Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

103 3K 19
Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 1 Phần I - cơ học Chơng I động học chất điểm Tiết 1 Chuyển động cơ A. Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu đợc các khái niệm cơ bản: tính tơng đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tơng ứng. - Nắm vững đợc cách xác định tọa độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. Kỹ năng - Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động - Chọn mốc thời gian, xác định thời gian - Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to - Chuẩn bị tình huống sau cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê cha từng đến thị xã Hng yên, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào để chỉ cho bạn đến đợc trờng Chuyên thăm em? 2. Học sinh: Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: GV có thể chuẩn bị nhứng đoạn video clip về các loại chuyển động cơ học, các câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (5phút) : ổn định tổ chức, chuẩn bị học tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Báo cáo sĩ số học sinh. - Nêu nhiệm vụ của ngời học sinh. - Yêu cầu: báo cáo sĩ số. - Nêu nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2 (15phút) : Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi: - Chuyển động cơ là gì? vật mốc? Ví dụ? - Tại sao CĐ cơ có tính tơng đối? Ví dụ? - Yêu cầu: HS xem tranh SGK và nêu câu hỏi (kiến thức lớp 8) để HS trả lời. - Gợi ý: cho HS một số chuyển động cơ học điển hình - Phân tích: dấu hiệu của CĐ tơng đối - Đọc SGK phần 2. Trả lời câu hỏi: - Chất điểm là gì? Khi nào một vật đợc coi là chất điểm? - Quỹ đạo là gì? Ví dụ. - Trả lời câu hỏi C1. - Hớng dẫn: HS xem tranh SGK và nhận xét ví dụ của HS. - Hớng dẫn: HS trả lời câu hỏi C1 Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 2 - Tìm cách mô tả vị trí của chất điểm trên quỹ đạo. - Vẽ hình - Trả lời câu hỏi C2 - Gợi ý: trục tọa độ, điểm mốc, vị trí vật tại những thời điểm khác nhau - Giới thiệu: hình 1.5 - Đo thời gian dùng đồng hồ nh thế nào? - Cách chọn mốc (Gốc) thời gian - Biểu diễn trên trục số - Khai thác ý nghĩa của bảng giờ tàu SGK - Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị - Hớng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời gian Hoạt động 3 (10 phút) : Hiểu Hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Muốn biết sự chuyển động của chất điểm (vật) tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diễn chúng nh thế nào? - Đọc SGK: Hệ quy chiếu?. - Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên trục Oxt? - Trả lời câu C3 - Gợi ý: vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vị trí, trục biểu diễn thời gian - Nêu đ/nghĩa của hệ quy chiếu - Yêu cầu: HS trả lời câu C3 - Xem tranh đu quay giáo viên mô tả. - Trả lời câu hỏi C4 - Lấy một số ví dụ khác về chuyển động tịnh tiến - Giới thiệu tranh đu quay - Phân tích dấu hiệu của chuyển động tịnh tiến. - Yêu cầu: HS lấy ví dụ về CĐTT - Nhận xét các ví dụ Hoạt động 4 (12 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1-5 (SGK) - Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến. - Trình bày cách mô tả chuyển động cơ - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 (5 phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Chuẩn bị cho bài sau - Câu hỏi và bài tập về nhà: BT 3 SGK. - Yêu cầu: HS đọc bài 2. Tiết 2 vận tốc trong chuyển động thẳng Chuyển động thẳng đều A. Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu rõ đợc các khái niệm vec tơ độ dời, véc tơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời. - Hiểu đợc việc thay thế các véc tơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trng của véc tơ của chúng. Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 3 - Phân biệt đợc độ dời với quãng đờng đi, vận tốc với tốc độ. - Biết cách thiết lập phơng trình chuyển động thẳng đều. Hiểu đợc phơng trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định đ ợc các đặc trng động học của chuyển động. Kỹ năng - Phân biệt, so sánh đợc các khái niệm - Biểu diễn độ dời và các đại lợng vật véc tơ - Lập phơng trình chuyển động - Vẽ đồ thị - Khai thác đồ thị B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Câu hỏi liên quan đến véc tơ, biểu diễn véc tơ. - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. - Một ống thủy tinh dài đựng nớc với một bọt không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh: Xem lại những vấn đề đã đợc học ở lớp 8: - Thế nào là chuyển động thẳng đều? - Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều? - Các đặc trng của đại lợng véc tơ? - Các đặc trng của đại lợng véc tơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm. - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố - Các đoạn video clip về chạy thi, bơi thi, đua xe. - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố - Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nớc - Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Tiết 2: Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. - Trả lời câu hỏi C1 - Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu khái niệm độ dời. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Vẽ hình biểu diễn véc tơ độ dời - Trong CĐ thẳng: viết công thức (2.1) - Trả lời câu hỏi C2 - So sánh độ dời với quãng đờng. Trả lời câu hỏi C3 - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2 - Hớng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm - Nêu câu hỏi C3 Hoạt động 3 ( phút) : Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 4 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi C4 - Thành lập công thức tính vận tốc trung bình (2.3) - Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8) - Trả lời câu hỏi C5, đa ra khái niệm vận tốc tức thời - Yêu cầu: HS trả lời câu C4 - Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm - Nêu câu hỏi C5 - Vẽ hình 2.4 - Hiểu đợc ý nghĩa của vận tốc tức thời - Hớng dẫn vẽ và viết công thức tính vận tốc tức thời theo độ dời - Nhấn mạnh: Véc tơ vận tốc Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm dùng câu 1,2 (SGK); bài tập 1,2 (SGK) - Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. - So sánh quãng đờng với độ dời; tốc độ với vận tốc. - Trình bày cách vẽ biểu diễn vận tốc - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Chuẩn bị cho bài sau - SGK: bài 4, 5, 6. SBT: 1.1; 1.3; - Yêu cầu: HS đọc tiếp bài 2. Tiết 3: Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8. - Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Cùng GV làm thí nghiệm ống chứa bọt khí - Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng đều - Viết công thức (2.4) - Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều? - So sánh vận tốc trung bình và vận tốc tức thời? - Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2 - Cùng HS làm thí nghiệm SGK - Hớng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm - Nêu câu hỏi. Cho HS thảo luận. Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 5 - Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng - Cùng HS làm các thí nghiệm kiểm chứng - Khẳng định kết quả. Hoạt động 3 ( phút) : Thiết lập phơng trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo thời gian. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Viết công thức tính vận tốc từ đó suy ra công thức (2.6) - Vẽ đồ thị 2.6 cho 2 trờng hợp - Xác định độ dốc đờng thẳng biểu diễn - Nêu ý nghĩa của hệ số góc? - Vẽ đồ thị H 2.9 - Trả lời câu hỏi C6 - Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu. - Nêu câu hỏi cho HS tìm đợc công thức và vẽ đợc các đồ thị - Nêu câu hỏi C6 Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm dùng câu 3,4 (SGK); bài tập 3 (SGK) - Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng đều, ph- ơng trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian; vận tốc thời gian. - Khai thác đợc đồ thị dạng này. - Các ý nghĩa - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - SGK câu 4; BT 6, 7, 8. SBT: 1.5; 1.6; 1.7. 1.8. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 4 Khảo sát thực nghiệm Chuyển động thẳng A. Mục tiêu: Kiến thức - Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian - Hiểu đợc: muốn đo vận tốc phải xác dịnh đợc tọa độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian Kỹ năng - Biết xử các kết quả đo bằng cách lập bảng vả dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lợng mong muốn nh vận tốc tức thời tại một điểm - Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian - Biết khai thác đồ thị B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 6 - Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trớc một số lần - Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thớc vẽ đồ thị 2. Học sinh: - Học kĩ bài trớc - Giấy kẻ ô li, thớc kẻ để vẽ đồ thị 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ; - Phân tích kết quả đo có sẵn từ băng giấy - Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Chuyển động thẳng? - Vận tốc trung bình? - Vận tốc tức thời? - Dạng của đồ thị? - Đặt câu hỏi cho HS. - Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị Hoạt động 2 ( phút) : Lắp đặt, bố trí thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Kiểm tra các dụng cụ thí nghiệm (Xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần rung,.) - Tìm hiểu dụng cụ đo: tính năng, cơ chế, độ chính xác. - Lắp đặt, bố trí thí nghiệm - Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian bằng cần rung - Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm - Hớng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm - Hớng thao tác mẫu: sử dụng băng giấy - Giải thích nguyên tắc đo thời gian Hoạt động 3 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Cho cần rung hoạt động đồng thời cho xe chạy kéo theo băng giấy. - Lặp lại thí nghiệm vài lần - Quan sát, thu thập băng giấy - Lập bảng số liệu: bảng 1(SGK). - Chú ý: cân chỉnh máng nghiêng, chất liệu băng giấy, bút chấm điểm - Làm mẫu - Quan sát HS làm thí nghiệm - Điều chỉnh những sai lệch của thí nghiệm - Thu thập kết quả đo bảng 1: tọa độ theo thời gian Hoạt động 4 ( phút) : Xử kết quả đo. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2 - Tính vận tốc trung bình trong các khoảng 0,1 s (5 khoảng liên tiếp) => lập bảng 2. - Tính vận tốc tức thời => lập bảng 3. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. H 3.3 - Nhận xét kết quả: biết đợc tọa độ tại mọi thời điểm thì các đặc trng khác của chuyển động - Hớng dẫn cách biểu diễn mẫu 1,2 vị trí - Quan sát HS tính toán, vẽ đồ thị - Căn cứ vào kết quả gợi ý HS rút ra kết luận Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 7 Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi (SGK) - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách khảo sát chuyển động thẳng biến đổi đều bằng thực nghiệm. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thu thập kết quả thí nghiệm, chuẩn bị làm báo cáo. - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thí nghiệm, và thông báo thời gian nộp báo cáo. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 5 Chuyển động thẳng biến đổi đều A. Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu đợc: ý nghĩa của gia tốc. - Nắm đợc các định nghĩa véc tơ gia tốc trung bình, gia tốc tức thời. - Hiểu đợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra công thức tình vận tốc theo thời gian. - Nắm đợc dấu của gia tốc. Kỹ năng - Vẽ đồ thị. - Giải các bài toán liên quan tới gia tốc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: - Các đặc trng của đại lợng véc tơ? - Kiến thức về chuyển động thẳng đều. - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Chuẩn bị một số tranh vẽ hoặc các Video Clip về chuyển động biến đổi - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố - Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều, chuyển thẳng biến đổi đều. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Chuyển động thẳng đều. - Vận tốc trung bình và vân tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều. - Đặt câu hỏi cho HS. - Nhận xét và đánh giá KQ. Hoạt động 2 ( phút) : Gia tốc trong chuyển động thẳng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Làm quen và lấy ví dụ về những chuyển động - Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ 5.1 và lấy ví dụ t- Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 8 có vận tốc thay đổi. - Đọc SGK. - Ghi các công thức (5.1) và (5.2), chỉ rõ các đại l- ợng và đơn vị của các đại lợng đó - Giải bài tập 1 (SGK). ơng tự. - Yêu cầu: HS đọc SGK - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS giải bài tập 1 (SGK). - Nhận xét lời giải của HS. - Phân biệt gia tốc trung bình và gia tốc tức thời. - Nêu câu hỏi Hoạt động 3 ( phút) : Chuyển chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát đồ thị trong hình 4.3 và xử lý đồ thị (tính nhanh gia tốc trung bình trong những khoảng thời gian bất kỳ) - Nêu định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều - Yêu cầu HS quan sát đồ thị trong hình 4.3 và cho một số HS tính nhanh vài gia tốc TB . - Yêu cầu HS rút ra nhận xét và nêu định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều. - Tìm công thức (5.4) - Vẽ các đồ thị vận tốc theo thời gian - Trả lời câu hỏi C1 và tìm hiều về chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều. - Nêu câu hỏi cho HS tìm đợc công thức. - Nêu câu hỏi cho HS vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1(SGK) bài tập 2 (SGK) - Làm việc cá nhân giải bài tập 3 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc trong chuyển động nhanh và chậm dần đều, đồ thị vận tốc thời gian. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 6 Phơng trình Chuyển động thẳng biến đổi đều A. Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu rõ: Phơng trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ theo thời gian - Biết thiết lập phơng trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờđồ thị vận tốc. - Nắm vững công thc liên hệ giữa độ dời, vận tốc, gia tốc. - Hiểu rõ đồ thị của phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều là 1 phần của Parabol. Kỹ năng - Vẽ đồ thị toạ độ. Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 9 - Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài tập chuyển động của chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngợc chiều. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số đồ thị về vận tốc-thời gian của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Học sinh: - Kiến thức về chuyển động thẳng đều. - Công thức vận tốc (5.4) 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố - Các dạng đồ thị của chuyển thẳng biến đổi đều. C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Phơng trình chuyển động thẳng đều. - Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều - Đồ thị vận tốc thời gian trong chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều. - Đặt câu hỏi cho HS về chuyển động thẳng biến đổi đều và công thức vận tốc và đồ thị vận tốc chuyển động. - Nhận xét và đánh giá KQ. Hoạt động 2 ( phút) : Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và trả lời câu hỏi C2. - Ghi các công thức (6.3) - Giải bài tập 2 (SGK). - Yêu cầu: HS đọc SGK và xây dựng phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều theo 2 cách. - Hớng dẫn HS xử lý đồ thị trong hình 6.2 - Nhận xét kết quả. - Yêu cầu HS giải bài tập 2 (SGK) Hoạt động 3 ( phút) : Đồ thị toạ độ thời gian . Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Hoạt động nhóm vẽ đồ thị toạ độ thời gian - Trình bày kết quả - Tổ chức hoạt động nhóm và yêu cầu HS vẽ đồ thị toạ độ thời gian. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Hoạt động 4 ( phút): Công thức liên hệ độ dời, vận tốc và gia tốc. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Chứng minh công thức (6.4). - Nêu câu hỏi: Yêu cầu HS chứng minh công thức (6.4). - Đánh giá kết quả. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1(SGK) bài tập 1 (SGK) - Làm việc cá nhân giải bài tập 3 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Phơng trình (6.3), công thức (6.4). - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 10 Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 7 Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều A. Mục tiêu: Kiến thức - Nắm vững các công thức quan trọng trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập Kỹ năng - Giải bài tập trong phần động học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Phơng pháp giải bài tập phần động học - Một số bài tập, một số câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm. - Kiểm tra cẩn thận các bài tập trớc khi lên lớp. 2. Học sinh: - Làm một số bài tập đã đợc giao về nhà trong buổi trớc. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 (phút) : Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Đặt câu hỏi cho HS. - Nhận xét và đánh giá KQ. Hoạt động 2 ( phút) : Giải bài tập với chuyển động của 1 vật Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Phân tích lời giải - Trình bày phơng pháp giải bài tập của mình - Yêu cầu: HS đọc SGK. - Đặt câu hỏi định hớng HS phân tích lời giải. - Yêu cầu HS đa ra phơng pháp giải bài tập dạng này - Nhận xét kết quả. Hoạt động 3 ( phút) : Giải bài tập với chuyển động của 2 vật gặp nhau Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Giải bài toán chuyển động của 2 vật - Trình bày lời giải lên bảng. - Nêu bài toán chuyển động của 2 vật - Nhận xét kết quả. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Hoạt động nhóm giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK) - Trình bày KQ theo nhóm, thảo luận nhóm - Tổ chức hoạt động nhóm , yêu cầu: HS giải các bài tập. Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh [...]... trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị giờ sau chữa bài tập Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 23 Tiết 17 Bài tập A Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố kiến thức của chơng - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập vật về phần động học - Nâng cao năng lực nhận thức và t duy cho học sinh Kỹ năng - Nâng cao kỹ năng... sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu xây dựng đợc công thức (10. 5) - Tìm cách xây dựng công thức (10. 5) - Hớng dẫn HS những phần khó - Yêu cầu HS trình bày cách xây dựng công thức - Trình bày cách xây dựng công thức (10. 5) (10. 5) - Nhận xét và đánh giá việc xây dựng của HS Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Hoạt động 4 ( phút):... = 5m, 2 nên cách B là 40m và có v1 = gt1 = 10 m/s Chọn Ox thẳng đứng (O trùng với B) Viết các phơng trình chuyển động 2 vật trong toạ độ: x1 = 40 10t 5t2 x2 = 15t 5t2 Khi gặp nhau thì x1 = x2 => 40 10t 5t2 = 15t 5t2 Kết quả: t = 1,6s x1 = 2t + t2; x2 = 210 10t + 0,1t2; 0,9t2 + 12t 210 = 0; t = 10s; x = 120m s1 = 2 .10 + (10) 2 = 120m; s2 = 10. 10 0,1. (10) 2 = 90m (0,5 điểm) (0,5 (1 (1 điểm) Chơng... B C A D t Câu 4 (0,5 điểm) Chuyển động của vật nào dới dây là chuyển động thẳng biến đổi đều? A Vật có gia tốc tỉ lệ thuận với vận tốc B Vật có véc tơ gia tốc khác phơng với véc tơ vận tốc C Vật có gia tốc biến đổi đều D Vật có véc tơ gia tốc không đổi và cùng phơng với véc tơ vận tốc Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 26 Câu 5 (0,5 điểm) Điều nào sau đây... vận tốc là v Kể từ lúc đó cho tới khi vận tốc của vật bằng 2v thì vật rơi thêm một đoạn đờng bằng : A h; B 2h; C 3h; D 4h Câu 7 ( 0,5 điểm) Đúng 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau Hai kim này sẽ trùng nhau vào những thời điểm cách nhau: A 12 h; 11 B 11 h; 12 C 13 h; 12 Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh D 12 h 13 Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 25 Câu 8 (0,5 điểm) Trong đồ thị vận tốc... mỗi xe đi đợc Đáp án Phần trắc nghiệm khách quan: Câu Đề 1 Đề 2 1 C B 2 B A 3 B C 4 A D 5 D B 6 C D 7 A A 8 A D Phần tự luận: Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh 9 A A 10 C B 11 B D 12 A D Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 27 Đề 1: Câu 13: a) h = gt 2 = 45m 2 (1 điểm) b) (1 điểm) : Sau t1 = 1s vật một đi đợc quãng đờng s = gt 2 = 5m, 2 nên cách B là 40m và có v1 = gt1 = 10 m/s Chọn Ox thẳng...Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 11 - Yêu cầu: HS trình bày lời giải theo nhóm - Nhận xét lời giải và đánh giá KQ của từng nhóm - Ghi nhận kiến thức: Phơng pháp giải bài toán - Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm động học của bài - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Sự trợ giúp của giáo. .. học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang 22 - Báo cáo - Sĩ số và chỗ ngồi học sinh - Trả lời thày theo câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời về mục đích, cơ sở TN - Nhận xét - Các bớc tiến hành - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2 ( phút) : Tiến hành TN theo phơng án 1 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Yêu... điểm) Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu Khi vật rơi đợc đoạn đờng bằng h thì có vận tốc là v Kể từ lúc đó cho tới khi vận tốc của vật bằng 2v thì vật rơi thêm một đoạn đờng bằng : A h; B 4h; C 4h; D 3h; Phần II Tự luận (4 điểm) Câu 13 (2 điểm) Một vật rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 từ một điểm A có độ cao h Biết vật chạm đất sau thời gian 3s và g = 10m/s2 a Tính độ cao h b Sau khi vật nói... giúp của giáo viên - Đặt câu hỏi cho HS - Nhận xét và đánh giá KQ Hoạt động 2 ( phút) : Tính tơng đối của chuyển động, các đại lợng động học có tính tơng đối Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát hình 11.1 - Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật10 nâng cao Trang . trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 10 Hoạt động 6. Biết khai thác đồ thị B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Trờng THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh Vũ Kim Phợng Giáo án Vật lý 10 nâng cao Trang 6 - Chuẩn bị bộ thí nghiệm

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Hình ảnh liên quan

- Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm  - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

h.

ẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ của chất điểm Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Biết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng vả dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lợng mong muốn nh vận tốc tức thời tại một điểm - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

i.

ết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng vả dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lợng mong muốn nh vận tốc tức thời tại một điểm Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Tính vận tốc tức thời => lập bảng 3. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. H 3.3 - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

nh.

vận tốc tức thời => lập bảng 3. Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian. H 3.3 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Nghiên cứu bảng gia tốc rơi tự do. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

ghi.

ên cứu bảng gia tốc rơi tự do Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Yêu cầu HS xem bảng gia tốc rơi tự do và nêu câu hỏi. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

u.

cầu HS xem bảng gia tốc rơi tự do và nêu câu hỏi Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Xem hình 9.1 SGK - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

em.

hình 9.1 SGK Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Trình bày hiểu biết của mình về hình 9.3 - Lấy vài ví dụ tơng tự - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

r.

ình bày hiểu biết của mình về hình 9.3 - Lấy vài ví dụ tơng tự Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình vẽ 10.1 SGK phóng to. - Một số câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh:  - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

Hình v.

ẽ 10.1 SGK phóng to. - Một số câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Yêu cầu HS quan sát các video clip, hoặc hình dung các chuyển động của các thiên thể nh  mặt  trăng, măt trời, quan sát hình 17.1 - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

u.

cầu HS quan sát các video clip, hoặc hình dung các chuyển động của các thiên thể nh mặt trăng, măt trời, quan sát hình 17.1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Gợi ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. - Nêu câu hỏi yêu cầu HS cho nhận xét về hình  dạng của quỹ đạo. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

i.

ý về hình dạng của quỹ đạo của vật bị ném. - Nêu câu hỏi yêu cầu HS cho nhận xét về hình dạng của quỹ đạo Xem tại trang 36 của tài liệu.
hoa, vòi phun nớc. Quan sát các hình ảnh trong phần đầu bài.  - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

hoa.

vòi phun nớc. Quan sát các hình ảnh trong phần đầu bài. Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Hoạt động nhóm, tìm phơng trình quỹ đạo của vật bị ném - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

o.

ạt động nhóm, tìm phơng trình quỹ đạo của vật bị ném Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Dụng cụ nh hình 21.1 SGK. 2. Học sinh:  - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

ng.

cụ nh hình 21.1 SGK. 2. Học sinh: Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Dụng cụ nhở các hình 22.1, 22.3, 22.4. 2. Học sinh:  - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

ng.

cụ nhở các hình 22.1, 22.3, 22.4. 2. Học sinh: Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Trình bày câu trả lời lên bảng. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

r.

ình bày câu trả lời lên bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Chuẩn bị một số hình vẽ về việc bố trí thí nghiệm. - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

hu.

ẩn bị một số hình vẽ về việc bố trí thí nghiệm. - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan Xem tại trang 48 của tài liệu.
- HS vẽ đợc hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

v.

ẽ đợc hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Biết vận dụng định luật để giải một số bài toán tìm động lợng và áp dụng định luật bảo toàn động l- l-ợng. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

i.

ết vận dụng định luật để giải một số bài toán tìm động lợng và áp dụng định luật bảo toàn động l- l-ợng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hoạt động 2 (phút ): Tìm hiểu về nguyên tắc của bằng phản lực. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

o.

ạt động 2 (phút ): Tìm hiểu về nguyên tắc của bằng phản lực Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Nên cách làm hoặc cho học sinh xem hình ảnh .. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

n.

cách làm hoặc cho học sinh xem hình ảnh Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Hình vẽ, thí nghiệm về sự sinh công (cơ học). - Bảng giá trị một số công suất. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

Hình v.

ẽ, thí nghiệm về sự sinh công (cơ học). - Bảng giá trị một số công suất Xem tại trang 55 của tài liệu.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT: - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

3..

Gợi ý ứng dụng CNTT: Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Hình ảnh thế năng của nớc trong nhà máy thuỷ điện, búa máy. - Hình ảnh thế năng vật  đàn hồi. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

nh.

ảnh thế năng của nớc trong nhà máy thuỷ điện, búa máy. - Hình ảnh thế năng vật đàn hồi Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Hình ảnh hệ mặt trời và chuyển động của nó. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

nh.

ảnh hệ mặt trời và chuyển động của nó Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Dụng cụ thí nghiệm hình 49.4 - Hình vẽ 49.2- Hình vẽ 49.2 - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

ng.

cụ thí nghiệm hình 49.4 - Hình vẽ 49.2- Hình vẽ 49.2 Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Dụng cụ thí nghiệm hình 49.4 - Hình vẽ 49.2- Hình vẽ 49.2 - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

ng.

cụ thí nghiệm hình 49.4 - Hình vẽ 49.2- Hình vẽ 49.2 Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Chuẩn bị hình ảnh các nhà bác học liên quan đến chơng này. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

hu.

ẩn bị hình ảnh các nhà bác học liên quan đến chơng này Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng so sỏnh chất rắn kết tinh và chất rắn vụ định hỡnh - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

Bảng so.

sỏnh chất rắn kết tinh và chất rắn vụ định hỡnh Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Quan sỏt bảng liệt kờ hệ số nở dài của một số chất. -   Trỡnh   bày   nhận   xột   về  bảng trờn. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

uan.

sỏt bảng liệt kờ hệ số nở dài của một số chất. - Trỡnh bày nhận xột về bảng trờn Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Quan sỏt bảng nhiệt núng chảy riờng trang 269  và   so   sỏnh   nhiệt   núng  chảy riờng của cỏc chất. - Giáo án Vật lí 10 Nâng cao (Vũ Kim Phượng)

uan.

sỏt bảng nhiệt núng chảy riờng trang 269 và so sỏnh nhiệt núng chảy riờng của cỏc chất Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan