Suy thượng thận cấp và mạn

17 577 0
Suy thượng thận cấp và mạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về suy thượng thận cấp và mạn bao gồm định nghĩa suy thượng thận, suy thượng thận nguyên phát, suy thượng thận thứ phát, cơn suy thượng thận. Tài liệu thích hợp cho sinh viên, học viên cao học dùng làm tài liệu tham khảo

Mục lục Đònh nghóa suy thượng thận 2 Suy thượng thận mạn nguyên phát STT ngun phát hay gọi bệnh Addison, thể bệnh STT phổ biến Năm 1996 t ại Mỹ số người mắc thể ước lượng vào khoảng 13.300 ca (92% số phụ nữ) [21] Số mắc chung bệnh 35 – 60 ca/1 triệu dân Các nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ mắc ngày tăng cao lên đến 140 triệu ca tổng dân số nước phát triển[10] Tỷ lệ mắc thể Addison tồn giới dao động từ 4,7 - 6,2/triệu dân/năm[11, 12, 21] .2 2.1 Nguyên nhân 2.2 Sinh lý bệnh[14] 2.3 Triệu chứng lâm sàng 2.4 Các thể bệnh đặc biệt STT 2.5 Cận lâm sàng 2.6 Chẩn đoán[16] 2.7 Chẩn đoán phân biệt[16] 10 2.8 Điều trò .10 Suy thượng mạn thứ phát .11 3.1 Nguyên nhân 11 3.2 Sinh lý bệnh .11 3.3 Triệu chứng 11 3.4 Chẩn đoán 12 3.5 Điều trò .12 3.6 Tiên lượng bệnh: .12 Cơn suy thương thận cấp 13 4.1 Đònh nghóa 13 4.2 Nguyên nhân 13 4.3 Sinh lý bệnh[1] 13 4.4 Triệu chứng vấn đề chẩn đoán 14 4.5 Điều trò .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 Đònh nghóa suy thượng thận Suy thượng thận (STT), loại rối loạn tác động đến tuyến thượng thận (TTT) làm giảm sản xuất hormon thượng thận (bao gồm cortisol, aldosterone, dehydroepiandrosterone)[3] Rối loạn gây trình phá hủy trực tiếp lên TTT hay bệnh lý làm cản trở việc tổng hợp hormon thượng thận Có đến gần 90% vỏ thượng thận bò phá hủy dẫn đến STT[10] Suy thượng thận mạn nguyên phát STT ngun phát hay gọi bệnh Addison, thể bệnh STT phổ biến Năm 1996 Mỹ số người mắc thể ước lượng vào khoảng 13.300 ca (92% số phụ nữ)[21] Số mắc chung bệnh 35 – 60 ca/1 triệu dân Các nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ mắc ngày tăng cao lên đến 140 triệu ca tổng dân số nước phát triển[10] Tỷ lệ mắc thể Addison tồn giới dao động từ 4,7 - 6,2/triệu dân/năm[11, 12, 21] 2.1 Nguyên nhân 1/ Tự miễn: Tại Mỹ có đến 80 – 90% trường hợp STT ngun phát rối loạn chức tự miễn dịch người bệnh[10], kháng thể kháng trực tiếp lại vỏ thượng thận và/hoặc có diện 21-hydroxylase 60% - 90% người có rối loạn chức tự miễn[12] Những kháng thể đặc hiệu thể STT ngun phát Sự nhận diện kháng thể với vỏ thượng thận gây nguy STT Bệnh phát triển dạng bệnh lý đơn hay xuất với rối loạn tự miễn khác (hội chứng tự miễn đa tuyến)[25] 2/ Các bệnh nhiễm trùng[8]: - Lao thượng thận: thường gặp nước phát triển, nước mà lao trở thành dịch lưu hành - Nấm toàn thân: Candida, Histoplasma, giang mai - Các bệnh nhiễm trùng hội hội chứng suy giảm miễn dòch mắc phải (AIDS) 3/ Tuyến thượng thận bị phá hủy - Cắt bỏ tuyến thượng thận (TTT) bên, dùng thuốc Mitotan điều trò hội chứng Cushing 4/ Các nguyên nhân khác[8] - Xuất huyết o Hai bên TTT gặp nhiễm trùng, viêm động mạch, cục máu đông, rối loạn đông máu, điều trò chống đông máu o Chấn thương, phẩu thuật, o Thai nghén - Bệnh xâm lấn tuyến: Bướu lympho, bướu di căn, sarcoidosis, bệnh thoái hóa dạng bột (amyloidosis), bệnh nhiễm sắc tố (hemochromatosis)[30] - Thoái triển TT bẩm sinh không đáp ứng với ACTH - Rối loạn có tính gia đình trẻ em trai bao gồm Leucodystrophy (mất myelin rãi rác hệ thần kinh trung ương ) - Thuốc: Ketoconazol, suramin (trò ký sinh trùng) glutethimid (ức tổng hợp steroid) 2.2 Sinh lý bệnh[14] 1/Thiếu aldosteron - Giữ Na,và tiết K *Nếu ăn nhiều muôiá :Không có triệu chứng lâm sàng *Nếu có ói mữa, ăn ít, tiêu chảy, đổ mồ hôi nhiều : tình trạng xấùu nhanh Kèm không điều trò Khi Na hấp thu1.004  tỉ trọng mẫu nước tiểu thời gian không thay đổi o Ở người bình thường: số thải hết lượng nước uống o Nghiệm pháp không đặc hiệu, rẻ tiền, dễ thực hiện, phản ảnh trung thành thiếu glucocorticoids - Hình ảnh học : o X-quang phổi: Tim nhỏ hình giọt nước o X-quang bụng: Có thể thấy calci hóa vùng TT, đặc hiệu BN lao 2/ XN đặc hiệu : a Đònh lượng tónh hormon − Đo nồng độ cortisol huyết tương vào buổi sáng Đây xem xét nghiệm dùng để loại suy STT nguyên phát o Nếu nồng độ cortisol huyết tương < mmg/dL  có khả cao mắc STT [19, 20] o Nếu nồng độ cortisol huyết tương > 18 mmg/dL  hoàn toàn loại trừ STT nguyên phát o Nếu nồng độ cortisol từ 3-18 mmg/dL cần phải làm xét nghiệm kích thích ACTH liều cao để xác minh chẩn đoán − 17 OH corticoides nước tiểu : ↓ 7mcg%(0,19Mmol/l) tăng máu huyết tương _ 8g sáng Cortisol giảm

Ngày đăng: 05/04/2017, 00:30

Mục lục

  • 1. Đònh nghóa suy thượng thận

  • 2. Suy thượng thận mạn nguyên phát

    • STT ngun phát hay còn gọi là bệnh Addison, là thể bệnh STT phổ biến nhất. Năm 1996 tại Mỹ số người mắc thể này ước lượng vào khoảng 13.300 ca (92% trong số này là phụ nữ)[21]. Số hiện mắc chung của bệnh là 35 – 60 ca/1 triệu dân. Các nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ mắc ngày càng tăng cao lên đến 140 triệu ca trên tổng dân số các nước phát triển[10]. Tỷ lệ mắc mới thể Addison trên tồn thế giới dao động từ 4,7 - 6,2/triệu dân/năm[11, 12, 21].

    • 2.1. Nguyên nhân

    • 2.2. Sinh lý bệnh[14]

    • 2.3. Triệu chứng lâm sàng

    • 2.4. Các thể bệnh đặc biệt của STT

    • 2.5. Cận lâm sàng

    • 2.6. Chẩn đoán[16]

    • 2.7. Chẩn đoán phân biệt[16]

    • 2.8. Điều trò

    • 3. Suy thượng mạn thứ phát

      • 3.1. Nguyên nhân

      • 3.2. Sinh lý bệnh

      • 3.3. Triệu chứng

      • 3.4. Chẩn đoán

      • 3.5. Điều trò

      • 3.6. Tiên lượng bệnh:

      • 4. Cơn suy thương thận cấp

        • 4.1. Đònh nghóa

        • 4.2. Nguyên nhân

        • 4.3. Sinh lý bệnh[1]

        • 4.4. Triệu chứng và vấn đề chẩn đoán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan