Ra- ma buoc toi

88 1K 1
Ra- ma buoc toi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) Tiết 1- 2 Tổng quan văn học Việt Nam I. Mục tiêu: giúp HS - Nắm đợc những kiến thức chung nhất tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN( VHDG- VH viết)và quá trình phát triển của VH viết VN - Nắm đợc những thể của VHVN, Con ngời trong VHVN 2. Kĩ năng tìm hiểu VH sử 3. Giáo dục :bồi dỡng niềm tự hào về văn hoá dân tộc qua di sản văn học II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. GV: đọc tài liệu, soạn giảng 2. HS: Soạn bài, học baì III. Tiến trình 1 ổn định 2 KTBC 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt (?) hS kể tên 1 số tác phẩm VHDG và VHV đã học ở THCS (?) Vậy những bộ phận nào đã hợp thành nên nền VHVN? (?) Sự khác biệt của VHDG và VHV? (?) VHV VN gồm mấy thời kì đặc điểm chính của mỗi thời kì? I Các bộ phận hợp thành của văn học VN - Có 2 bộ phận: VHDG và VH viết VHDG VH viết - sáng tác tập thể truyền miệng của ng- ời dân lao động - là tiếng nói tình cảm chung của nhân dân * Chữviết: cha có * Thể loại: SGK - sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết - là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả * chữ viết : Hán, Nôm, Quốc ngữ * Thể loại: SGK VHDG và VHV có tác động qua lại hình thành nên nền VHVN Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 1 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) Hình thức thể loại của VH thời kì này (?) Những tác giả tiêu biểu? (?) Sự khác biệt của VH chữ Hán Và chữ Nôm? (?) Những tác giả tiêu biểu? GV: lấy dẫn chứng ở 1 số tác phẩm thơ nôm khuyến khích các em kể? (?) Hoàn cảnh LSVN thời này có gì khác trớc? (?) Thành tựu nổi bật của VHVN HĐ? (?) Những ND văn học VN đã phản ánh II. Quá trình phát triển của VHViết VN gồm 2 thời kì 1. VHVN từ (thế kỉ Xđến hết thế kỉ XIX) gọi chung là VHTĐ a. Hoàn cảnh lịch sử: XHPK b. VHọc chữ hán - Tồn tại cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - VHTĐ chịu ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa - N Bỉnh Khiêm, N Du, Cao Bá Quát đều có thơ chữ Hán c. VH chữ Nôm - VH viết bằng chữ nôm phát triển từ thế kỉ XV đạt đến đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX - VHV bằng chữ nôm chịu ảnh hởng của VHDGnó phản ánh phong phú hơn tâm hồn ngời Việt - Tác giả tiêu biểu: N Du Truyện Kiều, HXH- Bà chúa thơ nôm 2. VHVN hiện đại đầu thế kỉ XX đến nay a. Hoàn cảnh lịch sử: Pháp xâm lợc->XHTD nửa PK - VHVN đã bớc vào quĩ đạo hiện đại ,tiếp xúc với các nền văn hoá Châu Âu cụ thể là VH Pháp b. Chữ viết :viết bằng chữ quốc ngữ c. Thành tựu: - Về tác giả: số lợng tăng, chuyến nghiệp, lấy việc sáng tác làm nghề để kiếm sống - Về thể loại:phong phú, thơ mới, , kịch - Về thi pháp phá vỡ tính quy phạm đề cao cá tính sáng tạo đề cao cái tôi cá nhân đợc Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 2 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) Con ngời VN Đợc p/ả qua từng thời kì VH ntn? (?) Mối quan hệ của con ngời VN với quốc gia dân tộc ? GV lấy dẫn chứng trong VHDG:tiên bụt , TĐ: vua Nghiêu, Thuấn (?) con ngời VN có ý thức ntn về bản thân mình? - Về nhà:học thuộc ND bài học - Chuẩn bị:Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ khẳng định - Về đời sống VH : Sôi nổi năng động hơn => từ cuộc CM T8/ 45 1 nền VH mới ra đời và phát triển dới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng CS VN d. Nội dung - Trớc CM T8/ 45 VHHTđã ghi lại không khí ngột ngạt của XH TD nửa PK - Sau CM VHHT Vn đã đi sâu p/a sự nghiệp đấu tranh cách mnạg và xây dựng cuộc sống mới - Sau năm 75 VHVN bớc vào 1 giai đoạn mới các nhà văn đã p/a 1 cách sâu sắc công cuộc XDCNXH sự nghiệp công nghiệp hoá HĐH đất nớc. III. Con ngời VN qua VH 1. Con ngời VN trong quan hệ với thiên nhiên - VHDG đã kể lại quá trình nhận thức ,cải tạo chinh phục thế giới tự nhiên để XD non sông đất nớc tơi đẹp (ca dao, dân ca) - VHTĐ: thiên nhiên thờng gắn với lí tởng đạo đức, thẩm mĩ : tùng, cúc - VHHĐ: hình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc đặc biệt là tình yêu đôi lứa 1. Con ngời VN trong quan hệ quốc gia dân tộc - VHDG: tình yêu đất nớc, yêu quê cha đất tổ - VHTĐ: yêu nớc là ý thức sâu sắc với quốc gia dân tộc - VHCM: gắn liền với sự nghiệp đấu tranh - Tác phẩm: NQSH, BNĐC, VTNSCG 2. Con ngời VN trong quan hệ XH Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 3 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) - Ước mơ 1 XH công bằng tốt đẹp 3. Con ngời VN và ý thức về bản thân - TRong hoàn cảnh lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm con ngời VN thờng đề cao ý thức cộng đồng cái tôi cá nhân ít đợc đề cập - Giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX : - Giai đoạn 30- 45 đến nay con ngời đã ý thức về quyền sống cá nhân Tiết 3 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:giúp hs - nắm đợc những kiến thức cơ bản về HĐGTBNN ( nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp) - biết xác định các nhân tố giao tiếp trng HĐGT nâng cao năng lực giao tiếp khi nói viếtvà năng lực pt , lĩnh hội khi nói viết 2. kĩ năng: pt 3. giáo dục : có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị của thầy và trò III Tiến trình 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt - hs: đọc vb - gv: hdẫn ptích vd ->hình thành khái niệm (?) HĐGT đợc ghi lại giữa nhân vật nào? (?) Hai bên có cơng vị ntn? I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 1. Xét VD 1 SGK a. Nhân vật giao tiếp : - HĐGT trên đợc ghi lại giữa các nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trẫn và các vị bô lão + Cơng vị :vua :bề trên(ngời tối cao) bô lão: đại diện cho nhân dân + vị thế gt khác nhau-> ngôn ngữ gt khác nhau : các từ Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 4 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) b/ sgk/ 15các nhân vật gt đổi vai ntn? nêu nhận xét? (?) nh vậy có mấy quá trình diễn ra trong hoạt động gt? (?) c/ sgk/ 15? (?) cuộc gt diễn ra ở đâu? (?) d/ sgk/15? (?) ND của cuộc giao tiếp là gì? (?) cuộc gt nhằm mục đích gì? (?) ptiện dùng để gt trong đoạn văn bản trên là gì? - gv hdẫn hs tìm hiểu vd2/ sgk xng hô (bệ hạ)các từ thể hiện thái độ (xin tha), các câu nói tỉnh lợc CN trong giao tiếp trực diện + vai gt:L1 Vua : vai ngời nói -> tạo lập văn bản Bô lão:vai ngời nghe -> lĩnh hội văn bản L2 bô lão: ngời nói Vua : ngời nghe => ngời nói và ngời nghe có thể đổi vai cho nhau => HĐGT có 2 quá trình tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản b. Hoàn cảnh GT - Hoàn cảnh rộng :đất nớc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ - Địa điểm: điện Diên Hồng c Nội dung GT - Đất nớc có giặc ngoại xâm nên hoà hay đánh - Mọi ngời nhất trí nên đánh d. Mục đích GT - Bàn để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó với giặc - Cuộc GT đi đến sự thống nhất đánh => đạt đợc mục đích giao tiếp e. Phơng tiện dùng để giao tiếp : dùng ngôn ngữ nói 2. Nhận xét VD 2 a. Nhân vật GT - Ngời viết: Tác giả SGKcó vốn sống trình độ hiểu biết văn học cao - Ngời đọc :hs lớp 10 có vốn sống trình độ hiểu biết thấp hơn b. Hoàn cảnh giao tiếp - Lớp học trong nhà trờng PT( nền GD quốc dân trong nhà trờng) c. Nội dung GT Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 5 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) qua tìm hiểu 2 vd hãy cho biết HĐGT bằng ngôn ngữ là gì?gồm những nhân tố nào? có những dạng nào?HĐGT bằng ngôn ngữ có những quá trình nào diễn ra? - Gv củng cố khắc sâu kt - Thuộc lĩnh vực VH về đề tài tổng quan về VH - Vấn đề cơ bản: +các bộ phận hợp thành của VHVN +quá trình phát triển của VHVN + con ngời VN qua VH d. Mục đích giao tiếp Ngời viết trình bày tổng quan 1 số vấn đềcơ bản của VHVN cho hs lớp 10 biết Ngời đọc thông qua việc đọc lĩnh hội những kiến thức cơ bản của VHVN trong tiến trình lịch sử e. Phơng tiện giao tiếp Ngôn ngữ viết Dùng 1 số thuật ngữ VH - Câu mang đặc điểm của ngôn ngữ khoa học 3. Kết luận * Hoạt ĐGT là HĐ trao đổi tình cảm, thông tin giữa con ngời với con ngời trong XH. GT có thể đợc thực hiện bằng nhiều loại phơng tiện trong đó ngôn ngữ là là phơng tiện quan trọng nhất * HĐGT bao gồm 2 quá trình : quá trình sản sinh( nói, viết) và quá trình tiếp nhận ,lĩnh hội (đọc ,nghe).Hai quá trình này có quan hệ mật thiết và tơng hỗ. * Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bao gồm - Nhân vật giao tiếp(ngời nói, ngời nghe) - ND GT(văn bản nói ,viết chứa thông tin) - Mục đích GT - Hoàn cảnh GT ( TG, KG, văn hoá, lịch sử, xh .) - Phơng tiện và cách thức GT II. Ghi nhớ/ SGK III. Luyện tập BT 1 chọn đáp án đúng Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 6 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) - Về nhà :học kt lí thuyết và làm các bt - Chuẩn bị:Khái quát về VHDG BT2 PT nhân tố GT trong bài ca dao sau: Bây giờ mận mới hỏi đào Tiết 4 KHái quát về văn học dân gian việt nam I. Mục tiêu 1. Về KT: giúp hs - Hiểu và nhớ đợc những nội dung cơ bản của VHDGVN - Hiểu đợc những giá trị to lớn của VHGD - Nắm đợc các khái niệm về thể loại của VHDG 2. Giáo dục: thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thầncủa dt từ đó học tập tốt hơn phần VHDG 3. Kĩ năng: khái quát vấn đề I. Chuẩn bị của thầy và trò II. Tiến trình 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt (?) Vì sao nói VHDG là những tac phẩm NT ngôn từ truyền miệng? - GV: lấy vd bài ca dao: Cới nàng anh toan dẫn voi - pt để thấy đợc tính NT của VHDG đ- ợc thể hiện qua ngôn từ h/ả cảm xúc. (?) VHDG truyền miệng qua những ph- ơng thức nào? I. Đặc trng cơ bản của VHDG 1. VHDG là những tp ngôn từ truyền miệng - VHDG tồn tại theo phơng thức truyền miệng - VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ * VHDG tồn tại theo phơng thức truyền miệng + từ ngời này sang ngời khác + theo thời gian từ đời này sang đời khác Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 7 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) Em hiểu ntn là sáng tác tập thể? - GV lấy VD cụ thể để ptCa dao thân em - HS nhắc lại KN và những TP đã học ở cấp THCS + từ thời đại này sang thời đại khác => quá trình truyền miệng thông qua việc hát xớng DG hát, kể ,diễn 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể ) - VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể - VHDG là tài sản chung của tập thể .mỗi ngời đều có thể tiếp nhận sửa chữa,bổ sung theo quan niệm nghệ thuật của mình nên VHDG có tính dị bản => tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trng cơ bản của VHDGthể hiện sự gắn bó mật thiết của VHDG với những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng II. Hệ thống thể loại của VHDG 1. Thần thoại - T Loại tự sự dg ra đời từ thời viễn cổ - NVật: các vị thần - Mục đích giải thích các hiện tợng tự nhiên và thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên của con ngời . 2. Sử thi - Là tác phẩm tự sự dân gian có qui mô lớn , nội dung kể về những nhân vật anh hùng , những biến cố diễn ra trong đời sống của dân c thời cổ đại 3. Truyền thuyết Là tác phẩm tự sự dân gian , nội dung kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử theo xu h- ớng lí tởng hoá các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử. 4. Truyện cổ tích Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 8 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) (?) Nêu cách hiểu của em về truyện thơ? - GV lấy dẫn chứng ở các tác phẩm cụ thể để phân tích - ÊĐê có Đam săn-> tục nối dây - Kinh có Tấm Cám - Mờng có Đẻ đất (?) VHDG có giá trị GD ntn? (?) VHDG còn có giá trị ntn đối với nền VH dt? - GV lấy tác phẩm cụ thể để phân tích sự ảnh hởng của VHDG đối với VH viết? ND kể về những con ngời bình thờng trong XH, thể hiện ớc mơ công bằng XH Nhân vật mồ côi em út 1. Truyện ngụ ngôn 2. Truyện cời 3. Tục ngữ 4. Câu đố 5. Ca dao 6. Vè 7. Truyện thơ - Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ - ND phản ánh số phận và khát vọng của con ngời khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xh bị tớc đoạt 8. Chèo : tp sân khấu dân gian III.Những giá trị cơ bản của VHDG 1. VHDG là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc - VN có 54 dân tộc mỗi dân tộc có 1 kho tàng VHDG riêng vì thế vốn tri thức của toàn dân rất phong phú đa dạng cả về tự nhiên xã hội và con ngời 2. VHDG có giá trị sâu sắc về đạo lí làm ngời - GD tinh thần đấu tranh cho lẽ phải chính nghĩa thắng gian tà - Gd tình yêu quê hơng đất nớc 3 Vhdg có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VHDT - Tồn tại mãi mãi với thời gian - là nguồn nuôi dỡng là cơ sở của Vh viết Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 9 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) - Về nhà :Học ND bài - Chuẩn bị: HĐGTBNN (tiếp) - song song tồn tại cùng VH viết * Ghi nhớ / SGK Tiết 5 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : giúp hs - Củng cố và khắc sâu kiến thức lí thuyết - Vận dụng để làm thành thạo bài tập SGk 2. Kĩ năng - Vận dụng thực hành tham gia vào các HĐGT 3 Thái độ :có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT II. Chuẩn bị của thày và trò III. Tiến trình 1. ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt (?) Phân tích các nhân tố GTtrong những câu ca dao dới đây? - Nhân vật GT? - Thời điểm GT? - ND GT là gì? - Mục đích của GT? - Cách nói đó có phù hợp với hoàn cảnh GT không? (?) Đọc bài tập 2 và trả lời các câu hỏi SGK? I. Luyện tập 1. Bài tập /SGK/ 20 - Nhân vật: chàng trai, cô gái tuổi 18- 20: khao khát tình yêu - Hoàn cảnh GT:đêm trăng sáng, thanh vắng phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa đang yêu. - ND giao tiếp: tre non đủ lá, đan sàng : ngụ ý họ đã đến tuổi trởng thành nên tính đến chuyện kết duyên - Mục đích: chàng trai tỏ tình với cô gái -> tính đến chuyện kết duyên - Nhận xét: cách nói phù hợp , tế nhị, có duyên 2. BT 2 Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 10 [...]... 24000 câu thơ đôi 3 Vị trí đoạn trích - Khúc ca thứ 6 chơng 79 II Đọc và tìm hiểu đoạn trích 1 Bố cục: 2 phần - Đ1: Từ đầu Ra -ma đâu có chịu đợc lâu: Cơn giận dữ và tâm trạng của Ra -ma - Đ2: Phần còn lại: Tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng của Xi-ta 2 Phân tích a.Nhân vật Ra -ma * Khi đứng trớc mọi ngời - T cách một ông vua: + quyết tâm giành lại ngôi vị + Đánh bại kẻ thù bằng tất cả khả năng +... (?) Nêu nguồn gốc và ảnh hởng của tác phẩm? - HS đọc phần tóm tắt SGK (?) Nêu bố cục đoạn trích ? (?) Trong ĐT Ra -ma hiện lên với những t cách nào? Hãy nêu chi tiết liên quan đền t cách kể trên cuR Rama? Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung 1 Tác giả Va-mi-ki - Tơng truyền là một đạo sĩ - Ra -ma- ya-na là tác phẩm nổi tiếng của ông 2 Tác phẩm A, Nguồn gốc và ảnh hởng - Tác phẩm viết bằng tiếng xăng-cơ-rít... nghĩ,chuẩn bị sáng tạo truyện Rừng xà nu + nhà văn hình thành ý tởng và phác thảo 1 cốt truyện (dự kiến tình huống sự kiện và nhân vật) + chọn nhân vật anh Đề mang cái tên Tnú rất miền núi + Dít đến là mối tình sau của Tnú và nh vậy phải có Mai + cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản Ngời soạn:Dơng Thị Lộc 24 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) làng - Tình huống sự kiện để kết... mãnh liệtvà niềm hạnh phúc lớn lao Có thể nói - HDVN: - Học bài, làm bt sách BT với cách chọn sự việc trên,tác giả đã thành công - Chuẩn bị : Ra ma buộc tội trong nghệ thuật kể truyện hấp dẫn khắc họa đậm nét phẩm chất tính cách nhân vật Tiết 16 - 17 Ra Ma Buộc tội I Mục tiêu:giúp HS - Cảm nhận đợc phẩm chất của ngời anh hùng và ngời phụ nữ lí tởng trong tác phẩm sử thi - Phân tích đợc nghệ thuật... kẻ thù đã nhiều lần nhòm ngó nớc ta nhng thất bại * nguyên nhân: - Mị Châu không cảnh giác cho chồng xem nỏ thần bí mật quốc gia - Kết quả của việc mất cảnh giác ? * Kết quả: - Trọng Tuỷ cháo nỏ thần mang về nớc - Quân Đà sang xâm lợc vua mất cảnh giác cậy có nỏ thần , đánh cờ chủ quan -> mất nớc - ý nghĩa bài học mất nớc? * ý nghĩa của việc mất nớc - không đợc đặt tình riêng lên trên nghĩa chung -... đề đồng phục trong nhà trờng PT - GV: đa ra yêu cầu về bài viết 3 Hớng dẫn viết bài - Đọc kĩ đề Về nhà: + đọc kĩ đề + làm bài nghiêm túc - trả lời đúng yêu cầu của đề + thời gian nộp: - không viết lan man - Soạn bài chiến thắng MTao- - diễn đạt rõ ràng mạch lạc MXây - viết thành 1 bài văn với bố cục 3 phần - nêu những suy nghĩ chân thực của bản thân không sáo rỗng Tiết 7- 8 Chiến thắng MTao- MXây I... kể của nhà văn em học tập đợc ND diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng cha vấn đề gì trong quá trình hình thành ý t- hề có tiếng súng CM Đó là cái chết của mẹ ởng dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập con Mai, 10 đầu ngón tay của Tnú bốc lửa dàn ý bài văn tự sự? + các chi tiết khác tự nó đến giống nh rừng xà nu gắn liền với số phận mỗi con ngời * Qua lời kể của nhà văn có thể rút ra kinh nghiệm - Để viết... quanh họ đã làm _ không khí trong làng căng thẳng nhiều đợc gì nh thế nào? ngời hoảng sợ chị Dậu vẫn bình tĩnh h- ngời khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia ớng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật đình anh Dậu mang tin mới khuyến khích chị KB Dậu _ chị Dậu cảm thấy vui và tự hào về việc - chị Dậu đã vận động những ngời xung quanh mình làm chị Dậu đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện phá kho thóc của Nhật chia... mình ở nhà vì cậu đang bị đình chỉ học tập - TB: Ngời soạn:Dơng Thị Lộc + Mạnh nghĩ về những khuyết điểm , việc làm của mình trong những lúc yếu mềm: chốn học đi chơi lêu lổng với bạn Chuyến đi ấy chẳng mang lại kết quả gì 26 Giáo án ngữ văn 10- học kì I - năm học (2008 2009) + Hậu quả của 1 tuần bỏ học: không nắm đợc bài, hạnh kiểm yếu trong HK 1 + nhờ có sự nghiêm khắc của bố, mẹ sự giúp đỡ của bạn... gia đình (?) Nêu ý nghĩa ĐT sau khi phân III Ghi nhớ/SGK tích? IV Luyện tập - HS đọc ghi nhớ /SGK Bài tập 6,11,12,15(26,27) Trắc nghiệm _HDVN:- Học bài - làm bài tập - Chuẩn bị tiết trả bài - Soạn Ra Ma buộc tội Tiết 15 Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự I Mục tiêu:giúp HS - Hiểu đúng các khái niệm:sự việc,chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự - Bớc đầu chọn đợc sự việc,chi tiết tiêu . - sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết - là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả * chữ viết : Hán, Nôm, Quốc ngữ * Thể loại: SGK VHDG. lịch sử e. Phơng tiện giao tiếp Ngôn ngữ viết Dùng 1 số thuật ngữ VH - Câu mang đặc điểm của ngôn ngữ khoa học 3. Kết luận * Hoạt ĐGT là HĐ trao đổi tình

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Hình ảnh liên quan

- VHHĐ: hình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc đặc biệt là tình yêu đôi lứa - Ra- ma buoc toi

h.

ình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc đặc biệt là tình yêu đôi lứa Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Gọi hs lên bảng làm BT3 (?)   HXH  GT  với   ngời   đọc   về vấn đề gì? - Ra- ma buoc toi

i.

hs lên bảng làm BT3 (?) HXH GT với ngời đọc về vấn đề gì? Xem tại trang 11 của tài liệu.
- em có suy nghĩ gì về hình t- t-ợng ông trời ? - Ra- ma buoc toi

em.

có suy nghĩ gì về hình t- t-ợng ông trời ? Xem tại trang 18 của tài liệu.
* ý nghĩa hình ảnh yếm đỏ: - Ra- ma buoc toi

ngh.

ĩa hình ảnh yếm đỏ: Xem tại trang 34 của tài liệu.
- HDVN:- Học bài, làm bt sách BT - Ra- ma buoc toi

c.

bài, làm bt sách BT Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Cảm nhận đợc con ngời thời Trần qua hình tợng nam nhi với lí tởng và nhân cách cao cả - Ra- ma buoc toi

m.

nhận đợc con ngời thời Trần qua hình tợng nam nhi với lí tởng và nhân cách cao cả Xem tại trang 55 của tài liệu.
NVậttrongTPV H- Hình tợng co ngời( vật,sự vật đợc nhân hóa - Ra- ma buoc toi

ttrong.

TPV H- Hình tợng co ngời( vật,sự vật đợc nhân hóa Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Biết phơng pháp phân tích một bài thơ trữ tình dựa trên bản dịch, hình tợng thơ và ý thơ để phân tích dòng cảm xúc của chủ thể trữ tình . - Ra- ma buoc toi

i.

ết phơng pháp phân tích một bài thơ trữ tình dựa trên bản dịch, hình tợng thơ và ý thơ để phân tích dòng cảm xúc của chủ thể trữ tình Xem tại trang 64 của tài liệu.
GV hỏi: Câu thơ một có hình ảnh nào đáng chú ý? - Ra- ma buoc toi

h.

ỏi: Câu thơ một có hình ảnh nào đáng chú ý? Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Hình ảnh ẩn dụ: “chi phấn”, “văn ch- ch-ơng” =>con ngời tài sắc vẹn toàn . - Nghệ thuật đối : giữa nhan sắc tài năng  - Ra- ma buoc toi

nh.

ảnh ẩn dụ: “chi phấn”, “văn ch- ch-ơng” =>con ngời tài sắc vẹn toàn . - Nghệ thuật đối : giữa nhan sắc tài năng Xem tại trang 67 của tài liệu.
+Có từ ngữ ,hình ảnh nào nổi bật, có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - Ra- ma buoc toi

t.

ừ ngữ ,hình ảnh nào nổi bật, có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Những hình ảnh bình dị quen thuộc của cuộc sống nơi thôn dã nhng có sức gợi cảm lớn, tác động mạnh mẽ tới tình quê hơng đất nớc của mỗi ngời - Ra- ma buoc toi

h.

ững hình ảnh bình dị quen thuộc của cuộc sống nơi thôn dã nhng có sức gợi cảm lớn, tác động mạnh mẽ tới tình quê hơng đất nớc của mỗi ngời Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Giúp ta hình dung trớc công việc cần làm phân phối thời gian hợp lí tránh bỏ xót bỏ quên và bị động trong công việc - Ra- ma buoc toi

i.

úp ta hình dung trớc công việc cần làm phân phối thời gian hợp lí tránh bỏ xót bỏ quên và bị động trong công việc Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Các hình thức kết cấu VBTM: + Kết cấu theo trình tự thời gian +..................................không gian + ...................................logic + ................................hỗn hợp  - Ra- ma buoc toi

c.

hình thức kết cấu VBTM: + Kết cấu theo trình tự thời gian +..................................không gian + ...................................logic + ................................hỗn hợp Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Sắp xếp ý theo hình thức kết cấu nào * KB: - Ra- ma buoc toi

p.

xếp ý theo hình thức kết cấu nào * KB: Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan