13ế Bài 12: QUY LU T PHÂN LI C L PẬ ĐỘ Ậ I. Mục tiêu - Phân biệt được các khái niệm lai một cặp tính trạng, lai 2 hay nhiều cặp tính trạng và biến dị tổ hợp. - Phát biểu được quy luật PLĐL của Menđen, giải thích được nội dung định luật bằng cơ chế PLĐL, tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng khi hình thành giao tử, cơ chế kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh và diễ đạt được bằng sơ đồ lại từ P đến F 2 . - Nêu được công thức tổng quát về kiểu gen và kiểu hình theo Menđen - Điều kiện nghiệm đúng và ứng dụng của định luật PLĐL trong đời sống, sản xuất. II. Thiết bị dạy học - Sơ đồ cơ sở tế bào học của định luật PLĐL của Menđen - Sơ đồ công thức tổng quát. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là lai 1 tính? Cho ví dụ - Trong phép lai 1 tính, để đời sau có kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn thì cần có các điều kiện gì? 2. Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung -GV gọi HS nêu ví dụ về lai 1 cặp tính trạng, từ đó nêu: +Lai 2 hay nhiều cặp tính trạng có thể được biểu thị như thế nào? Cho ví dụ +Thế nào là lai 2 hay nhiều cặp tính trạng? *Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I: Menđen thực hiện thí nghiệm như thế nào? +Nhận xét gì kết quả ở F 1 ? +F 2 xuất hiện mấy loại KH giống P, mấy loại khác P? Thế nào là biến dị tổ hợp? +Tỉ lệ phân tích ở F 2 như thế nào nếu xét riêng từng cặp tính trạng? +Qua những phân tích, hãy nhận xét sự di truyền của 2 cặp tính trạng? Nêu nội dung định luật của Menđen I. Nội dung 1. Thí nghiệm P t/c : hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn F 1 : 100% hạt vàng, trơn F 2 : 9/16 vàng, trơn 3/16 vàng, nhăn 3/16 xanh, trơn 1/16 xanh, nhăn 2. Nhận xét: - F 1 đồng tính -F 2 xuất hiện 4 kiểu hình = 9:3:3:1 -Xét riêng từng cặp tính trạng ở F 2 : +Vàng/xanh = 3 : 1 +Trơn/nhăn = 3 : 1  tỉ lệ kiểu hình F 2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó +9/16 vàng, trơn = ¾ vàng x ¾ nhăn … Sinh häc 12 (NC) 1 Trường THPT Điền Hải *Hoạt động 2: -Gv nêu vấn đề: vì sao F 1 lại đồng trội? F 2 lại phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1? -Hs quan sát sơ đồ tế bào học hình 12 sgk, trả lời câu hỏi: +Khi P, F 1 hình thành giao tử sẽ cho những loại giao tử có NST như thế nào? Vì sao xác định được như vậy? +Khi thụ tinh thì F 2 cho những cơ thể có NST như thế nào? Vì sao xác định được? +Hãy viết sơ đồ đơn giản bằng các chữ cái như đã chú thích trong hình. *Hoạt động 3: -Căn cứ vào phép lai 1 hoặc nhiều cặp tính trạng, trong đó tính trạng trội hoàn toàn và các cặp gen PLĐL, hãy hoàn thành nội dung bảng công thức tổng quát sgk trang 48 -GV mở rộng thêm: Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính lại đa dạng, phong phú về KG, KH? -Muốn làm xuất hiện thêm KH khác so với bố mẹ ta nên làm như thế nào? 3. Nội dung định luật (sgk) II. Cơ sở tế bào học - Định luật PLĐL của Menđen được giải thích bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử của F 1 . - Giả sử tế bào của cơ thể nghiên cứu có bộ NST 2n = 4, gồm 1 cặp hình que và 1 cặp hình cầu. Quy ước: Alen A: hạt vàng nằm trên NST hình que a: hạt xanh nằm trên NST hình que B: hạt trơn nằm trên NST hình cầu b: hạt nhăn nằm trên NST hình cầu (sơ đồ trong hình 12 sgk) III. Công thức tổng quát - n cặp gen dị hợp - 2 n loại giao tử F 1 . - (1 + 2 + 1) n kiểu gen F 2 . - 3 n loại kiểu gen ở F 2 . - (3 + 1) n kiểu hình ở F 2 . - 2 n loại kiểu hình ở F 2 . 3. Củng cố - Cở sở tế bào học của định luật PLĐL. Vì sao F 1 giảm phân cho 4 giao tử? 4. Dặn dò - Đọc phần tóm tắt cuối bài - Trả lời các câu hỏi sgk - Làm bài tập 3, 4, 5 trang 49 sgk IV. Rút kinh nghiệm Sinh häc 12 (NC) 2 . Thiết bị dạy học - Sơ đồ cơ sở tế bào học của định luật PLĐL của Menđen - Sơ đồ công thức tổng quát. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào. sở tế bào học của định luật PLĐL. Vì sao F 1 giảm phân cho 4 giao tử? 4. Dặn dò - Đọc phần tóm tắt cuối bài - Trả lời các câu hỏi sgk - Làm bài tập 3,

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan