Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội

34 4.3K 31
Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa giao tiếp Của sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa giao tiếp người Việt hình thành 4000 năm dựng nước giữu nước Cái đẹp văn hóa giao tiếp ơng cha ta lưu giữ, truyền từ đời sang đời khác Ngày nay, xã hội có nhiều thay đổi văn hóa giao tiếp có tầm qua trọng đặc biệt.Nó tạo nên mối quan hệ có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, tình bạn, tinh yêu, gia đình, nhà trường, kinh doanh, đàm phán – thương lượng co bất đồng dẫn đến xung đột Trong sống, giao tiếp hàng ngày người ln phải ứng phó với tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp Xã hội văn minh nhu cầu giao tiếp người cao Ứng xử cách thơng minh, khơn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày cịn coi bí thành cơng sống, cơng việc học tập Và đó, văn hóa ứng xử sinh viên vấn đề cịn nhiều bất cập Văn hóa ứng xử sinh viên ngày có nhiều thay đổi xuất yếu tố ứng xử mới.Xã hội ngày phát triển khn mẫu, chuẩn mực dần mai biến đổi theo chế thời kỳ đất nước hội nhập Mỗi sinh viên có cách ứng xử riêng mình, sinh viên - độ tuổi đẹp nhất, tràn đầy nhựa sống với hoài bão, niềm đam mê muốn theo đuổi, suy nghĩ hành động nghiêng nhiều theo cá nhân thể lối sống thân Nó thể tầm nhìn, trình độ nhận thức, trình độ hiểu biết, trình độ học vấn, đạo đức, nếp sống, suy nghĩ, hành vi sinh viên Văn hóa ứng xử môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục đạo đức sinh viên Giao tiếp có văn hóa, có đạo đức sở để có mối quan hệ thân thiện cộng đồng, quan hệ tình nghĩa gia đình, quan hệ hợp tác kinh doanh sở để tạo mơi trường xã hội có lợi ích cho người Trong sống hàng ngày, người Việt Nam luôn quan tâm đến vấn đề giao tiếp, người Việt thiên về lý nên giao tiếp người đề cao vai trò việc giao tiếp đảm bảo cho sống vui vẻ, hài hịa, văn minh Người Việt Nam ln nhắc nhở giao tiếp, nói phải cân nhắc, lựa chọn, tránh kiểu hành xử khiếm nhã làm lịng người khác Thế khơng cịn xa lạ dễ dàng bắt gặp chuyện bạn trẻ chửi thề, nói tục khó cứu chữa ngơn từ trửo thành thói quen, ăn sâu vào tiềm thức họ Việc để thay đổi thói quen thật chuyện dễ dàng, đặc biệt điều lại không nhận giáo dục từ người xungquanh hay xã hội Chỉ cần bỏ chút thời gian để ghé thăm số chat-room, số mạng xã hội khơng khó bắt gặp lời lẽ thiếu văn hóa, miệt thị lẫn Đó mạng xã hội, cịn thực tế sao? Chúng ta sống hàng ngày bắt gặp câu nói tục tĩu, khơng có tính giáo dục.Nó khơng phải xuất phát từ khác mà xuất phát từ người lớn, người lẽ phải làm gương, giáo dục hệ trẻ Những chuyện tưởng chừng nhỏ lại thể tâm thức thiển cận, chuẩn văn hóa thấp khiến không xã hội đánh giá cao Và thật đáng buồn số bạn trẻ tự cho quyền “ muốn phát ngơn được” ngụy biện “lời nói mình, khong cấm đốn được” Cho dù bạn người học giỏi thiếu “đạo đức chuẩn mực”của người Việt trước sau xã hội khơng thể chấp nhận chẳng xã hội người đánh giá cao Với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhở bé nghiệp phát triển cộng đồng giới trẻ nhằm mang lại đóng góp tích cực cho đất nước Trong mơn học này, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu: “Văn hóa giao tiếp sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội nay” với việc tìm hiểu thực trạng vấn đề với mong muốn làm rõ phần vai trị văn hóa giao tiếp đời sống hệ trẻ nói chung sinh viên trường đại học Văn hóa Hà Nội nói riêng Đồng thời thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá khách quan thực trạng văn hóa giao tiếp mơi trường đại học, chúng em muốn đưa số giải pháp cải thiện, nhằm phát huy yếu tố văn hóa giao tiếp phát triển xã hội Tính cấp thiết đề tài Thế hệ trẻ lực lượng trụ cột, lực lượng kế thừa, xây dựng xã hội Giao tiếp có văn hóa giới trẻ thể nhận thức ý thức bạn đạo đức, văn hóa truyền thống thể đạo đức lối sống văn hóa hệ Giao tiếp thể thiếu văn hóa, thiếu đạo đức ngược lại Những hệ làm chủ tương lai, vận mệnh đất nước có khiếm khuyết văn hóa, đạo đức tác động đến mục tiêu xây dựng, phát triển khác, điều khơng cần nói nhận biết Vì vậy, cơng tác giáo dục, đạo đức lối sống, mà trước mắt giáo dục cho sinh viên kiến thức nhận thức đắn văn hóa giao tiếp dựa tảng văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp yêu cầu vơ cấp thiết Đã có sách tài liệu tìm hiểu viết văn hóa ứng xử : Nguyễn Thanh Tuấn (2008) – “Văn hóa ứng xử Việt Nam nay”, Lê Thị Bừng (1997) – “Tâm lý học ứng xử”,… Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa ứng xử như: Cơng trình luận án nghiên cứu đề tài văn hóa ứng xử như: Luận văn thạc sĩ Khoa Văn hóa học, Hà Nội: “ Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc xây dựng người nay” Cao Hải Yến (2001) GS Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: văn hóa ứng xử sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội nay, biểu văn hóa ứng xử: hành vi ứng xử, ngơn ngữ ứng xử, cử ứng xử thái độ ứng xử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biểu văn hóa ứng xử sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội Thông qua khảo sát tại: Trường Đại Học Văn Hóa, địa chỉ: Số 418 Đê La Thành, Đống Đa, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận vận dụng tổng hợp phương pháp sau : Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu sở lý luậnkhoa học, khái niệm văn hóa ứng xử Phương pháp phân tích tổng hợp: áp dụng phân tích làm rõ biểu văn hóa ứng xử sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội Phương pháp thống kê so sánh, thu thập thông tin: đề tài sử dụng số liệu thống kê để hệ thống hóa, khái quát hóa để đưa biểu văn hóa ứng xử sinh viên Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu: phương pháp sở nghiên cứu thực tế phát bảng hỏi sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội để nắm bắt biểu văn hóa ứng xử sinh viên, sở để xây dựng nghiên cứu đề tài Phương pháp vấn, quan sát Ý nghĩa nghiên cứu Đề tài vừa mang tinh khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn hóa giao tiếp.Cụ thể vấn đề văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, để bạn sinh viên nhận thân mắc lỗi đâu văn hóa giao tiếp ý nghĩa văn hóa giao tiếp học tậpcũng sống nhằm mang lại mối quan hệ tốt đẹp, đạt hiệu qua cao CHƯƠNG Tầm quan trọng văn hóa giao tiếp với sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1.1 1.1.1 Văn hóa giao tiếp Khái niệm Văn hóa giao tiếp Giao tiếp q trình truyền đạt tiếp nhận thơng tin, tư tưởng, tình cảm cá nhân nhóm người Đây công cụ quan trọng để thực mục tiêu, thoả mãn nhu cầu Giao tiếp biện pháp, thơng hiểu mục đích Trong sống thực người, nhiều điều khơng vui, khơng thuận lợi, khó xử, trắc trở, thất bại, bất hạnh, có liên quan tới việc thiếu giao tiếp giao tiếp không thành công gia đình, bạn bè, người với người.tới việc thiếu giao tiếp giao tiếp không thành công gia đình, bạn bè, người với người Văn hóa giao tiếp phạm trù mang tính xã hội mà yếu tố văn hóa đề cập đển phạm vi giao tiếp.Là hiểu biết phong tục tập quán, đời sống xã hội Là hệ thống nguyên tắc chuẩn mực văn hóa, đạo đức,….Văn hóa giao tiếp hạt nhân để tạo dựng nề nếp, lối sống chuẩn mực cho cá nhân, nhóm người.Văn hóa giao tiếp mang giá trị văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ phù hợp với cá nhân, dân tộc Có thể hiểu rằng: Văn hóa giao tiếp phận tổng thể văn hóa nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội 1.1.2 Đặc trưng văn hóa giao tiếp Trong đời sống, văn hố giao tiếp đóng vai trị quan trọng cách ứng xử Nó nối kết người lại với nhau.Văn hoá giao tiếp quốc gia có đặc trưng riêng Văn hố giao tiếp có nghĩa q trình tiếp xúc, trao đổi người với người phù hợp với chuẩn mực xã hội Văn hóa giao tiếp có đặc trưng bản: Thái độ giao tiếp: vừa thích giao tiếp vừa rụt rè Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc vào coi trọng mối quan hệ thành viên cộng đồng.Đó nguyên nhân dẫn đến người Việt trọng giao tiếp, xem tiêu chuẩn để đánh giá người (Thích giao tiếp thăm viếng nhu cầu công việc mà để thắt chặt thêm mối quan hệ, với khách tôn trọng, hiếu khách, dành thứ tốt nhất) Nhưng đến khu vực cộng đồng, tiếp xúc tồn người lạ, tính ngự trị lên người Việt lại trở nên rụt rè, nhút nhát, ngại giao tiếp.Hai tính cách trái ngược tồn chất không mâu thuẫn nhau, thể tính linh hoạt giao tiếp người Việt Nam Quan hệ giao tiếp: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Nguồn gốc văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn người việt tới chỗ lấy tình cảm, lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử.Trong sống người việt có lý có tình thiên tình Khi cần cân nhắc lý tình tình đặt cao lí Đối tượng giao tiếp:ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Người Việt Nam thích tìm hiểu tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối tượng giao tiếp.Đặc tính sản phẩm tính cộng đồng làng xã sinh Do tính cộng đồng người Việt thấy tự có trách nhiệm quan tâm tới người khác, muốn quan tâm hay thể quan tâm mực phải biết rõ hồn cảnh Ngoài mối quan hệ xã hội, người ta cần tìm hiểu để có cách xưng hơ cho thoả đáng Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp Chủ thể giao tiếp:trọng danh dự Danh dự người Việt gắn với lực giao tiếp: lời nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, lưu truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính q coi trọng danh dự mà người Việt mắc bệnh sĩ diện.Ở thơn làng, thói sĩ diễn thể rõ ràng, trầm trọng, tục chia phần (một miếng làng sàng xó bếp) Cách thức giao tiếp:ưa tế nhị, ý tứ trọng hoà thuận Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt có thói vịng vo tam quốc, khơng di thẳng, trực tiếp vào vấn đề người phương Tây Khi kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp, tạo thói quen chào người Việt Chính lối giao tiếp ưa tế nhị mà người Việt đắn đo, cân nhắc ứng xử đắn đo, cân nhắc mà trở nên thiếu đốn cơng việc Để tránh nhược điểm hay khơng để lịng đối phương giao tiếp, người Việt Nam thay nụ cười, cụ thể người Việt hay cười Nghi thức lời nói: hệ thống xưng hơ cách nói lịch phong phú Về hệ thống xung hô: Thứ nhất, có tính thân mật hố (trọng tình cảm) cao Thứ hai, có tính xã hội hố, cộng đồng hố cao Thứ ba, có tính đa nghĩa cao (tính tổng hợp) Thứ năm, có tính tơn ty, đồng thời lại dân chủ Thứ sáu, tâm lý nhường nhịn, trọng hòa thuận (hiếu hòa) Người Việt xưng hơ theo ngun tắc xưng khiêm hơ tơn Thậm chí cách nói lịch người Việt Nam phong phú, không chung chung phương Tây, trường hợp khác nhau, hồn cảnh nói khác lại có xưng hơ cho phù hợp vd: cảm ơn xin lỗi… Lời nói cách nói lịch phong phú Do truyền thống nặng tình cảm linh hoạt nên người Việt Nam khơng có từ cảm ơn, xin lỗi khái qt dùng chung người trường hợp người phương Tây Cũng xưng hô, người ta có cách cảm ơn, xin lỗi khác như: Con xin (Cảm ơn nhận quà), Chị chu đáo quá, Anh tốt (cảm ơn quan tâm), Bác bày vẽ (cảm ơn tiếp đón nồng hậu), Quý hóa (cảm ơn có khách đến thăm), Anh khen (cảm ơn khen), 1.1.3 Biểu văn hóa giao tiếp Trong ngơn ngữ, văn hóa giao tiếp thể lời ăn tiếng nói hàng ngày người Khi gặp phải tình hay đề cần giải ngơn ngữ nói biểu người có văn hóa hay khơng Cha ơng ta thường nói: “ Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Chú ý ngơn ngữ nói giao tiếp, tránh nói tục, chửi thề hay lời nói thiếu văn hóa Tùy trường hợp mà ngôn ngữ khác Trong hành động, văn hóa giao tiếp thể cách ứng xử với người khác, hành động thân với đối phương – người giao tiếp 1.2 Vai trị ý nghĩa văn hóa giao tiếp sinh viên hện Đối với sinh viên, văn hóa giao tiếp có vai trị quan trọng.Nó thể đạo đức, văn hóa người.Văn hóa giao tiếp chuẩn mức đánh giá phẩm chất người người khác Một sinh viên có học lực giỏi giao tiếp hay ứng xử hàng ngày với người văn hóa người có giởi đến khơng cơng nhận Văn hóa giao tiếp có ý nghĩa xây dựng nên nếp sống đạo đức, văn minh cho sinh viên trường học xã hội 1.3 Đặc trưng sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trường Đại học văn hóa Hà Nội ngơi trường có bề dày truyền thống lâu đời.Truờng đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho lĩnh vực văn hóa.Trường đào tạo đa ngành nghề, số lượng sinh viên đông đến từ nhiều vùng miền khác nênsinh viên có nhiều đặc điểm văn hóa khác tạo thành tranh văn hóa giao tiếp sinh động Sinh viên trường Đại học văn hóa Hà Nội có thành tích học tập thành tích cơng tác họat động xã hội cao.Tuy nhiên, phương diện văn hóa giao tiếp nhiều tồntại cần khắc phục.Kết đề tài có ý nghĩa định hướng cách giao tiếp sinh viên cho phù hợp với văn hóa, đồng thời góp phần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho sinh viên trường đại học CHƯƠNG Văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 2.1 Nhận thức sinh viên trường đại học văn hóa Hà Nội vai trị văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp phạm trù mang tính xã hội mà yếu tố văn hóa đề cập đến phạm vi giao tiếp Văn hóa giao tiếp hiểu biết phong tục, tập quán, đời sống xã hội Một người có hành vi ứng xử đắn giao tiếp phải tuân theo chuẩn mực xã hội định, hành động theo số quy ước yêu cầu người cho hợp Văn hóa giao tiếp dân tộc, xã hội hệ thống nguyên tắc chuẩn mực văn hóa, đạo đức…được biểu tập trung lối sống, phong tục, tập quán truyền thống văn hóa chung xã hội dân tộc Văn hóa giao tiếp hạt nhân để tạo dựng nề nếp, lối sống chuẩn mực cho cá nhân, nhóm người.Văn hóa giao tiếp mang giá trị văn hóa, đạo đức thẩm mĩ phù hợp với sắc dân tộc, kết tinh truyền thống đại Đối với sinh viên nay, đặc biệt sinh viên ngành khoa học xã hội, kỹ giao tiếp đóng vai trị quan trọng trình học tập làm việc sau Tuy nhiên, thực tế rằng, có phận khơng nhỏ sinh viên cịn e ngại giao tiếp, ngại thể thân trước đám đơng, chí ngại tham gia phát biết xây dựng nêu quan điểm cá nhân học Điều dần tạo thói quen không tốt, làm hạn chế khả giao tiếp thân, xa hơn, làm giảm khả tiếp cận thông tin, giảm hiệu công việc Nhìn thẳng vào thật, khơng ngần ngại nói nhận thức vấn đề chưa đúng, chưa người quan tâm mức nên ý thức xây dựng mơi trường văn hóa giao tiếp, đạo đức học đường, văn hóa học đường 10 Để trở thành người lao động có trình độ chun mơn định, có khả ứng xử cơng việc nói riêng sống nói chung, sinh viên khơng bồi dưỡng cho kiến thức chuyên môn mà khả giao tiếp, ứng xử Có thể nói văn hóa ứng xử góp phần không nhỏ thành đạt người 2.3 Đánh giá thực trạng giao tiếp sinh viện Đại Học Văn Hóa Hà Nội 2.3.1 Nét đẹp văn hóa giao tiếp sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội Đánh giá cách khách quan, đa số sinh viên Việt Nam giữ nét đẹp truyền thống ứng xử với giảng viên, giá trị, chuẩn mực “tôn sư trọng đạo”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” lưu truyền phát huy Cùng với đó, sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội động sáng tạo hơn, họ chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, tích cực hoạt động phong trào Điều cho thấy, vị trí, vai trị sinh viên có nhiều thay đổi so với truyền thống.Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh, thay đổi bao hàm tồn tích cực.Điều xem xét môi trường giáo dục đại học nay, đặc biệt suy xét kỹ thấy bất ổn tiềm tàng quan niệm văn hóa ứng xử sinh viên với giảng viên Trong giao tiếp với người xung quanh bạn bè họ làm chủ thân làm chủ hành động giao tiếp, biểu tôn trọng người đối diện giao tiếp Có thể nói sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội giữ nét đẹp văn hóa giao tiếp Ví dụ: Trong mơi trường lớp học tín lớp học lộn xộn với nhau, với bạn chua quen mặt chí khơng biết học bọn họ xưng hô ( Bạn Tớ, tơi cậu ) giao tiếp nói chuyện khơng văng tục chửi bậy 2.3.2 Những vấn đề tồn đọng gia tiếp sinh viện Đại Học Văn Hóa Hà Nội Vấn đề giao tiếp với giảng viện : 20 Hiện khơng sinh trường viên quan niệm rằng, giảng viên có nhiệm vụ giảng dạy chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, sinh viên đến giảng đường học tập với mục đích lấy cấp Với quan niệm lệch lạc đó, khơng sinh viên xem giảng viên đơn người “làm thuê”, người “phục vụ”, sinh viên “thượng đế”, mà “thượng đế” muốn làm làm Đó ngun nhân sâu xa dẫn đến tượng số sinh viên tỏ thái độ thiếu tôn trọng giảng viên, cán bộ, nhân viên trình giao tiếp.Hiện tượng biểu đa dạng, phong phú cách ứng xử sinh viên giảng viên Có thể nói, ý thức tự giác học tập đa số sinh viên kém, thái độ thụ động, ỷ lại, trông chờ vào giảng giảng viên phổ biến Từ chỗ không coi trọng say mê tri thức khoa học, dẫn đến không nhỏ sinh viên coi thường người truyền thụ tri thức khoa học, thiếu tôn trọng, lễ phép giáo tiếp với giảng viên Đầu giờ, giảng viên vào lớp có khơng sinh viên miễn cưỡng đứng lên chào; trả lời câu hỏi giảng viên có sinh viên cịn ngồi chỗ để trả lời; khơng sinh viên học muộn tự tiện vào lớp, khơng xin phép giảng viên; chí, có sinh viên mắc lỗi cịn cãi lại giảng viên phê bình; cách xưng hô với giảng viên cộc lốc, thờ ơ, thiếu chủ ngữ diễn phổ biến Nếu khả quan sát giảng viên khơng tốt sinh viên tranh thủ nói chuyện riêng, chơi game, vào mạng xã hội Bên cạnh đó, số sinh viên cịn sử dụng từ ngữ thiếu tơn trọng để nói thầy “ơng”, “bà”, chí, dùng lời lẽ xúc phạm đến nhân cách giảng viên Cùng với đó, sinh viên sử dụng triệt để sức mạnh khoa học công nghệ trang mạng xã hội để lan truyền thông tin đề thi, phổ biến “kỹ thuật quay cóp”, nói xấu, chê bai thầy cơ, bạn bè Vấn đề giao tiếp bạn với cung nhiều mặt tiêu cực Giữa bạn chung lớp giao tiếp với sử dụng từ ngữ thô tục để gọi nhau, ns chuyện với lớn tếng chửi bới v.v 21 2.4 Nguyên nhân 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan Ngày này, bên cạnh yêu điểm sinh viên động, thích ứng nhanh số bạn thiếu kĩ xem quan trọng, văn hóa giao tiếp ướng sủ có văn hóa Sinh viện thiếu lĩnh thiếu kĩ sống thiếu ý thức lời nói, cử hành động, chưa nhận thức tầm quan trọng văn hóa giao tiếp chuẩn mực Ngoài , sinh viên bạn chủ yếu sống xa gia đình thiếu kèm cặp, định hướng bố mẹ Cuộc sống xa nhà giúp bạn sớm tự lập, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa giao tiếp bạn Cuộc sống tự hội để bạn thể mình, số bạn lại chọn cách thể cách lệch lạc như: tụ tập bạn bè nhậu nhẹt, hút thuốc lá, nói tục, chửi thề có hành vi khơng phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam 2.4.2 Ngun nhân khách quan Gia đình phần tử xã hội, gia đình mà tốt đẹp xã hội tốt đẹp Thế mà gia đình xã hội ngày có lỗ hổng lớn, người sống biết người đó: cha có việc cha , mẹ có việc mẹ, phải vật lộn với sống với đồng tiền Chính mà họ khơng có thời gian quan tâm đến cái, xây dựng nếp sống gia đình văn hóa, cha mẹ thiếu gương mẫu giao tiếp ứng xử ngày Nhà trường khơng khác gia đình mấy, nhà trường đề cao việc nhồi nhét kiến thức, đề cao việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ướng nhu cầu nhân lưc kinh tế.Việc giáo dục văn hóa ứng xử cho người học dường bị bỏ quên bị xem thứ yếu Trong vai trị nhà trường đâu bó hẹp dạy nghề mà dạy cho người học giá trị chuẩn mực xã hội để trở thành người hồn thiện tồn diện biết tơn trọng người khác Các bạn sinh viên ngày có điêu kiện đầy đủ để học tập, nâng cao trình độ, có đầy đủ phương tiện vui chơi giải chí hệ sinh viên trước 22 đây.Đó điều mà phải công nhận.tuy nhiên với điều kiện thuận lợi ấy, nhiều bạn thể đẳng cấp văn hóa chưa xứng tầm với thân hưởng thụ Và ảnh hưởng lối sống thiếu lành mạnh thức dụng kinh tế thị trường đẫn đến hành vi thiếu văn hóa giao tiếp ứng xử sinh viên Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng văn hóa giao tiếp cảu sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội.Ngun nhân xuất phát từ thân sinh viên 23 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp cải thiện văn hóa giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 3.1 Về phía nhà trường Nhà trường nên có nhiều buổi giao lưu khoa, lớp với nhau, tổ chức hoạt động để học hỏi kinh nghiệm, tạo điều kiện cho sinh viên bày tỏ ý kiến thân trước người, tổ chức nhiều chương trình tư vấn, liên kết trường để tổ chức buổi giao lưu Đồng thời mở lớp kỹ giao tiếp đồng thời nâng cao hiệu câu lạc để khuyến khích sinh viên tham gia Khơng nhà trưưịng mà lớp phải có hoạt động giúp đỡ thành viên lớp có khả giao tiếp như: Tổ chức giao lưu với khóa trên, tổ chức cắm trại, picnic để nâng cao tinh thần đoàn kết thành viên với từ tang cao khả giao tiếp sinh viên 3.2 Về phía gia đình Tạo điều kiện, khích lệ cho thành viên gia đình gắn kết qua hoạt động dã ngoại, cắm trại, du lịch nhau,… Như làm tang thêm tình cảm gắn kết gia đình đồng thời nâng cao khả giao tiếp thành viên gia đình 3.3 Về phía cá nhân Để hạn chế khó khăn giao tiếp nâng cao khả giao tiếp thân sinh viên cần có thay đổi như: tự tin giao tiếp với người, tập thói quen nói chuyện giao tiếp trước đám đơng, chủ động việc phát biểu ý kiến tạo lập mối quan hệ với người, lắng nghe nói chuyện với người khác để tăng thêm kỹ giao tiếp Đồng thời, thân sinh viên nên tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể nhiều để nâng caokhẳnng giao tiếp học hỏi kinh nghiệm cho thân 24 3.4 Về phía xã hội Xã hội cần quan tâm hệ trẻ cách giao tiếp bây giờ, đồng thời tạo điều kiện mở trung tâm hướng dẫn kỹ giao tiếp đồng thời tạo môi trường an toàn, cởi mở bạn trẻ thể có điều kiện giao tiếp với người cách tối đa tốt 25 KẾT LUẬN Giao tiếp hoạt động có ý thức mang tính xã hội cao, giao tiếp có văn hóa sở hình thành nên mối quan hệ, phát triển mối quan hệ xã hội.Vì vấn đề văn hóa giao tiếp sinh viên điều cần quan tâm tạo điều kiện từ xã hội Vấn đề muốn giải phụ thuộc vào nỗ lực, ý thức khả sinh viên, đặc biệt hướng dẫn, tạo điều kiện nhà trường, gia đình, xã hội để sinh viên có định hướng việc thiết lập văn hóa giao tiếp cho thân Đề tài thực trạng biểu hinẹ văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội nguyên nhân gay khó khăn từ đưa số giải pháp cụ thể để sinh viên hạn chế khó khăn văn hóa giao tiếp nâng cao hiệu giao tiếp thân 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn, Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách khoa Viện văn hóa 6.Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh 27 Bảng hỏi khảo sát Xin chào bạn! Chúng sinh viên khoa Di sản văn hóa Để phục vụ cho kiểm tra môn Phương pháp nghiên cứu khoa học mong bạn trả lời số câu hỏi Xin cảm ơn! Đề tài: Văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Câu hỏi 1: Bạn dùng cách xưng hô với bạn bè lứa tuổi? A Tớ – Cậu C Tao – Mày B Biệt danh D Tên khác Câu hỏi 2: Bạn dùng cách xưng hô với bạn bè không lứa tuổi? A Em – Anh/ Chị C Cô/ Chú/ Bác B Biệt danh – Anh/ Chị/ Em D Tên gọi khác Câu hỏi 3: Khi nói người mà bạn khơng thích bạn thường gọi người gì? A Bạn ấy/ Cậu B Con đó/ Thằng C Biệt danh D Cách khác Câu hỏi 4: Bạn ngồi nói chuyện ghế đá, giảng viên ngang qua chỗ bạn ngồi, bạn sẽ? A Ngồi yên chào giảng viên C Lảng tiếp tục nói chuyện B Cười, gật đầu với giảng viên D Đứng lên cúi đầu chào giảng viên Câu hỏi 5: Bạn có hay nhận xét người xung quanh khơng? A Có B Khơng 28 Câu hỏi 6: Bạn có thường cảm ơn người khác giúp đỡ? A Thường xuyên C Hiếm B Thỉnh thoảng D Không Câu hỏi 7: Khi ban cán hay ban chấp hành Đồn thơng báo, triển khai công việc lớp, bạn thường? A Ngồi trật tự lắng nghe, giơ tay có ý kiến B Mỗi người ý, nói mà khơng cần giơ tay C Làm việc mình, khơng quan tâm Câu hỏi 8: Bạn có nói tục, chửi thề hay lời nói thiếu văn hóa? A Có B Khơng C Đơi Câu hỏi 9: Bạn thấy sinh viên nói tục, chửi thề chuyện? A Bình thường C Rất phổ biến B Phổ biến D Không phổ biến Câu hỏi 10: Khi đối tượng giao tiếp hay bạn ngồi bên cạnh hút thuốc, bạn sẽ? A Im lặng, nhăn mặt C u cầu người khơng B Bình thường chuyện riêng họ hút Câu hỏi 11: Khi nói đến giảng viên mà bạn khơng thích bạn thường gọi người là? A Cơ B/ Thầy A C Lão/ Bà B Bà/ Ơng D Cách khác Câu hỏi 12: Theo bạn, gọi văn hóa giao tiếp? A Là hành vi, thái độ ứng xử cá nhân tập thể B Là lối sống, triết lí sống cộng đồng mối quan hệ người với người, người với tự nhiên 29 C Là lời nói hành động ứng xử hàng ngày người tuổi với người lớn tuổi Câu hỏi 13: Bạn có thấy sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội động việc giao tiếp khơng? A CĨ B KHÔNG Câu hỏi 14: Bạn nghĩ nét đẹp văn hóa giao tiếp? A Lời nói hành động chuẩn mực B Ăn nói lịch C Lễ phép với nguời lớn tuổi Câu hỏi 15: Bạn có nghĩ văn hóa giao tiếp có quan trọng môi trường học tập sinh viên sau trường khơng? Nếu có, nêu ý kiến bạn? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 30 BẢNG PHÂN CÔNG CƠNG VIỆC Nội dung cơng việc Thời hạn hồn Dự kiến kết Người thực thành Xây dựng đề cương 8/8 /2016 Hoàn Thành Hồ Thị Tố Nga khái quát Xây dựng đề cương chi 12/8/2016 Hoàn thành Cả nhóm tiết Sưu tầm tài liệu 14/8/2016 Sưu tầm tài liệu Nguyễn Thị Như Quỳnh liên quan đến đề Phan Thị Mai tài nghiên cứu Viết tổng thuật tài liệu 20/8/2016 Hoàn thành Nguyễn Thị Như Quỳnh Phan Thị Mai Phỏng vấn 22/8/2016 Hồn thành Tịng Thị Phong Khảo sát thực địa 22/8/2016 Xây dựng bảng hỏi 24/8/2016 Hoàn thành Điều tra bảng hỏi 25 – 31/8/2106 Xử lý số liệu 1/9/2016 Viết chương báo cáo 6/9/2016 khoa học Viết chương báo cáo 30/9/2016 khoa học Viết chương báo cáo 5/10/2016 khoa học Hoàn thành báo cáo 31/10/2016 In ấn, nhân bản, đóng 10/11/2016 Nghiệm thu đề tài 4/12/2016 Nguyễn Thị Như Quỳnh Phan Thị Mai Hoàn thành bảng Phạm Thị Minh Phương hỏi hoàn thiện Thu thập kết Hồ Thị Tố Nga qua bảng hỏi xử lý Hồn thành số Cả nhóm liệu cần thiết Hoàn thành Hồ Thị Tố Nga Hoàn thành Tịng Thị Phong Hồn thành Cả nhóm Hồn thành Hồn thành Cả nhóm Phạm Thị Minh Phương Hồn thành Hồ Thị Tố Nga BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM ST Họ Và Tên Đánh Giá Điểm Hồ Thị Tố Nga Tòng Thị Phong Phan Thị Mai Phạm Thị Minh Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt Hoàn Thành Tốt 10 9.5 9.5 9.5 T 31 Phương Nguyễn Quỳnh Thị Như Hoàn Thành Khá Tốt 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết khảo sát câu hỏi “Bạn dùng cách xưng hô với bạn bè lứa tuổi?” 11 Biểu đồ 2.2: Kết khảo sát câu hỏi “Khi nói đến giảng viên mà bạn khơng thích bạn thường gọi người là?” 12 Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát câu hỏi “Bạn thấy sinh viên nói tục, chửi thề chuyện?” 13 Biểu đồ 2.4: Kết khảo sát câu hỏi “Bạn ngồi nói chuyện ghế đá, giảng viên ngang qua chỗ bạn ngồi, bạn sẽ? ” 16 33 ... cho sinh viên trường đại học CHƯƠNG Văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 2.1 Nhận thức sinh viên trường đại học văn hóa Hà Nội vai trị văn hóa giao tiếp Văn hóa giao tiếp. .. quan đến văn hóa giao tiếp. Cụ thể vấn đề văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, để bạn sinh viên nhận thân mắc lỗi đâu văn hóa giao tiếp ý nghĩa văn hóa giao tiếp học tậpcũng... văn hóa giao tiếp cảu sinh viên Đại Học Văn Hóa Hà Nội. Nguyên nhân xuất phát từ thân sinh viên 23 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp cải thiện văn hóa giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà

Ngày đăng: 04/04/2017, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • Tầm quan trọng của văn hóa giao tiếp với sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội.

  • 1.1. Văn hóa giao tiếp

  • 1.1.1. Khái niệm Văn hóa giao tiếp

  • Giao tiếp là quá trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin, tư tưởng, tình cảm giữa các cá nhân hoặc nhóm người. Đây là một trong những công cụ quan trọng để thực hiện mục tiêu, thoả mãn nhu cầu của chúng ta. Giao tiếp là biện pháp, thông hiểu nhau là mục đích. Trong cuộc sống hiện thực của mọi người, rất nhiều điều không vui, không thuận lợi, khó xử, trắc trở, thất bại, bất hạnh, đều có liên quan tới việc thiếu giao tiếp hoặc giao tiếp không thành công trong gia đình, giữa bạn bè, giữa người với người.tới việc thiếu giao tiếp hoặc giao tiếp không thành công trong gia đình, giữa bạn bè, giữa người với người.

  • 1.1.2. Đặc trưng của văn hóa giao tiếp

  • 1.1.3. Biểu hiện của văn hóa giao tiếp

  • 1.2. Vai trò và ý nghĩa của văn hóa giao tiếp đối với sinh viên hện nay

  • 1.3. Đặc trưng của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội

  • CHƯƠNG 2

  • Văn hóa giao tiếp của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện nay

  • 2.1. Nhận thức của sinh viên trường đại học văn hóa Hà Nội về vai trò của văn hóa giao tiếp

  • 2.2. Biểu hiện văn hóa giao tiếp của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội

  • 2.2.1: Văn hóa giao tiếp thể hiện trong ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan