Sống hàm vùng mất răng

28 899 2
Sống hàm vùng mất răng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÓNG HÀM MẤT RĂNG http://123doc.org/trang-ca-nhan-2962306nha-tai.htm Nghiên cứu lâm sàng Xương ổ hình thành tương quan với trình phát triển mọc tiêu Nói cách khác, hình thành bảo tồn xương ổ phụ thuộc vào diện Hơn nữa, hình thái học đặc trưng xương ổ có quan hệ với hình dạng kích thước răng, điều xảy mọc nghiêng mọc Vì vậy, người có dài nhỏ, so sánh với người ngắn rộng, thấy xương ổ mỏng manh đặc biệt chỗ xương mỏng bị cửa sổ xương (Hình 2-1) Hình 2-1: Mặt hàm minh hoạ cho người có mô nha chu dày (a) vả mỏng (b) Răng mô bám dính xung quanh- xêmăng chân răng, dây chằng nha chu xương bó (bundle bone)- lập thành đơn vị chức (Hình 2-2) Do đó, lực sinh ví dụ lực nhai, truyền từ thân qua chân mô bám dính tới cấu trúc mô cứng nâng đỡ xương ổ, nơi lực bị phân tán Sự chức hay thay đổi chức bên xung quanh ổ dẫn tới loạt thay đổi thích nghi phần sóng hàm Vì thế, điều chứng minh cách theo dõi việc nhổ hàng loạt theo sau phục hình tháo lắp kích thước sóng hàm giảm rõ rệt, không chiều ngang mà chiều dọc(Hình 2-3, 2-4) Hơn nữa, cung hàm ngắn lại.(Atwood 1962,1963; Johnson 1963,1969;Carlsson et al.1967) Hình 2-2: Lát cắt xương ổ B = mặt ngoài, L = mặt (a) Mô bám dính quanh (b) Mô bám dính phóng to Chú ý ngà kết nối với xương ổ thông qua xê măng dây chằng nha chu Phần xương ổ xương ổ danh hay gọi xương bó Hình 2-3: Hình ảnh bán phần hàm Chú ý mào xương vùng hẹp theo chiều (b) Hình ảnh toàn tiêu xương hàm Chú ý vân nằm song hàm Chứng tỏ toàn măt phần đáng kể mặt tiêu Hình 2-4 : Mặt xương hàm (a) hàm (b) toàn Chỉ vài phần nhỏ xương ổ sót lại mặt mặt Theo dõi phục hình tháo lắp thấy sóng hàm bị thu nhỏ rõ rệt(Hình 2-5) Độ lớn thay đổi nghiên cứu báo cáo công bố Pietrokovski Massler (1967) Tác giả tham khảo 149 mẫu hàm (72 hàm 77 hàm dưới) mà có (không thay thế) vùng hàm Đường viền bên vùng sóng hàm mặt mặt vị trí vị trí đối bên xác định cách sử dụng kim kĩ thuật hình ảnh Kết trình bày bảng 2-1 Hình 2-5 : Hình ảnh vùng cối nhỏ hàm R nhổ nhiều năm trước nghiên cứu (a) Chú ý mặt song hàm bị lõm (b) Sau lật vạt , bộc lộ vùng mào xương mặt bị tiêu Họ kết luận lượng mô tiêu (mô cứng mô mềm) sau có thật sóng hàm tiêu mặt nhiều mặt vùng thăm khám, lượng mô thay đổi từ nhóm tới nhóm khác Trung tâm vị trí dịch chuyển phía kết việc mô cấu trúc Quan sát Pietrokovski Massler (1967) ủng hộ phát gần Schropp cộng (2003) Họ nghiên cứu thể tích xương mô mềm thay đổi 12 tháng sau nhổ cối nhỏ cối lớn Sự đo đạc lâm sàng mẫu thực sau nhổ sau 3,6,12 tháng lành thương Họ quan sát thấy tháng đầu chiều giảm 30% sau lành thương 12 tháng vùng giảm 50% so với chiều rộng trước Hơn nữa, chiều cao xương mặt sau 12 tháng lành thương giảm 1.2mm Kết luận : Việc nhổ nhổ nhiều gây loạt thay đổi thích nghi mô cứng mô mềm làm tiêu toàn vùng Tiêu mặt nhiều mặt Trong tài liệu này, người ta thấy xương ổ chịu thay đổi bệnh liên quan tới ,như viêm nha chu công, viêm nha chu mãn viêm nha chu hoại tử lở loét viêm quanh chóp Hơn , chấn thương gây thay đổi rõ rệt hàm hàm bao gồm xương ổ Xương sóng hàm Trong công bố Schropp cộng (2003) xương hình thành ổ nghiên cứu qua hình ảnh X quang Vì ,dùng kĩ thuật để chụp hình ảnh vùng nghiên cứu sau nhổ sau 3,6,12 tháng lành thương (Hình 2-6) Người ta thấy vài tháng xương (chiều cao) xảy mào xương Hầu hết xương tạo xương ổ vào tháng Có tăng thêm xương vào tháng tháng Trong khoảng tháng tháng 12, xương vừa hình thành tái cấu trúc rõ ràng lượng mô khoáng hóa giảm Nói cách khác, đáy ổ lành thương có lượng mô nhỏ khoáng hoá giữ trung tâm vùng Hình 2-6 : Hình ảnh X-quang vùng nhổ sau (a) tháng, (b) tháng, (c) 12 tháng Màu xanh vùng xương hình thành Trong suốt tháng đầu, cường độ lắng đọng xương cao Từ tháng tới 12 tháng, xương tái cấu trúc Phân loại xương lại Theo Lekhom Zarb (1985) , dựa thể tích xương khoáng hoá lại, vùng xếp thành nhóm khác (2-7) Ở nhóm A B, lượng mô quan trọng xương ổ còn, trái lại nhóm C,D,E, có xương ổ Lekholm Zarb (1985) phân loại chất lượng xương vùng Loại vị trí mà phiến xương vỏ dày thể tích tủy xương nhỏ Loại phiến xương vỏ mỏng,trong số lượng xương bè , gồm bè xương tủy xương, lớn Hình 2-7: Phác hoạ (a) phân loại hình dạng sóng hàm lại (b) chất lượng xương, theo Lekholm Zarb (1985) Hình thể xương ổ Xương ổ định nghĩa vùng hàm hàm chứa ổ (Hình 2-8) Tuy nhiên, đường biên giới riêng biệt xương ổ xương hàm Xương ổ (Hình 2-9) bao gồm vách xương phía – tức phiến xương vỏ mặt mặt trong- vùng trung tâm xương bè chứa bè xương tủy xương Phiến xương vỏ tiếp nối với xương tạo ổ răng,đó xương ổ danh (Hình 2-10) Xương ổ danh nhận biết phiến xương sàng (thuật ngữ giải phẫu Hình 2-11) hay lamina dura (thuật ngữ hình ảnh Hình 2-12) xương bó (bundle bone ) (thuật ngữ mô học 2-2b) Xương bó mô mà bó sợi collagen bên dây chằng nha chu gắn vào Phiến xương vỏ xương ổ gặp xương ổ danh mào vách gian (Hình 2-10) ; với mô nha chu bình thường vùng cách CEJ kế cận 1-2mm phía chóp Ở vài vùng trước, xương bè Phiến xương vỏ trường hợp nối tiếp với xương ổ danh Phiến xương vỏ tạo thành từ xương phiến Xương phiến chứa phiến xương đồng tâm đơn vị xương trung gian.(Chương 1) Xương bè chứa bè xương mỏng ; người trưởng thành xương bè bao quanh tủy xương, nơi giàu tế bào tạo mỡ tế bào đa (pluripotent), tế bào trung mô (Hình 2-13) Các tế bào hình thành xương khuyến khích biệt hoá tế bào tạo huyết biệt hoá tế bào hủy xương Những bè xương bè định hướng chiều mà cho phép chúng gánh vác phân bố stress xảy nhai tiếp xúc Hình 2-8 : Mặt cửa người mô nha chu dày (a) mỏng (b) Mũi tên diện cửa sổ xương Hình 2-9 : Lát cắt minh hoạ phiến xương vỏ phía xương ổ xương bè trung tâm Hình 2-10 : Xương ổ rỗng cối nhỏ thứ Xương vỏ liên tục với xương ổ danh xương vách gian Những lỗ mào xương ống Volkman Hình 2-11 : Vùng cối thứ hàm dưới.Trong lát cắt giải phẫu xương ổ danh (bên xương ổ ) thường có dạng lỗ Điều nhiều lỗ (ống Volkman ) diện ổ bề mặt xương Hình 2-12 : Hình ảnh X quang Hình 2-11 Trong hình X quang xương ổ danh lamina dura Hình 2-13 : Lát cắt mô học theo chiều gần xa ổ nhổ giới hạn chân bên Chú ý xương ổ bên cạnh liên tục với vách ổ Vách gian chứa xương bè tuỷ Sự thay đổi xương ổ sau nhổ Sự thay đổi xảy xương ổ sau nhổ chia thành trình có tương quan với Đó trình xương ổ trình xương ổ Quá trình xương ổ Sự lành thương ổ người tình nguyện nghiên cứu Amler (1969) Evian cộng (1982) Mặc dù Amler dùng kĩ thuật sinh thiết cho phép nghiên cứu lành thương đường viền ổ trống ,nhưng phát ông ta thường tham khảo Hình vẽ mô tả nghiên cứu Amler “Sự tái tạo mô vết thương thời gian sau nhổ ” (Hình 2-14) 10 Hình 2-16 : Mẫu hình hình thành xương Những trình quan trọng ổ lành thương Thành lập cục máu đông Ngay sau nhổ máu lấp ổ Protein từ mạch máu tế bào hư hại bắt đầu loạt trình để hình thành lưới sợi tơ huyết (Hình 2-17) Các tiểu cầu tập hợp lại tác động qua lại với lưới tơ huyết để hình thành cục máu đông Đó nút chặn hiệu để cắt đức mạch máu ngăn chảy máu Cục máu đông hoạt động khuôn điều khiển di chuyển tế bào chứa đựng chất liệu quan trọng cho lành thương tới ổ Vì vậy, cục máu đông chứa chất liệu mà (1) ảnh hưởng tới tế bào trung mô (các nhân tố tăng trưởng) (2) làm tăng hoạt động tế bào viêm Vậy chất liệu gây tăng cường di chuyển nhiều loại tế bào khác vào ổ răng, tăng sinh chúng, biệt hoá hoạt động tổng hợp cục máu đông Mặc dù cục máu đông cốt yếu pha lành thương ban đầu, việc di chuyển điều bắt buộc để hình thành mô Vì vậy, vài ngày sau nhổ răng, cục máu đông bắt đâu vỡ ra, trình hủy fibrin bắt đầu (Hình 2-18) 14 Hình 2-17 : Lát cắt mô học chiều gần xa mô tả ổ ngày làm thương (a) Ổ đầy cục máu đông, chứa lượng lớn hồng cầu (b) hồng cầu tiểu cầu (c) lọt vào mạng fibrin 15 Hình 2-18: (a) Lát cắt mô học chiều gần xa mô tả ngày lành thương (b) Chú ý diện bạch cầu trung tính đại thực bào làm vết thương phá vỡ cục máu đông (c) Hoạt động huỷ cốt bào xảy bề mặt xương cũ vách ổ Làm vết thương Bạch cầu đa nhân trung tính đại thực bào di chuyển vào vết thương, ăn hết vi khuẩn mô hư hại (2-18) làm ổ trước hình thành mô Bạch cầu đa nhân trung tính tiến vào vết thương sớm đại thực bào Đại thực bào không làm vết thương mà chúng phóng thích yếu tố tăng trưởng cytokine nhằm đẩy mạnh di chuyển , tăng sinh biệt hóa tế bào trung mô Khi lại lấy vết thương trở nên vô trùng, bạch cầu đa nhân trung tính trải qua chế gây tế bào theo chương trình (apoptosis) đại thực bào làm khỏi vết thương Đại thực bào sau rút khỏi vết thương Sự hình thành mô Những mạch máu (xuất phát từ dây chằng nha chu) tế bào trung mô, nguyên bào sợi (xuất phát từ dây chằng nha chu tủy xương vùng xung quanh) vào ổ Tế bào trung mô bắt đầu tăng sinh lắng đọng thành khuôn vùng tế bào(Hình 2-19a,b,c) Mô hạt thay cục máu đông Mô hạt chứa đại thực bào, lượng lớn nguyên bào sợi mạch máu hình thành Nguyên bào sợi tiếp tục (1) phóng thích yếu tố tăng 16 trưởng, (2) tăng sinh (3) lắng đọng thành khuôn tế bào để hướng dẫn tăng trưởng vào tế bào cho phép mô biệt hoá Mạch máu cung cấp oxi chất dinh dưỡng cần thiết cho tế bào tăng số lượng mô Khuôn tạo tế bào trung mô tổng hợp mạnh gọi tạo xơ (fibroplasia) Trong đó, tạo mạch máu gọi hình thành mạch (angiogenesis) Mô liên kết tạm thời tạo kết hợp fibroplasias angiogenesis(Hình 2-20) Hình 2-19 : (a) Lát cắt mô học chiều gần xa mô tả ngày lành thương (b) Chú ý diện mô hạt giàu mạch máu với lượng lớn tế bào viêm phần ổ (c) Ở phần chóp, mô gồm có nguyên bào sợi diện mô hạt trưởng thành 17 Hình 2-20 : (a) Lát cắt mô học chiều gần xa mô tả 14 ngày lành thương (b) Ở viền ổ răng, mô liên kết lâm thời giàu nguyên bào sợi diện (c) Sự hình thành xương non xảy vùng chóp vùng bên ổ Sự chuyển tiếp từ mô liên kết tạm thời sang mô xương xảy dọc theo cấu trúc mạch máu Vì vậy, tiền nguyên bào xương (osteoprogenitor - ví dụ : tế bào ngoại mạch) di chuyển tập hợp vùng lân cận mạch máu Chúng biệt hoá thành nguyên bào xương , tạo thành khuôn collagen, đảm nhiệm việc tạo mẫu dạng lưới Mô tiền cốt hình thành Quá trình khoáng hoá bắt đầu mô tiền cốt Nguyên bào xương tiếp tục nằm vào mô tiền cốt tế bào lọt vào khuôn trở thành tế bào xương Xương hình thành gọi xương non (Hình 2-21) 18 Hình 2-21 : (a) Lát cắt mô học chiều gần xa mô tả 30 ngày lành thương Xương non đầy ổ (b) Xương non chứa lượng lớn tế bào đơn vị xương thứ cấp(PO) (c) Mẫu hình xương non sợi collagen loại xương minh hoạ Xương non dạng xương đặc trưng : (1) lắng đọng nhanh dọc theo đường mạch máu, (2) khuôn collagen tổ chức kém, (3) số lượng lớn nguyên bào xương lọt vào khuôn khoáng hoá (4) khả chịu lực Bè xương non xếp vây quanh mạch máu Bè xương trở nên dày nhờ lắng đọng xương non thêm vào Những tế bào xương nằm mô xương đơn vị xương đầu tiên- đơn vị xương sơ cấp- cấu thành Xương non củng cố xương có sợi song song, sợi collagen không xếp dạng lưới mà xếp kiểu đồng tâm Chúng ta thấy điều quan trọng pha lành thương ban đầu, mô xương vách xương ổ thay xương non Mô cấu trúc tái cấu trúc Quá trình hình thành xương ban đầu nhanh Trong vài tuần, toàn ổ lấp đầy xương non gọi xương bè sơ cấp Xương non cung ứng (1) giàn đỡ vũng chắc, (2) bề mặt rắn chắc, (3) nguồn cung cấp tiền nguyên bào xương (4) nguồn máu dồi cho chức tế bào khoáng hoá khuôn 19 Xương non với đơn vị xương sơ cấp thay xương phiến tuỷ xương (Hình 2-22) Trong trình này, đơn vị xương thứ cấp thay đơn vị xương sơ cấp Xương non tái hấp thu đến mức chắn Mức độ tái hấp thu thiết lập đường đảo chiều , mức mà từ xương với đơn vị xương thứ cấp hình thành (Hình 2-23) Mặc dù, tái cấu trúc bắt đầu sớm trình ổ lành thương, điều nhiều tháng đến tất xương non thay xương phiến tuỷ xương Hình 2-23 : Phát hoạ mô tả xương non thay xương bè Xương non với đơn vị xương thứ cấp thay xương bè trình liên quan với diện đơn vị xương nhiều ngăn (Bone multicellular unit - BMUs) BMU chứa huỷ cốt bào (OC) cấu trúc mạch máu (V) nguyên bào xương (OB) Vì vậy, nguyên bào xương BMU tạo mô xương kiểu đồng tâm xung quanh mạch máu, xương bè với đơn vị xương thứ cấp hình thành Một phần quan trọng lành thương ổ liên quan đến hình thành nắp mô cứng đóng kín lối vào ổ Nắp ban đầu xương non (Hình 2-24a) sau tái cấu trúc thay xương phiến liên tục với phiến xương vỏ mặt vùng (Hình 2-24b) Quá trình gọi tạo vỏ (corticalization) 20 Hình 2-24 : Lát cắt mô học chiều gần xa mô tả mô cứng hình thành lối vào ổ lành thương trình hoá vỏ (a) Xương non với đơn vị xương sơ cấp lấp đầy ổ sau 60 ngày (b) Sau 180 ngày xương non thay xương bè thức Bây vết thương lành,nhưng mô bên tiếp tục thích nghi với yêu cầu chức Vì stress từ lực nhai tiếp xúc khớp cắn khác nên đòi hỏi xương khoáng hoá vùng mà trước có Vì vậy, chóp ổ nắp mô cứng tái cấu trúc chủ yếu sang tuỷ xương Thực vậy, nhiều BN toàn sóng hàm xương ổ tiêu , kết việc thiếu đáp ứng chức Quá trình xương ổ Ở thí nghiệm chó (Araúio&Lindhe 2005), thay đổi sóng hành sau nhổ kiểm tra kĩ lưỡng Trong nghiên cứu, cối nhỏ thứ thứ hàm bị nhổ nửa Lật vạt toàn phần mặt mặt trong; lấy chân xa cách cẩn thận Đặt vạt lại cũ , khâu che phủ ổ nhổ (Hình 2-25) Mẫu sinh thiết, gồm ổ chân kế bên, thu sau 1, 2, 4, tuần lành thương Mẫu cắt theo chiều - Hình 2- 25 : (a) Hình ảnh minh hoạ vùng cối nhỏ hàm (thí nghiệm chó) , chân xa R cối nhỏ 4, nhổ (b) Lật vạt toàn phần đóng ổ khâu Hình 2-26 minh hoạ lát cắt chân xa cối nhỏ thứ với mô mềm mô cứng xung quanh Vách mô cứng phía rộng vách phía Bờ vách phía trình bày hình 2-26a lớp xương bó dính với phần bên vách phía lớp mỏng xương bó diện đỉnh song hàm Hình 2-26b minh hoạ vùng tương ứng vách xương phía Chú ý tất mô khoáng hoá 1-2mm bờ mặt có xương bó Trong này, nhớ xương bó phần mô bám dính; mô chức rõ ràng sau nhổ tiêu không xuất 21 Hình 2-26 : (a) Lát cắt mô học chiều chân xa cối nhỏ thứ Chú ý vách xương dày phía mỏng phía Phóng đại mào xương vách xương (a) (b) B = ngoài, L =  tuần sau nhổ (Hình 2-27): khoảng thời gian , ổ chứa đầy cục máu đông Hơn nữa, có lượng lớn nguyên bào xương xuất bên bên vách xương Sự diện nguyên bào xương cho thấy xương ổ danh tiêu 22 Hình 2-27 : (a) Lát cắt mô học chiều ổ sau tuần Chú ý diện lượng lớn huỷ cốt bào mào xương (b) vách xương mặt (c) B = xương mặt ngoài, L = xương mặt  tuần sau nhổ (Hình 2-28): Xương non cư trú vùng chóp phần bên ổ răng, vùng trung tâm bờ mô liên kết tạm thời Trong vùng mép vách ổ ta thấy nhiều nguyên bào xương Ở vài chỗ vách xương, xương bó dần thay xương non 23 Hình 2-28 : (a) Lát cắt mô học chiều ổ sau tuần (b) Chú ý xương bó mặt ổ thay xương non B = xương mặt ngoài, L = xương mặt  tuần sau nhổ (Hình 2-29): Toàn ổ chứa đầy xương non giai đoạn lành thương Số lượng lớn nguyên bào xương diện vùng mép phía vách mô cứng Nguyên bào xương xếp thành hàng bè xương non diện trung tâm phía ổ 24 Hình 2-29: (a) Lát cắt mô học chiều ổ sau tuần Xương non lấp đầy ổ Trên đỉnh vách xương ngoài, xương cũ mào xương tiêu thay mô liên kết xương non B = xương mặt ngoài, L = xương mặt  tuần sau nhổ (Hình 2-30): lớp xương vỏ che phủ ổ Xảy di chuyển chức từ trung tâm vỏ đến vỏ (corticalization) Xương non diện ổ khoảng tuần Sau thay xương tuỷ vài bè xương phiến lúc tuần Hình 2-30 : (a) Lát cắt mô học chiều ổ sau tuần Lối vào ổ che nắp xương khoáng hoá Chú ý mào vách xương nằm phía chóp mào vách xương B = xương mặt ngoài, L = xương mặt Sự thay đổi vị trí mào xương tuần minh hoạ qua hình 2-31 Trong mào xương mặt không thay đổi mào xương mặt di chuyển vài mm phía chóp 25 Hình 2-31 : (a) Lát cắt mô học chiều mô tả vùng chó sau (a) 1, (b) 2, (c) (d) tuần sau nhổ Trong vách xương mặt trì suốt trình lành thương (đường ngang), mào vách xương thấp 2mm phía chóp (đường chấm chấm) Có lí cho biết mẫu động vật xương phía nhiều phía Thứ nhất, trước nhổ răng, 1-2mm mép mào xương phía có xương bó Chỉ phần nhỏ mào xương phía có xương bó Xương bó, nói trên, mô phụ thuộc vào răng, nhổ Như vậy, mào xương mặt liên hệ nhiều với xương bó mặt nên mô cứng nhiều Thứ hai, vách ổ mặt rộng mặt Chúng ta biết lật vạt toàn phần bóc tách mô nha chu từ mô xương gây tiêu bề mặt Điều làm giảm chiều cao xương mặt mỏng xương mặt rộng Hình thể vùng Theo mô tả chương này, trình cấu trúc tái cấu trúc xảy sau nhổ làm tiêu thành phần khác xương ổ Tiêu mặt nhiều mặt trung tâm song hàm di chuyển vào Ở ca đặc biệt, toàn xương ổ tiêu hết sau lại xương hàm hàm Hình 2-32 lát cắt theo chiều vùng nhổ chó sau 2-3 năm Sóng hàm che phủ niêm mạc (Hình 2-33) Trong ca đặc biệt niêm mạc khoảng 2-3mm chiều cao,gồm có biểu mô sừng hoá đầy mô liên kết bám dính vào xương vỏ qua mô nha chu Phụ thuộc vào yếu tố di truyền, hàm hay hàm dưới, vị trí (răng trước , sau), vị trí đường nối niêm mạc nướu , độ sâu ngách hành lang lượng mô cứng tiêu đi, vùng nằm niêm mạc sừng hoá niêm mạc không sừng hoá 26 Vách phía phần xương ổ lại chứa xương phiến Phiến xương tương đối mỏng phiến xương tương đối dày Xương vỏ bao quanh xương bè, xương bè chứa bè xương tuỷ xương Tuỷ xương chứa nhiều mạch máu tế bào tạo mỡ, tế bào trung mô đa Như qui tắc, vùng hàm chứa nhiều xương bè hàm Hình 2-32 : (a) Lát cắt mô học chiều mô tả vùng hàm (thí nghiệm chó) sau nhổ năm Chú ý mào xương mặt cao mào xương mặt B = xương mặt ngoài, L = xương mặt 27 Hình 2-33 : Lát cắt mô học mô tả niêm mạc lại mào xương Niêm mạc có biểu mô sừng hoá mô liên kết dày đặc 28 ... ảnh bán phần hàm Chú ý mào xương vùng hẹp theo chiều (b) Hình ảnh toàn tiêu xương hàm Chú ý vân nằm song hàm Chứng tỏ toàn măt phần đáng kể mặt tiêu Hình 2-4 : Mặt xương hàm (a) hàm (b) toàn... sóng hàm bị thu nhỏ rõ rệt(Hình 2-5) Độ lớn thay đổi nghiên cứu báo cáo công bố Pietrokovski Massler (1967) Tác giả tham khảo 149 mẫu hàm (72 hàm 77 hàm dưới) mà có (không thay thế) vùng hàm Đường... dạng sóng hàm lại (b) chất lượng xương, theo Lekholm Zarb (1985) Hình thể xương ổ Xương ổ định nghĩa vùng hàm hàm chứa ổ (Hình 2-8) Tuy nhiên, đường biên giới riêng biệt xương ổ xương hàm Xương

Ngày đăng: 04/04/2017, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan