Tìm hiểu về lễ hội chùa keo – thái bình

32 1.1K 16
Tìm hiểu về lễ hội chùa keo – thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu lễ hội Chùa Keo Thái Bình Phần A: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa đại hóa ngày phổ biến, ăn sâu vào tững ngõ ngách đời sống xã hội Con người mải mê chạy theo sống hối hả, tìm đến giá trị vật chất, tìm đến lối sống đại mà dường quên giá trị văn hóa tinh thần mà cha ông ta gìn giữ từ ngàn đời xưa Những năm gần đây, du nhập văn hóa nước phát triển vào nước ta ngày mạnh mẽ, giới trẻ tiếp nhận cách nồng nhiệt Liệu tương lai không xa sắc văn hóa dân tộc tồn nguyên vẹn? Còn phân biệt đâu văn hóa địa? Ngoài sức mạnh kinh tế, trị, quân sự, đất nước muốn có phát triển toàn diện cần có sức mạnh vững chãi mặt văn hóa Không thể chăm chăm đầu tư vào kinh tế mà quên sắc văn hóa dân tộc Bác Hồ nói: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Là sinh viên Việt Nam học, tự nhận thấy việc tìm hiểu văn hóa mang lại cho thân hiểu biết, niềm tự hào, việc sinh viên nên làm Lễ hội tượng sinh hoạt băn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều tộc người nước ta giới, gương phản chiếu đời sống văn hóa dân tộc Bài viết xin tìm hiểu lễ hội tôn giáo phần quan trọng lễ hội cổ truyền Việt Nam lễ hội Chùa Keo Thái Bình, để thấy tầm quan trọng lễ hội chùa Keo với đời sống tâm nhân dân, nét đẹp văn hóa từ trăm năm để lại, từ giúp người có ý thức việc bảo vệ, gìn giữ nét đẹp văn hóa cổ truyền Lịch sử vấn đề Văn hóa đề tài nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt ý, vừa đề tài có tính hấp dẫn, vừa mang tính cấp thiết với quốc gia • Lễ hội cổ truyền viện Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội (1992) đề cập đến vấn đề lễ hội đời sống tâm linh, môi trường tự nhiên xã hội liên quan đến hình thành lễ hội, lịch sử lễ hội, cấu, phân loại, biểu giá trị hội làng người Việt đồng Bắc Bộ • 60 năm lễ hội truyền thống Việt Nam Nxb KHXH (1992) đề cập đến lễ hội truyền thống Việt Nam có đề cập đến lễ hội chùa Keo tỉnh Thái Bình • Trong “Lễ hội Việt Nam” Trung Vũ, đề cập đến 300 lễ hội vùng nước, sách dành phần nhỏ để nói lễ hội chùa Keo (tr.683) • Một sách có giá trị lớn việc nghiên cứu lễ hội Việt Nam nói chung lễ hội tỉnh Thái Bình nói riêng “lễ hội truyền thống Thái Bình” Nxb KHXH, sách viết riêng lễ hội tỉnh Thái Bình, lễ hội chùa Keo nói đến tỉ mỉ chi tiết (tr.19) Dù có nhiều nhà nghiên cứu, tác phẩm nghiên cứu lễ hội chùa Keo, nhìn chung dừng mức khái quát lễ hội mạch nghiên cứu lễ hội nước Để tiếp nối mạch tìm hiểu nghiên cứu xin tìm hiểu thêm lễ hội chùa Keo Thái Bình, qua muốn sâu tìm hiểu giá trị văn hóa số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: đề tài lấy lễ hội chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi: • Thời gian: viết tiếp cận nghiên cứu giá trị lễ hội năm gần đây, từ so sánh với giá trị truyền thống để khẳng định giá trị vốn có Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành viết, sử dụng phương pháp sau: • Phương pháp điền dã khảo sát thực tế xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình để thu thập thông tin cho đề tài lễ hội • Phân tích tổng hợp hệ thống hóa tư liệu liên quan tài liệu tham khảo, dùng phương pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu thực địa, rút kết luận cho đề tài • Phương pháp so sánh: so sánh lễ hội với lễ hội trước để tìm nét thay đổi theo thời gian Cấu trúc báo cáo Ngoài phần mở đầu phần kết luận báo cáo gồm có ba chương: Chương 1: Vài nét lí luận lễ hội truyền thống Chương 2: Nội dung lễ hội chùa Keo Chương 3: Các giá trị văn hóa, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chùa Keo Phần B: PHẦN NỘI DUNG Chương Vài nét lí luận lễ hội truyền thống 1.1 Khái niệm lễ Lễ hội kết hợp hoàn hảo hai phần “lễ” “hội” hai phần song hành với nhau, thiếu phần lễ hội hoàn chỉnh Trong từ điển Hán Việt, Lễ định nghĩa khuôn mẫu người xưa quy định, phép tắc buộc phải tôn trọng, tuân theo mối quan hệ xã hội Đó rường mối, tầng, tảng mối quan hệ người với người Lễ thể lòng thành kính nhân dân với vị anh hùng, vị thần, hay sức mạnh siêu nhiên vô hình Theo “ Lễ hội cổ truyền” : “lễ hệ thống tĩnh có tính quy phạm nghiêm ngặt cử hành chốn đình trung” Trong “ Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch” Dương Văn Sáu đưa khái niệm lễ hội: “lễ (nghi lễ) nghi thức tiến hành theo qui tắc luật tục định mang tính chất biểu trưng để đánh dấu, kỉ niệm kiện, nhân vật nhằm mục đích cảm tạ, tôn vinh, ước nguyện kiện, nhân vật với mong muốn nhận may mắn, tốt lành, nhận giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ cúng” Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, phần lễ lễ hội Việt Nam có chút mai hầu hết giữ nét đặc sắc hệ thống lễ 1.2 Khái niệm hội Nếu lễ phận quan trọng bậc mặt tâm linh lễ hội hội hình thức sinh hoạt dân dã diễn lễ hội Lễ biểu tượng trang nghiêm, huyền bí đến với hội người ta tạm thời bỏ lại lễ nghi phức tạp, hòa vào chơi, quên ngày tháng lao động mệt nhọc, vất vả Cũng theo Dương Văn Sáu : “hội tập hợp hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư định,là vui tổ chức cho đông đảo người dự theo phong tục truyền thống nhân dịp đặc biệt Những hành động diễn hội phản ánh điều kiện, khả năng, trình độ phát triển địa phương, đất nước thời điểm diễn kiện” 1.3 Khái niệm lễ hội Nghiên cứu lễ hội truyền thống Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa riêng lễ hội truyền thống Xét khía cạnh nghiên cứu khái niệm có đặc trưng lí lẽ riêng Trong viết “ Lễ hội Huế thời Nguyễn” tác giả Văn Thuyên định nghĩa “ lễ hội khái niệm có tính ước lệ, chất lại gắn liền với nhu cầu sinh hoạt văn hóa người, gồm có nhu cầu tâm linh nhu cầu vui chơi, hưởng thụ Trong nhu cầu tâm linh, lễ nghi quan trọng cả” Theo Dương Văn Sáu “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch”, ông định nghĩa lễ hội sau: “lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, diễn địa bàn dân cư không gian thời gian xác định nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để biểu cách ứng xử người với thiên nhiên thần thánh người xã hội” Qua khái niệm Dương Văn Sáu, thấy người dù đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất hay lễ hội đề cao tính cộng đồng, cá nhân tạo nên lễ hội hay lễ hội không dành riêng cho cá nhân Hội hiểu tụ hội, hội họp, thân từ “lễ hội” phần thể rõ tính cộng đồng người Việt Nam từ xa xưa Trong “hội hè Việt Nam” đưa khái niệm sau: “hội lễ hội sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ hội có sức hấp dẫn, lôi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ” Nhìn chung khái niệm có lý lẽ riêng, tâm huyết người viết, qua trình tìm hiểu xin đưa định nghĩa lễ hội theo ý hiểu mình: lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, người sáng tạo từ xuất nhu cầu vật chất tinh thần, lễ hội nơi người thể đời sống tâm linh Ở Việt Nam, làng, xã có lễ hội riêng, đến chưa thể thống kê nước có hội lớn, nhỏ Chả mà người Việt Nam có câu: Tháng Giêng ăn tết nhà Tháng Hai cờ bạc, tháng Ba hội hè 1.4 Mối quan hệ lễ hội Sự kết hợp linh thiêng trần tục, cung đình với dân dã, thờ cúng với vui chơi, thầm lặng với ồn tạo nên dấu ấn riêng cho lễ hội bên việc tĩnh, bên động tưởng chừng ăn khớp hỗ trợ cho trình diễn lễ hội Hội ồn ào, náo nhiệt không át trầm lặng, tôn nghiêm lễ, hội dù trang trọng đến mức hội thể vui nhộn vốn có 1.5 Phân loại Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu lễ hội truyền thống nước ta, có nhiều ý kiến đưa việc phân loại lễ hội Với hình thức phân loại, nhà nghiên cứu đề có góc độ nhìn vấn đề khác Dưới góc độ văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đinh Gia Khánh “ chia lễ hội thành hội lễ vốn nguồn gốc tôn giáo hội lễ có nguồn gốc tôn giáo” “ đường tìm hiểu văn hóa dân gian” Tác giả Vĩnh Quang “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ” dựa vào đặc điểm không gian tổ chức lễ hội, chia lễ hội dân gian cổ truyền thành ba loại: Hội đền Hội đình Hội chùa Còn “Kinh Bắc Hà Bắc” Trịnh Cao Tưởng chia lễ hội chung lễ hội Hà Bắc thành sáu loại: Hội liên quan đến tín ngưỡng nông nghiệp cổ truyền Hội mùa thể tinh thần thượng võ Hội liên quan đến anh hùng dựng nước Hội văn hóa văn nghệ Hội cúng phật chùa Hội tế lễ mag màu sắc đạo giáo Dưới góc độ quan sát người làm công tác quản lý lễ hội, năm 2001, Bộ trưởng Bộ Văn hóa thể thao (Bộ Văn hóa thể thao du lịch) ban hành định số 39/2001/QĐ BVHTT kèm theo Qui chế tổ chức lễ hội Qui chế chia lễ hội thành bốn loại: Lễ hội dân gian Lễ hội lịch sử cách mạng Lễ hội tôn giáo Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam Ngoài có nhiều cách phân loại lễ hội như: phân loại lễ hội theo không gian lãnh thổ, theo mùa vụ sản xuất, theo tôn giáo, 1.6 Các giá trị lễ hội Ở nước ta nước giới, công nghiệp hóa, đại hóa không làm lu mờ giá trị văn hóa lễ hội, trái lại người ngày quan tâm, lễ hội ngày có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tâm linh cộng đồng Sự thu hút lễ hội có nhờ giữ giá trị bản: 1.6.1 Gía trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng Lễ hội lúc của, thuộc sở hữu cộng đồng, làng, xã,cộng đồng nghề, cộng đồng tôn giáo Cộng đồng hình thành sở tảng gắn kết địa bàn cư trú, sử dụng tài nguyên, hay chịu ảnh hưởng thiên nhiên nơi sinh sống Chính sở tảng tạo cố kết cộng đồng, tạo nhu cầu chung văn hóa, theo hưởng thụ, sáng tạo văn hóa Vì hội lễ không dành cho cá nhân, hay vài người mà cho tất người nên hội cần kết hợp thật nhiều người, nói cách khác cộng đồng người, cố kết cộng đồng điều tất yếu lễ hội Đi hầu hết lễ hội thấy chức thể rõ: hội Lim (Bắc Ninh), hội Nghinh Ông (Bến Tre), hội Đâm Trâu (Đăk Lăk) 1.6.2 Gía trị lưu giữ trao truyền văn hóa truyền thống Không gương phản chiếu văn hóa dân tộc, lễ hội nơi bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa Qua nghi lễ, trò chơi lễ hội mà người ta hồi tưởng phần sống sinh hoạt người dân thời điểm lễ hội đời Tham gia lễ hội người bước vào giới khác, khứ, cổ xưa, đại, qui tụ lễ hội Mỗi lần đến với lễ hội lần trải nghiệm lịch sử, khám phá điều bí mật sống cha ông thời xưa Các hội tiêu biểu như: hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội đền Chử Đồng Tử (Hưng Yên), hộiChúa Xứ (An Giang), 1.6.3 Gía trị cân đời sống tâm linh Từ thời xa xưa, đứng trước khó khăn sống chưa tìm cách giải quyết, người bị dồn vào bế tắc, để tự an ủi thân, tạo thêm hy vọng tương lai tốt đẹp sống, nghi lễ cầu khấn sức mạnh siêu nhiên, có nhiều quyền bắt đầu hình thành Thông qua cầu nguyện người lấy lại niềm tin, lạc quan sống để đối mặt với khó khăn, sống từ dần trở nên có ý nghĩa hơn, lễ Cầu mưa người Thái, người Chăm, hội làng Bạt Trung (Thái Bình) 1.6.4 Gía trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Như nói lễ hội người sáng tạo để thỏa mãn nhu cầu thân mình, từ nghi lễ, trò chơi, đến chi phí lễ hội Có thể nói lễ hội mang tính dân chủ nhân sâu sắc, người hòa vào lễ hội dường ranh giới giai cấp thường ngày đi, người có quyền hưởng thụ giá trị văn hóa tạo 1.7 Lễ hội tôn giáo phận quan trọng lễ hội truyền thống Lễ hội tôn giáo lễ hội không giới hạn không gian mà giới hạn thời gian, thường vào dịp kỉ niệm, lễ trọng gắn với đời, nghiệp đấng giáo chủ Lễ hội tôn giáo diễn thánh đường, nơi thờ tự phạm vi ảnh hưởng tôn giáo Trong nghiên cứu xét lễ hội Phật giáo Lễ hội Phật giáo: tôn giáo có số giáo dân lớn tôn giáo Việt Nam, du nhập vào nước ta từ sớm (khoảng năm đầu công nguyên), có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tầng lớp nhân dân Trong năm có nhiều lễ hội: lễ hội Phật Đản (15/4 Âm lịch), lễ Vu Lan (15/7 Âm lịch), kỉ niệm khai sáng phật giáo Hòa hảo ngày hội chung nước có hội riêng vùng: hội chùa Hương, chùa Thầy, chùa Bái Đính, chùa Phật Tích Tiểu kết chương Như lễ hội tôn giáo phận lễ hội truyền thống, người sáng tạo Tìm hiểu lễ hội tôn giáo giúp ngược dòng lịch sử, tìm đến nét đẹp văn hóa tâm linh hệ trước Lễ hội chùa Keo lễ hội quan trọng nước ta Chùa Keo công nhận khu di tích cấp quốc gia với công trình kiến trúc xây dựng thòi kỳ cực thịnh Phật giáo thời Lí Trần Lễ hội chùa Keo thực trở thành nét đẹp văn hóa người dân Thái Bình nói riêng người dân nước nói chung Chương 2: Lễ hội chùa Keo 2.1 Khái quát Thiền sư Dương Không Lộ chùa Keo 2.1.2 Vài nét Thiền sư Không Lộ Không lễ hội chùa keo, trò thi thổi cơm tổ chức nhiều lễ hội nước thi thổi cơm hội Thị Cấm (Từ Liêm Hà Nội), hội làng Chuông (Hà Tây), hội Từ Trọng (Thanh Hóa), hội chùa Keo, trò chơi hấp dẫn nhất, sôi động với tham gia hào hứng làng tiếng hò reo người xem hội Để tham gia trò thi này, giáp phải lo chuần bị từ đầu năm trước, giáp phải chọn cô gái đồng trinh, giỏi nấu ăn số chàng trai khỏe mạnh, hoạt bát, gia đình có chọn niềm tự hào lớn Người ta chuẩn bị gạo nếp, đậu xanh, đường mật, gia vị, Trước thi, giáp phải chuẩn bị dụng cụ để sẵn theo vị trí định Bắt đầu thi, ông chủ khảo đốt nén hương, nén hương vừa bén lửa, tám chàng trai chạy đua bốn vòng quanh hồ, hết vòng thứ tư nhanh chóng cầm lọ xuống hồ múc nước giáp nấu cơm Cùng lúc chàng trai khác ngồi bên cô cô gái xiết đỗ, giã bột, vo gạo, cô gái phải dùng hai nứa xiết mạnh vào để tạo lửa Sau đội phải chạy đua với thời gian cho hương vừa cháy hết mâm phải có hai đĩa xôi, hai đĩa cơm, hai đĩa bánh, bốn bát chè Đội hoàn thành thời gian, xôi rền, cơm dẻo, bánh thơm, chè ngon giải nhất, giáp lại tùy vào thời gian chất lượng mà xét giải Trò chơi vừa thể tính khéo léo, nhanh nhẹn cô gái, chàng trai, vừa phản ánh đận nét đời sống lao dộng cư dân trồng lúa Việt Nam 2.2.2.3 Múa vồ ếch Không giống tên gọi, múa vồ ếch trò chơi giải trí phần hội mà nằm nghi thức lễ thánh, cách điệu điệu múa Đây điệu múa cổ tổ chức vào chiều ngày 14 tòa Gía roi Điệu múa 12 người chân kiệu có trang phục rước kiệu, xếp thành hai hòng dọc gian giữa, quay phía tượng điện, đứng trang nghiêm Khi nghe tiếng trống ông chấp hiệu người để hai tay trước ngực quỳ xuống, hai bàn tay chống xuống trước mặt, hai đầu bàn chân xoay chếch hai phía, hai gót chân chụm lại đội lấy mông Khi tiếng trống vang lên, hai đội vung mạnh hai tay phía trái cho toàn thân bật dậy trở tư ban đầu Các động tác lặp lặp lại năm lần Tục múa vồ ếch phản ánh lối sống dân sông nước đồng châu thổ sông nước đồng băng châu thổ, từ người Việt từ trung du tiến xuống chinh phục đồng hàng trăn, hàng ngàn năm qua 2.2.2.4 Ném pháo Bên cạnh trò bắt vịt thổi cơm ném pháo hội sôi động không Trò ném pháo thường tổ chức hội xuân, trước sân chùa người ta dựng hai cột tre cách khoảng mét, cột cao mét, hai cột nối sào tre, sào treo nón pháo sợ dây đai 50cm, đáy khoảng 30cm, cao 40cm Dưới đáy nón đặt đề giấy có xát thuốc cháy Lá đề tiếp nối với hệ thống pháo tết thành dây với dây pháo tép, số pháo nhỡ pháo lớn Các giáp cử đại diện vào dự thi, người dự thi tay cầm pháo con, tay cầm nén hương cháy bước vào vòng tròn kẻ sẵn Khi có hiệu lệnh, người cầm pháo châm hương vào ngòi pháo ném lên nón pháo, ném đề pháo nổ làm nổ dây pháo thắng nhận thưởng Giống thi bắt vịt thổi cơm, ném pháo trò chơi mang lại may mắn giáp giành giải thưởng Tuy nhiên trò chơi mang tính tượng trưng, lược bỏ số phần, qui tắc, hội chùa Keo thêm nhiều trò chơi mang tính thể dục thể thao 2.2.2.5 Đua thuyền Bên cạnh trò chơi mang tính truyền thống có nhiều trò chơi mang đậm tinh thần thể thao Đua thuyền trò chơi có từ lâu không hội chùa Keo mà nhiều hội khác Hội đua thuyền chùa Keo diễn ba ngày 13, 14, 15 bờ sông Hồng Giải thưởng ngày trao ngày đấy, sau ba ngày xem giáp có nhiều giải lớn giáp thắng 2.2.2.6 Thầy đọc Trong bến sông Hồng, thi đua thuyền diễn sôi tòa Giá roi người tổ chức thầy đọc Đây thi đọc văn tế thầy cúng Thực chất thi đọc văn lục cúng nói hương, đăng, trà, hoa, quả, thực khác hẳn với văn lục cúng nơi khác tính khôi hài, trào phúng qua lời văn giọng đọc Đây thi mang tính văn nghệ nghi lễ tế thánh Người dự thi vừa phải sáng tác văn cúng dí dỏm, vừa phải có nghệ thuật đọc khôi hài để gây cười Mỗi văn khấn nói sáu thứ dâng cúng Ban giám khảo chọn lấy bốn người xếp bậc chánh, phó, quán thủ, thiêm để trao giải 2.2.2.7 Tổ tôm, tổ điếm Người xưa cố câu: Làm trai biết đánh tổ tôm Uống chè mạn hảo xem nôm Thúy Kiều Tổ tôm, tổ điếm trò chơi dân gian có từ lâu đời phổ biến dân gian Hầu hết lễ hội Việt Nam có trò chơi Ngày xưa tổ tôm điếm thường chia làm hội ván hết hội thay đội khác đánh tiếp Đánh tổ tôm thú chơi tao nhã, chơi tổ tôm phải đấu trí, phân biệt cao thấp chơi cờ Con người phong nhã phải biết giải trí tổ tôm, không bị coi môn cờ bạc mà liệt hạng thú chơi cao Vì mà tổ tôm điếm thu hút nhiều người hội chùa Keo 2.3 So sánh lễ hội chùa Keo Thái Bình với lễ hội chùa Keo khác 2.3.1 Nét tương đồng Nhắc đến chùa Keo, người ta dường nhớ đến chùa Keo Thái Bình, biết đến chùa Keo khác, thờ chung vị Thánh Không Lộ Tại xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, có chùa mà nhìn vào người ta bị nhầm lẫn vài nét mặt kiến trúc Ngoài mặt nghi lễ hai chùa có không điểm chung giống Để chuẩn bị cho lễ hội, trước hàng tháng hai chùa phải chuẩn bị mặt thủ tục hành chính, nội dung, kế hoạch, an ninh Về phần trang phục, nghi lễ, trình khác biệt 2.3.2 Nét riêng biệt • Thời gian, địa điểm Hội chùa Keo Hành Thiện thuộc làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định tổ chức từ ngày 10 đến ngày 16 tháng Âm lịch • Không gian Tuy nói hai chùa thờ đức Không Lộ, chung kiểu kiến trúc chùa Keo Thái Bình có kiến trúc rộng lớn hơn, tổ chức lễ hội sâu sắc trang nghiêm Cả hai chùa Keo xây theo kiến trúc thời Lý Trần, chùa Keo Hành Thiện tháp chuông uy nghi đồ sộ chùa Keo Thái Bình, Tiểu kết chương 2: Cuộc đời công lao Thiền sư Không Lộ khiến cho không người dân Thái Bình mà nhân dân nước tôn kính Ngài Điều giải đáp mà năm vào dịp hội làng keo hàng nghìn du khách thập phương đổ trẩy hội: Dù cho cha đánh mẹ treo Cũng không bỏ hội chùa Keo hôm rằm Chương 3: Các giá trị văn hóa, giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chùa Keo 3.1 Giá trị văn hóa lễ hội chùa Keo Lễ hội chùa Keo hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trải qua diễn biến lịch sử, lễ hội chùa Keo không ngừng phát triển biến đổi, dựa tảng sẵn có mà tiếp thu cho phù hợp với thời đại Đến với lễ hội chùa Keo người ta cảm nhận linh thiêng nghi lễ, cầu xin điều may mắn, việc chưa làm Không lễ hội dịp để trở với nếp sinh hoạt nông thôn dân dã với trò chơi giải trí mang đậm nét văn hóa dân gian 3.1.1 Lễ hội chùa Keo tổ chức nhằm ca ngợi, biết ơn công lao Thiền sư Không Lộ lòng sùng kính nhân dân đến đức Phật Là lễ hội mang đậm tính lịch sử, văn hóa, tôn giáo Lễ hội chùa Keo vừa mang phong cách Phật giáo đồng thời để ghi nhớ công ơn Đức thánh Không Lộ, người có công phò vua giúp nước, chữa bệnh cho người nghèo, ông tổ nghề đúc đồng Bên cạnh lễ hội chùa Keo nhằm thỏa mãn tâm thức nông nghiệp, lễ nghi nông nghiệp, lĩnh vực kinh tế quan trọng vùng lúa nước Thái Bình 3.1.2 Lễ hội đề cao tính cộng đồng cố kết cộng đồng Nhìn chung, lễ hội nước đề bắt nguồn từ truyền thống nhớ cội nguồn người dân Việt Nam Dù có mang nội dung, tính chất khác nhau: tín ngưỡng, tôn giáo, lịch sử lễ hội sản phẩm cộng đồng người, giá trị văn hóa cố kết cộng đồng Là nước nông nghiệp, lao động sản xuất yêu cầu có tinh thần tập thể, hàng nghìn năm chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta có gắn kết mật thiết chống lại kẻ thù, bảo vệ chủ quyền dân tộc Không đời sống sinh hoạt, sản xuất mà trò chơi lễ hội chùa Keo thể rõ nét tính cố kết cộng đồng Các trò chơi thường tổ chức theo đội, nhóm người tham gia có hò reo cổ vũ từ khán giả, tiếp thêm sức cho người chơi Trong lễ hội, tính cố kết có ý nghĩa quan trọng: tăng tạo nên sức mạnh đoàn kết thành viên, tầng lớp xã hội giúp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống 3.1.3 Phản ánh đời sống tâm linh nhân dân Lễ hội dịp để tưởng nhớ, tạ ơn gửi ước mong nhân dân lên Thánh Không Lộ Con người Việt Nam có quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” người Việt Nam thờ nhiều Thần thánh Với người dân làng Keo thờ cúng thờ cúng ông tổ nghề đúc đồng, ông tổ nghề chài lưới tên hội chùa Keo người ta gọi Hội Ông Cuộc sống lúc thành công, gặp nhiều may mắn nên làm việc gì, gặp việc rủi ro bên cạnh việc giải thực tế, người ta hay nhờ cậy đến lực tâm linh, cổ vũ mặt tinh thần giúp người ta vượt qua khó khăn Và thành công họ không quên giúp đỡ thánh thần, không quên bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng thông qua việc thờ, cúng đặc biệt dịp lễ hội Điều thể rõ cho truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” người Việt 3.1.4 Lễ hội góp phần hình thành phát triển du lịch văn hóa Khi đời sống vật chất đáp ứng đủ, người bắt đầu tìm đến nhu cầu tinh thần Kinh tế ngày phát triển, mức sống người dân nâng cao, người ta không suốt ngày lo đến cơm, áo, gạo, tiền mà bắt đầu ý đến hoạt động giải trí phục vụ cho mục đích vui chơi, thư giãn Lễ hội chùa Keo lễ hội trọng điểm có quy mô quốc gia tổ chức hàng năm để tưởng nhớ công lao, đức độ Thánh Không Lộ, thu hút hàng nghìn du khách nước tụ hội Lễ hội thực trở thành sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo 3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội chùa Keo việc thể đời sống tâm linh nhân dân có tác dụng bảo tồn phát huy nét văn hóa có từ ngàn xưa Có thời gian dài từ sau Cách mạng Tháng tám 1945 đến trước năm 1986 lễ hội chùa Keo không tổ chức định kì hàng năm, tình trạng xảy nhiều nguyên nhân: chiến tranh, nghèo đói, quan trọng chưa nhận thức vai trò lễ hội việc tạo văn hóa dân tộc Phải từ sau có công đổi Đảng (Đại hội VI) lễ hội tôn giáo nói chung lễ hội chùa Keo nói riêng dần phục hồi Việc phục hồi lễ hội chùa Keo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, văn hóa tinh thần đại phận nhân dân, khơi dậy phong mỹ tục, lòng yêu quê hương, đất nước 3.2.1 Các vấn đề tiêu cực Những năm gần công nghiệp hóa, đại hóa len lỏi vào ngóc ngách sống, bên cạnh mặt tích cực phủ nhận tồn số vấn đề tiêu cực Thứ nhất, xu hướng thương mại hóa lễ hội : từ xưa, lễ hội chùa Keo thiếu việc mau bán sản phẩm địa phương, ăn đặc sản: bánh cáy, bánh giầy, hoạt động mang tính hình thức “mua may bán rủi”, quảng bá sản phẩm địa phương, mang lại thu nhập cho ngành nghề truyền thống Người bán bán rủi, người mua mua lấy may mắn, hương hoa lễ hội Tuy nhiên với xu hướng phục hồi phát triển lễ hội chùa Keo nay, hoạt động mua bán mang đậm tính thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để chặt chém, lợi dụng lòng tin người hội mà “buôn thần bán thánh”, ngược với tính ling thiêng, văn hóa lễ hội, trần tục hóa lễ hội Một vài biểu tiêu biểu tệ nạn như: cúng vái thuê, tiền đò, tiền gửi xe, ăn uống có mức phí cao ngất ngưởng, Thứ hai hoạt động mê tín dị đoan: lợi dụng tâm lí mê tín, tin tưởng vào điều viển vông nhân dân mà tượng xem bói, xem quẻ, đốt vàng mã xuất ngày nhiều lễ hội chùa Keo nói riêng nước nói chung Điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần, vật chất nhân dân an ninh xã hội Hầu hết lễ hội xuất nhiều đối tượng giả làm thần, thánh, lợi dụng lòng tin người hội để lừa đảo tiền bạc Ở nhiều nơi có tượng lừa đảo có tổ chức Hiện quan chức vào nhiên tình trạng buôn thần bán thánh diễn phổ biến, người dân tiếp tục tin tưởng tạo hội cho hoạt động lừa đảo ngày phát triển Thứ ba giá trị văn hóa dần bị phá hủy: trước lễ hội chùa Keo có nhiều trò chơi dân gian, trò chơi không giúp người giải trí mà hình ảnh thu nhỏ, mô lại sống ước nguyện người dân Tuy nhiên trò chơi nhiều có thay đổi bị lược bỏ trò thi thổi cơm không còn, nghi lễ rước kiệu thánh trước phải chọn niên khỏe mạnh tám giáp, sống mà phận không nhỏ trai tráng rời làng làm ăn, dịp lễ hội phải tuyển thêm trai tráng làng xã khác Một số nghi lễ, trò chơi hội mang tính hình thức, tính thể thao, hầu hết người xem người chơi không hiểu nghĩa các hoạt động lễ hội Ngoài công trình kiến trúc bị hủy hoại biện pháp bảo tồn hợp lí Trước vào dịp lễ hội, tầng tháp chuông chùa Keo mở cửa cho tăng ni, phật tử nhiên không trùng tu thường xuyên, ý thức người dân chưa cao nên ban quản lí chùa cho đóng cửa lối lên tầng tháp Ngoài ra, hoạt động buôn bán dịp lễ hội ảnh hưởng không nhỏ Việc xây dựng tạm bợ hàng quán quanh chùa, khuôn viên chùa dịp lễ hội, tận dụng chỗ sẵn có kiến trúc chùa làm quán nước, quán ăn vừa gây cảnh quan, vừa phá hủy công trình kiến trúc Mặc dù tượng buôn bán tràn lan vào dịp lễ hội, nhiên quan chức chưa có can thiệp sâu để giảm tình trạng hàng quán la liệt, cản trở hoạt động lễ hội 3.2.2 Giải pháp Lễ hội chùa Keo biểu nhu cầu đời sống tâm linh nhân dân, việc trì phát triển lễ hội nội dung qua trọng cần có nhận thức đạo tổ chức thực hiện, góp phần vào công phát triển kinh tế bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Các địa phương cần chủ động phối hợp với quan trung ương nghiên cứu giá trị tốt đẹp lễ hội Không thế, cần phải có hướng dẫn cụ thể đến nhân dân, có ủng hộ nhân dân Trước hết cần phân định rạch ròi khái niệm tôn giáo để tuên truyền cho người dân hiểu hành vi thuộc dạng thực hành lễ hội Mục đích cho người dân nhận thức đâu tín ngưỡng, đâu mê tín dị đoan, Thứ hai: phân định rõ ràng nội dung lễ hội cổ truyền dựa cấu trúc lễ hội chùa Keo việc quản lí, thực hành chặt chẽ, dễ dàng loại bỏ hoạt động lệch chuẩn Thứ ba nâng cao trình độ nhận thức người dân mặt để nhận thức đắn tín ngưỡng tôn giáo, quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Tuyên truyền giá trị văn hóa, lịch sử di tích để người dân nhận thức tầm quan trọng khu di tích, nhận thấy việc bảo tồn trách nhiệm quyền lợi họ Thứ tư xây dựng môi trường lễ hội nghiêm túc, lành mạnh, gắn việc tổ chức lễ hội với phong trào bảo vệ cảnh quan môi trường, di tích danh thắng Để xây dựng môi trường lễ hội lành mạnh phải biết kết hợp yếu tố: tính tín ngưỡng, tính văn hóa tính dân tộc Lễ nguyên nhân thứ dẫn đến việc hình thành hội lễ hội muốn phát triển yếu tố hội mà làm yếu tố truyền thống dân tộc tín ngưỡng hay tính thiêng lễ hội lễ hội khó mà tồn lâu dài Văn hóa vấn đề nhạy cảm nên để thực giải pháp hiệu chuyện giải nhanh gọn, mà cần có thời gian, phải khéo léo mềm mỏng việc Tiểu kết chương 3: Đi sâu tìm hiểu giá trị văn hóa chùa Keo thấy hết tầm quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Không ta thấy công lao to lớn vị thiền sư lòng thành kính nhân dân làng Keo nhân dân nước việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa C KẾT LUẬN Kể từ đời, lễ hội dần trở thành phần thiếu đời sống người dân Việt Nam Đi khắp nơi nước người ta thấy đình, chùa, đền, giáo đường, Trải qua trình lao động, sản xuất, người có nhu cầu tối thiểu tinh thần, từ sáng tạo hoạt động khỏa lấp mảng khuyết tâm hồn, biểu rõ nét qua nghi lễ, trò chơi nhưngc lễ hội mà ta thường bắt gặp dù dọc ba miền Lễ hội nơi chứa đựng kho văn hóa tinh thần người Việt từ bao đời truyền lại, sợi dây gắn kết khứ - tương lai Có thể hiểu lễ hội phim quay lại sinh hoạt đời thường cha ông ta ngày trước Tuy nhiên, lễ hội truyền thống không giữ nét nguyên thời kì đầu Nó bị pha tạp yếu tố truyền thống đại, lễ hội dần bị người thương mại hóa, lợi dụng để buôn bán, kiếm chác, lừa lọc Lễ hội chùa Keo không gương phản chiếu văn hóa dân dộc, mà môi trường bảo tồn, làm giàu, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Thông qua sinh hoạt lễ hội truyền thống, đặc biệt phong mỹ tục ngày khơi dậy, khuyến khích tạo hội cho chân, thiện, mỹ phát triển Làm cho người Việt Nam biết nhớ cội nguồn, gắn bó với quê hương, cộng đồng, dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO: Toan Ánh: Nếp cũ hội hè đình đám, thượng, Nxb Sài Gòn, 1974 Dương Văn Sáu: Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội,HN 2004 Nguyễn Thanh: Lễ hội truyền thống Thái Bình, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Bích Hà: Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, HN 2008 Trương Thìn: Hội hè Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN 1990 Trung Vũ, Hồng Lý (đồng chủ biên): Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, HN 2005 Bảo tàng tỉnh Thái Bình: Di tích lịch sử chùa Keo tỉnh Thái Bình, 2000 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HN 1995 google.vn THƯ MỤC ẢNH Tháp chuông chùa Keo biểu tượng tỉnh Thái Bình Điện thờ Không Lộ chuông đồng Cửa tam quan Lễ rước Thi bắt vịt mái cong hội đua thuyền ... nhiều người hội chùa Keo 2.3 So sánh lễ hội chùa Keo Thái Bình với lễ hội chùa Keo khác 2.3.1 Nét tương đồng Nhắc đến chùa Keo, người ta dường nhớ đến chùa Keo Thái Bình, biết đến chùa Keo khác,...Bài viết xin tìm hiểu lễ hội tôn giáo – phần quan trọng lễ hội cổ truyền Việt Nam – lễ hội Chùa Keo Thái Bình, để thấy tầm quan trọng lễ hội chùa Keo với đời sống tâm nhân dân,... nhìn chung dừng mức khái quát lễ hội mạch nghiên cứu lễ hội nước Để tiếp nối mạch tìm hiểu nghiên cứu xin tìm hiểu thêm lễ hội chùa Keo Thái Bình, qua muốn sâu tìm hiểu giá trị văn hóa số giải

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan