KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN SINH 11NC

7 505 2
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN SINH 11NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH 11 – NÂNG CAO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SỐ KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN Năm học: 07-08 Bộ môn: Sinh học Khối lớp: Giáo viên: A- Vài nét chung: I. Đặc điểm tình hình HS: - HS lớp 11 đã trải qua một thời gian dài học theo SGK mới nên đã quen với cách dạy và học theo phương pháp mới. Các em đã phần nào ý thức đúng trong việc học, đọc, chuẩn bị bài ở nhà. Khả năng nhận thức các vấn đề tự nhiên, xã hội bắt đầu mở rộng và phát triển, khả năng suy luận, và tư duy lôgic đã cơ bản được hình thành và phát triển. - Tuy nhiên vẫn còn các HS chưa mạnh dạn trong việc xây dựng bài, tranh luận và tìm hiểu các vấn đề trong bài với bạn bè và GV. Nhiều em còn tư tưởng ỷ lại, dè dặt, chưa tham gia và thể hiện mình trong lĩnh vực học tập và sinh hoạt tập thể. Số lượng HS trong mỗi lớp còn tương đối đông nên việc theo sát HS đối với những môn ít tiết như môn Sinh còn gặp khó khăn. - Một số HS còn xem nhẹ môn học, học lệch, học tủ….vào mùa thi. II. Đặc điểm bộ môn: - Đây là một môn KHTN với đặc thù cần nhiều phương tiện dạy học trực quan như tranh vẽ , bảng biểu, sơ đồ, các mô hình….các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất đặc thù , các tiết thực hành và tham quan. - Môn học có nhiều kiến thức liên quan đến đời sống: thực vật , động vật , thiên nhiên, môi trường , con ngưòi… nên GV: có thể tích hợp giảng dạy những kiến thức liên quan, đồng thời HS có thể đưa vốn hiểu biết của mình vào giờ học và vận dụng những điều đã học vào thực tiễn đời sống và sản xuất. III. Nội dung chương trình: Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ Chương I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng A- Ở thực vật Giới thiệu về trao đổi nước , ion khoáng và nitơ , các quá trình quang hợp , hô hấp ở thực vật. B- Ở động vật : Giới thiệu về tiêu hóa, hấp thụ , hô hấp , máu, dịch mô, bạch huyết và sự vận chuyển các chất trong cơ thể ở các nhóm động vật khác nhau, các cơ chế đảm bảo nội cân bằng. Chương II: Cảm ứng: A- Ở thực vật : Giới thiệu về vận động hướng động và cử động trương nước B- Ở động vật : Giới thiệu về Cảm ứng ở các động vật có tổ chức thần kinh khác nhau, hưng phấn và dẫn truyền trong tổ chức thần kinh , tập tính Chương III: Sinh trưởng và phát triển - Thực vật : Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, các nhóm chất điều hoà sinh trưởng ở thực vật và hoocmôn ra hoa, quang chu kì và phitôcrôm. - Động vật : quá trình sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái, vai trò của hoocmôn và những nhân tố ảnh hưởng đế sinh trưởng và phát triển của động vật . - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể. Chương IV: Sinh sản - Thực vật : sinh sản vô tính và nuôi cấy mô, tế bào thực vật , giâm chiết ghép, sinh sản hữu tính và sự hình thành quả, sự chín hạt quả. - Động vật : sự tiến hoá trong các hình thức sinh sản ở động vật , sinh sản vô tính và sính sản hữu tính, thụ tính ngoài và trong, đẻ trứng , đẻ con, điều khiển sinh sản ở người và động vật , chủ động tăng sinh ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. IV. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: HKI : 18 tuần thực học x 2 tiết = 36 tiết HKII: 17 tuần thực học x 1 tiết= 17 tiết Cả năm : 35 tuần x 1.5 tiết = 53 tiết Trong đó: Kiểm tra giữa HKI: 1 tiết Kiểm tra giữa HKII: 1 tiết Kiểm tra HKI: 1 tiết Kiểm tra HKII:1 tiết còn lại là các tiết lý thuyết và thực hành. KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH 10 – CH UẨN A- Vài nét chung: I. Đặc điểm tình hình HS: - HS lớp 10 đã trải qua một thời gian dài học theo SGK mới ở chương trình cấp 2 nên đã quen với cách dạy và học theo phương pháp mới. Các em đã phần nào ý thức đúng trong việc học, đọc, chuẩn bị bài ở nhà. Khả năng nhận thức các vấn đề tự nhiên, xã hội bắt đầu mở rộng và phát triển, khả năng suy luận, và tư duy lôgic đã cơ bản được hình thành và phát triển. - Tuy nhiên vẫn còn các HS chưa mạnh dạn trong việc xây dựng bài, tranh luận và tìm hiểu các vấn đề trong bài với bạn bè và GV. Nhiều em còn tư tưởng ỷ lại, dè dặt, chưa tham gia và thể hiện mình trong lĩnh vực học tập và sinh hoạt tập thể. Số lượng HS trong mỗi lớp còn tương đối đông nên việc theo sát HS đối với những môn ít tiết như môn Sinh còn gặp khó khăn. - Một số HS còn xem nhẹ môn học, học lệch, học tủ….vào mùa thi. II. Đặc điểm bộ môn: - Đây là một môn KHTN với đặc thù cần nhiều phương tiện dạy học trực quan như tranh vẽ , bảng biểu, sơ đồ, các mô hình….các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất đặc thù , các tiết thực hành và tham quan. - Môn học có nhiều kiến thức liên quan đến đời sống: thực vật , động vật , thiên nhiên, môi trường , con ngưòi… nên GV: có thể tích hợp giảng dạy những kiến thức liên quan, đồng thời HS có thể đưa vốn hiểu biết của mình vào giờ học và vận dụng những điều đã học vào thực tiễn đời sống và sản xuất. III. Nội dung chương trình: Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống Giới thiệu khái quát về các cấp tổ chức của sự sống cùng đặc điểm của thế giới sống. Phần 2: Sinh học tế bào Giới thiệu các đặc điểm đặc trưng cơ bản của sự sống ở cấp tế bào: thành phần hoá học, cấu trúc tế bào , các quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào, cuối cùng là sự phân chia tế bào Phần 3: Sinh học vi sinh vật: Giới thiệu sinh học ở mức cơ thể với những sinh vật vô cùng nhỏ bé với những đặc điểm đặc trưng như hình thức trao đổi chất vô cùng đa dạng, sinh trưởng với tốc độ nhanh và cuối cùng là vai trò của vsv trong thế giới sống nói chung và đời sống con ngời nói riêng. IV. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: HKI : 19 tuần thực học x 1 tiết = 19 tiết HKII: 18 tuần thực học x 1 tiết= 18 tiết Cả năm : 37 tuần x 1 tiết = 37 tiết Trong đó: Kiểm tra HKI: 1 tiết Kiểm tra giữa HKII: 1 tiết Kiểm tra HKII:1 tiết còn lại là các tiết lý thuyết và thực hành. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Chương Tiết thứ: Tên bài Nội dung cơ bản của bài Đồ dùng dạy học Những thay đổi Ghi chú 1 I 1 Trao đổi nước ở thực vật Quá trình hấp thụ nước với 2 con đường: gian bào và chất nguyên sinh, thực hiện trên cơ sở chênh lệch áp suất thẩm thấu. Quá trình vận chuyển nước ở thân thực hiện do sự phối hợp 3 lực. Tranh vẽ minh hoạ lấy từ các hình trong SGK và SGV , và thí nghiệm nếu có thể 2 Trao đổi nước ở thực vật (Tiếp theo) Thoát hơi nước ở lá, con đường thoát hơi nước ở lá, cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước , ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước và cơ sở hợp lí của việc tưới nước cho cây Tranh vẽ minh hoạ lấy từ các hình trong SGK và SGV 2 3 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật sự hấp thụ các nguyên tố khoáng, vai trò các nguyên tố khoáng đối với thực vật Làm các thí nghiệm nếu có thể, bảng vai trò của các nguyên tố khoáng, và hình vẽ minh hoạ các con đường hấp thụ và vận chuyển các chất 4 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật ( tiếp theo) Vai trò của nitơ đối với thực vật , quá trình cố định nitơ khí quyển, quá trình biến đổi nitơ trong cây Hình 4 SGK 3 5 Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật ( tiếp theo) ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ , bón phân hợp lí cho cây trồng. Hình 5 SGK 6 thực hành : thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón Xác định cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh, cách bố trí thí nghiệm để phân biệt được tác dụng của các loại phân bón Theo SGK 4 7 Quang hợp Vai trò của quang hợp , bộ máy quang hợp. Các công thức sắc tố và Tranh vẽ minh . KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH 11 – NÂNG CAO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SỐ KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN Năm học: 07-08 Bộ môn: Sinh học Khối lớp:. Chương III: Sinh trưởng và phát triển - Thực vật : Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, các nhóm chất điều hoà sinh trưởng ở thực vật và hoocmôn ra hoa,

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan