Nghiên cứu thơ ca của tuệ trng thượng sĩ trần tung

81 741 6
Nghiên cứu thơ ca của tuệ trng thượng sĩ trần tung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung (1230 – 1291) A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khách quan Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung nhân vật tiêu biểu văn hóa đời Trần Cuộc đời nghiệp ngài gương sáng nghiệp Thiền học văn học thời Lý – Trần Tuệ Trung Thiền sư minh đạo có mắt thông tuệ “biển pháp” “vườn Thiền” Việt Nam: Pháp hải độc nhãn / Thiền lâm tam giác Cuộc đời ông tồn vấn đề nghi vấn chờ lời giải đáp minh xác Sự nghiệp Thiền học Văn học ngài trở thành kho Thiền quý báu cho hậu Giữa vườn thiền đa sắc ấy, sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ nhiều so với số tác giả thời Tác phẩm ông gồm ba phần: Đối cơ, Tụng cổ thi ca “Mỗi phần có vị trí riêng, gam màu riêng tranh đời sống tinh thần ông” [31, tr3] Các nhà nghiên cứu Tuệ Trung Thượng sĩ thường hướng ngòi bút nghiên cứu phía sáng tác thơ ca mà chưa thực ý tới sáng tác Đối cơ, có xuất dạng ví dụ minh họa Trong Đối hàm chứa hệ thống tư tưởng Phật giáo sâu sắc, có giá trị to lớn khía cạnh tôn giáo nói riêng văn hóa nói chung Nghiên cứu giá trị tư tưởng Đối Thượng sĩ Trần Tung mảnh đất chưa có nhiều bút đào sâu khai thác nên lựa chọn phần Đối làm đối tượng nghiên cứu Hơn nữa, mặt nghệ thuật văn học Đối chưa có công trình dày công khảo sát nghiên cứu Trong Đối cơ, Chúng nghiên cứu tạm nêu tên tư tưởng mà Thượng sĩ truyền tải Đối cơ: tinh thần phá chấp, tư tưởng Vong Nhị kiến, quan niệm Tâm; đường giải thoát Mỗi tư tưởng để lại ấn tượng sâu sắc mang giá trị ý nghĩa to lớn, đặc biệt tư tưởng Vong Nhị kiến Tư tưởng chưa nhà nghiên cứu đào sâu cách Chính vậy, khuôn khổ báo cáo này, sâu tìm hiểu tư tưởng Vong Nhị kiến Đối Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung Mặt khác, văn Đối chưa khảo sát cách kĩ lưỡng mặt văn học Chỉ có công trình nghiên cứu văn học Nguyễn Thị Thanh Chung “Nghiên cứu thơ ca Tuệ Trng Thượng sĩ Trần Tung” Công trình chủ yếu khảo sát văn thơ ca, văn Đối chưa khai thác sâu Vì vậy, vấn đề văn học Đối hứa hẹn giới nghiên cứu đào sâu Một lí khác khiến lựa chọn đề tài Tuệ Trung Thượng sĩ đại thụ rừng Thiền Việt Nam, đóng góp ông phủ nhận, song xa lạ với sách giá khoa chất uyên áo khó lí giải tư tưởng ngài nên độc giả có tâm lí ngại tiếp nhận lời Hòa Thượng Thích Thanh Từ: Quyển Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục “tác phẩm trác tuyệt, triết lý uyên thâm, văn chương thoát” Thế mà, người Việt Nam chịu đọc, lẽ khó hiểu Tư tưởng Vong Nhị kiến xa lạ vấn đề vô trừu tượng, khó nắm bắt độc giả Chính vậy, mạnh dạn tiếp nhận nghiên cứu sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ, cụ thể tư tưởng Vong Nhị kiến phần Đối 1.2 Lý chủ quan Không nguyên nhân khách quan trên, nguyên nhân chủ quan khiến lựa chọn đề tài Thứ nhất, thân người viết ham mê tư tưởng Phật giáo, có niềm yêu thích sâu sắc với sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ, đặc biệt ý tới phần Đối Tư tưởng Vong Nhị kiến khơi gợi lòng say mê tìm hiểu thân tác giả Thứ hai, vấn đề nghiên cứu lại phù hợp với chuyên ngành chuyên môn, sở thích người viết Không vậy, nhận định đề tài có khả nghiên cứu cấp độ cao “độ mở” hệ thống tư tưởng phong phú, sâu sắc đối Xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan trên, định xây dựng triển khai đề tài: Khảo cứu tư tưởng Vong Nhị kiến Đối Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cuộc đời nghiệp Tuệ Trung Thượng sĩ tư tưởng ngài giới nghiên cứu để tâm đào sâu nghiên cứu nhiều năm qua Về Thượng sĩ tư tưởng ngài không phận nhỏ đối tượng nghiên cứu mà trung tâm nhiều công trình nghiên cứu, chuyên luận, viết, … Vậy nhà nghiên cứu góp công việc tìm hiểu đại thụ rùng Thiền nào, bên cạnh vấn đề bỏ ngỏ? Lịch sử nghiên cứu phần sáng tác Đối lịch sử nghiên cứu tư tưởng Vong Nhị kiến sao? Trong phần này, giải câu hỏi theo khảo sát chuyên luận; viết công trình khoa học luận án, luận văn Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung tư tưởng ông sáng tác, đặc biệt ý tới mảng Đối 2.1 Chuyên luận 2.1.1 Chuyên luận “Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục giảng giải” Thích Thanh Từ Đây chuyên luận có giá trị lớn sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ, đặc biệt chuyên luận rút gần khoảng cách sáng tác Thượng sĩ với độc giả Trong lời đề tựa chuyên luận này, Thích Thanh Từ viết: “… Quyển Thượng sĩ ngữ lục tác phẩm trác tuyệt, triết lý uyên thâm, văn chương thoát Thế mà người Việt Nam chịu đọc lẽ khó hiểu Muốn cho đa số người Việt Nam hiểu tác phẩm hay tổ tiên mình, hàng Phật tử Việt Nam biết rõ đường lối tu hành bậc tiền bối, mạo muội giảng giải ra” [23, tr6] Trong chuyên luận tác giả Thích Thanh Từ công phu dịch giải nghĩa toàn Thượng sĩ ngữ lục Phần Đối Thích Thanh Từ dịch nghĩa giảng giải tỉ mỉ, sâu sắc Ông chia Đối thành 11 phần (chúng chia thành 25 đối cơ) Tuy vậy, Thích Thanh Từ chủ yếu sâu minh giải ý nghĩa thơ; giảng giải câu chuyện Đối Tụng cổ Ông không đề cập tới nội dung tư tưởng tôn giáo khác tồn tác phẩm đó, không đề cập tới hình thức nghệ thuật Đối Chúng đánh giá công trình chuyên luận hướng tiếp cận hữu ích cho hậu tìm hiểu Thượng sĩ ngữ lục tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ Tuy nhiên, theo đánh giá số nhà nghiên cứu cho rằng: Thượng sĩ ngữ lục giảng giải nói chung phần giảng giải Đối nói riêng hướng tiếp cận tác phẩm “tập trung vào nội dung tôn giáo bỏ qua nhiều phương diện khác nội dung nghệ thuật, chưa giúp cho người đọc hiểu hay, đẹp văn chương” Chính nhận “địa hạt” chưa khai phá mạnh dạn tiến hành khảo sát nghiên cứu phần Đối mặt văn học, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật 2.1.2 Chuyên luận Tuệ Trung - Nhân sĩ, Thượng sĩ, Thi sĩ” Nguyễn Duy Hinh Chuyên luận gồm có ba chương Chương 1: “Tuệ Trung nhân sĩ” xác định vị trí Tuệ Trung lịch sử nước nhà, lịch sử Thiền tông Việt Nam Với khảo cứu công phu, liệu rõ ràng, Nguyễn Duy Hinh phân tích thuyết phục tiểu sử Trần Tung (vấn đề mà nhiều người tranh luận) Chương 2: “Tuệ Trung Thượng sĩ”, Nguyễn Duy Hinh sâu “minh giải số vấn đề Thiền học mà Tuệ Trung đưa ra.” [5, tr6] Tác giả tập trung nghiên cứu hai vấn đề lớn, thể luận giải thoát luận Khác với chuyên luận Thích Thanh Từ, chuyên luận Nguyễn Duy Hinh có đề cập tới nội dung tư tưởng tôn giáo khác (bên cạnh tư tưởng Phật giáo Thiền tông) Chương 3: “Tuệ Trung - thi sĩ” Tác giả sâu nghiên cứu “tâm hồn nghệ thuật thơ ca ông” [5, tr6] Tác giả chia 49 thơ Tuệ Trung thành hai nhóm: Thơ Thiền lý thơ Thiền ý Đây công trình nghiên cứu kĩ lưỡng Tuệ Trung ba khía cạnh ba tư cách ông (Tuệ Trung nhân sĩ - Thượng sĩ - thi sĩ) Về nội dung tư tưởng, tác giả chuyên luận khai thác theo hai hướng thể luận giải thoát luận; nhiên tác giả tập trung vào sáng tác thơ ca phần Đối đưa vào ví dụ minh họa, có phân tích chưa thực cụ thể cặn kẽ 2.1.3 Chuyên luận có viết người tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ Bên cạnh chuyên luận dành toàn nghiên cứu người tác phẩm Tuệ Trung, có nhiều chuyên luận có viết Tuệ Trung Thượng sĩ Chúng kể đến “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nguyễn Lang); Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc lâm đời Trần (Trương Văn Chung), … + Chuyên luận Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang dành chương nghiên cứu Tuệ Trung Thượng sĩ (chương XI – 30 trang, từ trang 299- 330) Ngoài việc tìm hiểu đời Thượng sĩ qua phần “Diện mục Tuệ Trung”, tác giả sâu tìm hiểu phân tích năm tư tưởng quan trọng sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ, là: Hòa quang đồng trần; Đập vỡ thái độ bám víu vào khái niệm; Đập vỡ khái niệm lưỡng nguyên; Phá vỡ vấn đề giả tạo; Diệp khúc lai tu cử xướng Như vậy, Nguyễn Lang gọi tên năm tư tưởng thể sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ, nhiên luận điểm tư tưởng triển khai chưa thực rõ ràng, đầy đủ hút Cũng nhiều tác giả khác, Nguyễn Lang dừng lại việc luận bàn cách chung chung mảng sáng tác thơ ca ông, mảng Đối mang tính chất ví dụ minh họa để làm sáng rõ luận điểm tác giả + Chuyên luận Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung chủ yếu nghiên cứu tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ Tác giả đưa kết luận quan trọng rằng: “Những tư tưởng triết học Thiền Tuệ Trung Thượng sĩ bước phát triển lịch sử Việt Nam Sự phát triển thể triết lí Thiền quan niệm nhân sinh ông” Như vậy, chuyên luận đánh giá cao tư tưởng Thượng sĩ, nhiên tác giả lại hướng ống kính theo góc độ triết học nên đánh giá nặng triết học trừu tượng 2.2 Bài viết Không có chuyên luận mà báo, tạp chí xuất nhiều viết bàn người tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ (tiêu biểu kể đến Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí Văn học) Chúng kể tới số viết sau: - Tuệ Trung Thượng sĩ Thiền phong đời Trần (Đoàn Thị Thu Vân) - Tuệ Trung Thượng sĩ với tư tưởng sức mạnh văn hiến Việt Nam (Trần Khê) - Thượng sĩ ngữ lục văn hóa dân tộc (Thích Đức Nghiệp) - Tìm hiểu quan điểm thể luận quan điểm nhận thức luận Tuệ Trung Thượng sĩ (Đặng Đức Thi) - Tuệ Trung Thượng sĩ, mắt thông tuệ, rừng Thiền ba phía (Nguyễn văn Hồng) - Tư tưởng tam giáo Tuệ Trung Thượng sĩ (Hoàng Giáp) - Vài suy nghĩ Thiền tông Việt Nam (Trần Hồng Liên) - Vài điều tâm đắc Tuệ Trung Thượng sĩ (Lê Quốc Sử) - Quan niệm vong nhị kiến Thiền học Tuệ Trung với phương pháp Thiền học Huệ Năng (Ngô Đức Diện) … Những viết kể phần lớn sưu tập Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam (Viện Khoa học Xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, NXB Đà Nẵng, 2000) Nhìn chung, viết kể tập trung luận bàn người tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ có mối quan hệ mật thiết gắn với Thiền tông Việt Nam Các viết có nhiều ý kiến mẻ chung chung, đặc biệt hầu hết tác giả chuyên vào thi ca mà “lãng quên” mảng sáng tác Đối không phần quan trọng có giá trị ngài 2.3 Các công trình luận án, luận văn Năm 2000, Nguyễn Đức Diện công bố công trình luận án tiến sĩ Triết học mang tên “Những tư tưởng triết học Tuệ Trung Thượng sĩ” Trong công trình tác giả sâu tìm hiểu tư tưởng triết học Tuệ Trung qua hai nội dung thể luận nhận thức luận Nhìn chung, công trình nghiên cứu công phu tỉ mỉ tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ Tác giả tập trung sâu tìm hiểu hai khía cạnh nội dung: thể nhận thức mặt triết học mặt văn học Chúng đánh giá cao công trình nghiên cứu công phu, chọn lọc kĩ lưỡng với hàm lượng tri thức lớn tác giả đưa vào luận án Đây thực đóng góp tích cực, gợi mở cho nhà nghiên cứu sau kế thừa phát huy Tuy vậy, ống kính nhà triết học nghiên cứu sáng tác Tuệ Trung Dù nhan đề luận án có tính chất nghiên cứu toàn sáng tác Trần Tung, luận án chuyên phần thi ca, phần Đối xuất ví dụ minh họa Hơn nữa, góc nhìn luận án ống kính triết học nên khía cạnh nghệ thuật không nghiên cứu Năm 2003, Nguyễn Thị Thanh Chung công bố công trình luận văn “Nghiên cứu thơ ca Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung” Trong luận văn này, tác giả đề cập luận bàn khuynh hướng cảm hứng thơ Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung (cảm hứng tôn giáo; cảm hứng thiên nhiên; cảm hứng thiên nhiên) Trong luận điểm“cảm hứng tôn giáo”, tác giả có đề cập tới bốn nội dung tôn giáo thơ Tuệ Trung là: Tính Không; Chân Tâm; Vong Nhị kiến; Tinh thần nhập Điều đặc biệt đánh giá cao công trình này, tác giả tiến hành khảo sát văn học hai văn khắc in Trần triều Thượng sĩ ngữ lục Tam Tổ thực lục Đây nội dung mà công trình khác hoàn toàn Tuy vậy, công trình giới hạn đề tài nghiên cứu thơ ca nên khảo sát nghiên cứu khái quát tác phẩm thơ ca người thi sĩ Tuệ Trung chưa đề cập sâu sắc phần sáng tác Đối Riêng phần tư tưởng Vong Nhị kiến nhắc tới mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu, cặn kẽ Tổng kết: Những công trình mà vừa đề cập tập trung vào ba nội dung bản, là: - Tiểu sử Tuệ Trung Thượng sĩ: Các công trình xác minh lại Trần Quốc Tảng Trần Tung hai nhân vật khác Trần Tung người đặt móng cho tư tưởng Thiền Trúc Lâm Yên Tử Tư tưởng Tuệ Trung Thượng sĩ: Thượng sĩ quan niệm giới Không, quan điểm gốc thể luận Phật giáo “Tính không Phật giáo đạt đến giác ngộ tâm Thiền” [19, tr18] Quan điểm nhận thức luận Tuệ Trung tư tưởng Vong Nhị kiến Ông cho phân định giới thành nhị kiến sai lầm nên cần vong nhị kiến để đạt Đạo Bản thể giới không, hữu giới có thật Rũ bỏ nhìn nhị kiến, giữ vững tâm an nhiên, người cần hòa vào với đời Tuệ Trung đề cao tính nhân văn tư tưởng Thiền Những tư tưởng Thượng sĩ chứng tỏ ngài Thiên sư minh Đạo, minh sư lịch sử tư tưởng Việt Nam - Thơ ca Trần Tung: Về thơ ca Tuệ Trung Thượng sĩ, xuất nhiều viết công trình có giá trị Song công trình dừng lại cấp độ bình giải, thiếu nhìn toàn diện nghiệp thơ ca Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung Nhìn chung, Đối phần quan trọng có giá trị lớn sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ chưa luận bàn nhiều, có khái quát chung chung bình giải, bình luận, phân tích (hoặc dạng ví dụ minh họa) Văn tiếp nhận mặt triết học chủ yếu; mặt văn học nghệ thuật chưa đào sâu nghiên cứu cách Các tư tưởng Đối nhà nghiên cứu đề cập đến nặng triết học tôn giáo MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Như trình bày, công trình nghiên cứu tư tưởng Tuệ trung Thượng sĩ nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần bàn tới, đặc biệt tư tưởng Vong Nhị kiến Đối cơ, tư tưởng mang tính chất trừu tượng cao Giới nghiên cứu độc giả phần Đối mang tính trừu tượng cao, khó hiểu; phần văn chữ Hán nên hiểu nên mạnh dạn tiến hành nghiên cứu Báo cáo khoa học góp phần nhỏ bé vào nghiên cứu văn học Đối tư tưởng Vong Nhị kiến giá trị nghệ thuật thể tư tưởng Nghiên cứu đề tài trả lời câu hỏi mặt văn học Đối cơ; đời tư tưởng Vong Nhị kiến; biểu tinh thần Vong Nhị kiến qua cặp phạm trù Từ có nhìn tổng quan tư tưởng Vong Nhị kiến sáng tác Đối Trần Tung, đồng thời có nhìn so sánh với phần sáng tác khác ngài Để đạt mục tiêu trên, triển khai báo cáo thành hai chương: Chương 1: Giới thiệu văn Chương 2: Tư tưởng Vong Nhị kiến Đối Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chúng tiến hành nghiên cứu dựa tư liệu văn Đối Trần triều Thượng sĩ ngữ lục Tam Tổ thực lục Từ khai thác khía cạnh văn học, nghiên cứu tư tưởng Vong Nhị kiến giá trị nghệ thuật đối bàn tư tưởng Vong Nhị kiến TÓM TẮT NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA TÁC GIẢ Báo cáo bao gồm ba luận điểm sau; Về mặt văn bản: Trên sở giới thiệu khái quát khảo dị hai văn Trần Triều Thượng sĩ ngữ lục Tam Tổ thực lục để thấy đặc điểm phần Đối hai văn Chúng cung cấp tới bạn đọc văn Đối phần phụ lục (Mục Nguyên văn, phiên âm, dịch nghĩa, giải - trang 23) Về mặt nội dung: Chúng tiến hành phân tích biểu tư tưởng Vong Nhị kiến thông qua ba cặp phạm trù tiêu biểu Sinh – tử; Sắc – không; Trọc – Với biểu Đối tư tưởng Vong - Nhị kiến có đối sánh, liên hệ với đạo Phật sáng tác khác Về mặt hình thức: Cùng với nội dung hình thức đối có nét độc đáo riêng việc biểu tư tưởng Vong Nhị kiến Chúng tìm mạnh hình thức đối Đó việc sử dụng nghệ thuật hội thoại, kệ, điển cố, điển tích với hình ảnh độc đáo, thi vị … PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp văn học sử dụng để khảo sát văn Đối hai - văn Trần triều Thượng sĩ ngữ lục Tam Tổ thực lục Phương pháp phân tích sử dụng tiếp cận đối tượng nghiên cứu, hình thành luận điểm đối tượng xác lập hệ thống luận cứ, luận - chứng Phương pháp so sánh để nhận đặc điểm riêng biệt, đặc sắc đối - tượng nghiên cứu, từ vấn đề nhìn nhận rõ ràng Phương pháp tổng hợp phương pháp quan trọng để có nhìn khái quát vấn đề, nhìn nhận vấn đề sâu sắc toàn diện Những phương pháp sử dụng đan xen trình nghiên cứu đề tài 10 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VĂN BẢN 1.1 Đôi nét Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung Về đời Tuệ Trung Thượng sĩ có nhiều tài liệu nhắc tới Phần đông tác giả công nhận Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 - 1291) trai Khâm Minh Từ Thiện Đại Vương Trần Liễu, anh trai ruột Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, anh ruột Hoàng hậu Nguyên Thánh Thiên Cảm Có tác giả lại cho Thượng sĩ Trần Quốc Tảng, trai Trần Quốc Tuấn Nói hoàn toàn sai lầm sở cả, sai lầm Bùi Huy Ích, tác giả Hoàng Việt văn tuyển gây Trong Thơ văn Lý - Trần, tập viết: “Nhưng phải công nhận rằng: thuyết coi Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Quốc Tảng lộ nhiều khe hở” Không phủ nhận tồn Trần Quốc Tảng mà tên tuổi ông nhắc tới nhiều Đại Việt sử kí toàn thư Nhưng Trần Quốc Tảng tước hiệu Hưng Ninh Vương Bùi Huy Ích nói, có tước hiệu Hưng Nhượng Vương mà Trần quốc Tảng lại vào năm 1313, tức năm năm sau Trần Nhân Tông qua đời Chính không phù hợp với “Truy tán” mà Trần Nhân Tông viết Tuệ Trung qua đời Qua liệu khảo sát, cho Tuệ Trung Thượng sĩ trai An Sinh Vương Trần Liễu Trần Tung từ thuở ấu thơ có bẩm chất lương, cao thượng, có suy xét thẩm mĩ, học hành thông minh Ngay từ thuở để chỏm ngài say mê tinh thần Phật giáo, hâm mộ cửa Không “ngày ngày hứng thú với Thiền học làm vui, không bận tâm đến công danh nghiệp” Mặc dù không xuất gia ông nhà Thiền học có lĩnh, thông minh, sắc sảo, sáng vườn thiền Việt Nam Điều Ngự Giác Hoàng ca ngợi ông người có “khí lượng thâm trầm, phong thần nhàn nhã” Trần Nhân Tông, ông Tổ dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử đánh giá Tuệ Trung Thượng sĩ người có mắt thông tuệ “biển pháp” “rừng Thiền”: Pháp hải độc nhãn / Thiền lâm tam giác (Biển pháp - Rừng Thiền ba phía) Sự nghiệp văn chương ngài gắn chặt với nghiệp Thiền học Toàn sáng tác ngài tập hợp “Tuệ Trung Thượng sĩ ngữ lục (慧 忠 上 士 語 籙), sách ghi dấu nghiệp văn chương Thượng sĩ đánh giá tác phẩm trác tuyệt, triết lí uyên thâm, văn chương thoát Đây trở thành biện pháp nghệ thuật độc đáo Việc sử dụng câu thơ đảo ngược hình ảnh Đỗ Phủ mang ý nghĩa sâu sắc Mọi thứ tạo hóa lúc nguyên xi mà có đảo ngược Cũng người, tu chết phải lên tiên thánh, có tu đời mà chết bị đọa đày làm trâu núi Nếu người trải qua ba thứ đọa, có đọa phi mao giới giác đọa (chỉ cho loài cầm thú, làm trâu núi), tức sống trâu ăn cỏ lúa mà không suy nghĩ thiệt, không phân biệt quấy thực tu thành chánh nghiệp Như tìm hiểu nghệ thuật biểu đạt tư tưởng Vong Nhị kiến Đối tìm hiểu sâu sắc ba đặc điểm về: nghệ thuật hội thoại, thể lọai kệ nghệ thuật sử dụng hình ảnh độc đáo Đây ba nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu đối bàn tư tưởng Vong Nhị kiến Hình thức hội thoại thấy, kết hợp tinh tế nhuần nhuyễn kiểu hội thoại khác nhau, kết hợp “độc vô nhị” văn xuôi xen lẫn với thơ ca (mà ta gọi kệ) Các kệ có sử dụng câu chuyện đời thường sống động, giàu ý nghĩa; có câu chuyện trừu tượng mang tính đốn ngộ sâu sắc; kèm theo hệ thống hình ảnh thiên nhiên hình ảnh đời sống phong phú độc đáo, có giá trị hình tượng cao Chứng tỏ đỉnh cao trí tuệ mẫn tiệp, tâm hồn phong phú với phản ứng nhanh nhạy vị Thiền sư minh đạo trác tuyệt Không sử dụng nghệ thuật hội thoại đặc biệt, kệ độc đáo mà Đối Thượng sĩ mang trí tuệ uyên bác minh sư Thiền học trác tuyệt ngài vận dụng nhanh chóng khéo léo điển cố, điển tích khoảng thời gian ngắn ngủi Các điển cố Đối mang giá trị biểu đạt sâu sắc giá trị nghệ thuật giá trị nội dung Cụ thể thống kê chi tiết bảng khảo sát điển cố Đối (phần phụ lục mục 1.3 trang 21) Bản thân điển cố coi thủ pháp ngôn ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ mà người sử dụng phải người uyên bác, trí tuệ tinh thông vận dụng Phải người trí tuệ thông hiểu, uyên bác, trác việt sử dụng tức khắc những, điển cố thời gian ngắn cách thần diệu Sự “tùy theo duyên mà ứng đối” khẳng định mạnh mẽ tầm trí tuệ uyên bác, tài hoa vị Thiền sư minh triết Điển cố mang tính thẩm mĩ cao, tiềm ẩn thân vẻ đẹp giản dị, ngắn gọn, cô đọng, hàm súc Chúng khảo sát đối tư tưởng Vong Nhị kiến xuất điển cố Ví đối 23, môn tăng hỏi ngồi Thiền tập định nên nào? Thượng sĩ không dùng cách giảng giải thuyết lí dài dòng, ngài đáp lời điển cố thú vị rằng: Vua chúa xuống xe chào ếch bướng (Quân vương hạ thức đấu oa trì) Nếu nghe qua thính chúng thấy câu trả lời không ăn khớp với câu hỏi Người nghe ngỡ nhận cách tu Thiền cụ thể, rõ ràng Thượng sĩ lại dùng điển cố hàm súc đầy ẩn ý để trả lời Điển cố kể chuyện vua Câu Tiễn muốn truyền tới quân sĩ nhuệ khí anh dũng chiến trường nên gặp ếch chắn đường ngài xuống xe cúi chào Điều khiến sĩ tốt vô ngạc nhiên, nghĩ ếch nhái có dũng khí vua trọng người Thượng sĩ thu hàng trăm trang giấy nói cách tu Thiền vẻn vẹn bảy chữ (Quân vương hạ thức đấu oa trì) Ngài muốn truyền tới người học đạo dũng khí người tu Các điển cố sử dụng lời mà ý vô Sử dụng điển cố đòi hỏi tầm trí tuệ uyên bác, mẫn tiệp ứng đối “thần tốc” trường hợp Điển cố Đối có giá trị biểu đạt cao nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tiếp cận với Đối cơ, người học đạo phải mở chìa khóa điển cố này, không mù mịt rừng rậm, rẽ lối để Những điển cố toát lên vẻ đẹp ngắn gọn, cô đọng, hàm súc Sử dụng thành công điển cố để ứng câu hỏi môn tăng khoảng thời gian ngắn ngủi nâng tầm trí tuệ Thượng sĩ tỏa sáng Không dùng lại việc sử dụng thông minh, nhanh nhạy kệ, điển cố “khoảng khắc” “thần tốc” mà Thượng sĩ có biệt tài sử dụng ngôn ngữ Khảo sát toàn Đối nói chung đối có tư tưởng Vong Nhị kiến nói riêng nhận thấy có hệ thống ngôn từ thuật ngữ Phật giáo phong phú đa dạng sử dụng hệ thống thuật ngữ Phật giáo có ý nghĩa lớn việc truyền tải tư tưởng Phật giáo mang tính chất triết học trừu tượng Bởi thuật ngữ có tính hàm súc cao, hàm chứa “năng lượng” biểu đạt sâu sắc Ví dùng hai chữ Sắc Không diễn giải giấy mực khó nói nghĩa truyền đạt Sử dụng thuật ngữ sáng tác Đối Tuệ Trung Thượng sĩ đánh giá nghệ thuật tài hoa, uyên bác Không sử dụng thuật ngữ Phật giáo, Tuệ Trung Thượng sĩ Đối sử dụng thành công ngôn từ hình tượng, góp phần đắc lực vào việc truyền tải tư tưởng Vong Nhị kiến Đối Thuật ngữ Phật giáo thuật ngữ Đạo giáo có mối quan hệ ảnh hưởng, xuyên thấm, hài hòa với Cụ thể, đối 25 sắc không thuật ngữ dùng Đạo Phật xuất Đạo đức kinh Lão Tử (cuốn sách kinh điển Đạo giáo) Khái niệm đạo vốn khái niệm Đạo giáo Tuệ Trung sử dụng đối 3: có vị tăng hỏi: Thế đạo? Thầy đáp: Đạo không câu hỏi Câu hỏi không đạo Lão Tử đề học thuyết Đạo để giải thích hình thành, phát triển tự nhiên người Cuốn sách Đạo đức kinh Lão Tử xoay quanh chữ Đạo Phật giáo dùng khái niệm vô sinh để đường giác ngộ chân lí không sinh không diệt, biến đổi vô thường Tuệ Trung sử dụng thuật ngữ khúc vô sinh vốn thuật ngữ thiên Chí nhạc 至 樂 , sách Trang tử: Sát kì thủy nhi vô sinh, phi đồ vô sinh dã nhi vô hình (nghĩa là: Xét khởi đầu gốc vô sinh, vô sinh mà vốn vô hình) Chữ vô vốn có địa vị quan trọng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc học thuyết Lão Tử Trong kho Thiền học mình, Thượng sĩ nhiều lần nhắc đến khái niệm này, gắn với phạm trù vô niệm, vô sinh, vô tướng, hữu vô,… Không có mối quan hệ với Đạo giáo mà thuật ngữ Phật giáo Đối Thượng sĩ có mối quan hệ với Nho giáo Mối quan hệ hệ thống ngôn từ thuật ngữ đối nói riêng toàn sáng tác Thượng sĩ nói chung minh chứng hùng hồn cho tượng tam giáo hòa đồng, mối quan hệ ba hệ tư tưởng Phật - Đạo - Nho Chúng sản phẩm văn hóa hoàn cảnh định thẩm thấu vào cá nhân, Tuệ Trung Thượng sĩ minh chứng hùng hồn Không sử dụng có hiệu hệ thống ngôn từ thuật ngữ Phật giáo mà Tuệ Trung sử dụng hệ thống ngôn từ nghệ thuật giàu hình ảnh góp phần khắc họa thành công hình tượng có giá trị ý nghĩa biểu trưng cao Hệ thống ngôn từ nghệ thuật thể phong phú, đa dạng qua biện pháp tu từ linh hoạt Đối Tuệ Trung Thượng sĩ Không sử dụng phép ẩn dụ tầng nghĩa mà Đối có tượng ẩn dụ hai tầng nghĩa Ví câu “Trường không túng sử song phi cốc” (Đôi vành luân chuyển bầu trời) phép ẩn dụ hai tầng nghĩa Như vậy, thể tư tưởng Vong Nhị kiến, Tuệ Trung Thượng sĩ vận dụng hình thức nghệ thuật đặc sắc vô đặc biệt Sở dĩ nói đặc sắc Đối nói chung đối tư tưởng Vong Nhị kiến nói riêng thể thành công vấn đề uyên bác Phật học hình thức đối đáp tài hoa Thượng sĩ với học trò Sở dĩ nói đặc biệt Đối sử dụng lối hội thoại phi lô gich, câu trả lời không giải đáp trực tiếp câu hỏi mà sử dụng cách nói ẩn dụ hàm ý Đặc biệt Thượng sĩ trả lời vấn đề mang tính triết học, trừu tượng lại thể kệ nhẹ nhàng, thi vị Mỗi vấn đề Thượng sĩ đưa nhằm đốn ngộ người học đạo gắn với câu chuyện với ý nghĩa thú vị; điển cố, điển tích khai thác triệt để mang giá trị hàm nghĩa lớn Sự đặc sắc thể qua hệ thống thuật ngữ ngôn từ nghệ thuật với hệ thống ngôn từ giàu hình ảnh biện pháp tu từ giàu giá trị Đối giống Thượng sĩ ngữ lục xứng đáng trở thành tác phẩm trác tuyệt, có trí tuệ sâu sắc văn chương thoát, viên ngọc quý dòng văn học Thiền Việt Nam Nghệ thuật độc đáo đặc sắc góp phần làm bật nội dung Vong Nhị kiến nói riêng nhiều tư tưởng Thiền khác tác phẩm C PHẦN KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài Trước tiên tổng kết báo cáo đóng góp đề tài Báo cáo tập trung nghiên cứu khai thác vấn đề mẻ vấn đề mà nhà nghiên cứu bỏ ngỏ chưa đào sâu khai thác cách triệt đẻ hiệu Đóng góp báo cáo thể mặt: văn học; nội dung tư tưởng Vong Nhị kiến; hình thức nghệ thuật thể tư tưởng Vong Nhị kiến 1.1 Về văn bản: Chúng góp phần đem đến nhìn tổng quan tình trạng văn Đối Thượng sĩ qua hai văn khắc in Trần Triều Thượng sĩ ngữ lục Tam Tổ thục lục Trên sở lực chọn thiện để độc giả tham khảo nghiên cứu cách thuận lợi tư tưởng Thượng sĩ nói chung tư tưởng Vong Nhị kiến nói riêng Đó văn Tam Tổ thực lục khắc in năm Thành Thái thứ 15 (1903), kí hiệu A.2048 Chúng vạch vấn đề tồn hai văn này, đồng thời nhân xét văn ảnh ấn; đề bạt ý kiến Tổng tập văn học Việt Nam có tác phẩm Đối Tuệ Trung Thượng sĩ 1.2 Về nội dung tư tưởng: Thứ nhất, hướng đến nhìn khách qua việc đánh giá Tuệ Trung Thượng sĩ đời, nghiệp (sự nghiệp chống giặc ngoại xâm; nghiệp Thiền học văn chương) ngài Thứ hai, nghiên cứu tư tưởng Vong Nhị kiến Đối Tuệ Trung Thượng sĩ Trong trình nghiên cứu, ý thức đặt hệ thống tư tưởng ông mối quan hệ với Phật giáo dòng văn học trung đưa nét chung riêng Thượng sĩ Tư tưởng Vong Nhị kiến Tuệ Trung Thượng sĩ có kế thừa phát triển tư tưởng Vong Nhị kiến Đạo Phật, trình nghiên cứu đặt tư tưởng nhìn đối sánh Chúng rõ khía cạnh tư tưởng Vong Nhị kiến với cặp phạm trù sinh tử; sắc không; trọc Ngoài nghiên cứu tư tưởng Vong Nhị kiến đặt tư tưởng mối quan hệ với tư tưởng khác tinh thần phá chấp, quan niệm Tâm đường giải thoát Nếu tư tưởng tôn giáo Phật học thường trình bày với giáo lí trừu tượng, thâm trầm đậm đà chất triết lí đối Trần Tung câu chuyện đời thường với hình ảnh độc đáo, thú vị, bên cạnh điển cố điển tích không phần minh tuệ, uyên bác Thứ ba, muốn hướng độc giả tới chân dung Tuệ Trung Thượng sĩ khác hẳn với Thiền sư đương thời khác Cụ thể, nội dung tinh thần phá chấp vô triệt để, biểu sâu sắc qua lối sống Thượng sĩ Nội dung Vong Nhị kiến thể rõ chân dung vị Thiền sư minh đạo Cuộc đời nghiệp Thượng sĩ gương sánh chói không nhà tu tập, vị Thiền sư mà Người mẫu hình tu Thiền đáng noi theo sống đại ngày hôm 1.3 Về hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật phương diện đóng góp lớn báo cáo này, chưa có công trình đề cập nghiên cứu hình thức nghệ thuật Đối mà nghiên cứu nghệ thuật thi ca Tuệ Trung Thượng sĩ Trong khuôn khổ báo cáo nghiên cứu đối mang tư tưởng Vong Nhị kiến, nghiên cứu nghệ thuật khía cạnh khía cạnh nghệ thuật hội thoại; thể loại kệ; nghệ thuật sử dụng hình ảnh độc đáo Ngoài ra, Thượng sĩ sử dụng tài hoa điển cố hệ thống ngôn từ đặc sắc Thứ nhất, sở khảo sát đạo hội thoại, nhận thấy rằng: hội thoại nét nghệ thuật độc đáo Đối cơ, đa dạng phong phú, cách hành Thiền Thượng sĩ Từ tìm mạnh hình thức đối so với hình thức khác thi ca hay luận mang tính triết học truyền tải tư tưởng Phật giáo Phần lớn Đối đoạn hội thoại mang tính trí tuệ cao, đòi hỏi tầm hiểu biết bác học thâm thúy Trong trình nghiên cứu, nhận thấy phần lớn Thượng sĩ vi phạm phương châm hội thoại (thông thường), phương cách đốn ngộ mà có hình thức đối có khả thể xuất sắc Thứ hai, khảo sát kệ Đối cơ, từ rút đặc điểm kệ Đối Các kệ giống thơ nhỏ nhắn có đầy đủ hình ảnh tứ thơ; kệ đem đến cảm hứng trữ tình nhẹ nhàng luận bàn tư tưởng trừu tượng Đặc biệt, sáng tác kệ với nội dung uyên bác khoảng thời gian ngắn ngủi chứng tỏ đỉnh cao trí tuệ mẫn tiệp Thứ ba, việc sử dụng hình ảnh sinh động, thi vị, độc đáo Mỗi hình ảnh hàm chứa nội dung tư tưởng thân thúy mà Thượng sĩ muốn gửi gắm Giải mã hình ảnh đồng nghĩa với việc thông hiểu sâu sắc tư tưởng Vong Nhị kiến mà ngài muốn truyền đạt Ngoài ta, sở khảo sát điển cố nhận thấy điển cố Đối mang giá trị biểu đạt sâu sắc hình thức nghệ thuật giá trị nội dung Điển cố mang tính thẩm mĩ cao, tiềm ẩn thân vẻ đẹp giản dị, ngắn gọn, cô đọng, hàm súc Ngôn từ khảo sát nhận định gồm hai loại ngôn từ đáng ý hệ thống thuật ngữ Phật giáo ngôn từ nghệ thuật Về hệ thống thuật ngữ Phật giáo, tiến hành khảo sát đưa hai đặc điểm thuật ngữ Phật giáo Đối Phương hướng nghiên cứu ý nghĩa đề tài 2.1 Phương hướng nghiên cứu Tuệ Trung Thượng sĩ tác gia văn học xuất sắc văn học trung đại thời Lý Trần Đề tài triển khai nghiên cứu hoàn thiện sâu sắc luận văn cấp cao khác Trên sở nghiên cứu, đề bạt thêm đề tài thực nghiên cứu chuyên ngành Hán Nôm, ngành Ngôn ngữ, Văn học, Triết học sau: - Khảo cứu tư tưởng thể luận Đối Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung - Khảo cứu tư tưởng đốn ngộ, giải thoát Đối Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung - Khảo cứu tư tưởng bất khả thuyết Đối Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung - Khảo cứu tư tưởng Vong Nhị kiến Tụng cổ Tuệ Trung Thượng sĩ - Khảo cứu tinh thần Vong Nhị kiến sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Trần Nhân Tông - Khảo cứu tinh thần Vong Nhị kiến sáng tác Tuệ Trung Thượng sĩ Trần Tung Trần cảnh - Khảo cứu Tụng cổ Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung - Khảo cứu Đối Tụng cổ Tuệ Trung Thượng sĩ - Trần Tung - … Trong trình nghiên cứu, gặp phải khó khăn trình tìm hiểu tư tưởng Vong Nhị kiến Tuệ Trung Thượng sĩ Đây tư tưởng mang ý nghĩa triết học trừu tượng, uyên bác chất chứa hàm lượng tri thức lớn thấm đượm nhiều màu sắc khác tôn giáo; triết học; văn học; sử học Với tầm hiểu biết hạn hẹp tuổi đời non nớt, khó việc lĩnh hội đoạn hội thoại trừu tượng ẩn ý Đối Thượng sĩ Điều bỏ ngỏ trông chờ bổ sung, góp ý quý thầy cô bạn đọc 2.2 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Tư tưởng Vong Nhị kiến có ý nghĩa to lớn không hệ thống tôn giáo (cụ thể Phật giáo), ý nghĩa với sáng tác văn học mà đặc biệt tư tưởng Vong Nhị kiến có ý nghĩa to lớn phương thức tu Thiền cho người sống đại ngày hôm 2.1 Tư tưởng Vong Nhị kiến Đối Thượng sĩ góp vào làm phong phú thêm hệ thống tư tưởng tôn giáo (cụ thể Phật giáo) Thứ hai, đối bàn tư tưởng Vong Nhị kiến “góp mặt” vào làng Thiền học với diện mạo vô mẻ tinh tế hình thức thể khác biệt làm nên nét độc đáo riêng hình thức đối Không có ý nghĩa hệ thống tôn giáo mà đối bàn tư tưởng Vong Nhị kiến có giá trị văn học, giá trị ngôn ngữ sâu sắc Trong trình nghiên cứu, tìm hệ thống lớn kệ, hình ảnh độc đáo; hệ thống ngôn từ thuật ngữ Phật giáo bên cạnh thuật ngữ hình tượng với đồ sộ biện pháp tu từ nghệ thuật Bên cạnh có nghệ thuật hội thoại đa dạng điêu luyện Ít thấy loại hình văn học có kết hợp tuyệt vời nhiều yếu tố Đối có hòa trộn tinh tế, khéo léo nhuần nhị văn xuôi văn vần; ngôn từ tôn giáo với ngôn từ văn chương hình tượng, điển cố điển tích với hình ảnh đời thường bình dị,… 2.2 Không có ý nghĩa sâu sắc hệ thống tư tưởng tôn giáo; văn học mà hết đối bàn tư tưởng Vong Nhị kiến Đối có ý nghĩa vô to lớn sâu sắc người tu tập Vậy ý nghĩa gì? Đầu tiên, Thượng sĩ gợi mở cho người học đạo cách tu tập đắn Tu Thiền nghĩa phải chăm chăm ăn chay niệm Phật mà điều cốt phải tu Tâm Hình thức tu Thiền người tự lựa chọn, Phật có cách tu Phật, người có cách tu riêng Những dù tu theo cách phải giác ngộ chân Tâm Chính cách tu Thiền củaThượng sĩ có ý nghĩa gợi mở tới cách tu Thiền người sống hôm Tuệ Trung tu Phật mà không xuất gia, không giữ phép “tam quy”, “ngũ giới”, có phần có gia đình vương hầu khác Bằng trí xét đoán sắc sảo mình, Tuệ trung trở thành nhà Thiền học có lĩnh, có lí trí, không câu nệ giáo điều sách vở” [36, tr223] Thượng sĩ “đập vỡ” khái niệm, phá bỏ tư tưởng bám víu vào khái niệm, biết “hòa quang đồng trần” Cuộc đời cách tu tập Tuệ Trung Thượng sĩ gương sáng có ảnh hưởng không đến không khí Phật giáo thời Trần mà tác động to lớn tới không người học đạo ngày hôm Thượng sĩ làm cho chúng sinh, ngài sống theo lẽ tự nhiên: Nhàn, kêu vượn đón rừng, Lười câu cá suối, bạn hạc tranh Thượng sĩ quan niệm rằng: người ngộ đạo rồi, tức Tâm không vướng vòng Nhị kiến không cần phải giữ giới luật nữa, giữ giới luật lại vướng vào chấp, lại trói buộc thêm Thượng sĩ quan niệm vạn vật tuân theo quy luật tự nhiên, người không nằm số Lẽ bình thường trâu ăn cỏ, người ăn cơm, ăn thịt nên tội lỗi Việc ăn cỏ hay ăn thịt loài, ý muốn chủ quan chúng sinh Việc diễn cách tự nhiên giống mùa xuân đến cối đâm trồi nảy lộc, muôn hoa đua khoe sắc, lấy tự nhiên để quy tội hay phúc Đối với Thượng sĩ, thân việc ăn thịt, ăn cá tội, mà cưỡng lại tự nhiên có tội Câu chuyện sư Đắc Tâm nuốt liền lúc trứng giống việc Thượng sĩ điềm nhiên ăn thịt cá Thượng sĩ cho rằng: Muốn tu tập phải gạt bỏ Nhị kiến (Vong Nhị kiến) Muốn phá bỏ xiềng xích Nhị kiến phải làm trọn hai việc: phá chấp giác ngộ tự Tâm Chỉ không lệ thuộc khái niệm phân biệt người ung dung tự tại, sống tự thoải mái Từ đạt giải thoát thực Đối với người tu Đạo, phải biết gắn Đạo với đời, trộn lẫn tục, hòa ánh sáng (hòa quang đồng trần) Sau học điều sách không chăm chăm chấp vào giáo điều thuyết lí mà phải biết đưa ngôn từ khái niệm, kinh sách giáo điều vào Tâm Thế nghĩa hướng vào giác ngộ từ tâm, giác ngộ từ bên Trong Tâm không khởi niệm phân biệt suy lường tất việc xảy ra, tồn trước mắt tự nhiên, không làm lòng người xao động Mục đích cao Phật giáo nói chung Tuệ Trung Thượng sĩ nói riêng giác ngộ chúng sinh từ Tâm, tức hướng người học đạo tự thức tỉnh thân mình, không cầu lực lượng ngoại Doãn Chính có lần khẳng định với vị tu tập rằng: Cầu đạo Bồ Đề không dừng lại việc siêng tụng niệm kinh kệ để đạt Nói có nghĩa không lệ thuộc vào kệ tụng niệm mà phải giác ngộ tự Tâm Tuệ Trung Thượng sĩ Đối gióng lên hồi chuông phá tan tư tưởng cầu Phật nhiều người mê lầm đường học đạo Thượng Sĩ tuyên ngôn với đệ tử quan niệm người rằng: “tức tâm tức Phật” (Phật Tâm) Phật tính sáu mình, tồn tâm Tư tưởng Vong Nhị kiến lên tiếng phá bỏ phân biệt Tâm Phật, coi Tâm Phật Phật Tâm Chính phải giác ngộ từ Tâm nên Đối Thượng sĩ gián tiếp đề phương pháp nhận thức hòa tâm vào tâm vạn pháp Đặc điểm bật triết lí Phật giáo không cầu ta mà cầu ta, không nhờ giải cứu mà tự cứu trí tuệ, giác ngộ thân Đạt Đạo lòng đời với thái độ sống ung dung tự tại, dùng chân Tâm lặng ví đài gương mà ứng chiếu khắp muôn màu muôn vẻ vạn pháp tục Trong Thiền Tông nam tự, Trần Thái Tông nhắc lại lời Quốc sư núi Yên Tử: “…Trong núi vốn Phật Phật Tâm Tâm lặng lẽ mà sáng suốt, Phật thực, bệ hạ mà giác ngộ điều tức khắc thành Phật, không cần tìm kiếm ngoài.” Ở chùa, núi Phật mà Phật Tâm người Niết Bàn không cảnh giới mà trạng thái, trạng thái “lặng lẽ sáng suốt” Tâm, lòng người, Thứ hai, không gợi mở cho người học đạo cách tu tập đắn mà Thượng sĩ “khai thông” suy nghĩ, mở mang trí tuệ, xua điều trăn trở người tu tập Nếu nói Bát nhã bào thai đẻ tất kinh Đại Thừa tư tưởng Vong Nhị kiến Trần Tung để lại nhiều ý nghĩa có phục vụ cho sống hôm Thượng sĩ muốn nhắn gửi tới hậu vận vật, vũ trụ vô thường, luôn có chuyển biến không ngừng Khi trạng thái có hình có tướng gọi sắc, trạng thái không hình không tướng gọi không Người hiểu đạo sắc không lúc tự tại, thản nhiên trước có không vạn vật quy luật tự nhiên Với đạo lí Sắc Không, Thượng sĩ muốn nhắn gửi không phân biệt vật chất với tinh thần, chẳng qua hai trạng thái tâm, lượng Tư tưởng Vong Nhị kiến Đối Tuệ Trung Thượng sĩ mãi trường tồn giá trị đặc biệt tư tưởng nhân sinh đạo đức nhân văn Tư tưởng Vong Nhị kiến trình bày dạng thức câu chuyện nhỏ gần gũi thân quen khéo léo len lỏi triết lí nhân sinh vào tâm hồn người Thượng sĩ vô thông đạt thấm nhuần sâu sắc chân lí quy luật tự nhiên tạo hóa Tuệ Trung Thượng sĩ với tinh thần phá chấp Vong Nhị kiến qua phương pháp tọa Thiền góp phần tích cực vào lối sống, làm phong phú sắc, tâm hồn người Việt Nam Vong Nhị kiến phương pháp Phật giáo Đại Thừa, hiến dâng cho người có thiện hội giác ngộ đột ngột, khỏi cần qua trung gian hàng chục năm tham khảo Câu hỏi ngàn đời từ bao kỉ nay, dù chưa có lời đáp không người hỏi tìm câu trả lời Câu hỏi “Con người sinh từ đâu chết đâu?” Thượng sĩ trả lời câu hỏi tự kỉ Từ hướng người tới suy nghĩ tích cực hơn, thoát khỏi vòng trói tham - sân - si, tháo bỏ nỗi lo lắng chết Từ người biết trân trọng sống, trân trọng phút giây sống thản mỉm cười chấp nhận chết lẽ tất yếu Trong tục ngữ nhân dân Tây Tạng dịch sang tiếng Việt ta có câu rằng: “Tất người chết chẳng có chết cả” Bởi người kiếp mà luân hồi chuyển kiếp Khi ta suy tư chết tức ta chuẩn bị âm thầm cho kiếp sống Cái chết biết chắn chết trước Lẽ tồn tạo hóa vốn kết hợp phân tán, gom góp hủy diệt Con người chống lại chết giống đèn chống lại gió mãnh liệt Có ích lợi không mà người buồn bã hay vui vẻ cực độ trước chuyện tránh khỏi? Tư tưởng Vong Nhị kiến Thượng sĩ có kế thừa Phật Giáo nhà thơ trước ngài Phá bỏ nhị kiến nhiều nhà thơ bàn luận Thiền sư Mai Trực - Viên Chiếu (999-1091) viết rằng: Thân thể người ta tường vách đến lúc đổ nát / Tất người vội vã, mà chẳng buồn Tại người phải “bi” “hỉ” mà: Buồn vui, hai vô Xoay vần từ đến kia.8 Như vậy, tư tưởng Vong Nhị kiến mang ý nghĩa nhân văn lớn lao, tiếng chuông nhắc nhở chúng sinh: Khi chất chứa nhìn phân biệt (Nhị kiến), giữ Tâm trần vẩn đục người mãi bị khóa chặt vào cảnh chiêm bao, đắm chìm ba cõi Muốn đạt cảnh giới giải thoát thực người cần phải biết hồi quang phản tỉnh, làm cho Tâm ánh sáng trí tuệ bát nhã chiếu soi khắp nẻo u mê, dập tắt ảo vọng lửa dục vọng ngầm cháy Làm Tâm an trụ, không bị vật dụng trần cảnh sai khiến Dùng Tâm an định mà quán chiếu phút chốc nhận thực tướng vạn pháp, xóa bỏ tâm vô minh, vọng động, nhị kiến, trở với giác pháp thân Hễ mê muội pháp điều khiển người, giác ngộ người điều khiển pháp Chỉ cần Tâm rộng rãi sáng trong, ung dung thoải mái ánh trăng nước, hoa gương, hư không mà trông thấy, đài gương soi khắp vạn tượng, có phản chiếu mà không lưu luyến cảnh niệm phân biệt hoàn toàn biến từ Tâm 身 如 墻 壁 已 頹 時 / 舉 世 匆 匆 孰 不 悲 (心 空) - Thân tường bích dĩ đòi / Cử thông thông thục bất bi 悲 喜 兩 旡 窮 / 互 然 成 彼 此 - Bi hỉ lưỡng vô / Hỗ nhiên thành bỉ thử Mượn lời Tì Kheo Thích Phước Sơn Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục dịch giải Lý Việt Dũng, muốn truyền tới độc giả rằng: Mong bậc thiện hữu tri thức cầm sách lên đọc với cảm thức tựa hồ “người gỗ xem chim vẽ” thật may mắn Người gỗ chất vô hình, chim vẽ thấy người chẳng kinh; tâm cảnh vắng lặng, mặt trời trí tuệ tự nhiên chiếu sáng Mặc dù cố gắng, song kết bước đầu, chắn nhiều thiếu sót cần phải bổ sung Rất mong góp ý giúp đỡ thầy cô giáo bạn độc giả gần xa Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ... lưỡng mặt văn học Chỉ có công trình nghiên cứu văn học Nguyễn Thị Thanh Chung Nghiên cứu thơ ca Tuệ Trng Thượng sĩ Trần Tung Công trình chủ yếu khảo sát văn thơ ca, văn Đối chưa khai thác sâu Vì... Vong Nhị kiến Đối Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cuộc đời nghiệp Tuệ Trung Thượng sĩ tư tưởng ngài giới nghiên cứu để tâm đào sâu nghiên cứu nhiều năm qua Về Thượng sĩ tư tưởng ngài... Đối Tuệ Trung Thượng sĩ – Trần Tung ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chúng tiến hành nghiên cứu dựa tư liệu văn Đối Trần triều Thượng sĩ ngữ lục Tam Tổ thực lục Từ khai thác khía cạnh văn học, nghiên cứu

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan