Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

51 1.3K 16
Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Mẫu hồ Sơ dự tuyển nghiên cứu sinh PHẦN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Kính gửi: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Đơn vị công tác: Nội dung đề cương đề tài nghiên cứu: STT Các n ộ i dung cầm trình bày 01 Tính cấp thiết đề tài 02 Mục đích nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 05 Những kết nghiên cún nước có liên quan đến luận án định hướng nghiên cứu tiếp luận án 06 Phương pháp nghiên cứu 07 Kết cấu luận án (bao gồm đề cương chi tiết) Luận án tiên sĩ- Chuyên ngành quản trị kinh doanh Đề tài: Tên đề tài: Quản lý vĩ mô đ/v doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam xu hội nhập thị trường quốc tế ( ko khác quản lý nhà nước, cách tiếp cận) - Mục đích nghiên cứu: + Xây dựng hệ thống quản lý tổng thể để doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam + Phân tích thực trạng quản lý vĩ mô, quản lý doanh nghiệp đơn vị doanh nghiệp nhỏ vừa mặt mặt không nguyên nhân + Đưa phát minh giải pháp, điểm lý luận , phương pháp quản lý công cụ, hình thức quản lý đơn vị DN nhỏ vừa Việt Nam xu hội nhập TTQT - Tính cấp thiết đề tài: + Doanh nghiệp nhỏ vừa VN đã, tương ……… năm sương sống kinh tế VN + Trong xu hội nhập quốc tế chuyền từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang KTTT, nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý vĩ mô quản lý nhà nước chưa giải quyết, hệ thống hóa hội đồng quản lý hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam …lên đường gặp nhiều khó khăn lực, hệ thống vừa tổ chưc phương pháp quản lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Mẫu hồ sơ dự tuyển nghiên cứu sinh PHẦN BÀI LUẬN Kính gửi:……………………………… Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: Đơn vị công tác: Nội dung luận: STT Các nội dung cần trinh bày 01 Lý chọn đề tài nghiên cứu 02 Mục tiêu mong muốn đạt làm nghiên cứu sinh 03 Lựa chọn sở đào tạo (Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội) 04 Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn 05 - Kinh nghiệm nghiên cứu, thực tế, hoạt động xã hội ngoại 06 07 khóa khác; - Kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề dự định nghiên cứu; - Phản ảnh khác biệt cá nhân tài sinh trình học tập trước kinh nghiệm có; - Lý giải khiếm khuyết hay thiếu sót (nếu có) hồ sơ như: Kết học đại học, thạc sĩ chưa cao Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Đề xuất người hướng dẫn - Người hướng dẫn khoa học thứ nhất: - Người hướng dẫn khoa học thứ hai: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chiến lược lâu dài, quán xuyên suốt Chính phủ Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia Nhà nước tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đắng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Trong năm vừa qua, đặc biệt sau luật liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Quốc hội thông qua tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển nhanh chóng số lượng, bước nâng cao chất lượng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia tích cực vào khu vực sản xuất chế biến, bán lẻ dịch vụ; góp phần cân ngoại tệ thông qua xuất khẩu, khôi phục giữ gìn phát triển làng nghề thủ công truyền thống, bước đầu tham gia vào trình hình thành mối liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn Đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa nước hầu hết sử dụng nguyên liệu sẵn có, có quy mô nhỏ nên dễ thích nghi với biến động thị trường doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập có quy mô lớn Đến ngày 31/12/2014, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm khoảng 97% 600.000 doanh nghiệp hoạt động nước, tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 25% tổng kim ngạch xuất toàn quốc Đầu tư khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp khoảng 40% GDP, 30% tống thu ngân sách nhà nước Trung bình năm, doanh nghiệp nhỏ vừa tạo thêm khoảng nửa triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP cho kinh tế Mặc dù đạt hiệu định, song doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gặp khó khăn, khoảng 20% số doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động trụ cạnh tranh, 60% số doanh nghiệp phải cố gắng đế tồn tại, 20% số doanh nghiệp bị giải thể ngừng hoạt động Đặc biệt trình kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập tác động vào kinh tế, cam kết quốc tế đòi hỏi quản lý nhà nước cần có thay đổi để tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thông thoáng, phát triển nguồn nhân lực, giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn tận dụng hội, vượt qua thử thách bối cảnh toàn cầu hóa Để phát huy hiệu QLNN phát triển doanh nghiệp nhỏ cần nhận diện rõ tồn QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, tìm nhũng nguyên nhân tồn Để đạt kết mong muốn đòi hỏi phải có đổi QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, mà thực tế chưa quan tâm nghiên cứu Đe thay đối QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam cần phải có đầu tư, nghiên cứu cách đày đủ khoa học Xuất phát từ phân tích trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ quản lý công Mục đích nhiệm vụ nghiên cửu Mục đích nghiên cứu nhằm đưa phương hướng giải pháp cụ hướng tới tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệt) nhỏ vừa Việt Nam Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa có bổ sung sở lý luận quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam qua việc làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa; kinh nghiệm quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới học rút - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa để ưu điểm, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Hình thành quan điểm, xác định phương hướng đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đề tài rộng phức tạp, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cao, đồng thời liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động quan quản lý nhà nước Do vậy, góc độ khoa học quản lý công đối tượng phạm vi nghiên cún cụ thể luận án sau: 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài toàn hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: - nội dung nghiên cứu: quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đề tài có nội dung rộng lớn phức tạp Tuy nhiên, theo yêu cầu mã số, chuyên ngành, nội dung luận án, luận án tập trung nghiên cứu cách toàn diện doanh nghiệp nhỏ vừa, đánh giá đầy đủ, khách quan, nhận định xác quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam áp dụng doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014, không bao gồm chủ thể kinh doanh khác (hợp tác xã hay hộ kinh doanh cá thế, ) Luận án nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gắn với trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, không nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình thành lập doanh nghiệp giải thế, phá sản doanh nghiệp - không gian, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi nước - thời gian Luận án nghiên cún quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam từ đổi kinh tế (năm 1986) đến cho nay, từ đề định hướng, giải pháp thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước quản lý hành nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ thể Nghị Đảng, Chính phủ, Luật Doanh nghiệp văn quản lý luật 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu đề tài luận án phương pháp sau: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu, báo cáo quan quản lý có liên quan, số liệu khảo sát, báo cáo, nghiên cứu công bố, tạp chí sử dụng tài liệu điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thống kê phân tích đề tài, dự án, công trình nghiên cứu công bố vấn đề liên quan, để sử dụng phân tích, đánh giá QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Phương pháp điều tra, vấn doanh nghiệp; Từ nhũng số liệu thông qua điều tra thực tế số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (Tác giả dự kiến Thông qua phiếu điều tra 500 doanh nghiệp X với việc tập hợp, phân tích hệ thống văn QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa rút tồn cần đổi QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Trên sở phương pháp luận phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu đề tài luận án, luận án kết hợp với số phương pháp phù hơp theo nội dung nghiên cứu: Chương 1: Thu thập thông tin phân tích, so sánh, đánh giá vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, vấn đề giải quyết, vấn đề bỏ ngỏ để định hướng tiếp tục nghiên cứu Chương 2: Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu, kết họp với phương pháp phân tích, tổng hợp Các phân tích, nhận định quan niệm sở khoa học QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 3: Áp dụng phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp hệ thống nhằm kế thừa tổng hợp kết nghiên cứu công bố Chương sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, làm rõ thực trạng pháp luật Chương 4: Chủ yếu áp dụng phương pháp phân tích, dự báo, đưa nhũng khuyến nghị, giải pháp xác đáng nhằm tăng cường QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Đề tài "Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam" chọn làm đề tài nghiên cứu Luận án với câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, Quan niệm doanh nghiệp nhỏ vừa gì? Mô hình doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam? - Giả thuyết nghiên cứu: Có tranh luận v`ề tiêu chí định tính định lượng làm sở cho quan niệm DNNVV Mô hình doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đáp ứng tiêu chí định tính chưa? - Dự kiến kết nghiên cứu: Luận án làm rõ vai trò tiêu chí định tính định lượng quan niệm DNNVV Đưa luận khoa học mô hình doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam phù hợp điều kiện Việt Nam Thứ hai, QLNN doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gồm có nội dung gì? - Giả thuyết nghiên cún: Có lẫn lộn quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam? - Dự kiến kết nghiên cún: Luận án phân định rõ nội dung riêng có QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, khác với nội dung quản lý vi mô DNNVV Thứ ba, tiêu chí để đánh giá kết QLNN doanh 10 nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến kết QLNN đổi với doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam? - Giả thuyết nghiên cún: Có tiếp cận khác tiêu chí nhân tố động làm ảnh hưởng đến kết hoạt động QLNN doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam? - Dự kiến kết nghiên cứu: Luận án dựa luận khoa học phân tích kết QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam để đưa tiêu chí đánh giá kết QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhân tố tác động làm ảnh hưởng đến kết QLNN doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Thứ tư, Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động nào? Việt Nam có tiềm việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa? - Giả thuyết nghiên cứu: Hoạt động không hiệu DNNVV Việt Nam bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sâu xa khác Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Dự kiến kết nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Đưa tiềm riêng có Việt Nam phát triến doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ năm, công tác QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đạt thành tựu gì, có hạn chế nguyên nhân hạn chế đó? - Giả thuyết nghiên cứu: Có tình trạng bất ổn công tác QLNN DNNVV Việt Nam, để lại hậu tiêu cực kinh tế, xã hội - Dự kiến kết nghiên cứu: Rà soát, đánh giá QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời gian qua phân tích rõ nguyên nhân hạn chế Thứ sáu, giải pháp đổi QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam? Đâu điều kiện để thực thành công giải pháp đó? - Giả thuyết nghiên cứu: Tăng cường công tác QLNN DNNVV 48 4.2.2.1 Kiến nghị với Chính phủ 4.2.2.1 Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư 4.2.2.1 Kiến nghị với UBND tỉnh, thành phố KẾT LUẬN CHƯƠNG VI 49 PHÀN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình phát triển kinh tế đất nước, QLNN đóng vai trò định đến thành bại kinh tế quốc gia Với tầm quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế nói chung, QLNN doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhiệm vụ định có ý nghĩa hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, đóng vai trò không nhỏ cho phát triển kinh tế đất nước Luận án hệ thống hóa vần đề doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp nhỏ vừa Đưa mô hình doanh nghiệp nhỏ vừa đế làm sở nghiên cún doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; Đưa số vấn đề lý luận chung QLNN doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Bổ sung, hoàn thiện thêm sở lý luận, đưa khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa, luận khoa học QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa nội dung, vai trò, công cụ, phương pháp, nhân tố tác động, tiêu chí đánh giá; hệ thống hóa, làm rõ kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, tổng hợp thành sở khoa học nhằm vận dụng sáng tạo, phù hợp vào quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án phân tích thực trạng tiềm hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; Đánh giá thực trạng công tác QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam; tồn hoạt động; nguyên nhân nhũng bất cập, đặc biệt vướng mắc cần tháo gỡ chế quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Thông qua văn đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước định cấp QLNN nên tảng cho xác định mục tiêu, quan điểm định hướng QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm đối QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gồm: Thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức QLNN Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách hỗ 50 trợ phát triển QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ QLNN theo hướng phát triển E-doanh nghiệp nhỏ vừa Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho QLNN Liên kết phát huy vai trò hiệp hội có liên quan tới doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Đồng thời, đề xuất số kiến nghị đổi QLNN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam với Chính phủ, với Bộ Ke hoạch Đầu tư với ƯBND tỉnh, thành phố Trong khuôn khổ luận án tác giả đưa vấn đề Với thời gian hạn chế, luận án không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài hoàn thiện tốt nhằm đưa việc nghiên cứu tác giả vào thực tiễn góp phần phát triển DNNVV nước 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tô Nguyễn cẩm Anh (2005), Một số suy nghĩ luật phá sản năm 2004, Nhà nước pháp luật Đinh Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Áng (2007), Hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Mã số: B2006- 06 - 28 Bộ Ke hoạch Đầu tư (2011), Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2011, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Diễn đàn kinh tế mùa thu 2013, (Sách tham khảo), NXB Tri thức, Hà Nội Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng 2006 Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quôc tế Nhà xuất trị quốc gia Business Edge (2004) Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”? Bộ sách quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất trẻ Chính phủ, Nghị định trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam đến năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 CIEM (2006), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 CIEM, DOE, ILSSA 2008 Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2007 Nhà xuất tài 12 Mai Ngọc Cường (1996), Lịch sử học thuyết kỉnh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch đầu tư (2009) Báo cáo tổng 53 kết tình hình thực chương trình trợ giúp đào tạo Nguồn nhân lực cho DNNVV 14 Hồ Tiến Dũng (1995), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thành phồ Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 15 Phạm Ngọc Dũng (Chủ biên) (2011), Quan điểm kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Doanh nhân tự học (2001) Mô tả công việc, yêu cầu chuyên môn tiêu chuẩn hoàn thành công việc Quản trị nguồn nhân lực DNVVN MPDF Nhà xuất trẻ 17 Doanh nhân tự học (2001) Phân tích công việc Quản trị nguồn nhân lực DNVVN MPDF Nhà xuất trẻ 18 Doanh nhân tự học (2001) Thu hút, Tìm kiếm Lựa chọn Nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực DNVVN MPDF Nhà xuất trẻ 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đạỉ biên toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 ENTERPLAN and Price Waterhouse and Cooper (2004), Lộ trình Phát triển DNNW Việt Nam, Dự án TA No 4031-VIE, ADB, Cục Phát triển DNNVV 24 Học viện Hành Quốc gia (2013), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Học viện Hành Quốc gia (2003), Giáo trình Quản lý hành công, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Học viện Hành Quốc gia (2007), Giáo trình Quản lý công, NXB Chính 54 trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2002), Hà Nội 29 Đặng Vũ Huân (Chủ biên) (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Hải (1995), Đổi chế quản lý DNNVV kỉnh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Thị Vân Hoa (2004), Tác động sách điều tiết kỉnh tế vĩ mô Chỉnh phủ đến phát trỉến DNNW Việt nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân 32 Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho DNNVV Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội; 33 Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 34 Phạm Văn Minh (2004), Giảo trình Kinh tế vĩ mô, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thu Hòa (2009), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: kinh nghiệm nước phát trỉến doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Hà Nội 36 Joseph E Stiglitz (1995), Kinh tế công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Giáo trình quản lỷ nhà nước kinh tế, Nhà xuất trường đại học Kinh tế quốc dân - 2008 38 Vũ Ngọc Lân (2013), Có hay không sân sau cán bộ?, www.tapchicongsan.org.vn, ngày 23/9 39 C Mác Ph Ănghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Chu Thị Thủy (2003), Một số giải pháp nâng cao kết hoạt động kinh 55 doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 41 Đỗ Thành Phương (2007), Hình thành phát trỉên thị trường chứng khoán cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 42 Dương Bá Phượng (1996), Phát triển DNNVV nông thôn trình công nghiệp hoả chuyến sang nen kinh tế thị trường,NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Lê Văn Sang (1997), Vai trò DNNW phát triển kinh tế Nhật Bản khả hợp tác với Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Quốc hội (1987), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 45 Quốc hội (1990), Luật Công ty, Hà Nội 46 Quốc hội (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân, Hà Nội 47 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 48 Quốc hội (1994), Luật Khuyến khích đầu tư nước, Hà Nội 49 Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 50 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 51 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 52 Quốc hội (1998), Luật Khuyến khích đầu tư nưởc (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 53 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 54 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình Hà Nội 55 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 56 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 57 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 58 Quốc hội (2002), Luật Đầu tư nước Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 59 Quốc hội (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 60 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 56 61 Quốc hội 2003) , 62 Quốc hội 2004) , 63 Quốc hội 2004) , 64 Quốc hội 2004) 65 Quốc hội 52005) , 66 Quốc hội 2005) , 67 Quốc hội 2005) 68 Quốc hội ,2005) , 69 Quốc hội 2005) , 70 Quốc hội 2005) , 71 Quốc hội 2005) , 72 Quốc hội 2006) , 73 Quốc hội 2006) 74 Quốc hội ,2006) , 75 Quốc hội 2008) , 76 Quốc hội 2008) , 77 Quốc hội 2008) , 78 Quốc hội 2009) , 79 Quốc hội (2009 ) Nội Luật Xây dựng, Hà Luật Cạnh tranh, Hà Nội Nội Luật Điện lực5 Hà Nội Luật phá sản, Hà Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 57 Luật Doanh nghiệp, Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội Hà Nội Luật Kỉnh doanh bất động sản, Hà Nội Luật Đầu tư, Hà Nội Luật Chứng khoản, Hà Nội Luật Thương mại, Hà Luật Quản lý thuế, Hà Nội Nội Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội Luật Đấu thầu, Hà Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội Nội Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Luật Phòng, chong Nội tham nhũng, Hà Nội điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng bản, Hà Nội 80 Quốc hội (2013), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đoi, bô sung), Hà Nội 81 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 82 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 83 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý ỉuận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 85 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định sổ 236/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ke hoạch phát triền DNNW năm 2006- 2010, Hà Nội 86 Tổng cục Thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt nam năm đầu kỷ 21, NXB Thống kê, Hà Nội 87 Vũ Quốc Tuấn Hoàng Thu Hòa (2001), Phát triển DNNW: kỉnh nghiệm nước phát triển DNNW Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 88 ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Các vãn kiện WTO, Nxb Thanh niên, Hà Nội 89 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2000), Báo cảo nghiên cứu DNNW: Hiện trạng kỉến nghị giải pháp, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 90 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2001), Phát triển DNNW: Kỉnh nghiệm nước phát trỉến DNNVV Việt Nam, NXB Thống lcê, Hà Nội 91 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội TIẾNG ANH 92 APEC (2000), Profile of SME and SME issues in APEC 1990- 2000, APEC SME Working group report, www.apec.org/apec/publications 93 Bert Helmsing and Th.Kolstee (1993), Small enterprises and changing policies, Intermediate Technology Publication, London, UK 94 DAYUE (2003), Development of SME Alternative Financing Mechanism, Final report, Beijing, China 95 Harvie C and B.C.Lee (2003), Public policy and SME development, http://ro.uow.edu.au/commwkpaper/84 96 IKEP (International Organization for Knowledge Economy and Enterprise Development) (2004), Enabling growth and innovation for SMEs, Report of roundtable meeting in Sweden 97 Johnson, Mc.Millan & Woodruff (2000), Entrepreneurs and the Ordering of Institutional Reform: Poland, Slovakia, Romania, Russia and Ukraine Compared, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm7abstract id—241735 98 Jorg Meyer-Stamer and Frank Waltring (2000), Behind the Myth of the MittelstandEconomy, www.policy.hu/istileulova/Policy.html 99 Krishna B Kumar, Raghuram G Raj an & Luigi Zingales (2001), What determine a firm size?, working paper, University of Chicago, USA http://papers.ssm.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=l 70349 100 Liedholm C & D Mead (1987), Small scale industries in developing countries: Emperical evidence and policy implications, New York, USA 101 OECD (2004), Promoting SMEs for Development, Report of 2nd OECD conference of ministers responsible for SMEs, Istanbul, Turkey 102 OECD (2005), The role of SMEs and Entrepreneuship in OECD countries, OECD SME and Entrepreneuship Outlook 2005, www.oecd.org/ cfe/sme 103 Paul Cook (2000), Support Mechanisms for interfirm linkages among SMEs: Impact and Assessment, Working paper for ADB and OECD Workshop on SME Financing in Asia, 3-4/7/2000, 104 Richard Hooley and Muzaffer Admad (1990), Small and medium size enterprises and the development process in Four Asian countries: An overview, The role of small and medium scale manufacturing industries in industrial development: Experience of selected Asian countries, ADB, Manila, 105 SEDF-South Asia Enterprise Development Facility (2003), ASIA: Regional Experience of SME, www,bei-bd,org/docs/smetf2.,pdf 106 Thomas Henlc (ed,), Francisco Uribe-Echivarria & Henny Romijn (1991), Small scale production, IT publication, London, 107 Thorsten Beck, Asli Demirguc and Ross Levine (2003), Small and medium Enterprises, Growth and Poverty: Cross-country evidence, World Bank, Washington,USA, 108 Tyler Biggs, Is small beautiful and worthy of subsidy, http://www,bidnetwork,org/page/39422/en 109 UNIDO-OECD (2004), Effective policies for small business: A guide for the policy review process and strategic plan for micro, small and medium enterprise development, OECD, 110 United Nations Economic Commission for Europe (2003), Small and Medium- sized enterprises in countries in Transition, UN publication, Geneva, 111 P,E, Petrakis, P,C, Kostis (2012), The Role of Knowledge and Trust in SMEs, Journal of the Knowledge Economy, DOI: 10,1007/sl3132012-0115-6, 112 European Commission (2003-05-06), Recommendation 2003/361/EC: SME Definition, Retrieved 2012-09-28, 113 Enterprise and Industry Publications: The new SME definition, user guide and model declaration, Extract of Article of the Annex of Recommendation 2003/361/EC 114 D, Walczak, G, Voss, New Possibilities of Supporting Polish SMEs within the Jeremie Initiative Managed by BGK, Mediterranean Journal of Social Sciences, Vol 4, No 9, p, 760-761, 115 United States Small Business Administration, Size Standards, Retrieved 2011-08-21, 116 Reserve Bank of India, Micro, Small and Medium Enterprises, Retrieved 30 December 2013 117 Equicapita, May 2014 - Who Will Buy Baby Boomer Businesses? 118 Ministry of Economic Development , SMEs in New Zealand: Structure and Dynamics 2011, Page 10-11, 119 Alan Coetzer (2006), Manager as learning facilitators in small manufacturing firms, Journal of Small Business and Enterprise Development, Vol, 13, No, 3, 2006 120 Annette Kerr and Marilyn Mcdougall (1999), The Small Business of Developing People, International Small Business Journal 1999, 121 Association of Small Business Development Centers http://www,asbdc- us,org/ 122 David J, Storey, (1994), Understanding the small business sector, Routledge 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE 123 David Devins and Steven Johnson (2003), Training and Development Activities in SMEs: Some Findings from an Evaluation of the ESF Objective Programmes in Britain, International Small Business Journal 2003; 21 ;213 124 Esi Saru, (2007), Organisational learning and HRD: how appropriate are they for small firm?, Journal of European Industrial Training, Vol, 31, No, 1,2007 125 Carter and D, Jones- Evan (eds) Enterprise and small business: principles, practice and policy, Harlow: Financial Time and Prentice Hall, 126 Thomas Lange, Melanie Ottens, Andrea Taylor (2000), SMEs and barriers to skills development: a Scottish perspective, Journal of European Industrial Traning, Bradford:200, Vol 24, Issl, Pg ... CƠ SỞ LÝ LUẬN Về QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.2.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý nhà nước 2.1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước. .. diện doanh nghiệp nhỏ vừa, đánh giá đầy đủ, khách quan, nhận định xác quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam áp dụng doanh. .. kiện Việt Nam Thứ hai, QLNN doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam gồm có nội dung gì? - Giả thuyết nghiên cún: Có lẫn lộn quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa Việt

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan