thiết kế, chế tạo đồ gá hàn trong môi trường khí bảo vệ để hàn mối ghép khe hở hẹp

65 1.2K 1
thiết kế, chế tạo đồ gá hàn trong môi trường khí bảo vệ để hàn mối ghép khe hở hẹp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM ĐĂNG LỘC THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ĐỒ HÀN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ BẢO VỆ ĐỂ HÀN MỐI GHÉP KHE HỞ HẸP Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Kỹ thuật khí 60.52.01.03 PGS.TS Đào Quang Kế TS Tống Ngọc Tuấn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Đăng Lộc i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Cơ Điện, Viện đào tạo sau đại học trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cám ơn đến Thầy giáo PGS TS Đào Quang Kế tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ Cơ khí, Khoa Cơ Điện - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, Trưởng phòng bạn bè đồng nghiệp Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Hàn Xử lý bề mặt – Viện Nghiên cứu Cơ khí, nơi làm việc, tạo điều kiện thời gian, trang thiết bị để học tập tiến hành thí nghiệm cho luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình, người thân bạn bè khích lệ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Đăng Lộc ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình ảnh x Trích yếu luận văn xii Thesis Abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 1.4 1.5 1.6 Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết luận phần Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Sơ đồ nguyên lý hàn khe hở hẹp 2.2 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước đồ cấu tạo thiết bị hàn khe hở hẹp khí bảo vệ Nguyên lý hàn khe hở hẹp môi trường khí bảo vệ Đặc điểm, ưu nhược điểm hàn khe hở hẹp Các phương pháp hàn khe hở hẹp môi trường khí bảo vệ 11 Hàn TIG 11 Hàn MIG, Hàn MAG 12 Lựa chọn phương pháp hàn để hàn khe hở hẹp 14 Các thông số hàn khe hở hẹp 15 Dòng hàn 15 iii 2.5.2 Điện áp hàn 16 2.5.4 Tốc độ cấp dây 17 2.5.3 2.5.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 2.7 2.8 Tốc độ hàn 16 Tốc độ dịch chuyển chuyển động đồ hàn 18 Ảnh hưởng thông số công nghệ hàn đến hình dạng, chất lượng mối hàn 19 Dòng hàn 19 Điện áp hàn 19 Tốc độ hàn 19 Tốc độ cấp dây hàn 20 Đồ hàn 20 Lựa chọn thông số hàn khe hở hẹp 21 Kết luận phần 22 Phần 3: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 23 3.2 3.3.1 3.3.2 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.6 Thời gian nghiên cứu 23 Đối tượng nghiên cứu 23 Vật liệu nghiên cứu 23 Nội dung nghiên cứu 23 Phương pháp nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 24 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thiết kế, chế tạo đồ hàn khe hở hẹp 24 Kết luận phần 37 Phần Kết thảo luận 38 4.1 Kết luận văn 38 4.2.1 Thử nghiệm lần 38 4.2 4.2.2 4.2.3 Tiến hành hàn thử nghiệm 38 Qua nhiều lần thử nghiệm 38 Các lần thử nghiệm 39 iv 4.3 Kết mẫu thử 39 4.3.2 Kết thử nghiệm kéo 45 4.3.1 4.3.3 4.4 Kết đo độ cứng chụp ảnh tổ chức tế vi 39 Kết thử độ dai va đập 47 Kết luận phần 48 Phần Kết luận kiến nghị 49 5.1 5.2 Kết luận 49 Kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 51 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt MIG (Metal inert gas) Công nghệ hàn MIG TIG (Tungsten inert gas welding) Công nghệ hàn TIG MAG (Metal active gas) Công nghệ hàn MAG GTAW (Gas tungsten arc welding) Hàn điện cực không nóng chảy NGW (Narrow Groove Welding) Hàn khe hở hẹp GMAW (Gas metal arc welding) Hàn điện cực nóng chảy v Vận tốc b (mm) Bể rộng mối hàn (mm) h (mm) Chiều cao mối hàn (mm) U (V) Điện áp (Vol) J (A/mm2) Năng lượng (A/mm2) I (A) Dòng điện (Ampe) Al Nhôm Mg Magie He Khí Heli Ar Khí Argon O2 Khí oxy CO2 Khí cacbonic Cu Đồng Sn Thiếc Zn Kẽm Ti Titan vi Ni Nikel Si Silic Fe Sắt Cr Crôm C45 Thép cacbon C45 v/p Vòng/phút Φ (mm) Đường kính (mm) m/h Met/giờ mm Milimet cm2 Centimet vuông KVA Công suất mm2 Milimet vuông l Đơn vị ký hiệu chiều dài TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM Tiêu chuẩn Mỹ at Đơn vị áp suất Pa Đơn vị pascal bar Đơn vị áp suất MPa Mega pascal HB Đơn vị đo độ cứng σb Ứng suất bền % Phần trăm Programmable Logic Controller (Bộ điều khiển lập trình logic) PLC σch Ứng suất chảy σk Ứng suất kéo vii σkn Ứng suất kéo nén lo Bán kính cong σy Độ bền dẻo yt Độ võng E Mô đun đàn hồi G Trọng lực Ix Mô men quán tính Wx Mô men chống uốn với trục x N Công suất truyền xk Tọa độ chịu kéo kW Kilo oát (Đơn vị đo công suất) n Số vòng quay m Khối lượng g Gia tốc trọng trường a Gia tốc F Lực M Mômen R Bán kính i1, i2 Tỷ số truyền thứ nhất, thứ Fmax Lực lớn Mxoắn Mômen xoắn DC Động chiều cos Φ Hệ số công suất C Nhiệt độ o NXB Nhà xuất viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh phương pháp hàn MAG với hàn TIG 14 Bảng 2.2 So sánh phương pháp hàn MAG với hàn điện xỉ 15 Bảng 2.3 Các thông số hàn khe hở hẹp 21 Bảng 3.1 Thành phần vật liệu hợp kim nhôm 6061 Hàn Quốc 39 Bảng 4.1 Kết đo độ cứng 46 Bảng 4.2 Kết thử lực kéo 46 Bảng 4.3 Kết đo độ dai va đập 48 ix M B A F1 Ø15 100 C F2 Ø19 50 180 Hình 3.6 Sơ đồ biểu diễn lực trục F1 = P1 = 20 N, F2 = P2 = 50 N Kiểm tra bền trục: Từ công thức tính ứng suất: (3.16) Trong : Fmax: lực lớn tác dụng lên trục S: diện tích mặt cắt ngang nơi trục chịu lực tác dụng lớn Thay số vào công thức ta được: = = 2123,14 N/m2 = 2,123.10-3(N/mm2) « σbk = 200 N/mm2 nên trục tính thừa bền 3.6 KẾT LUẬN PHẦN Phần hoàn thiện việc tính toán, thiết kế, đưa vẽ chi tiết đồ hàn với yêu cầu sau: - Khi chuyển động dọc mối hàn: ray hàn không rung, không bị võng, độ võng < - Cơ cấu chuyển động lên xuống theo chiều cao mối hàn: đảm bảo độ đồng tâm, không bị rung dịch chuyển < 0,5 - Cơ cấu chuyển động vào: đảm bảo đủ tầm với cụm quay đầu hàn, không rung dịch chỉnh < 0,5 - Cơ cấu cum quay đầu hàn: đảm bảo độ đồng tâm trục bép hàn < 0,5 37 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu lý thuyết, tổng quan công nghệ hàn khe hở hẹp môi trường khí bảo vệ để nối thép dày không cần vát mép, từ thiết kế, chế tạo đồ hàn phù hợp với công nghệ hàn khe hở hẹp (phụ lục vẽ) gia công số chi tiết điển hình đồng thời xây dựng quy trình công nghệ hàn cho hàn khe hở hẹp (phụ lục quy trình công nghệ) Sau chế tạo xong lắp ráp phận với máy hàn để hàn thử nghiệm kiểm định mẫu theo tiêu chuẩn có kết từ quan có thẩm quyền 4.2 TIẾN HÀNH HÀN THỬ NGHIỆM 4.2.1 Thử nghiệm lần Hình 4.1 Mẫu hàn thử nghiệm lần Đường hàn bị rỗ khí, tốc độ ngoáy, tốc độ dịch chuyển nhanh 4.2.2 Qua nhiều lần thử nghiệm Hình 4.2 Mẫu thử nghiệm qua nhiều lần 38 Đường hàn tượng rỗ khí mối hàn, mối hàn xốp thiếu khí bảo vệ điều chỉnh tốc độ ngoáy, tốc độ dịch chuyển xe hàn 4.2.3 Các lần thử nghiệm Hình 4.3 Mẫu hàn thử nghiệm hàn xong Đường hànđộ mịn dao động chế độ hàn hợp lý, có tượng rỗ khí cuối đường hàn thời tiết lạnh khí bị đóng băng bình sấy khí, tượng không ảnh hưởng đến thông số chế độ hàn 4.3 KẾT QUẢ CÁC MẪU THỬ Các mẫu kiểm tra trung tâm đánh giá hư hỏng vật liệu, Viện Khoa Học Vật Liệu – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 4.3.1 Kết đo độ cứng chụp ảnh tổ chức tế vi a) Tổ chức tế vi Phương pháp: ASTM E407; Thiết bị: KHV Axivert 40 MAT 39 Ghi chú: Hình 4.4 Các vùng đo độ cứng chụp ảnh tổ chức tế vi Vùng 1: vùng kim loại (vùng nền) Vùng 2: vùng ảnh hưởng nhiệt Vùng 3: vùng hàn Hình 4.5 Ảnh tổ chức tế vi vùng 1, a) 100 lần; b) 500 lần 40 Hình 4.6 Ảnh tổ chức tế vi vùng 2, a) 100 lần; b) 500 lần Hình 4.7 Ảnh tổ chức tế vi vùng 3, a) 100 lần; b) 500 lần * Ở vùng (hình 4.5) Vật liệu thép C45 nên tổ chức màu trắng chủ yếu Ferit xen kẽ với tổ chức Xematit * Vùng ảnh hưởng nhiệt (hình 4.6) Khi hàn, phần kim loại sát mối hàn nhận nhiệt từ môi trường hàn nên nung nóng tới nhiệt độ cao nhiệt độ kết tinh lại có thay đổi tổ chức Vùng gọi vùng ảnh hưởng nhiệt Dựa vào giản đồ Fe-C, chia vùng ảnh hưởng nhiệt thành vùng nhỏ sau: 41 Hình 4.8 Tổ chức kim loại khu vực ảnh hưởng nhiệt + Vùng viền chảy (vùng nóng chảy không hoàn toàn) (I) Đây vùng chuyển tiếp từ kim loại mối hàn đến kim loại Trong trình hàn có nhiệt độ nhỏ nhiệt độ đường lỏng cao nhiệt độ đường đặc Trong vùng kim loại bị nung nóng đến nhiệt gần nhiệt độ nóng chảy (kim loại trạnh thái R-L) Thực chất trình hàn xảy ra, chúng chứa nguyên tố đưa vào vũng hàn Do thành phần khác với kim loại trạng thái ban đầu khác với kim loại mối hàn Sự khác biệt chịu ảnh hưởng hiên tượng thiên tích lớp khuếch tán nguyên tố từ kim loại không nóng chảy vào kim loại mối hàn theo hướng ngược lại Chiều rộng vùng viền chảy tương đối nhỏ Tuy vùng ảnh hưởng tới tính chất mối hàn + Vùng nhiệt (II) Vùng kim loại bị nung nóng từ nhiệt độ khoảng 1100oC đến gần nhiệt độ nóng chảy Trong vùng kim loại chuyển biến tổ chức, đồng thời bị nhiệt nên hạt autennit phát triển mạnh, sau nguội nhận hạt tinh thể lớn có độ dẻo, độ dai thấp Tổ chức vùng 42 hạt thô Kích thước chúng tăng theo nhiệt độ thời gian lưu lại nhiệt độ Ac3 Sau làm nguội, tổ chức kim loại vùng tổ chức Widmanstatten (Với độ bền không đổi độ dai va đập giảm 25 đến 30 %) Đây khu vực yếu vùng ảnh hưởng nhiệt Chiều rộng vùng nhiệt đạt (3 ÷ 4) mm + Vùng thường hóa (III) Vùng kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng (900 ÷ 1100)oC Ở nhiệt độ kim loại có tổ chức hoàn toàn autennit, sau nguội nhận tổ chức P + F hạt nhỏ có tính cao Chiều rộng vùng thường hóa khoảng 0,25 mm + Vùng kết tinh lại không hoàn toàn (IV) Vùng kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng (727 ÷ 900)oC Trong khoảng nhiệt độ tổ chức kim loại autennit + ferit Sau nguội nhận tổ chức peclic ferit hạt lớn Tổ chức có tính tương đối thấp Chiều rộng vùng kết tinh lại khoảng (0,1 ÷ 5) mm + Vùng kết tinh lại (V) Vùng kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ (500 ÷ 700)oC Trong vùng xảy trình sáp nhập hạt tinh thể nhỏ lại với để tạo hạt tinh thể Quá trình xảy với kim loại hợp kim có biến dạng dẻo, kim loại hợp kim biến dạng dẻo không xảy trình Kim loại vùng kết tinh lại có độ cứng thấp, độ dẻo cao Chiều rộng vùng kết tinh lại khoảng (0,1 ÷ 5) mm + Vùng giòn xanh (vùng hóa già) (VI) Vùng kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ (100 ÷ 500)oC, vùng kim loại không thay đổi tổ chức ảnh hưởng nhiệt nên tồn ứng suất dư * Vùng mối hàn (hình 4.7) Trong vùng mối hàn kim loại nóng chảy hoàn toàn, kết tinh có tổ chức xen kẽ thép C45 hợp kim đồng (dây hàn) Thành phần tổ chức kim loại mối hàn khác với kim loại kim loại điện cực 43 Hình 4.9 Tổ chức vùng vùng mối hàn + Vùng (1) Ở vùng tản nhiệt nhanh nên kim loại lỏng vũng hàn kết tinh với tốc độ nguội lớn Do vậy, sau kết tinh nhận tổ chức kim loại với hạt tinh thể nhỏ mịn + Vùng trung gian (2) Kim loại lỏng vùng trung gian kết tinh với tốc độ nguội lớn vùng Các tinh thể kết tinh theo phương tản nhiệt có chiều ngược lại có kích thước ngang từ 10-5 đến 10-6 cm Do tốc độ nguội tương đối chậm nên sau kết tinh nhận hạt tinh thể dài có trục vuông góc với mặt tản nhiệt + Vùng trung tâm (3) Kim loại lỏng vùng trung tâm kết tinh với tốc độ nguội chậm vùng kim loại lỏng có nhiệt độ giống nhau, chúng kết tinh gần đồng thời hướng tỏa nhiệt theo phương Sau kết tinh nhận tổ chức kim loại gồm cac hạt trục Trong vùng trung tâm có tạp chất phi kim loại – xỉ Tùy thuộc vào tốc độ nguội mà tổ chức kim loại mối hàn có vùng trung gian vùng trung tâm 44 - Nếu tốc độ nguội lớn tinh thể hạt dài phát triển sâu vào trung tâm bể hàn, kim loại mối hàn có vùng: vùng với hạt nhỏ mịn vùng trung gian với hạt tinh thể dài - Nếu tốc độ nguội chậm vùng tinh thể hạt dài (vùng trung gian) b) Kết đo độ cứng Phương pháp: TCVN 258-1:2008; Thiết bị: AVK-CO/Mitutoyo Bảng 4.1 Kết đo độ cứng Tên mẫu Vùng Vùng ảnh hưởng nhiệt Vùng hàn Kết đo độ cứng, HV10 Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo 133 138 137 138 159 159 160 155 157 157 Giá trị đo trung bình 156 135 152 136,2 161 159 159,6 155,4 Từ bảng 4.1 ta thấy: Kết đo độ cứng vùng hàn lớn sau đến vùng ảnh hưởng nhiệt cuối vùng 4.3.2 Kết thử nghiệm kéo  Mẫu thử nghiệm kéo: Hình 4.10 Mẫu thử bền kéo 45  Kết thử nghiệm kéo: Phương pháp: TCVN 197: 2002; Thiết bị: Super L120/TO Bảng 4.2 Kết thử lực kéo Kích thước Tên mẫu Thép C45 Mẫu Đường kính thử #1 #2 Thử nghiệm kéo d Lực chảy Ứng suất chảy Lực bền Ứng suất bền Độ giãn dài tương đối mm kN MPa kN MPa % 28,8 313 36,7 462 10,0 10,1 Fe 23,3 Re 296 Fm 36,4 Rm 463 A 13,8 16,3 Kết cho thấy lực ứng suất mẫu thử cho kết tương đối Phương pháp thử kéo trình quan trọng để xác định độ bền, độ đàn hồi, độ dẻo mối hàn Độ bền: khả kim loại mối hàn chống lại tác dụng lực bên mà không bị phá hỏng Độ dẻo: khả biến dạng vĩnh cửu kim loại mối hàn tác dụng lực bên mà không bị phá hỏng Biểu đồ kéo: Hình 4.11 Biểu đồ kéo 46 Trục tung biểu thị lực kéo (σb), trục hoành biểu thị giá trị độ giãn dài mẫu thử (%) ứng với giá trị lực kéo Đoạn OA biểu đồ đoạn thẳng, chứng tỏ độ giãn dài tỷ lệ thuận với lực kéo Nếu tăng lực tiếp tục độ giãn dài lực kéo không tỷ lệ thuận mà độ giãn dài tăng nhanh lực kéo, ứng suất PA giới hạn đài hồi vật liệu, σđh = PA/F0 Tăng lực kéo mẫu thử tiếp tục giãn dài, từ điểm E kim loại có tượng chảy tức lực kéo không tăng mẫu thử giãn dài thêm Ứng suất điểm E giới hạn chảy vật liệu, σch = PE/F0 Nhưng thực tế nhiều vật liệu giòn khó xác định giới hạn chảy nên người ta qui ước σch = 0,2, tức ứng suất bỏ tải trọngđộ biến dạng dư 0,2% so với chiều dài ban đầu mẫu Qua điềm E tiếp tục tăng lực kéo, mẫu thử tiếp tục giãn dài B có tượng thắt nhỏ lại điểm mẫu đứt hẳn C, B lực kéo lớn nhất, vị trí điểm B ứng với giới hạn bền kéo vật liệu PB, có σb = PB/Fo 4.3.3 Kết thử độ dai va đập  Mẫu thử độ dai va đập: Hình 4.12 Mẫu thử độ dai va đập  Kết thử độ dai va đập: Phương pháp: ASTM E23; Thiết bị: RKP-450/Zwick 47 Bảng 4.3 Kết đo độ dai va đập Tên mẫu Kích thước Mẫu thử Rộng x Dày #1 10.20 x 9.05 #3 9.57 x 8.80 Thép C45 #2 #4 #5 mm x mm Thí nghiệm va đập Nhiệt độ 10.63 x 8.18 10.54 x 8.75 C o Năng lượng hấp thụ 25 9.83 x 8.42 J 198 158 178 220 178 Kết mẫu thử va đập có chênh lệch lớn, đặc biệt mẫu mẫu Kết lượng hấp thụ trung bình: ETB = (198 + 158 +178 + 220 + 178) : = 186,4 (J) 4.5 KẾT LUẬN PHẦN Đề tài tiến hành thực nghiệm thành công hàn khe hở hẹp nối thép có chiều dày lớn phương pháp hàn môi trường khí CO2 với mối ghép không vát mép sử dụng đồ hàn thiết kế, chế tạo - Với phương pháp hàn hàn chi tiết dày không cần vát mép làm mà tháo dỡ kết cấu mà đảm bảo chất lượng kết cấu - Tốc độ hàn nhanh, biến dạng nhiệt - Đề tài tiến hành thực nghiệm thành công hàn khe hở hẹp nối thép có chiều dày 150mm, khe hở hàn 25mm 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu thiết kế đồ hàn phù hợp để hàn dày, đồ hàn kết hợp chuyển động: - Chuyển động tròn có tác dụng để bám biên làm ngấu mép hàn - Chuyển động dọc mối hàn xe hàn thực hiện, chuyển động phải đảm bảo thẳng xuốt trình hàn - Chuyển động thẳng đứng để trì lớp hàn nhau, để đảm bảo độ xốp mối hàn Nghiên cứu thực nghiệm: hàn thử mẫu thử nghiệm để thử tính mối hàn như: tổ chức tế vi vùng hàn, độ cứng, thử va đập thử kéo => Đồ hàn chế tạo hàn tốt 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm thông số phương pháp hàn khe hở hẹp để tối ưu thông số hàn chế tạo đồ xác tốc độ dịch chuyển, tốc độ ngoáy cụm đầu hàn Xuất phát từ đề tài nghiên cứu việc áp dụng phương pháp hàn khe hở hẹp cho thép có chiều dày lớn 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương (2014) mã số 105.14.RĐ/HĐKHCN: “Nghiên cứu, ứng dụng Công nghệ Hàn khe hở hẹp nối thép có chiều dày lớn phương pháp hàn khe hở hẹp môi trường khí bảo vệ” Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Hàn Xử lý bề mặt – Viện nghiên cứu Cơ khí Ngô Lê Thông (2007) Công nghệ hàn điện nóng chảy, tập NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thúc Hà Hoàng Tùng (2007) Sổ tay hàn NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Thông (1997) Vật liệu công nghệ hàn NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh: Blackman S.A, Dorling D.V and Howard R (2002) High-speed tandem GMAW for pipeline welding International Pipeline Conference, Calgary, Paper IPC02-27295 Kenji Kitano, Hiromi Shiraishi, Tatsuya Kasatani (1996) Development of fully Automatic Both-Side Welding (GMAW) for Pipeline Automation Technology of Arc Welding pp II-151  II-156 Japan Paton B.E and Pokhodnya I.K (1980) Automatic position butt welding of large diameter pipes with self-shielded flux-cored wire by using Styk complex International Pipeline Conference, Calgary, Supplementary Paper, Session Widgery D.J Mechanised welding of pipelines and Svetsaren (2005) The ESAB welding and cutting journal vol.60 Yuji Sugitani, Yukio Kobayashi and Masatoshi Murayama (1996) Development of Highly Efficient and Unmanned Welding System for Pipeline Construction Automation Technology of Arc Welding pp II-157  II-160 Japan 50 PHỤ LỤC Phụ lục biên Phụ lục quy trình chế tạo số chi tiết điển hình Phụ lục hồvẽ thiết kế Phụ lục quy trình công nghệ hàn 51 ... giả tiến hành nghiên cứu, thiết kế chế tạo cụm đồ gá hàn môi trường khí bảo vệ để hàn mối ghép khe hở hẹp không vát mép Để xác định giải thông số hàn phù hợp tới trình hàn mối ghép khe hở hẹp, tác... thiết việc ứng dụng hàn khe hở hẹp vào thử nghiệm, sản xuất [1] 2.3 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HÀN KHE HỞ HẸP 2.3.1 Sơ đồ cấu tạo thiết bị hàn khe hở hẹp khí bảo vệ Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý hàn khe hở hẹp. .. Nguyên lý hàn khe hở hẹp môi trường khí bảo vệ Đặc điểm, ưu nhược điểm hàn khe hở hẹp Các phương pháp hàn khe hở hẹp môi trường khí bảo vệ 11 Hàn TIG 11 Hàn MIG, Hàn MAG

Ngày đăng: 05/04/2017, 16:18

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

      • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC HOẶC THỰC TIỄN

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC

        • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

        • 2.3. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HÀN KHE HỞ HẸP

        • 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN KHE HỞ HẸP TRONG MÔI TRƯỜNGKHÍ BẢO VỆ

        • 2.5. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA HÀN KHE HỞ HẸP

        • 2.6. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ HÀN ĐẾN HÌNHDẠNG, CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN

        • 2.7. LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ TRONG HÀN KHE HỞ HẸP

        • PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHÊN CỨU

          • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

          • 3.3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

            • 4.1. KẾT QUẢ CỦA LUẬN VĂN

            • 4.2. TIẾN HÀNH HÀN THỬ NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan