Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

102 513 0
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝCÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH SẢN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản lý công với đề tài: “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đường lực lượng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội” công trình nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học thầy TS Nguyễn Minh Sản hoàn thành vào tháng 11 năm 2016 Học viện Hành Quốc gia Học viên Nguyễn Thị Bích Phượng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng trân trọng biết ơn lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa, Phòng ban Học viện, Quý Thầy Cô giáo giảng dạy Học viện Hành Quốc gia Đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy TS Nguyễn Minh Sản tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn suốt trình hoàn thành đề tài Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công tác với Viện Nghiên cứu Hỗ trợ phát triển nhân lực Doanh nghiệp tạo điều kiện thời gian ủng hộ; lãnh đạo Cục Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông Công an Thành phố Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, cung cấp nhiều tƣ liệu giúp hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Nguyễn Thị Bích Phượng DANH MỤC VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông CSGT Cảnh sát giao thông HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nƣớc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNGT Tai nạn giao thông TTATGT Trật tự, an toàn giao thông TTATGTĐB Trật tự, an toàn giao thông đƣờng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1 Lỗi vụ tai nạn giao thông 44 Biểu đồ 2.2 Phƣơng tiện gây tai nạn 45 Biểu đồ 2.3 Thời gian xảy tai nạn ngày 46 Bảng 2.1 Kết tổ chức tuyên truyền miệng năm 2013, 2014 2015 56 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG 1.1 TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1.1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng 1.1.2 Đặc điểm tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng 12 1.2 TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG 14 1.2.1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng lực lƣợng cảnh sát giao thông 14 1.2.2 Mục đích tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng lực lƣợng Cảnh sát giao thông 15 1.2.3 Nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng lực lƣợng Cảnh sát giao thông 17 1.2.4 Hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng lực lƣợng Cảnh sát giao thông 22 1.2.5 Nguyên tắc thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng lực lƣợng Cảnh sát giao thông 25 1.2.6 Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm lực lƣợng Cảnh sát giao thông việc đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đƣờng 26 1.3 VAI TRÒ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG TRONG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 30 1.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG 35 Tiểu kết Chƣơng 38 Chƣơng THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 TÌNH HÌNH VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1.1 Hiện trạng giao thông đƣờng địa bàn thành phố Hà Nội 39 2.1.2 Tình hình vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 2.2.1 Cơ cấu tổ chức lực lƣợng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng 48 2.2.2 Lực lƣợng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội công tác tham mƣu tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng 50 2.2.3 Lực lƣợng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội công tác phối hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng 51 2.2.4 Lực lƣợng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội trực tiếp tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng cho ngƣời tham gia giao thông 53 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 2.3.1 Kết đạt đƣợc 54 2.3.2 Những hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Tiểu kết Chƣơng 67 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.2 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.2.1 Giải pháp trƣớc mắt đảm bảo tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng lực lƣợng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội 69 3.2.2 Giải pháp lâu dài đảm bảo tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng lực lƣợng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội 79 Tiểu kết Chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nƣớc đặt đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, kỷ cƣơng xã hội, bảo đảm cho phát triển bình thƣờng xã hội Khi pháp luật đƣợc vào đời sống, trình thực pháp luật hành vi, xử hợp pháp ngƣời Để điều đƣợc thực thực tế, vấn đề quan trọng phải tuyên truyền để ngƣời dân biết, hiểu có ý thức chấp hành pháp luật Nghị 48-NQ/TW chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Bộ Chính trị nêu rõ: “Hiệu lực luật pháp để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế quốc gia, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, mạnh mẽ, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020” Trong năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ta trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho tầng lớp nhân dân xã hội để đƣa quy định pháp luật vào sống xã hội, giáo dục ý thức pháp luật XHCN cho nhân dân nhằm nâng cao hiệu lực QLNN xã hội tiến trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bƣớc trình đƣa pháp luật vào sống; tiền đề giúp ngƣời xã hội thực phƣơng châm “Sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Nhận định cho thấy công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật có vị trí vai trò quan trọng đời sống xã hội, trực tiếp góp phần củng cố chuẩn mực đạo đức, xây dựng niềm tin, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật công dân Theo thống kê, phân tích hàng năm cho thấy có đến 80% số vụ TNGT xảy ý thức chấp hành pháp luật ngƣời tham gia giao thông Mặc dù hệ thống pháp luật quản lý xử phạt vi phạm giao thông đƣợc bổ sung hoàn thiện, nhiên, tình trạng vi phạm tồn gây áp lực cho nhà nƣớc xúc nhân dân Nguyên nhân không pháp luật chƣa đủ sức răn đe, mà phần lớn ý thức ngƣời dân, nhận thức chƣa đầy đủ, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB đến ngƣời dân chƣa có hiệu Trong năm qua, công tác đảm bảo TTATGT đƣợc Đảng, Quốc hội Chính phủ tăng cƣờng đạo Bộ, Ngành thực nhiều biện pháp liệt để lập lại TTATGT, kiềm chế giảm TNGT, ùn tắc giao thông, công tác tuyên truyền, phổ biến đƣợc đặt lên hàng đầu đƣợc coi biện pháp quan trọng để góp phần kiềm chế làm giảm TNGT Lực lƣợng CSGT chủ thể công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB, nhiên lại chủ thể có nhiều đóng góp tích cực sâu sắc nhất, giúp chuyển biến nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông ngƣời dân hiệu Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến với nhiều nội dung đa dạng, hình thức phong phú với đối tƣợng tuyên truyền, lực lƣợng CSGT góp phần nâng cao nhận thức ý thức ngƣời dân việc chấp hành quy định pháp luật Thủ đô Hà Nội – trái tim nƣớc Kinh tế - Chính trị - Văn hóa – Xã hội nơi tập trung dân số đông, nhiều trƣờng đại học quan, ban ngành, sở kinh tế giao thông diễn hàng ngày, hàng giờ, gây áp lực cho quyền ngƣời dân Có thể thấy rõ nét tình trạng giao thông căng thẳng vào cao điểm gây tai nạn, tắc nghẽn đƣờng phố nhiều Tuy nhiên thực tế văn pháp luật nhƣ công văn hƣớng dẫn ngành công an chƣa thể đầy đủ sâu sắc đƣợc điều Lực lƣợng CSGT đƣợc xác định chủ thể có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan để tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành; chủ thể thực công tác tuyên truyền, phổ biến Việc xác định vai trò chủ thể công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB nhƣ chƣa hợp lý Bởi thực tế, thời điểm phức tạp nhƣ lễ, tết, kiện trị - xã hội CSGT đƣợc đạo lãnh đạo phối hợp với quan chức năng, tổ chức xã hội để tuyên truyền, vận động hƣớng dẫn nhân dân tham gia quản lý TTATGTĐB cách hiệu Do vậy, việc xác định cách đắn vai trò CSGT việc phối hợp với quan hữu quan để thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB vô cần thiết Chính vậy, lực lƣợng CSGT thành phố cần tham mƣu đề xuất cho Bộ Công an bổ sung thẩm quyền CSGT vấn đề nói trên, giúp lực lƣợng CSGT có đầy đủ sở pháp lý, định hƣơng rõ việc tổ chức mối quan hệ phối hợp để tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB 3.2.2.2 Nâng cao lực, kỹ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đội ngũ Cảnh sát giao thông thành phố làm công tác tuyên truyền, phổ biến Hiện nay, công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB, nhận thức vị trí tầm quan trọng công tác hạn chế nên việc phân công cán đầu tƣ trang thiết bị phục vụ công tác chƣa đƣợc quan tâm mức Hoạt động tổ chức mối quan hệ phối hợp lực lƣợng CSGT thành phố gặp nhiều khó khăn số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, kinh phí điều kiện vật chất phục vụ cho việc thực nhiệm vụ Về mặt cá bộ, kinh phí điều kiện vật chất phục vụ cho việc 80 thực nhiệm vụ Về mặt cán đƣuọc giao nhiệm vụ làm công tác tuyên truyền cần có biện pháp để nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động,s tạo tiến hành công việc Do số lƣợng cán làm công tác tổ chức mối quan hệ phối hợp chƣa đƣợc quan tâm mức thiếu, cần phải xây dựng đội ngũ cán CSGT biết làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGT đảm bảo quân số lực để triển khai mặt công tác cách hợp lý khoa học Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch lâu dài để đào tạo cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật an toàn giao thông Thƣờng xuyên cập nhật văn pháp luật giao thông tổ chức đào tạo bồi dƣỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao lực, kinh nghiệm trình độ chuyên môn sâu tuyên truyền thực tế cán tuyên truyền viên lực lƣợng CSGT kiêm nhiệm nhiều chức nhiệm vụ khác nên chuyên môn chƣa sâu Bên cạnh khóa đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ, trọng đẩy mạnh buổi tập huấn kiến thức pháp luật TTATGTĐB thƣờng xuyên định kỳ cho đội ngũ lực lƣợng CSGT thành phố để cập nhật pháp luật nhanh chóng phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến hiệu Cần xây dựng tiêu chuẩn đạo đức lực lƣợng CSGT thành phố Hà Nội, thực hiệu công tác xây dựng lực lƣợng CSGT thành phố vững mạnh, thực Quyết định số 607/QĐ-BCA Bộ Công An quy định tiêu chuẩn đạo đức Cảnh sát giao thông, việc cần phải “xây” “chống” Nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp công việc, nói không với hành vi phiền hà gây sách nhiễu cho dân nhƣ trọng vào khoản kinh phí vi phạm mà quên nhiệm vụ tuyên truyền cho ngƣời tham gia giao thông tránh vi phạm lỗi vi phạm hành giao thông đƣờng 81 Thành lập đội cảnh sát mô tô lƣu động, mục đích việc xử lý trƣờng hợp cố tình vƣợt đèn đỏ, xe đè lên vạch sơn, chở hàng cồng kềnh xe cũ nát nhƣ xe babetta, xe lam Chính phủ nên dành phần tiền phạt thu đƣợc làm chế độ đãi ngộ thoả đáng cho cán chiến sỹ, phần dành để thuê kho bãi có mái che để giữ phƣơng tiện giao thông vi phạm tránh tình trạng phạt nhƣng giữ phƣơng tiện đâu, phần lại nộp vào Kho bạc Nhà nƣớc 3.2.2.3 Xã hội hóa tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đường Theo khảo sát gần cho thấy, phần lớn ngƣời sử dụng xe mô tô Việt Nam kỹ điều khiển xe nhƣ quan sát chuyển hƣớng, xi nhan, chuyển số, hãm phanh, bấm còi phần Nhà nƣớc quản lý việc cấp không đƣợc tốt, phần giáo trình dạy môn học không phù hợp với thực tiễn Do đó, theo Sở Giao thông công nên phối hợp với xe máy Honda, Yamaha, Suziki, SYM soạn giáo trình sát với thực tế Song song với đƣa đƣa giáo trình ATGT vào trƣờng THCS, THPT xem nhƣ giáo trình bắt buộc giống nhƣ môn giáo dục quốc phòng Xã hội hóa công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB lực lƣợng CSGT tức bên cạnh lấy lực lƣợng CSGT thành phố nòng cốt công tác tuyên truyền, phổ biến thêm vào tích cực huy động nguồn lực, cá nhân tham gia vào công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm đạt đƣợc kết cao Các quan, đơn vị chuyên môn lĩnh vực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chủ động cung cấp thông tin công khai chủ trƣơng, sách, văn liên quan đến pháp luật TTATGTĐB cho quan thông 82 tin đại chúng Để ngƣời dân biết đến góp phần nâng cao ý thức pháp luật cá nhân xã hội Tăng cƣờng vận dụng sức mạnh hệ thống kênh truyền thông (Báo, Đài truyền hình, phát thanh) khai thác truyên truyền nội dung đƣợc cung cấp cho bạn đọc, xã hội; cải tiến không ngừng đổi hoạt động truyền thông từ việc biên soạn nội dung tới việc biểu đạt hình thức.Thực phóng sự, chƣơng trình truyền hình bổ ích pháp luật giao thông truyền hinh, đăng tải cập nhật thƣờng xuyên thông tin an toàn giao thông báo điện tử, khuyến khích, nhắc nhở ngƣời dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, lĩnh vực an toàn giao thông đƣờng Tăng cƣờng phối hợp với cấp uỷ, tổ chức đoàn thể (Công đoàn, Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ phƣờng quận…) tuyên truyền pháp luật TTATGTĐB buổi giao ban, hội họp, thảo luận lấy ý kiến, tổ chức thi tìm hiểu nhằm phát huy tối đa hiểu biết kiên thức pháp luật cá nhân Vận động hợp tác, đóng góp kinh phí tổ chức xã hội, doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố 3.2.2.4 Nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật trật tự, an toàn giao thông đường Trong thƣ “chống nạn thất học” chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngƣời nói: “ Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí” Chính vậy, muốn pháp luật nói chung pháp luật an toàn giao thông nói riêng vào đời sống trƣớc tiên cần thiết phải nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thực công tác tuyên truyền theo hƣớng lồng ghép vào chƣơng trình phổ biến pháp luật có liên quan thuộc 83 phạm vi thành phố Việc xây dựng kế hoạch công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật TTATGTĐB cần đƣợc lồng ghép với kế hoạch hoạt động thành phố gắn với quyền lợi cộng đồng dân cƣ nhu cầu, đặc điểm đối tƣợng đƣợc tuyên truyền Phần lớn ngƣời dân thấy rằng, nguyên nhân việc thiếu hiểu biết pháp luật lĩnh vực giao ý thức ngƣời dân, chƣa thực quan tâm chấp hành Đồng thới phƣơng pháp tuyên truyền nặng hình thức,chƣa thực phù hợp với đối tƣợng chƣa thu hút quan tâm ngƣời dân nên công tác tuyên truyền chƣa có hiệu Chính vậy, tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến với ngƣời dân cần trọng số điểm sau: - Chủ yếu nâng cao ý thức ngƣời tham gia giao thông, có tổ chức công tác tuyên truyền tốt đến đâu nhƣng ngƣời tham gia giao thông không muốn tham gia hiệu - Lựa chọn hình thức phƣơng thức tuyên truyền phù hợp với đa số đối tƣợng tuyên truyền (phƣơng tiện thông tin đại chúng: truyền hình, internet); tùy đối tƣợng để có hình thức, nội dung, biện pháp tuyên truyền phù hợp; ý đến đối tƣợng tuyên truyền theo độ tuổi khác - Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng theo hƣớng sinh động, hấp dẫn, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực với nhiều thông tin phục vụ cho công tác tuyên truyền Xây dựng phóng truyền hình, video clip tai nạn giao thông, vi phạm pháp luật an toàn giao thông; truyền hình trực tuyến nhằm giải đáp cung cấp thông tin an toàn giao thông - Lựa chọn nội dung tuyên truyền trọng tâm, trọng điểm phù hợp với nhóm đối tƣợng lĩnh vực cụ thể, giai đoạn cụ thể, điều kiện hoàn cảnh cụ thể, in tài liệu cho hộ gia đình cho phù hợp để ngƣời dân dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ dễ vào thực thực 84 theo quy định.Công tác tuyên truyền nội dung phải trì thƣờng xuyên cần tập trung vào mục tiêu trọng điểm để tạo thống - Chú trọng đến văn hóa giao thông để tác động sâu đến nhận thức ngƣời tham gia giao thông Trong xã hội nay, tỷ lệ ngƣời truy cập internet sử dụng mạng xã hội đặc biệt kênh facebook chiếm phần lớn Cần làm clip ý nghĩa an toàn giao thông để từ tác động vào ngƣời dân Bởi kênh chi phí nhƣng lại đem lại hiệu cao - Cấp miễn phí văn Luật giao thông văn vi phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đƣờng cho ngƣời dân , số lí nhƣ công việc, gia đình… họ thời gian để ý tới công tác tuyên truyền, nên có văn luật tay họ tự nghiên cứu lúc rảnh rỗi - Phát triển mở rộng việc công tác tuyên truyền mang tính chất giải trí cho niên, học sinh sinh viên Thanh niên, học sinh, sinh viên đối tƣợng dễ bị tác động, tuyên truyền Nên cần tập trung, đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho niên, học sinh, sinh viên trƣờng thông qua chƣơng trình giải trí, giao lƣu, học hỏi; sử dụng đối tƣợng tình nguyện, đƣợc huấn luyện hạt nhân, nòng cốt phong trào, chiến dịch mở rộng thành phố - Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra đánh giá Cần phải thiết lập hệ thống báo cáo hoạt động tuyên truyền quận để tổng hợp kết thực kế hoạch/chƣơng trình tuyên truyền phổ biến pháp luật hàng năm Việc theo dõi, kiểm tra đánh giá thay đổi đƣợc thực dƣới dạng bảng hỏi thông thƣờng phiếu khảo sát, có tiêu chí cụ thể để đánh giá kết quả, hiệu 85 công tác Để có đƣợc thông tin tin cậy hoạt động tuyên truyền tuyên truyền viên phải đƣợc tập huấn việc thu thập phân tích thông tin dựa vào hƣớng dẫn rõ ràng đầy đủ Việc đánh giá tác động hoạt động tuyên truyền để đạt đƣợc thay đổi hành vi tuân thủ pháp luật ATGT, thực qua nghiên cứu thay đổi kiến thức, thái độ, thay đổi thực tế giai đoạn bắt đầu kết thúc hoạt động, chƣơng trình kế hoạch tuyên truyền Thƣờng xuyên tổ chức thực công tác theo dõi, giám sát, đánh giá hiệu công tác tuyên truyền nói chung hoạt động tuyên truyền cụ thể 3.2.2.5 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông cấp trường học Bên cạnh việc thực công tác tuyên truyền, phổ biến phải cần đƣợc thực song hành giáo dục pháp luật TTATGT trƣờng học Trong trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục kiến thức ATGT trƣờng học kết hợp tổ chức thi tìm hiều ATGT Triển khai chƣơng trình giảng dạy ATGT vào trƣờng sƣ phạm để đào tạo đội ngũ giáo viên có kiến thức phƣơng pháp giáo dục hiệu pháp luật TTATGTĐB; có phƣơng án đƣa giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông vào chƣơng trình khóa cấp học; tăng cƣờng giáo dục pháp luật luật an toàn giao thông, đổi phƣơng pháp, cách thức giảng dạy, giảm số giảng lý thuyết, tăng số thảo luật tự học sinh viên, học sinh Thực công tác tuyên truyền, phổ biến hƣớng dẫn thực tiêu chí văn hóa giao thông cấp học Cần tập trung, đẩy mạnh việc tuyên truyền TTATGTĐB cho niên, học sinh, sinh viên trƣờng, sử dụng đối tƣợng tình nguyện, đội 86 niên xung kích, tuyên truyền viên đƣợc huấn luyện hạt nhân, nòng cốt phong trào, chiến dịch mở rộng sở, cộng đồng Nhà trƣờng phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh thƣờng xuyên nhắc nhở, giáo dục em tự giác chấp hành quy tắc giao thông, đội mũ bảo hiểm ngồi xe môtô, xe gắn máy, không điều khiển xe môtô, xe gắn máy chƣa đủ tuổi, giấy phép lái xe; hiệu trƣởng trƣờng phải kiên xử lý kỷ luật học sinh, sinh viên chƣa đủ tuổi, giấy phép lái xe điều khiển xe môtô, xe gắn máy Xây dựng hoạt động ngoại khoá, vui để học để phổ biến, giáo dục em ATGT giúp em dễ dàng tiếp cận tập trung Tổ chức hình thức sinh hoạt học tập, nói chuyện, tiến hành tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATGT đa dạng, phong phú hội nghị, hội thảo để đối tƣợng thanh, thiếu niên tham gia đóng góp, tranh luận nhằm nâng cáo nhận thức pháp luật Tổ chức chức thi tìm hiểu ATGT, thi tuyên truyền pháp luật tổ chức Đoàn, Hội, Đội để thu hút tham gia học tập, nghiên cứu ứng xử tinh thần tôn trọng chấp hành pháp luật thanh, thiếu niên Công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật TTATGT cần đặc biệt coi trọng giáo dục tạo chuyển biến hành động học sinh, sinh viên, phát huy tác dụng trƣớc mắt lâu dài để từ hành thành hệ có văn hóa giao thông, có nếp sống văn minh, công nghiệp 87 Tiểu kết Chƣơng Trong Chƣơng 3, đƣa phƣơng hƣớng nhƣ nguyên tắc thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB lực lƣợng CSGT thành phố Từ đó, trọng đƣa hệ thống giải pháp trƣớc mắt nhƣ giải phát lâu dài nhằm đảm bảo hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB lực lƣợng CSGT thành phố Hà Nội Hệ thống giải pháp đƣợc đƣa cụ thể khách quan, thực áp dụng vào thực tế công tác tuyên truyền, phổ biến lực lƣợng CSGT thành phố Hà Nội góp phần tham mƣu cho cấp lãnh đạo thành phố để tìm giải pháp tối ƣu nhất, hiệu 88 KẾT LUẬN Tóm lại, tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động định hƣớng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tƣợng giáo dục nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật; biện pháp thiếu để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Với pháp luật TTATGTĐB, địa bàn thành phố Hà Nội, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chờ đợi, ỷ lại vào điều kiện khách quan mà phải nỗ lực chủ quan tức hoạt động có tổ chức, có định hƣớng, có ý thức cao chủ thể giáo dục nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen tôn trọng pháp luật đối tƣợng đƣợc tuyên truyền - ngƣời tham gia giao thông Đồng thời, để biện pháp thực hiệu quả, việc đổi hình thức tuyên truyền, có việc kết hợp tuyên truyền với hình thức xử lý, răn đe cách thật chặt chẽ, nghiêm túc quan có thẩm quyền điều cần thiết; công tác tuyên truyền cần có tham gia tích cực đối tƣợng, cụ thể bên cạnh lực lƣợng CSGT lực lƣợng nòng cốt, cần có đóng góp tổ chức đoàn thể phƣờng, quận toàn thể công dân sinh sống làm việc địa bàn thành phố, đặc biệt cần có phối kết hợp hoạt động tuyên truyền thƣờng xuyên phƣờng với trƣờng học, đối tƣợng học sinh, sinh viên Có nhƣ tạo đƣợc chuyển biến rõ nét nhận thức, tạo bƣớc tiến dài, bƣớc hình thành nếp văn hóa giao thông Trong điều kiện nay, việc trang bị tri thức pháp luật giao thông đƣờng bộ, bồi dƣỡng tình cảm thói quen pháp luật ngƣời tham gia giao thông trách nhiệm tổ chức Đảng, tất quan máy Nhà nƣớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, 89 trƣớc hết thuộc quan có chức QLNN lĩnh vực giao thông, mà ý thức tự giác tìm hiểu, tiếp thu, thực công dân Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB lực lƣợng CSGT thành phố Hà Nội nói chung phạm vi toàn quốc nói chung mang lại hiệu to lớn, làm nâng cao hiểu biết, chấp hành quyền cấp, ngành, đoàn thể, công dân công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đƣờng Đồng thời, thông qua công tác góp phần không nhỏ vào việc nâng cao nhận thức hành vi ngƣời tham gia giao thông, qua giảm thiểu TNGT Tham gia nghiên cứu đề tài: "Tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đường lực lượng Cảnh sát giao thông thành phố Hà Nội", mong muốn đem kiến thức qua trình học tập, tìm hiểu nhà trƣờng, kiến thức thực tiễn kết trình nghiên cứu, góp phần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật TTATGTĐB lực lƣợng CSGT thành phố Hà Nội, không dừng lại việc tuyên truyền mà vào thực tế sống thƣờng nhật, dần hình thành phát triển văn hóa giao thông công dân 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng khóa IX (2003), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24/02/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông; [2] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2012), Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/09/2012 việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phụ ùn tắc giao thông; [3] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2011), Công văn số 07-CV/TW ngày 25/05/2011 việc tổng kết Chỉ thị số 22-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đả bảo trật tự an toàn giao thông; [4] Bộ Công an (2012), Thông tư số 65/2012/TT-BCA quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát Cảnh sát giao thông đường bộ; [5] Bộ Công an (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BCA-C11 tổ chức đăng ký, cấp biển số phương tiện giao thông giới đường bộ; [6] Bộ Công an (2014), Quyết định số 7836/QĐ-BCA ngày 29/12/2014 Bộ trưởng Bộ Công an quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Cảnh sát giao thông; [7] Bộ Công an Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư liên tịch số 02/2011/TTLT-BCA-BGTVT quy định việc tổ chức học kiểm tra lại Luật Giao thông đường người bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường bộ; [8] Bộ Công an Bộ Giao thông vận tải (2013), Kế hoạch số 12593/KHPHBGTVT-BCA ngày 21 tháng 11 năm 2013 việc phối hợp thực 91 việc tuần tra kiểm soát xử lý hành vi vi phạm chở hàng trọng tải ô tô vận chuyển hàng hóa đường bộ; [9] Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 06/2011/TT-BGTVT quy định bồi dưỡng kiến thức pháp luật giao thông đường cho người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ; [10] Chính phủ (2001), Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10/07/2001 việc bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường trật tự an toàn giao thông đô thị; [11] Chính phủ (2002), Nghị số số 13/2002/NQ-CP ngày 19/11/2002 giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông; [12] Chính phủ (2007), Nghị 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông; [13] Chính phủ (2008), Nghị số 16/2008/NQ-CP ngày 31/07/2008 bước khắc phục ùn tắc giao thông thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; [14] Chính phủ (2016), Nghị số 88/2011/NQ-CP ngày 24/08/2011 tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông; [15] Chính phủ (2014), Nghị định số 06/2014/NĐ-CP ngày 21/01/2014 biện pháp vận động quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; [16] Chính phủ (2014), Nghị định số 106/2014/NĐ-CP ngày 17/11/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công an; 92 [17] Chính phủ (2016), Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt; [18] Công an Thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo số 1033/BC-CAHN-PV111 Tổng kết tình hình, kết công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; trật tự đô thị năm 2013; [19] Cục Cảnh sát giao thông đƣờng - đƣờng sắt (2005), Công văn 790/C26(P3) ngày 08/06/2005 việc hướng dẫn thực công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật trật tự an toàn giao thông; [20] Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; [21] Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; [22] Phòng Cảnh sát giao thông đƣờng - đƣờng sắt (2014), Báo cáo số 1327/BC-PC67-TM ngày 18/11/2014 tình hình kết công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông năm 2014 (từ ngày 16/11/2013 đến ngày 15/11/2014, So sánh với kỳ năm 2013); [23] Phòng Cảnh sát giao thông đƣờng - đƣờng sắt (2015), Báo cáo số /BC-PC67-TM ngày 19/11/2015 tình hình kết công tác đảm bảo trật tự, an toàn giao thông năm 2015 (từ ngày 16/11/2014 đến ngày 15/11/2015); [24] Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ; [25] Quốc hội (2014), Luật Công an nhân dân; [26] Sổ tay tuyên truyền an toàn giao thông; [27] Trung tâm từ điển học Vietlex (2009),Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội; 93 [28] Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 05/3/2010 Về việc phê duyệt Đề án “Tăng cường biên chế, trang thiết bị cho lực lượng Thanh tra giao thông vận tải”; [29] Tạp chí Giao thông vận tải; [30] www.mt.gov.vn; [31] vi.wikipedia.org; [32] antoangiaothong.gov.vn [33] www.csgt.vn 94 ... TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG 1.1 TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1.1 Khái niệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật. .. truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng 1.1.2 Đặc điểm tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng 12 1.2 TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN... tiếp tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự, an toàn giao thông đƣờng cho ngƣời tham gia giao thông 53 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO

Ngày đăng: 03/04/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan