Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học của intel trong môn lịch sử ở trường THPT (vận dụng vào lịch sử việt nam (1858 1884), lớp 11

123 536 0
Thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học của intel trong môn lịch sử ở trường THPT (vận dụng vào lịch sử việt nam (1858   1884), lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI với phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ khoa học công nghệ, “làn sóng văn minh thứ ba” Trong bối cảnh ấy, quốc gia phát triển biên giới chật hẹp mà phải vươn lên hoà nhịp với phát triển chung khu vực giới Nhân tố đóng vai trò định cho hòa nhịp “con người”, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Nghị Đại hội lần thứ XI (2011) Đảng rõ: “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa” “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” [13; 41] Thời đại đặt cho giáo dục nước ta nhiệm vụ trọng đại đào tạo người phát triển toàn diện để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mỗi môn học trường phổ thông với đặc trưng góp phần vào đào tạo hệ trẻ, có môn Lịch sử Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ chí kim không góp phần nâng cao tri thức hiểu biết mà tác động lớn đến trái tim, nhân cách học sinh tức “dạy chữ” gắn liền với”dạy người” Lịch sử vừa khứ, vừa kết tinh nhiều giá trị mà hệ sau cần tiếp nối phát huy Rất nhiều nhà khoa học giáo dục nước đánh giá cao vai trò, ý nghĩa môn Lịch sử đào tạo hệ trẻ Họ coi lịch sử “một bốn môn quan trọng giáo dục hệ trẻ, bên cạnh tiếng mẹ đẻ, Địa lí Toán học” [27; 10] Những kiện lịch sử gắn với người thực, việc thực khứ khơi dậy học sinh tư tưởng, tình cảm đắn mà tư tưởng, tình cảm hành trang thiếu cho hệ trẻ bối cảnh mở cửa, hội nhập với giới Bộ môn Lịch sử có vị trí quan trọng vậy, thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông nhiều bất cập, chưa phát huy hết khả vốn có Để môn Lịch sử thực phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ việc giáo dục học sinh, bồi dưỡng nhân tài phải coi trọng nâng cao chất lượng dạy học môn Muốn vậy, yêu cầu cấp thiết phải đổi mới, cải tiến đồng khâu trình dạy học: từ nhận thức, quan điểm, nội dung đến phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá… Trong hệ thống phương pháp, biện pháp tiến hành nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Câu hỏi xây dựng sử dụng hợp lý phương tiện hữu hiệu để phát triển tư duy, phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết giáo viên phải thời gian thiết kế tìm phương pháp tối ưu sử dụng câu hỏi dạy Tuy nhiên, thực tế cho thấy giáo viên sử dụng câu hỏi lan man, nặng hình thức, không theo logic chặt chẽ hay nói cách khác định hướng Điều làm giảm hứng thú khám phá lịch sử học sinh, nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ tiếp thu kiến thức người học Tiếp cận với câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel (gồm câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung), giáo viên hướng học sinh vào hoạt động có chủ đích hơn, từ tạo cho em hứng thú để tìm tòi, suy nghĩ phương án cho câu trả lời Tuy nhiên, việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng nhằm kích thích tư học sinh, lôi em vào hoạt động dạy đơn giản, giáo viên không hiểu rõ chương trình Intel Lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11 THPT - chương trình chuẩn có vị trí đặc biệt quan trọng Với biến cố lịch sử dân tộc từ nửa cuối kỉ XIX việc Pháp xâm lược Việt Nam, tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, trách nhiệm vua quan triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp… vấn đề lớn cần khai thác làm rõ cho học sinh Nếu giáo viên biết thiết kế câu hỏi định hướng theo chương trình Intel, vận dụng vào trình dạy học có tác dụng tích cực việc đổi phương pháp dạy học, phát triển lực nhận thức, hành động tư tưởng, tình cảm cho học sinh Xuất phát từ lí luận thực tiễn trên, lựa chọn vấn đề “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel môn Lịch sử trường THPT (vận dụng vào lịch sử Việt Nam (1858 1884), lớp 11 - chương trình chuẩn) làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng dạy học nói chung, môn Lịch sử nói riêng từ lâu nhiều nhà giáo dục học, tâm lí học, giáo dục lịch sử nước quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, xin khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề gồm nhóm sau: 2.1 Những tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học 2.1.1Nghiên cứu tác giả nước Ngay từ thời cổ đại, Hy Lạp, Xô - - rat đề xuất thực phương pháp dạy học (PPDH) cách hỏi - đáp hai người mà giúp người khác đến chân lí tự rút chân lí Đó “phương pháp Xô crat” hay phương pháp đàm thoại dạy học Cho đến nay, phương pháp sử dụng dạy học nhiều mức độ khác đem lại nhiều hiệu đáng kể Đến J.A Cômexky, nhà phạm lỗi lạc người Tiệp Khắc (nay Cộng hòa Séc) kỷ XVIII coi việc nêu câu hỏi gợi mở, kích thích tính tích cực lôi học sinh vào công việc học tập, nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Petty tác phẩm “Dạy học ngày nay” quan tâm nghiên cứu vấn đề đặt sử dụng câu hỏi dạy học Tác giả khẳng định nhiều ưu điểm phương pháp đặt câu hỏi dạy học, cầu nối giúp em chuyển giao hiểu biết sang vấn đề Theo ông “Ta hình thành kĩ tư quý giá cho học sinh cách sử dụng có hiệu phương pháp chất vấn” [10; 171] Ngoài ra, ông đưa kĩ thuật đặt câu hỏi phương diện tâm lí hay phương diện nhận thức, đưa quy trình đặt câu hỏi Ivan Hanel tác phẩm “Đặt sử dụng câu hỏi hiệu cao (HEQ) - cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập” đưa vấn đề “tại phải đặt câu hỏi” cách thức diễn đạt câu hỏi để đạt hiệu cao dạy học Theo ông “đặt câu hỏi là việc tạo phương tiện giao tiếp sẵn có cho giáo viên lớp học Cùng với kiến thức, dạy học hành vi giao tiếp Dạy học giao tiếp” [21; 25] Ngoài ra, công trình “Dạy học nêu vấn đề” I.Ja.Lene (qua dịch Phan Tất Đắc, NXB Giáo dục, Hà Nội 1977) hay “Những sở dạy học nêu vấn đề” (Ô Kôn, 1976, NXB Giáo dục, Hà Nội) khẳng định đánh giá cao vai trò ý nghĩa việc nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi việc phát triển nhận thức, tư học sinh 2.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Các nhà giáo dục học có uy tín nước Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” (tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987) đề cập đến việc thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh việc tìm tri thức mới, rút kết luận cần thiết từ tài liệu học Đặng Thành Hưng “Dạy học đại: lý luận - biện pháp kỹ thuật” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003) bước đầu sâu nghiên cứu câu hỏi Tác giả phân chia câu hỏi thành loại kiểu câu hỏi dạy học, nêu quy trình chung quy tắc việc sử dụng câu hỏi Như vậy, hầu hết nhà giáo dục học, tâm lí học có chung quan điểm cho tiến hành đàm thoại, giáo viên có khả hướng dẫn học sinh đến kết luận cần thiết việc hướng dẫn, tổ chức học sinh tự giải vấn đề câu hỏi có chức đánh thức mà X.T.Satxki gọi “giấc ngủ phạm” Thiết kế sử dụng câu hỏi cách hợp lí kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập nhận thức học sinh Tuy nhiên, nhà nghiên cứu dừng lại việc khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng câu hỏi nói chung mà chưa tiếp cận hay sâu nghiên cứu việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel 2.2 Những tài liệu giáo dục lịch sử Trong “Chuẩn bị học lịch sử nào” (qua dịch Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973), Đai-ri coi phương pháp đàm thoại cách thức dạy học có hiệu quả, thu hút ý học sinh Theo tác giả, phương pháp đàm thoại sử dụng hợp lí, giáo viên đạt mục đích giúp học sinh tự nêu kết luận đắn Đàm thoại hình thức quan trọng để phát huy tính tự lập học sinh: “trao đổi, thảo luận trường học tuyệt vời tư duy” nước, cuốn: “Giáo trình sơ thảo phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Lê Khắc Nhân, Hoàng Trọng Hanh, Hoàng Triều (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1961) tài liệu đề cập cách hệ thống vấn đề sử dụng câu hỏi quy tắc nêu câu hỏi dạy học lịch sử Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” tập Phan Ngọc Liên chủ biên, xuất tái nhiều lần qua năm 1992, 1998, 2002, 2009 (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Đại học phạm Hà Nội) đề cập đến vai trò quan trọng câu hỏi gợi mở việc phát triển tư Các tác giả coi việc hỏi trả lời câu hỏi phù hợp với trình độ, yêu cầu học sinh, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước đưa lại kết tốt Các công trình “Đổi phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh” (Trịnh Đình Tùng, 2002, chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội), hay “Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh” (Nguyễn Đình Chỉnh, NXB Hà Nội, 1995) đánh giá cao vai trò câu hỏi dạy học lịch sử, đưa loại câu hỏi, yêu cầu xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử Ngoài ra, việc thiết kế sử dụng câu hỏi nói chung, sử dụng câu hỏi định hướng nói riêng đề cập đến tạp chí, luận án, luận văn như: “Câu hỏi việc sử dụng câu hỏi dạy học” Lê Phước Lộc, Tạp chí nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ (2005) Nguyễn Thị Duyên, “Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử trường trung học phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, 2001 Đặng Kiều Giang, “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử nhằm phát triển tư độc lập học sinh dạy học chương khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam từ nửa cuối kỉ XIX đến hết chiến tranh giới thứ nhất”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN, 1999 Đặc biệt, số luận văn, luận án môn khoa học khác đề cập đến việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng dạy học Bùi Thị Hương Lan với “Xây dựng câu hỏi định hướng học chương nhóm Nitơ lớp 11 - nâng cao trường THPT góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” (Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học Hóa học, Đại học phạm Hà Nội, 2010), hay công trình tác giả Đặng Hồng Vân “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học phần phi kim, Hóa học lớp 10 - nâng cao theo chuẩn kiến thức kỹ năng”, Đại học phạm Hà Nội, 2011 Tuy nhiên, công trình dừng lại mức độ khái quát chung chung chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng cách hiệu trình dạy học Nhìn chung, công trình nghiên cứu mình, hầu hết tác giả khẳng định vai trò tầm quan trọng việc sử dụng câu hỏi, coi công cụ đắc lực giúp giáo viên học sinh nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Tuy nhiên, môn Lịch sử chưa có công trình hay đề tài vào tìm hiểu việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel Chính vậy, với mong muốn tìm hiểu hướng tiếp cận việc nâng cao hiệu sử dụng câu hỏi, lựa chọn vấn đề “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel môn Lịch sử trường THPT (vận dụng vào lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11 - chương trình chuẩn)” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Với tinh thần nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm, tài liệu nêu tài liệu mở, góp ý quý báu lý luận cho người viết tiến hành đề tài Thực đề tài này, nhằm: - Tiếp tục làm sáng tỏ khẳng định vai trò, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng câu hỏi nói chung, câu hỏi định hướng dạy học lịch sử nói riêng Đặc biệt, tác giả tập trung vào tìm hiểu lí luận dạy học liên quan đến thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình Intel, vận dụng vào môn Lịch sử trường THPT - Điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng câu hỏi định hướng dạy học lịch sử nói chung, câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel nói riêng - Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel, vận dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11, THPT - chương trình chuẩn - Đề xuất phương pháp, biện pháp sử dụng hiệu câu hỏi định hướng thiết kế dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11, THPT - chương trình chuẩn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài trình thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel, vận dụng vào lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11- chương trình chuẩn 3.2 Đề tài không sâu vào nghiên cứu chương trình dạy học Intel mà tập trung vào tìm hiểu phương pháp thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình Intel, vận dụng vào môn Lịch sử trường THPT qua ví dụ dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11 chương trình chuẩn 4.1 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề, đề tài khẳng định vai trò, ý nghĩa việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng dạy học nói lịch sử nói chung, câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel nói riêng Đồng thời, tác giả đề xuất việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng phục vụ cho dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11 THPT - chương trình chuẩn 4.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lý luận việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng dạy học lịch sử nói chung, câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel nói riêng thông qua tài liệu giáo dục học, tâm lí học, giáo dục lịch sử nước, tài liệu chương trình Intel… - Điều tra khảo sát thực tiễn (thông qua dự giờ, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh) - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK, lớp 11 THPT- chương trình chuẩn, trọng tâm lịch sử Việt Nam (1858 - 1884) để xác định kiến thức bản, làm sở cho việc thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel - Đề xuất quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel, vận dụng vào lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11 - THPT chương trình chuẩn theo hướng tích cực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận - Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, nhà nước ta giáo dục lịch sử nhận thức lịch sử, đảm bảo tính đắn, khoa học, tính logic, tính hệ thống - Đề tài dựa vào lý luận dạy học Tâm lí học, Giáo dục học, Phương pháp dạy học lịch sử khoa học giáo dục có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu khoa học nói chung vào đặc thù môn, nội dung, tính chất đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức học sinh, vai trò câu hỏi việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh tài liệu giáo dục học, giáo dục lịch sử,… - Điều tra, khảo sát tình hình thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng dạy học lịch sử nói chung, theo chương trình Intel nói riêng, làm sở đánh giá tình hình dạy học lịch sử trường THPT - Nghiên cứu nội dung chương trình, đặc điểm nhận thức học sinh để đề xuất việc thiết kế phương pháp sử dụng câu hỏi định hướng dạy học lịch sử Ý nghĩa đề tài 6.1 Kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần định vào việc phát triển lý luận dạy học lịch sử nói chung thông qua phương pháp thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học 10 tìm hiều tình hình Việt Nam, báo cáo cho tư Pháp chuẩn bị hành động xâm lược) - Tối hậu thư: Lá thư gửi lần cuối nêu lên yêu cầu, điều kiện yêu cầu bắt buộc đối phương phải thực theo, không bị dùng vũ lực công - Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”: kế hoạch xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Tây Ban Nha Dựa vào ưu ban đầu sức mạnh quân sự, Pháp Tây Ban Nha định công chớp nhoáng nước ta vòng tháng, kết thúc nhanh chóng chiến, giành lại thắng lợi để tránh để tránh gặp phải khó khăn chiến tranh kéo dài Tuy nhiên, tinh thần anh dũng kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” chúng bị thất bại, Pháp phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” (còn gọi kế hoạch “tằm ăn dâu”) III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU - GV: + Giáo án, SGV + Lược đồ nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX + Lược đồ Việt Nam + Tranh, ảnh kháng chiến chống xâm lược nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến trước năm 1873 - HS: Vở, SGK 109 IV TIẾN TRÌNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định lớp học Chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức Như vậy, trải qua gần 10 TK tồn phát triển với triều đại phong kiến khác nhau, đến TK XIX, lịch sử Việt Nam chứng kiến bước chuyển biến, thay đổi quan trọng gắn liền với nhân tố thực dân Pháp Nước ta từ nước phong kiến độc lập, có chủ quyền trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến chịu thống trị tàn bạo thực dân Pháp Quá trình xâm lược đặt ách thống trị thực dân Pháp kỉ XIX tạo nên biến đổi to lớn, mở đầu cho giai đoạn tiến trình lịch sử dân tộc Vậy: “Lịch sử Việt Nam không bị thực dân phương Tây xâm lược nửa sau kỉ XIX?” “Làm để Việt Nam vừa đánh thắng thực dân Pháp vừa giữ vững độc lập dân tộc kỉ XIX?” (giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, trả lời câu hỏi khái quát khoảng 10 phút) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1884 chia làm giai đoạn Hôm vào tìm hiểu giai đoạn học hôm nay, 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) Các em ý theo dõi trả lời cho cô câu hỏi “ Vua quan triều đình nhà Nguyễn có phải chịu trách nhiệm việc để tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp không? Vì sao?” 110 Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức Kiến thức cần đạt Hoạt động dạy học thầy, trò I Liên quân Pháp - Tây * Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Việt Nam Ban Nha xâm lược Việt trước thực dân Pháp xâm lược (Nhóm - cá Nam nhân) Tình hình Việt Nam đến - GV: gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức kỉ XIX, trước lịch sử học lớp 10 Nhà Nguyễn thực dân Pháp xâm lược thành lập hoàn cảnh lịch sử nào? Ai - Trước 1858, Việt Nam người sáng lập nhà Nguyễn? Những nét quốc gia có độc lập, chủ tình hình kinh tế, trị xã hội quyền, chế độ phong triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX? kiến suy yếu khủng - HS suy nghĩ trả lời xong, GV sử dụng ảnh hoảng chân dung Gia Long để giới thiệu minh - Biểu hiện: họa + Chính trị: Triều đình Sau chia lớp thành nhóm, nhóm chuyên chế, bải thủ, lạc hậu tìm hiểu lĩnh vực nước ta cuối + Kinh tế: Nông nghiệp sa kỉ XIX sút, mùa, đói thường + Nhóm 1: Tình hình trị xuyên xảy Công - thương + Nhóm 2: Tình hình kinh tế nghiệp, đình đốn nhà nước + Nhóm 3: Quân đối ngoại thực “bế quan tỏa + Nhóm 4: Tình hình xã hội cảng” “trọng nông ức - HS đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm thương” phút, đại diện nhóm + Quân sự: lạc hậu, yếu trình bày Các HS khác lắng nghe, bổ sung - GV đưa thông tin phản hồi, phân tích làm + Đối ngoại: sai lầm, cấm rõ nội dung, kết hợp với hình ảnh minh họa đạo giết đạo như: ảnh Tự Đức, kinh thành Huế, quan lại, + Xã hội: mâu thuẫn vũ khí quân đội triều đình nhà Nguyễn Kể đại chủ phong kiến với nông số câu chuyện sách “cấm đạo 111 dân ngày gay gắt, khởi giết đạo’ “trọng nông ức thương” nhà nghĩa nông dân chống lại Nguyễn” triều đình ngày diễn GV: Sau hoàn thoàn thành nội dung trên,  Đất nước lâm vào GV nêu câu hỏi: Tình hình Việt Nam nửa đầu khủng hoảng trầm trọng, toàn kỉ XIX đứng trước nguy gì? Theo em diện, đứng trước nguy bị điều xảy thực dân phương Tây, chủ nghĩa tư phương Tây xâm lược Việt Nam? xâm lược - HS suy nghĩ trả lời: - GV: Nhận xét bổ sung đưa câu hỏi Như vậy, Việt Nam nửa đầu kỉ XIX quốc gia độc lập, tự chủ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng phải đối mặt với nguy xâm lược thực dân phương Tây Đóng vai vị vua triều Nguyễn có quyền hành tay, em làm gì? - HS: suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, định hướng câu trả lời cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân 2.Thực dân Pháp riết Pháp xâm lược nước ta (cả lớp, cá nhân) chuẩn bị xâm lược Việt - GV: Những nguyên nhân dẫn đến thực Nam (Đọc thêm) dân Pháp xâm lược Việt Nam nửa cuối kỉ XIX? - HS tìm hiểu SGK kết hợp lời giảng thầy cô phần để tìm câu trả lời - GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý * Hoạt động 3: Tìm hiểu xâm lược II Thực dân Pháp xâm lược thực dân Pháp kháng chiến chông Việt Nam kháng Pháp triều đình nhân dân ta từ 1858 – 112 chiến chống Pháp nhân 1867 (cả lớp, cá nhân) dân ta (1858 – 1867) - GV: đưa câu hỏi định hướng tìm hiểu nội dung + So sánh rút nhận xét tinh thần, thái độ kháng chiến chống Pháp vua quan triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta hai giai đoạn đầu Pháp xâm lược? + Có hay không nhận định trình Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhiều lần bỏ lỡ hội để đánh thắng thực dân Pháp? Dẫn chứng? - HS theo dõi câu hỏi để định hướng kiến thức cần ý tìm hiểu nội dung tới - GV: hướng dẫn HS lập bảng thống để tìm hiểu nội dung kiến thức - HS: kẻ bảng biểu vào ghi, đọc SGK để trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức mà GV đưa Mặt trận Cuộc xâm lược Thái độ triều Kháng chiến Kết quả, ý Pháp đình nhân dân nghĩa Chiều + Triều đình nhà + Nhân dân sẵn Sau tháng Đà + Nẵng 31/08/1858, 1858 quân Pháp - Tây Nguyễn liên Nguyễn Ban Nha dàn trận Phương cử sàng đứng lên đánh xâm lược (từ Tri Pháp xâm lược 8/1858 - vào Đà + Nhân dân thực 2/1859), Pháp trước cửa biển Đà Nẵng đối phó kế sách bị cầm chân Nẵng + + Nguyễn Tri Nguyễn Tri chỗ, không 01/09/1858, Phương huy Phương thực thể tiến sâu Pháp nổ súng quân đội phối hợp “vườn không nhà vào đất liền 113 công đổ lên với bán đảo Sơn Trà nhân dân trống”, kháng chiến gây cho Kế sách Pháp nhiều khó “Đánh nhanh khăn Khí thắng nhanh” chống Pháp diễn Pháp bước Gia nước đầu thất bại + 9/02/1859, Pháp + Triều đình chống + Chủ động chặn +Kế hoạch Định chuyển hướng cự yếu ớt tan rã đánh (1859 - công vào thành nhanh chóng 1860) Gia Định, giặc Pháp “đánh nhanh từ chúng thắng nhanh” đến + Không chủ động kéo vào Gia Định, Pháp bị ngày 17/2 chiếm đánh giặc mà cử làm thành Nguyễn chậm Tri tiến giặc bước thất bại, phải chuyển + Từ năm 1960, Phương vào xây +Các nghĩa dũng kế Pháp gặp nhiều dựng phòng tuyến Dương Bình “chinh sang hoạch phục khó khăn bị sa Chí Hoà để “thủ Tâm lãnh đạo tiếp gói nhỏ” lầy tục công giặc + Pháp ngừng chiến hiểm” Trung đồn Chợ Rẫy mở rộng đánh Quốc, Italia Pháp (07/1960) gây cho chiếm, phải ngừng mở địch công để lại khăn nhiều thoái khoảng 1000 tên đóng khó vào “tiến lưỡng nan” Miền tuyến dài 10km + Sau thắng Triều đình chủ Phong trào chống Hiệp ước Đông lợi chiến động kí với Pháp Pháp xâm lược Nhâm Tuất Nam Kì Trung triều (1861 - 23/02/1861 Pháp Tuất 1862) công chiếm với Quốc, hiệp ước Nhâm nhân dân ta diễn buộc (5/6/1862), khắp nơi, gây cho đình phải cắt điều chúng nhiều thiệt tỉnh miền Đại Đồn Chí khoản nặng nề hại: vụ đốt tàu Hi Đông Nam Kỳ Hoà vọng Pháp cho thực dân + Thừa thắng, từ sông tháng 4/1861 đến Đông thường tháng (10/12/1861) Pháp 280 vạn 3/1862, Vàm Cỏ Pháp, bồi cho Pháp chiếm lạng bạc Định Tường, Biên nhiều 114 điều Miền Đông Hòa, Vĩnh Long khoản bất lợi Pháp tạm dừng + Thực + Nhân dân không + Cuộc kháng mở rộng để xâm cam kết với Pháp chịu hạ vũ khí tiếp chiến nhân Nam Kì chiếm bình sau 1862 định tỉnh miền 1862 hiệp ước tục kháng chiến dân gặp nhiều vừa chống Pháp khó khăn Đông Nam kỳ vừa + Ra lệnh giải tán vừa chống phong thái độ bỏ rơi, thôn tính đội nghĩa binh kiến đầu hàng xa lánh + Tiêu biểu khởi triều đình với nghĩa Trương lực lượng Định Nghĩa quân kháng chiến xây dựng + Cuộc khởi Gò Công, giải nghĩa phóng nhiều vùng Trương Định Gia Định, Định gây cho Pháp Tường nhiều khó khăn Pháp điều quân lên đàn áp, tháng 2/1864, Trương Định hy sinh Khởi nghĩa kết thúc Miền Tây Nam Kỳ + Lấy cớ triều + Triều đình lúng + Nhân dân + Đến 1867, đình Huế vi phạm túng, bạc nhược anh dũng đứng lên Pháp hiệp ước 1862 chống giặc ủng hộ nhân + Phan nộp từ ngày Long + 20 đến 06/1867), tỉnh Thanh + Nhiều khởi Nam Kì dân chống Pháp Giản Vĩnh trọn chiếm thành nghĩa nổ ra: + Phong trào cho Trương Quyền khàng 24/ Pháp viết thư Tây Ninh; Pháp Phan diễn sôi Pháp khuyên quan quân Tôn, Phan Liêm lực chiếm Vĩnh Long, hai tỉnh An Giang, Ba Tri; An Giang Hà Hà Tiên nộp thành Trung Tiên không tốn để “tránh đổ máu 115 Nguyễn lượng chênh Trực, lệch, cuối Nguyễn Hữu Huân phong viên đạn vô ích” Tân An, Mĩ Tho trào thất bại GV: Kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan trình bày giảng, GV xây dựng hệ thống câu hỏi, HS trao đổi để làm rõ kiến thức bài, trả lời câu hỏi khái quát học nêu * Trên mặt trận Đà Nẵng - GV đặt câu hỏi: Vì Tây Ban Nha liên minh với Pháp để xâm lược Việt Nam? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung: số giáo sĩ TBN bị triều đình Huế giam giữ, giết hại Nhưng thực chúng muốn chớp thời để kiếm lời với Pháp - GV: Vì thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm địa bàn công đầu tiên? Chiến Đà Nẵng diễn nào? - HS: Đọc SGK, quan sát lược đồ trả lời - GV nhận xét bổ sung, chốt ý: + Đà Nẵng cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng xâm lược Việt Nam + Đà Nẵng nơi thực dân Pháp xây dựng sở giáo dân mạnh + Đà Nẵng đồng bằng, nơi cung cấp lương thực, thực phẩm - GV: Em lí giải thực dân Pháp thất bại âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng? Vai trò Nguyễn Tri Phương thể nào? - HS: suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh kháng chiến anh dũng triều đình nhân dân ta nguyên nhân chủ yếu làm thất bại âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng thực dân Pháp 116 * Trên mặt trận Gia Định tỉnh Nam kỳ 1859 -1860 - GV: Vì bị sa lầy Đà Nẵng, Pháp không chuyển hướng đánh Bắc Kì mà lại đánh vào Gia Định? - HS quan sát lược đồ, suy nghĩ trả lời: + Chiếm Gia Định coi chiếm kho lúa gạo triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình + Đánh xong Gia Định theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông + Gia Định xa Trung Quốc tránh can thiệp nhà Thanh + Xa kinh đô Huế tranh tiếp viện triều đình Huế - GV nhận xét, mở rộng: người Pháp nhận xét: “Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm thương mại lớn - xứ giàu sản vật, thứ đầy rẫy” Hơn lúc người Pháp phải hành động gấp tư Anh sau chiếm Singapo Hương Cảng ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng - GV: Ý đồ chiếm Gia Định thực dân Pháp tiến hành nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung - GV: Em có nhận xét cách tổ chức nhân dân Gia Định kháng chiến chống Pháp Nguyễn Tri Phương? (đây sở để học sinh trả lời câu hỏi học “Có hay không nhận định trình Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhiều lần bỏ lỡ hội để đánh thắng thực dân Pháp? Dẫn chứng?”) - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt ý: Khi giặc công Gia Định năm 1859, đến đầu 1860 chúng bị sa lầy chiến trường Trung Quốc Italia, tiếp viện cho Pháp Gia Định, Pháp phải ngừng kế hoạch mở rộng xâm lược chuyển quân sang Trung Quốc tiếp viện để lại khoảng 1000 tên 117 chiến tuyến dài 10km Đây hội ngàn năm có để đánh bật thực dân Pháp khỏi nước ta Nhưng quan quân triều đình bỏ lỡ thời Trong tay có hàng vạn quân, đóng cách xa quân Pháp có chỗ có 500m quan quân triều đình án binh bất động Đại đồn Chí Hòa, kiên trì áp dụng sách “cố thủ” (gần năm) tuyệt đối không chủ động công quân Pháp Kết quả, sau giải xong khó khăn Trung Quốc, Pháp nhận thêm viện binh liền mở công vào Đại đồn Chí Hòa (23/2/1861) Trước hỏa lực giặc Pháp, đồn Chí Hòa nhanh chóng bị phá vỡ, thân Nguyễn Tri Phương bị thương Thừa thắng, Pháp tiếp tục mở rộng phạm vi chiếm đóng tỉnh miền Đông Nam Kì - GV: Nếu phép hiến kế cho Nguyễn Tri Phương cách đánh Pháp chúng công Gia Định, em trình bày nào? - HS: suy nghĩ, trả lời - GV: trước trình bày nội dung: Cuộc kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kì hiệp ước 1862, GV yêu cầu HS sử dụng lược đồ, quan sát, nhận diện, phân biệt địa danh: ba tỉnh miền Đông ba tỉnh miền Tây Nam Kì GV cho HS đọc đoạn viết chiến đấu anh dũng nhân dân ta, khởi nghĩa tự động chống Pháp, kể tên mốc kiện trình đánh chiếm thực dân Pháp, đấu tranh với nhân vật tiêu biểu nhân dân ta, so sánh với thái độ quan quân triều đình đặc biệt vào tìm hiểu hiệp ước 1862 - GV: Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp hoàn cảnh nào? Em có nhận xét sau đọc nội dung hiệp ước này? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, bổ sung: Vốn có tư tưởng chủ hòa, lại mong muốn hạn chế tốc độ lấn lướt Pháp, triều đình Huế chủ động giảng hòa Quân Pháp chớp hội, thảo sẵn hòa ước đại diện triều đình Huế kí kết Sài Gòn Đây hiệp ước cướp nước ta 118 Pháp hành động phản bội dân tộc triều đình nhà Nguyễn Với hiệp ước này, Pháp thức thiết lập chế độ thuộc địa ba tỉnh miền Đông, sức chuẩn bị mặt, biến nơi thành bàn đạp mở rộng xâm lược sang Cam-pu-chia, công Bắc Kì, Trung Kì chiếm toàn Việt Nam sau * Mặt trận tỉnh Nam Kì (1861 - 1867) - GV: Em nêu kiện trình Pháp đánh chiếm tỉnh Nam Kì (1861 - 1867) - HS đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý - GV: Những kháng chiến nhân dân tỉnh Nam Kì làm chậm trình xâm lược thực dân Pháp? Hãy khái quát đặc điểm kháng chiến - HS đọc sách giáo khoa tìm câu trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý - GV: Vì kháng chiến chống Pháp nhân dân ta cuối thất bại? Em có nhận xét tinh thần chống Pháp triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta sau chiến Gia Định? - HS suy nghĩ, kết hợp thảo luận với bạn đưa câu trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý 119 V CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố Sau kết thúc học, GV tiến hành củng cố học cho HS cách đặt lại vấn đề đưa đầu bài: “Vua quan triều đình nhà Nguyễn có phải chịu trách nhiệm việc để tỉnh Nam Kì rơi vào tay thực dân Pháp không? Vì sao?” Trên sở kiến thức vừa học, HS có đánh giá, nhận xét khách quan, đắn với lí lẽ thuyết phục trách nhiệm vua quan nhà Nguyễn việc để rơi tỉnh Namvào tay thực dân Pháp Bài tập nhà - Ôn lại nội dung học cũ - Chuẩn bị mới: 20 120 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Cách viết tắt Cb NXB PPDH SGK STT THCS THPT 121 Nghĩa chữ viết tắt Chủ biên Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Số thứ tự Trung học sở Trung học phổ thông LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm toàn thể thầy, cô giáo khoa Lịch sử - Trường Đại học phạm Hà Nội dìu dắt, giúp đỡ em suốt năm học qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mạnh Hưởng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên em trình nghiên cứu hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè tạo điều kiện động viên em suốt thời gian qua Do điều kiện thời gian khả không cho phép nên khóa luận nhiều thiếu sót Kính mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phương Anh 122 MỤC LỤC 123 ... định hướng theo chương trình dạy học Intel nói riêng - Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel, vận dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 11, THPT -. .. trên, lựa chọn vấn đề Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel môn Lịch sử trường THPT (vận dụng vào lịch sử Việt Nam (1858 1884), lớp 11 - chương trình chuẩn) làm đề... trình thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng theo chương trình dạy học Intel, vận dụng vào lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), lớp 1 1- chương trình chuẩn 3.2 Đề tài không sâu vào nghiên cứu chương trình

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan