Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” SGK vật lí 10 cơ bản

143 661 0
Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chất lỏng  sự chuyển thể”   SGK vật lí 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, tri thức nhân loại ngày phong phú, làm cho nhu cầu hiểu biết, học hỏi người ngày cao Đồng thời để thực tốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, địi hỏi giáo dục nước ta phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ có đủ khả làm chủ khoa học đại, đào tạo người lao động có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu thời đại Trong xu đó, mục đích giáo dục nước ta giới không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh tri thức kỹ loài người tích lũy trước mà cịn đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo tri thức mới, phương pháp cách giải vấn đề Thực tiễn dạy học số trường phổ thông cho thấy, dạy học giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại Do coi trọng chức truyền thụ tri thức phương pháp dạy học nên GV thường thông báo, liệt kê, truyền thụ tri thức phát vấn, u cầu HS tìm tịi kiến thức, đặt câu hỏi câu hỏi yêu cầu tái kiến thức Chính vậy, học chủ yếu học sinh phải nghe giảng, chép liên tục, ghi nhớ máy móc mà khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo q trình học tập Để khắc phục nhược điểm thụ động học tập học sinh, tăng cường tính tích cực, tự lực sáng tạo, đồng thời đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh, đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp với việc sử dụng cách hiệu phương tiện dạy học Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống/hoạt động nhằm thực hiện, giải nhiệm vụ/nội dung cụ thể Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường hiệu học tập, tăng cường trách nhiệm cá nhân, hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm học sinh hoạt động học tập Đã có số nghiên cứu kĩ thuật dạy học kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư duy: luận văn Trần Quốc Duyệt: Sử dụng sơ đồ tư daỵ học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”; Đào Thu Trang: Rèn luyện số kĩ học tập HS thông qua dạy học chương “Chất rắn, chất lỏng Sự chuyển thể” với hỗ trợ sơ đồ tư duy, ….) Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực cịn nằm rải rác số đề tài, chưa nằm nghiên cứu cụ thể Từ lí trên, với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, chọn đề tài: “Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - vật lí 10 bản” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng đóng góp phần vào việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - vật lí 10 có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - vật lí lớp 10 có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động dạy học theo tiến trình phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy hoạt động học tiến trình dạy học vật lí có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực - Các kĩ thuật dạy học tích cực - Nội dung kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học vật lí trường phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh - Nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực - Lựa chọn số kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - vật lí 10 - Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo nhằm đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học, bổ xung, sửa đổi hoàn thiện phương án dạy học này; sơ đánh giá hiệu đề tài với việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Các luận văn, luận án, chương trình sách giáo khoa vật lí, sách, báo, tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài, làm cho việc lựa chọn hình tổ chức hoạt động học phù hợp - Điều tra thực trạng dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vận dụng kĩ thuật dạy học dạy học vật lí Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - SGK vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Dạy học tích cực số kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.1 Dạy học tích cực [5] Thuật ngữ - “Phương pháp dạy học tích cực” dùng để phương pháp giáo dục/ dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong dạy học tích cực, hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp cụ thể, mà khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật cụ thể khác nhằm tích cực hóa, tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực (dạy học tích cực) phát huy tính tích cực nhận thức HS Nói cách khác “Dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm” Trong dạy học tích cực, thiết kế, tổ chức, định hướng GV, người học tham gia vào trình học tập Học sinh chủ thể HĐ, GV đóng vai trị người hướng dẫn, địi hỏi GV phải có kiến thức, lực chuyên môn, động sáng tạo việc vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học cách phù hợp có hiệu Chúng ta sử dụng nhiều kĩ thuật hỗ trợ để phát huy tối đa hiệu dạy học tích cực Những kĩ thuật làm cho bầu khí học tập sinh động, hứng thú hơn, tạo điều kiện cho HS khám phá, chủ động, sáng tạo việc tìm kiếm đào sâu kiến thức, giải vấn đề, gắn kiến thức với thực tiễn… Tổ chức dạy học tích cực có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tăng cường vai trị HS khơng dừng lại việc học mà mà cịn trọng học Vì vậy, tuỳ theo nội dung học, GV cần lựa chọn kĩ thuật dạy học để tổ chức hoạt động học tập HS, nhằm lôi HS tham gia vào trình nhận thức Việc thiết kế nhiệm vụ học tập đòi hỏi cá nhân HS phải nỗ lực làm việc cách độc lập tương tác với thành viên khác lớp 1.1.2 Kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.2.1 Phân nhóm kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống/hoạt động nhằm thực hiện, giải nhiệm vụ/nội dung cụ thể [5] Các kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Căn vào mục đích sử dụng vai trò kĩ thuật dạy học HS GV, ta phân chia kĩ thuật dạy học tích cực thành nhóm, bao gồm: nhóm kĩ thuật đặt câu hỏi, nhóm kĩ thuật hợp tác, nhóm kĩ thuật thơng tin phản hồi nhóm kĩ thuật động não Tuy nhiên việc phân định mang tính tương đối, phân chia kĩ thuật nhiều khơng rõ ràng  Nhóm kĩ thuật đặt câu hỏi: - Trong dạy học, hệ thống câu hỏi GV giữ vai trò quan trọng, yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức HS Thay cho việc thuyết trình, đọc chép, nhồi nhét kiến thức, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học, khuyến khích HS động não tham gia thảo luận xoay quanh vấn đề đặt Trong trình đàm thoại, GV người tổ chức, HS chủ động tìm tịi, sáng tạo, phát kiến thức Đồng thời qua HS có niềm vui, hứng thú khám phá tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp - Các loại câu hỏi: Có câu hỏi đóng câu hỏi mở Câu hỏi mở đòi hỏi HS phải suy nghĩ, giúp GV biết rõ mức độ hiểu HS Theo mục đích sử dụng có kiểu câu hỏi như: Câu hỏi chuẩn đoán, câu hỏi thách thức, câu hỏi (yêu cầu) hành động, câu hỏi so sánh, câu hỏi lựa chọn, câu hỏi dự đoán, câu hỏi đánh giá…  Nhóm kĩ thuật hợp tác Kĩ thuật hợp tác không nhằm chuẩn bị cho HS hướng tới xã hội hợp tác sau mà giúp q trình học tập tốt Các kĩ thuật hợp tác dùng nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, hiệu học tập trách nhiệm cá nhân Kĩ thuật hợp tác bao gồm: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật đắp tuyết, kĩ thuật bể cá,…  Nhóm kĩ thuật thơng tin phản hồi - Thơng tin phản hồi trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới q trình học tập - Mục đích sử dụng kĩ thuật thông tin phản hồi dạy học nhằm điều chỉnh, hợp lí hóa q trình dạy học - Các kĩ thuật thông tin phản hồi bao gồm: kĩ thuật “KWL”, sơ đồ tư duy, kĩ thuật “tia chớp”, kĩ thuật “3 lần 3”, kĩ thuật “bắn bia”, kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực, …  Nhóm kĩ thuật cơng não: - Dùng để phát triển, huy động nhiều ý tưởng, giải đáp cho vấn đề - Bao gồm số kĩ thuật như: công não viết, công não nặc danh … 1.1.2.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực [3],[13] a) Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh  Tác dụng học sinh - Học sinh tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác - Rèn kĩ suy nghĩ, định giải vấn đề - Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân hợp tác - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm nhỏ tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia kinh nghiệm tôn trọng lẫn Cách tiến hành Ý KIẾN CÁ NHÂN Ý KIẾN CHUNG CẢ NHÓM Ý KIẾN CÁ NHÂN Ý KIẾN CÁ NHÂN  Ý KIẾN CÁ NHÂN - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/nhiệm vụ theo cách nghĩ, cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 - Trên sở ý kiến cá nhân, học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn trải bàn”  Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn - Câu hỏi thảo luận câu hỏi mở - Trong trường hợp số học sinh nhóm q đơng, khơng đủ chỗ “khăn trải bàn”, phát cho học sinh mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn” - Trong trình thảo luận thống ý kiến, đính ý kiến thống vào “khăn trải bàn” Những ý kiến trùng đính chồng lên - Những ý kiến khơng thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu giữ lại phần xung quanh “khăn trải bàn”  Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn dạy học vật lí: Có thể áp dụng kĩ thuật khăn trải dạy học vật lí khi: - Trao đổi thảo luận vấn đề thơng qua câu hỏi - Các tượng vật lí giải thích dựa nhiều quan điểm khác - Các tốn vật lí giải nhiều phương pháp khác - Yêu cầu HS đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết hay hệ  Ví dụ vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn để dạy học kiến thức: Cách làm giảm điện hao phí truyền tải xa “Máy biến áp Truyền tải điện năng” (SGK Vật lí 12) - Sau học xong kiến thức máy biến áp xây dựng công thức xác định công suất hao phí dây ∆P = RI = RP ( U cos ϕ ) , GV vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tổ chức hoạt động học tập cho HS nghiên cứu cách làm giảm điện hao phí truyền tải xa - Mục tiêu: HS nêu cách làm giảm điện hao phí truyền tải xa lựa chọn cách tối ưu - Cách thức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm “khăn trải bàn” Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu cách làm giảm điện hao phí truyền tải xa? Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi vào phần giấy “khăn trải bàn”.Sau thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi kết vào “khăn trải bàn” Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác tham gia phản hồi góp ý kiến, GV nhận xét kết luận Làm giảm điện trở dây dẫn cách thay chất liệu làm dây dẫn Tăng điện áp U nơi phát điện giảm điện áp nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết máy biến áp Làm giảm điện 10 trở dây dẫn cách tăng tiết diện dây dẫn Tăng điện áp U nơi phát điện giảm điện áp nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết Tăng điện áp U nơi phát điện giảm điện áp nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết Dự kiến kết hoạt động: Phương án khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… III Khi dạy học đồng chí rèn kĩ đọc SGK, kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình trước đám đông cho HS nào?  Thường xun  Rất sử dụng  Khơng sử dụng IV Khi dạy học đồng chí sử dụng thí nghiệm nào: Thường xuyên Rất sử dụng Khơng sử dụng Lí khiến đồng chí lựa chọn phương án trên? Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm Làm thí nghiệm tốn nhiều thời gian Khơng cần thiết Các lí khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… V Theo đồng chí khó khăn, sai lầm mà học sinh thường gặp phải học gì? Bài “sự nóng chảy đơng đặc”: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 129 Bài “sự hóa ngưng tụ”: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Bài “Độ ẩm không khí”: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Để khắc phục khó khăn trên, đồng chí chọn phương án sau đây? Tăng thêm thời gian học Yêu cầu HS tìm hiểu nguồn tài liệu khác Tổ chức hoạt động học tập giải vấn đề thực tế liên quan đến chủ đề học Phương án khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 130 Phụ lục PHIẾU TRỢ GIÚP Đơn vị kiến thức: Sự nóng chảy PHIẾU TRỢ GIÚP Câu hỏi số Nước đá có nhiệt độ nóng chảy bao nhiêu? Nhiệt độ có thay đổi suốt q trình nóng chảy khơng? Câu hỏi số 2: (dựa vào thuyết động học phan tử) - Chất rắn kết tinh có cấu trúc gì? - Khi nhiệt độ vật tăng động phân tử biến đổi nào? Câu hỏi số 3,4: - Dựa vào đặc điểm cấu trúc chất rắn kết tinh? Đơn vị kiến thức: Sự đông đặc PHIẾU TRỢ GIÚP Câu hỏi số Nước đá có nhiệt độ đơng đặc bao nhiêu? Nhiệt độ có thay đổi suốt q trình đơng đặc không? Câu hỏi số 2: - Khi nhiệt độ vật giảm động phân tử biến đổi nào? Câu hỏi số 3,4: - Dựa vào đặc điểm cấu trúc chất rắn kết tinh? 131 Đơn vị kiến thức: Sự hóa PHIẾU TRỢ GIÚP Câu hỏi số - Các tượng quan sát là: Hơi nước bốc lên, xuất bọt khí, mặt nước xáo động… - Khi nhiệt độ chất tăng, động phân tử thay đổi nào? Động phân tử chất lỏng phải có giá trị thoát khỏi bề mặt chất lỏng? Câu hỏi số 2: So sánh bay sôi về: - Bản chất tượng - Nhiệt độ xảy - Vị trí xảy tượng chất lỏng Câu hỏi số Có nhận xét lực liên kết phân tử chất lỏng khác nhau? Đơn vị kiến thức: Sự ngưng tụ PHIẾU TRỢ GIÚP Câu hỏi số - Khi nước bốc lên gặp vật có nhiệt độ thấp hơn, động phân tử thay đổi nào? - Sự ngưng tụ xảy nhiệt độ nào? Câu hỏi số 2: Các phân tử va chạm với mặt thoáng chất lỏng, chúng bớt lượng bị phân tử chất lỏng hút vào lòng chất lỏng trở thành phân tử chất lỏng Và xảy ngưng tụ Câu hỏi số - Có nhận xét tốc độ bay phân tử chất lỏng tốc độ ngưng tụ phân tử lúc ban đầu? - Khi trạng thái cân động thiết lập? Mật độ có giá trị nào? 132 Phụ lục BÀI KIỂM TRA Câu 1: Chọn đáp án đúng: Trong q trình nóng chảy đông đặc, nhiệt độ chất rắn kết tinh: A Tăng lên B Giảm xuống C Không đổi D Tăng giảm tùy thuộc vào chất Câu 2: Chọn đáp án đúng: Đối với chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy: A Ln lớn nhiệt độ đông đặc B Luôn nhỏ nhiệt độ đông đặc C Có thể thấp cao nhiệt độ đông đặc D Bằng nhiệt độ đông đặc Câu 3: Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 0,5kg nhôm nhiệt độ nóng chảy để nóng chảy hồn tồn bao nhiêu? Biết nhiệt nóng chảy riêng nhơm λ= 3,9 105 J/kg A 1,95.105 J C 19,5.105 J B 7,8.105 J D 78.105 J Câu 4: Câu sai nói áp suất bão hoà? A Áp suất bão hoà chất cho phụ thuộc vào nhiệt độ B Áp suất bão hồ phụ thuộc vào thể tích C Áp suất bão hoà nhiệt độ cho phụ thuộc vào chất chất lỏng D Áp suất bão hồ khơng tn theo định luật Bôi lơ Mari ốt Câu 5: Trong trình nóng chảy, chất rắn kết tinh có nhiệt độ khơng đổi nhiệt lượng cung cấp cho vật : A Chỉ làm tăng động trung bình phân tử cấu tạo nên vật, tương tác chúng khơng đổi nên nhiệt độ nóng chảy không đổi 133 B Chỉ làm tăng tương tác phân tử cấu tạo nên vật, động trung bình chúng khơng đổi nên nhiệt độ nóng chảy khơng đổi C Làm tăng tương tác phân tử cấu tạo nên vật làm giảm động trung bình chúng nên nhiệt độ nóng chảy khơng đổi D Làm tăng động trung bình phân tử cấu tạo nên vật làm giảm tương tác chúng nên nhiệt độ nóng chảy khơng đổi Câu 6: Trong trường hợp sau ta cảm thấy ẩm nhất: A Trong 1m3 khơng khí chứa 10 g nước 250C B Trong 1m3 khơng khí chứa g nước 50C C Trong 1m3 khơng khí chứa 28 g nước 300C D Trong 1m3 không khí chứa g nước 100C Câu 7: Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn phụ thuộc vào yếu tố nào? A Nhiệt độ chất rắn áp suất B Bản chất nhiệt độ chất rắn C Bản chất chất rắn, nhiệt độ áp suất D Bản chất chất rắn Câu 8: Chọn đáp án sai Ta dùng tượng nóng chảy để phân biệt: A Chất rắn đơn tinh thể với chất rắn đa tinh thể B Chất rắn đơn tinh thể với chất rắn vô định hình C Chất rắn đa tinh thể với chất rắn vơ định hình D Chất rắn kết tinh với chất rắn vơ định hình Câu 9: Chọn đáp án sai Sự bay hơi: A Xảy mặt thoáng chất lỏng B Luôn kèm theo ngưng tụ C Xảy nhiệt độ D Chỉ xảy nhiệt độ cao Câu 10: Khi nói độ ẩm cực đại, câu khơng 134 A Khi làm nóng khơng khí, lượng nước khơng khí tăng khơng khí có độ ẩm cực đại B Khi làm lạnh khơng khí đến nhiệt độ đó, nước khơng khí trở nên bão hịa khơng khí có độ ẩm cực đại C Độ ẩm cực đại độ ẩm khơng khí bão hịa nước D Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bão hịa có khơng khí tính theo đơn vị g/m3 Câu11: Khối lượng riêng vật rắn kim loại tăng hay giảm bị nóng chảy? Vì sao? A Tăng Vì thể tích vật tăng khối lượng giảm B Tăng Vì khối lượng vật tăng, thể tích khơng đổi C Giảm Vì thể tích vật tăng nhanh cịn khối lượng tăng chậm D Giảm Vì khối lượng khơng đổi thể tích vật lại tăng Câu 12: Để có bão hịa thì: A Số phân tử chất lỏng bay phải số phân tử ngưng tụ B Số phân tử chất lỏng bay phải lớn số phân tử ngưng tụ C Số phân tử chất lỏng bay phải nhỏ số phân tử ngưng tụ D Số phân tử chất lỏng bay phải số phân tử ngưng tụ đơn vị thời gian Câu 13: Để tăng nhiệt độ sôi chất lỏng ta phải: A Tăng nhiệt lượng truyền cho khối chất lỏng B Tăng áp suất tác dụng lên khối chất lỏng C Tăng diện tích mặt khối chất lỏng D Giảm áp suất tác dụng lên khối chất lỏng Câu 14 Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước q trình sơi 3,22.106 J Biết nhiệt hóa riêng nước L = 2,3.10 J/kg Khối lượng nước biến thành nhiệt độ sôi là: 135 A 0,7143kg B 7,406 kg D.1,4 kg C 0,92 kg Câu 15: Chọn câu A Nhiệt độ cao độ ẩm cực đại lớn B Nhiệt độ cao độ ẩm cực đại nhỏ C Nhiệt độ cao độ ẩm tuyệt đối lớn D Nhiệt độ cao độ ẩm tuyệt đối nhỏ Câu 16: Độ ẩm tỉ đối khơng khí đo 30 C 70% Biết độ ẩm cực đại khơng khí 300 C 30,29 g/m3 Độ ẩm tuyệt đối khơng khí nhiệt độ là: A.43,27 g/m3 B.4,327 g/m3 C.2,12 g/m3 D.21,2 g/m3 Câu 17: Chọn câu đúng: Khi nhiệt độ khơng khí tăng thì: A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi B Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, độ ẩm cực đại tăng nhanh nên độ ẩm tỉ đối giảm D Độ ẩm tuyệt đối khơng thay đổi, cịn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng Câu 18: Câu sau đúng: A Cung cấp nhiệt cho khối chất ln làm tăng thể tích khối chất B Cung cấp nhiệt cho khối chất làm tăng nhiệt độ khối chất C Cung cấp nhiệt cho khối chất truyền lượng cho khối chất D Cả ba câu Câu 19: Nếu nhiệt kế ướt ẩm kế khơ – ướt nhiệt độ giảm, cịn nhiệt kế khơ nhiệt độ khơng đổi kết luận độ ẩm tỉ đối khơng khí A Tăng B.Giảm 136 C Không đổi D.Chưa thể kết luận Câu 20: Nhiệt nóng chảy riêng đồng 1,5.108 J/kg Câu đúng: A Khối đồng tỏa nhiệt lượng 1,5.108 J nóng chảy hồn tồn B Mỗi kilơgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,5.108 J để hóa lỏng hồn tồn nhiệt độ nóng chảy C Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,5.108 J để hóa lỏng D Mỗi kilơgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,5.108 J hóa lỏng hồn tồn 137 Phụ lục Hình ảnh hoạt động giáo viên học sinh lớp Học sinh hoạt động nhóm GV kiểm tra hoạt động nhóm Học sinh trình bày kết hoạt động nhóm giấy A0 Học sinh hoàn thành khăn trải bàn Học sinh báo cáo kết giải thắc mắc 138 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Đỗ Hương Trà hướng dẫn em bước bước vững đường khoa học giáo dục Mặc dù bận nhiều công việc, nhiệt tâm, khích lệ dạy để em có đủ tự tin, say mê hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng sau đại học, Khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em chân thành cám ơn thầy cô Tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lí ln động viên, quan tâm tạo điều kiện cho em trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo em học sinh lớp 10A2, 10A3 trường THPT Quỳnh Thọ, Quỳnh Phụ, Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân anh chị em học viên cao học lớp bên cạnh động viên, giúp đỡ lúc Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Duyên 139 Các chữ viết tắt luận văn DH: Dạy học GV: Giáo viên ĐC: Đối chứng HS: Học sinh PP: Phương pháp THPT: Trung học phổ thơng TTC: Tính tích cực TN: Thực nghiệm TB: Trung bình SGK: Sách giáo khoa 140 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .5 1.1 Dạy học tích cực số kĩ thuật dạy học tích cực a) Sự chuyển thể chất 36 b) Độ ẩm khơng khí 40 Diễn biến lớp 105 Từ bảng ta vẽ đường phân bố tần suất đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp thực nghiệm lớp đối chứng 117 Đánh giá kết 118 PHỤ LỤC 141 ... thuật dạy học tích cực - Lựa chọn số kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - vật lí 10 - Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học. .. khoa học đề tài Nếu thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - vật lí lớp 10 có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động dạy học theo tiến trình. .. dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học vật lí, nhiệm vụ đặt cho phải thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực Đạt

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học của đề tài

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG KĨ

      • THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ

      • 1.1. Dạy học tích cực và một số kĩ thuật dạy học tích cực

      • a) Sự chuyển thể của các chất

      • b) Độ ẩm không khí

      • Diễn biến trên lớp

      • Từ bảng trên ta vẽ được đường phân bố tần suất và đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

      • Đánh giá kết quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan