Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh khánh hòa

83 522 3
Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ HỮU KHÁNH BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ HỮU KHÁNH BÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Quyết định giao đề tài: 567/QĐ-ĐHNT ngày 01/07/2014 Quyết định thành lập hội đồng: 1163/QĐ-ĐHNT ngày 29/12/2016 Ngày bảo vệ: 13/01/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Chủ tịch Hội Đồng TS PHẠM HỒNG MẠNH Khoa sau đại học KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hoà, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Hữu Khánh Bình iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Quỹ Đầu tư phát triển Khánh Hòa tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Ngọc, giảng viên trường Đại học Nha Trang, giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Mặc dù cố gắng dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận thực tiễn để hoàn thành đề tài trình độ kiến thức thời gian có hạn, thiếu sót khiếm khuyết tránh khỏi Kính mong nhận bảo, góp ý tận tình Thầy, Cô giáo chuyên gia lĩnh vực Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hoà, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Hữu Khánh Bình iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI TIÊU CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .6 2.1 Cơ sở lý luận chi tiêu công 2.1.1 Khái niệm chi tiêu công .6 2.1.2 Đặc điểm chi tiêu công 2.1.3 Các lý thuyết chi tiêu công 2.2 Cơ sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Các mô hình tăng trưởng kinh tế 11 2.3 Mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế 16 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .17 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước .20 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết 23 2.5.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 23 2.5.2 Các giả thuyết kỳ vọng mô hình nghiên cứu: .25 Tóm tắt chương 27 v CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.1 Qui trình nghiên cứu 28 3.1.1 Kiểm định tính dừng 30 3.1.2 Kiểm định đồng liên kết .31 2.1.3 Xác định độ trễ tối ưu mô hình 32 2.1.4 Phân tích hồi qui với mô hình VAR VECM 32 2.1.5 Kiểm định nhân Granger .34 3.2 Mô hình nghiên cứu .34 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp xử lý liệu 35 Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa 36 4.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .36 4.2 Tình hình chi tiêu công tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Khánh Hòa .39 4.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Khánh Hòa 39 4.2.2 Tình hình chi tiêu công tỉnh Khánh Hòa 41 4.2.3 Mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa .44 4.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất 47 4.3.1 Thống kê mô tả biến số mô hình 47 4.3.2 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu (kiểm định nghiệm đơn vị) 48 4.3.3 Kiểm định đồng liên kết biến 50 4.3.4 Kiểm định mô hình ECM .52 4.3.5 Kiểm định nhân Granger .53 Tóm tắt chương 56 vi CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu 57 5.2 So sánh kết với nghiên cứu trước .58 5.3 Các hàm ý sách 59 5.3.1 Một số định hướng liên quan đến tăng trưởng kinh tế chi ngân sách tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 .59 5.3.2 Gợi ý số hàm ý sách 61 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 62 Tóm tắt chương 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTPT : Đầu tư phát triển ECM : Error Correction Model (Mô hình hiệu chỉnh sai số) FDI : Foreign direct investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nước) GNP : Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc dân) NSNN : Ngân sách Nhà nước TFP : Total Factor Productivity (Năng suất yếu tố tổng hợp) USD : United States Dollar (Đô la Mỹ) VAR : Vector Autogression (Tự hồi quy véc tơ) VND : Đồng Việt Nam viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu liên quan 21 Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Khánh Hòa giai đoạn 2005 - 2014 chia theo khu vực kinh tế (tính theo giá so sánh năm 2010), % 39 Bảng 4.2: Một số tiêu quy mô kinh tế tỉnh Khánh Hòa năm 2014 so với năm 2000 2005 40 Bảng 4.3: Quy mô chi tiêu công/GDP tỉnh Khánh Hòa (%) 42 Bảng 4.4: Số liệu GDP, chi đầu tư phát triển chi thường xuyên tỉnh Khánh Hòa từ năm 1995 – 2014 44 Bảng 4.5: Hệ số tương quan GDP Chi đầu tư phát triển, Chi thường xuyên 46 Bảng 4.6: Thống kê biến mô hình 47 Bảng 4.7: Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu ban đầu .48 Bảng 4.8: Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu sai phân bậc 49 Bảng 4.9: Kết kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi liệu sai phân bậc 50 Bảng 4.10: Mối tương quan cân dài hạn biến 50 Bảng 4.11: Kiểm định nghiệm đơn vị phần dư (εt) 51 Bảng 4.12 Kết hồi quy mô hình hiệu chỉnh sai số ECM 52 Bảng 4.13: Nhân GDP Tổng chi ngân sách (BS) 53 Bảng 4.14: Nhân GDP Đầu tư tư nhân (Inv) .54 Bảng 4.15: Nhân GDP Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 54 Bảng 4.16: Nhân GDP Lạm phát (Inf) .55 Bảng 4.17: Nhân GDP Lao động (Laf) 55 Bảng 4.18: Nhân GDP Độ mở kinh tế (Op) 56 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đường cong Rahn Hình 2.2: Sự phụ thuộc chi tiêu công vào GDP theo định luật Wagner 16 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu 29 Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng tỉnh Khánh Hòa nước 40 Hình 4.2: Chi tiêu công tỉnh Khánh Hòa từ năm 1995 – 2014 (tỷ đồng) 41 Hình 4.3: Sự thay đổi tỷ lệ chi đầu tư phát triển so với tổng chi GDP tỉnh .43 Hình 4.4: Tương quan GDP Chi đầu tư phát triển 45 Hình 4.5: Tương quan GDP Chi thường xuyên 46 x CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Bàn luận kết nghiên cứu Trong nghiên cứu này, dựa vào số liệu tổng sản lượng GDP chi tiêu công thu thập từ năm 1995 – 2014, tác giả sử dụng mô hình hồi qui đồng tích hợp mô hình ECM để ước lượng tác động yếu tố tăng trưởng kinh tế dài hạn ngắn hạn, cho kết sau: Kết ước lượng mô hình ECM: Sự thay đổi ngắn hạn biến LnInf, có ảnh hưởng thuận chiều lên GDP, ảnh hưởng yếu không đáng kể Ngoài ra, sai biệt giá trị thực tế giá trị dài hạn LnGDP (hay giá trị cân LnGDP) điều chỉnh sau năm không đáng kể (0,03 hay 3%) ý nghĩa thống kê Kết kiểm định nhân Granger: - Tồn mối quan hệ nhân Granger chiều chuỗi thời gian GDP Tổng chi ngân sách (BS) độ trễ thời đoạn - Tồn mối quan hệ nhân Granger chiều chuỗi thời gian GDP Đầu tư tư nhân (Inv) độ trễ thời đoạn - Tồn mối quan hệ nhân Granger chiều chuỗi thời gian Đầu tư trực tiếp nước (FDI) GDP độ trễ thời đoạn - Tồn mối quan hệ nhân Granger chiều chuỗi thời gian GDP Lạm phát (Inf) độ trễ thời đoạn - Tồn mối quan hệ nhân Granger chiều chuỗi thời gian Lao động (Laf) GDP độ trễ thời đoạn - Tồn mối quan hệ nhân Granger chiều chuỗi thời gian GDP Độ mở kinh tế (Op) độ trễ thời đoạn Giải thích ý nghĩa mô hình: LnGDPt = 4,113 + 0,180LnBSt + 0,244LnInvt – 0,146LnFDIt – 0,003LnInft + 0,256LnLaft + 0,127LnOpt + εt R2 điều chỉnh = 0,9938 cho biết mô hình giải thích 99,38% phụ thuộc GDP tỉnh Khánh Hòa vào biến giải thích mô hình Hệ số biên LnBS = 0,180; hệ số mang dấu dương cho thấy tổng chi ngân sách có tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế Mức tác động biên 0,180 nghĩa chi ngân sách tăng lên 1% GDP tăng lên 0,180% 57 Hệ số biên LnInv = 0,244; hệ số mang dấu dương cho thấy đầu tư tư nhân có tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế Mức tác động biên 0,244 nghĩa đầu tư tư nhân tăng lên 1% GDP tăng lên 0,244% Hệ số biên LnFDI = - 0,146; hệ số mang dấu âm cho thấy đầu tư trực tiếp nước có tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế Mức tác động biên - 0,146 nghĩa đầu tư trực tiếp nước tăng lên 1% GDP giảm xuống 0,146% Dấu kỳ vọng hệ số biên LnFDI ngược với kỳ vọng ban đầu tác giả Điều lý giải dự án FDI đầu tư vào Khánh Hòa hạn chế, thể tốc độ tăng vốn FDI thấp, giao động từ âm 0,05 đến 1,02% thuế thu nhập doanh nghiệp khu vực FDI so với toàn ngành thuế thấp, đạt 1,52% năm 2014 (tác giả tính toán từ số liệu Cục Thống kê Khánh Hòa) Hệ số biên LnLaf = 0,256; hệ số mang dấu dương cho thấy lao động có tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế Mức tác động biên 0,256 nghĩa lao động tăng lên 1% GDP tăng lên 0,256% Kết cho thấy biến lạm phát, độ mở kinh tế không tác động cách có ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế dài hạn (vì Prob (LnInf) = 0,6482 Prob (Op) = 0,1650) 5.2 So sánh kết với nghiên cứu trước So sánh kết nghiên cứu tác giả với Bùi Thanh Hoài (2014): Chỉ tiêu so sánh Các biến tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Các biến tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Các biến không tác động cách có ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế dài hạn Các biến tác động chiều lên tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Các biến tác động ngược chiều lên tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Bùi Thanh Hoài (2014) Nghiên cứu tác giả Chi đầu tư phát triển, đầu Tổng chi tiêu công, đầu tư tư nhân độ mở tư tư nhân, lao động thương mại Đầu tư trực tiếp nước Chi thường xuyên, tổng Lạm phát độ mở chi tiêu công thay thương mại đổi số lao động Chi thường xuyên, chi Lạm phát ĐTPT, đầu tư tư nhân độ mở thương mại Tổng chi ngân sách 58 5.3 Các hàm ý sách 5.3.1 Một số định hướng liên quan đến tăng trưởng kinh tế chi ngân sách tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 Theo Ban chấp hành Trung ương (2012), định hướng xây dựng phát triển tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 sau: “Phấn đấu xây dựng tỉnh Khánh Hoà trở thành đô thị trực thuộc Trung ương, Thành phố Nha Trang hạt nhân, trung tâm kinh tế - du lịch, khoa học công nghệ, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, kinh tế du lịch chăm sóc sức khoẻ nhân dân vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên nước; Có quốc phòng, an ninh vững mạnh, trị - xã hội ổn định, vững chắc; có hệ thống trị sạch, vững mạnh, ngang tầm nhiệm vụ, lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng nâng cao; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện” Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020: - Về kinh tế: trì đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với mức bình quân chung nước Tốc độ tăng GDP thời kỳ 2011 – 2015 khoảng 12,5%/năm, thời kỳ 2016 – 2020 khoảng 13%/năm Tổng GDP tỉnh (giá so sánh năm 1994) đạt 13.226 tỷ đồng vào năm 2010, đạt 23.834 tỷ đồng vào năm 2015 đạt 43.913 tỷ đồng vào năm 2020 GDP bình quân đầu người (giá hành) đạt 32,777 triệu đồng vào năm 2015 đạt 56,71 triệu đồng vào năm 2020 Cơ cấu kinh tế năm 2015: Công nghiệp – xây dựng 45%, Nông – lâm – ngư nghiệp 8%, Dịch vụ 47% Đến năm 2020 là: Công nghiệp – xây dựng 47%, Nông – lâm – ngư nghiệp 6%, Dịch vụ 47% Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước thời kỳ 2011 – 2015 khoảng 22 – 23% GDP, thời kỳ 2016 – 2020 khoảng 24% GDP Kim ngạch xuất tăng bình quân 15 – 16%/năm giai đoạn 2011 – 2020, đến năm 2020 kim ngạch xuất đạt khoảng 3,2 – 3,5 tỷ USD - Về phát triển xã hội: Tỷ lệ tăng dân số thời kỳ 2011 – 2020 khoảng 1,4 – 1,5% Giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 4% vào năm 2020, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hoá đạt khoảng 68,5 – 70%, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khoảng 70% Mức sống bình quân đầu người, cấu kinh tế kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đạt tiêu chuẩn đô thị loại 59 Theo Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (Ban Tuyên giáo Trung ương, 2016), đến năm 2020, tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 40% Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 – 70% Có – 10 bác sĩ 26,5 giường bệnh vạn dân Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80% dân số Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 – 1,5%/năm - Về bảo vệ môi trường: Phòng ngừa có hiệu ô nhiễm môi trường, giữ gìn môi trường biển ven biển để phát triển du lịch Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học (Thủ tướng Chính phủ, 2006) Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 85% chất thải nguy hại, 95 – 100% chất thải y tế xử lý Tỷ lệ che phủ rừng đạt 42% (Ban Tuyên giáo Trung ương, 2016) - Về chi ngân sách nhà nước: Điều hành chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, góp phần kiềm chế lạm phát, nâng cao hiệu chi tiêu công Quản lý chi ngân sách địa phương nguyên tắc chủ động, cân đối nguồn ngân sách cấp địa phương Thực theo hướng thắt chặt, vừa bám sát dự toán, vừa thực hành tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách + Thực hành tiết kiệm tiêu dùng, hướng dẫn mua sắm ô tô, điều hoà nhiệt độ, tiết kiệm 10% kinh phí thường xuyên; đơn giản thủ tục hành chính; tinh giản biên chế giảm chi thường xuyên; yêu cầu rà soát, cắt giảm, xếp lại để điều chuyển vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ phạm vi quản lý để tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ công trình xây dựng bản, dự án quan trọng, cấp bách, tăng cường quản lý, hạn chế chuyển nguồn + Cùng với việc tiếp tục ban hành văn hướng dẫn sách, chế độ để tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước, tỉnh Khánh Hoà cần phối hợp với ngành để triển khai công tác tra tài – ngân sách, qua phát hiện, chấn chỉnh, xử lý kịp thời sai phạm + Đảm bảo cân đối đủ nguồn để thực nhiệm vụ chi theo dự toán, đồng thời có bổ sung chi cho số lĩnh vực cụ thể sở sử dụng nguồn dự phòng ngân sách nhà nước dự kiến phân bổ số ước tăng thu so với dự toán theo quy định Luật Ngân sách nhà nước 60 5.3.2 Gợi ý số hàm ý sách Từ kết nghiên cứu, tác giả gợi ý số hàm ý sách sau: Thứ nhất, chi ngân sách nhà nước (NSNN) cần quan tâm đến chi đầu tư phát triển, tiết kiệm chi thường xuyên, đảm bảo kiểm soát chi chặt chẽ, mục đích, có hiệu Cần khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; tình trạng thất thoát, lãng phí sử dụng vốn nhà nước, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Bộ máy quản lý hành cần rà soát lại theo hướng tinh giản, gọn nhẹ đảm bảo máy hoạt động tốt chức năng, nhiệm vụ mình, thông qua thực thi tuyển công chức, viên chức rõ ràng, minh bạch Công tác dự toán chi NSNN cần đảm bảo thực nhiệm vụ chi sở tiết kiệm, hiệu quả, có tính toán mối quan hệ chi tiêu ngắn hạn dài hạn Lý tưởng quy trình ngân sách trung hạn áp dụng cách khoa học, nhu cầu chi tiêu công trung hạn lập kế hoạch đề xuất hình thành dự án Các dự án đề xuất cần phân tích chi phí – lợi ích cách khách quan, khoa học để xếp hạng ưu tiên Kế hoạch ngân sách hình thành sở định chi tiêu theo thứ tự ưu tiên (Bùi Đại Dũng, 2012) Thứ hai, khuyến khích đầu tư tư nhân, mở rộng sản xuất, đầu tư vào ngành mạnh tỉnh Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ loại hình doanh nghiệp chiếm đa số chủ yếu kinh tế Các doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo Đây kênh huy động vốn cho kinh tế vốn doanh nghiệp ban đầu chủ yếu nguồn vốn tự có Nhà nước cần có sách hỗ trợ thuế, lãi suất tín dụng, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, sách hỗ trợ đất đai, công nghệ, xúc tiến thương mại, thong tin pháp lý cần thiết cho doanh nghiệp Nhà nước nên xây dựng chương trình hợp tác, liên kết, mời gọi nhà đầu tư nước, có tiềm lực vốn đầu tư vào công trình, dự án để phát triển sản xuất xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội Thứ ba, để tạo nguồn lao động chỗ giỏi, có tay nghề Tỉnh cần quan tâm đến giáo dục – đào tạo dạy nghề có sách thu hút nhân tài để bổ sung vào lao động Khánh Hòa Nguồn nhân lực mục tiêu động lực để phát triển 61 kinh tế bền vững Ngày nay, vấn đề cạnh tranh nguồn nhân lực dựa vào nguồn lao động dồi giá rẻ mà phải trọng đến chất lượng, khả thích ứng với thay đổi nhanh chóng tiến xã hội Chính sách đãi ngộ nhân tài mức lương, thưởng mà môi trường lao động, điều kiện làm việc, văn hóa doanh nghiệp khả phát triển cho thân tương lai Ngoài ra, cần tập trung cải cách hệ thống giáo dục đáp ứng với nhu cầu xã hội, gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước có độ trễ (3 năm) nên cần sách khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện cho nguồn vốn nước vào tỉnh, phát triển sở hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua hình thức xây dựng - kinh doanh chuyển giao Khuyến khích dự án đầu tư nước có quy mô lớn vào ngành đem lại giá trị gia tăng cao, công nghiệp phụ trợ tạo liên kết bền vững doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước trrên nguyên tắc đảm bảo lợi ích cho bên Cải cách thủ tục cấp phép đầu tư, hỗ trợ đền bù, giải phóng nhanh mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư sớm triển khai dự án Cuối cùng, độ mở thương mại nghiên cứu không tác động cách có ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế dài hạn, tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện mở rộng thị trường nước khuyến khích xuất nhập để người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hàng hóa, gia tăng cạnh tranh lành mạnh Cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nước ngoài, sách hỗ trợ để doanh nghiệp mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Mở cửa hội nhập với kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước vào địa phương cần đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người dân; lợi ích ngắn hạn dài hạn; lợi ích kinh tế lợi ích môi trường, xã hội địa phương 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Một hạn chế đề tài mẫu quan sát tương đối nhỏ (20 quan sát, theo số liệu năm 1995 – 2014) Nếu số liệu phản ánh theo quý mẫu quan sát nhiều kết đo lường kinh tế lượng chuẩn xác Lúc sử dụng phương pháp đồng liên kết Hohansen Juslius (1990) để so sánh kết với phương pháp thực nhằm đạt độ tin cậy cao từ mô hình 62 Dữ liệu thu thập chủ yếu cấp tỉnh nên chưa thể rõ tác động chi tiêu công đến GDP huyện tỉnh nào, phản ánh khác biệt huyện miền núi đồng Ngoài ra, việc sử dụng mô hình VAR để phân tích liệu có hạn chế Do trọng tâm mô hình VAR dự báo nên phù hợp cho phân tích sách Các hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Tóm tắt chương Dựa kết kiểm định mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa, chương gợi ý số sách chi tiêu công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khánh Hòa bền vững giai đoạn Đồng thời, luận văn hạn chế đề tài 63 KẾT LUẬN Hiện nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế cấp ngành quan tâm Tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững giúp chất lượng sống ngày cải thiện, phúc lợi xã hội quan tâm, người dân hưởng lợi từ thành tăng trưởng kinh tế Nhà nước hoạt động tác động đến tăng trưởng kinh tế theo nhiều hướng, có tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Đề tài tổng hợp lý thuyết tổng quan chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế, làm tảng cho việc phân tích thực trạng chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa Đề tài ứng dụng mô hình kinh tế lượng phân tích mối quan hệ dài hạn ngắn hạn tác động yếu tố khác bên cạnh chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ năm 1995 – 2014 Kết khoa học để nhà hoạch định sách đưa giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương cách ổn định bền vững, đồng thời quan tâm đến bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, nhận đồng thuận cao từ nhân dân vào lãnh đạo điều hành kinh tế quyền địa phương Đề tài số hạn chế cần khắc phục nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu cần mở rộng thêm nhiều quan sát, phân tích số liệu thêm cấp huyện để có nhìn cụ thể toàn diện tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh miền núi đồng bằng, nông thôn thành thị để nhà hoạch định sách có phương hướng giải pháp phù hợp để tăng trưởng kinh tế, góp phần xây dựng tỉnh Khánh Hòa ngày giàu đẹp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thế Anh (2008a) Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: khảo sát lý luận tổng quan Bài nghiên cứu NC-02/2008, nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thế Anh (2008b) Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài nghiên cứu NC-03/2008, nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2012) Kết luận số 53-KL/TW Bộ Chính trị xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2016) Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (dung cho cán chủ chốt báo cáo viên) Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2015) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa năm 2015, số 878/BC-CTK ngày 25/12/2015 Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa Niên giám thống kê Khánh Hòa năm 2005-2014 Đặng Văn Cường Bùi Thanh Hoài (2014) Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 18 (28) – tháng 09-10/2014, tr 27-33 Bùi Đại Dũng (2012) Chi tiêu công phát triển bền vững Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, số 28 (2012), tr.217-230 Nguyễn Đông (2014) Chủ tịch Khánh Hòa: ‘Tương lai Nha Trang Hong Kong’, truy cập ngày 20/4/2016 từ http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chu-tichtinh-khanh-hoa-tuong-lai-nha-trang-con-hon-hong-kong-2972643.html 10 Bùi Thanh Hoài (2014) Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 Đinh Phi Hổ & đồng nghiệp (2008) Kinh tế phát triển: Lý Thuyết Và Thực Tiễn, NXB Thống Kê TP HCM 12 Phan Thúc Huân (2006) Kinh tế phát triển Nhà xuất Thống kê Hà Nội 13 Hoàng Khắc Lịch, Phan Thế Công Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 225, tháng 03 năm 2016, tr 11-19 65 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002, Hà Nội 17 Rostow W.1960, Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế, Cambrigde Univer 18 Sử Đình Thành (2011) Chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Việt Nam kiểm định nhân mô hình đa biến Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 252, Tháng Mười năm 2011, tr 54 – 61 19 Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hoà đến năm 2020, Hà Nội 20 Đào Thị Bích Thủy (2014) Tác động chi tiêu phủ đến tăng trưởng kinh tế nhóm nước khu vực Đông Nam Á Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013 - 2014 21 Nguyễn Quang Trung, Trần Phạm Khánh Toàn (2014) Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, số (36) 2014, tr 50 – 59 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2007) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2005 số 24/QĐ-UBND ngày 10/01/2007 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2008) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2006 số 325/QĐ-UBND ngày 31/01/2008 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2009).Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2007 số 170/QĐ-UBND ngày 19/01/2009 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2010) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2008 số 281/QĐ-UBND ngày 27/01/2010 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2011) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2009 số 102/QĐ-UBND ngày 11/01/2011 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2012) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2010 số 162/QĐ-UBND ngày 16/01/2012 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2013) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2011 số 140/QĐ-UBND ngày 09/01/2013 66 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2014) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2012 số 79/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2015) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2013 số 159/QĐ-UBND ngày 21/01/2015 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2016) Quyết định việc công bố công khai số liệu toán ngân sách năm 2014 số 215/QĐ-UBND ngày 22/01/2016 Tiếng Anh 32 Barro, R.J (1990) Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth The Journal of Political Economy, Vol 98, No.5: 103-125 33 Barro, R.J (1991) Economic growth in a cross section of countries The Quarterly Journal of Economics, Vol 106, No (May, 1991), pp 407-443 34 Chen, B – L (2006) Economic growth with an optimal public spending composition Oxford Economic Papers, 58, 123-136 35 Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H., (1996) The competition of Public Expenditure and Economic growth Journal of Monetary Economics, 37, 313-344 36 Feder, G (1982) On Exports and Economic Growth Journal of Development Economics 12 37 Ghali, Khalifa H (1998) Government Size and Economic Growth: Evidence from a Multivariate Cointegration Analysis Applied Economics 31 38 Ghosh S and Gregorion A (2008) The composition of government spending and growth: is current or capital spending better Oxford Economic Papers 39 Grossman, P (1988) Growth in Government and Economic Growth: the Australian Experience Australian Economics Papers 27 40 Mankiw, N Gregory, David Romer, and David Weil (1992) A Contribution to the Empirics of Economic Growth Quarterly Journal of Economics, 107, 407-38 41 Mesghena Yasin (2003) Public Spending and Economics Growth: Empirical Investigation of Sub - Saharan Africa Southwestern Economic Review, Morehead State University 67 42 Ram (1986) Government Size and Economic Growth: A New Framework and Some Evidence from Cross – Section and Time – Series Data The American Economic Review, March 1986 43 Wagner, R.E., and W.E Weber (1977) Wagner’s Law, Fiscal Institutions, and the Growth of Governmen National Tax Journal, Vol 30,No.I.pp.59-68 Trang web: Tổng Cục Thống kê: https://gso.gov.vn/ 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU THU THẬP CỦA ĐỀ TÀI Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 GDP (giá so sánh 2010) BS Inv (tỷ đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) 7.776 8.476 9.331 10.052 10.588 11.562 12.809 14.320 15.891 17.555 19.316 21.190 23.521 26.187 28.858 32.033 34.611 37.474 40.584 44.086 390 382 521 641 849 1.037 1.223 1.293 1.300 2.366 2.252 2.402 2.950 4.011 4.975 5.773 6.772 7.774 7.909 7.967 311 339 446 727 918 818 1.324 1.787 2.040 2.246 1.936 3.638 4.923 6.343 7.926 10.040 12.415 13.690 14.996 16.357 FDI (triệu USD) 49,01 78,25 106,02 141,61 199,61 241,07 249,90 270,07 257,75 266,10 271,35 313,61 339,25 363,53 518,86 617,38 661,97 653,17 300,80 354,10 Inf Laf Op % (người) (lần) 12,70 4,50 3,60 9,20 0,10 - 0,60 0,80 4,00 3,00 9,50 8,40 6,60 12,63 19,89 6,52 11,75 18,13 6,81 6,04 4,09 289.793 291.834 295.824 299.244 302.745 337.923 353.142 377.923 488.930 517.728 533.767 548.179 564.624 580.737 586.313 620.134 640.390 629.603 660.042 674.337 0,1572 0,1847 0,2644 0,2928 0,2943 0,3557 0,3817 0,3683 0,4284 0,4948 0,5465 0,5477 0,4968 0,5192 0,5537 0,6985 0,9831 0,9986 0,8205 0,8409 Nguồn: Niên giám Thống kê Khánh Hoà 1995 – 2014 tính toán tác giả PHỤ LỤC 2: BẢNG TÍNH ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ - OP NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU Nghìn USD Nghìn USD Nghìn USD 52.918 57.793 TỶ GIÁ VND/USD Nghìn đồng/USD TỔNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU (a) Tỷ đồng GDP (b) Tỷ đồng ĐỘ MỞ NỀN KINH TẾ OP (a)/(b) lần 110.711 11,040 1.222 7.776 0,1572 70.149 71.873 142.022 75.145 132.632 207.777 85.787 133.593 219.380 98.339 125.300 223.639 82.666 207.011 289.677 88.061 243.339 331.400 99.618 245.520 345.138 135.977 302.961 438.938 178.827 373.072 551.899 209.867 456.200 666.067 237.255 487.805 725.060 222.498 503.330 725.828 260.044 565.814 825.858 330.982 548.662 879.644 422.209 723.017 1.145.226 664.570 951.242 1.615.812 627.846 1.159.683 1.787.529 499.037 1.074.274 1.573.311 718.222 1.026.783 1.745.005 11,024 11,875 13,417 13,933 14,197 14,752 15,280 15,510 15,740 15,847 16,005 16,100 16,463 18,165 19,537 21,058 20,935 21,164 21,245 1.566 2.467 2.943 3.116 4.113 4.889 5.274 6.808 8.687 10.555 11.605 11.686 13.596 15.979 22.374 34.026 37.422 33.298 37.073 8.476 9.331 10.052 10.588 11.562 12.809 14.320 15.891 17.555 19.316 21.190 23.521 26.187 28.858 32.033 34.611 37.474 40.584 44.086 0,1847 0,2644 0,2928 0,2943 0,3557 0,3817 0,3683 0,4284 0,4948 0,5465 0,5477 0,4968 0,5192 0,5537 0,6985 0,9831 0,9986 0,8205 0,8409 Nguồn: Niên giám Thống kê Khánh Hoà 1995 – 2014 tính toán tác giả PHỤ LỤC 3: SỐ LIỆU CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Đơn vị tính: tỷ đồng NĂM 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 TỔNG CHI TIÊU 390 382 521 641 849 1.037 1.223 1.293 1.300 2.366 2.252 2.402 2.950 4.011 4.975 5.773 6.772 7.774 7.909 7.967 CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 101 25 179 225 305 382 602 367 534 1.059 649 652 907 1.091 1.763 2.150 2.426 2.707 2.360 2.918 TRONG ĐÓ: CHI SỰ CHI SỰ CHI QUẢN NGHIỆP NGHIỆP LÝ HÀNH VĂN HOÁ KINH TẾ CHÍNH XÃ HỘI 51 112 41 53 117 50 52 136 54 63 151 65 54 173 87 64 224 105 55 273 121 55 269 85 50 300 120 84 381 163 109 505 198 115 627 225 98 722 260 138 902 303 181 1.110 377 317 1.442 455 333 1.738 574 463 1.945 699 528 2.656 817 549 2.860 890 Nguồn: Niên giám Thống kê Khánh Hoà 1995 – 2014 ... luận chi tiêu công, tăng trưởng kinh tế, tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến chi tiêu công tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh Hòa dựa... thuyết tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế 2.2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế phát triển Tăng trưởng. .. Khánh Hòa .39 4.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Khánh Hòa 39 4.2.2 Tình hình chi tiêu công tỉnh Khánh Hòa 41 4.2.3 Mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế tỉnh Khánh

Ngày đăng: 05/04/2017, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan