Chinh sach doi ngoai cua my tu nam 1945 den nay

24 902 1
Chinh sach doi ngoai cua my tu nam 1945 den nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài thuyết trình chuyên đề Mỹ và Nhật Bản trong thế kỷ XX do sinh viên Ksơr Y Lức và Đinh Vệt Hoàng trường Đại học Quy Nhơn thực hiện. Nội dung: Mở đầu Có thể nói rằng chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia đều nhằm ba mục tiêu cơ bản là an ninh, phát triển và phát huy ảnh hưởng của quốc gia trên thế giới. Ba mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau và thứ bậc ưu tiên của mỗi mục tiêu trong hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại quốc gia phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn nhất định. Chẳng hạn trong thời kỳ chiến tranh thì rõ ràng mục tiêu về an ninh quốc gia phải được đặt lên hàng đầu, tuy nhiên vẫn phải chú trọng đúng mức phát triển và phát huy ảnh hưởng vì tiềm lực kinh tế mạnh là cơ sở xây dựng lực lượng quốc phòng mạnh. Chính sách đối ngoại của Mỹ cũng theo đuổi ba mục tiêu trên.

1 Mở đầu Có thể nói rằng sách đối ngoại quốc gia nhằm ba mục tiêu an ninh, phát triển phát huy ảnh hưởng quốc gia giới Ba mục tiêu có quan hệ chặt chẽ với thứ bậc ưu tiên mục tiêu hoạch định triển khai sách đối ngoại quốc gia phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể giai đoạn định Chẳng hạn thời kỳ chiến tranh rõ ràng mục tiêu an ninh quốc gia phải đặt lên hàng đầu, nhiên phải trọng mức phát triển phát huy ảnh hưởng tiềm lực kinh tế mạnh sở xây dựng lực lượng quốc phòng mạnh Chính sách đối ngoại Mỹ theo đuổi ba mục tiêu 2 Khái quát vài nét về chính sách đối ngoại của Mỹ trước năm 1945 Ngay từ ngày lập quốc nước Mỹ lựa chọn trung thành với đường lối ngoại giao biệt lập tổng thống G.Oasinhtơn, theo đường lối người Mỹ tự bó hẹp khuôn khổ nước Mỹ châu Mỹ, không ký hiệp ước nước phương Tây tất lĩnh vực Nhưng với trình mở rộng đất đai phía Tây hoàn thành cách mạng tư sản Mỹ, quốc gia trỗi dậy cách mạnh mẽ đầy tiềm lực, với tính ưu việt thể chế nhà nước Cộng hòa, chế quyền lực mang tính kiềm chế đối trọng giúp Mỹ trở thành kiểu mẫu giới lúc đương thời Với vươn lên làm cho Mỹ không tự lòng với có, tham vọng muốn mở rộng ảnh hưởng Mỹ ngày biểu rõ nét, trước hết khu vực Mỹ - Latinh vào tháng 02/1823 Mỹ đưa học thuyết Mơnrô với hiệu “Châu Mỹ là người châu Mỹ”, mốc đánh dấu cho chấm dứt hoàn toàn đường lối ngoại giao “biệt lập” phủ Hoa Kỳ Học thuyết Mơn rô ban hành với mục đích tranh giành quyền thống trị thực dân Tây Ban Nha thuộc địa khu vực châu Mỹ - Latinh, tranh chấp dẫn đến chiến tranh Mỹ Tây Ban Nha vào năm 1840, chiến tranh đế quốc Mỹ tiếng súng báo hiệu chiến tranh đế quốc chia lại giới, kết thúc chiến tranh Mỹ xác lập quyền thống trị thuộc địa Cuba, Puéctô Riccô Để tiếp tục đặt quyền thống trị lên toàn châu Mỹ - latinh, năm 1893 Mỹ đặt quyền bảo hộ Hawaii đưa học thuyết liên Mỹ với mục đích: Tách Panama khỏi Côlômbia thành lập nhà nước cộng hòa Panama, phủ Panama phải cho Mỹ quyền sở hữu vĩnh viễn kênh đào này, cho quyền xây dựng đường sắt thiết lập công Không dừng lại sách đó, Mỹ tiếp tục thực hiên sách ngoại giao “Cây gậy lớn củ cà rốt” “chính sách ngoại giao đồng đôla” nước châu Mỹ - latinh thống trị toàn khu vực tây bán cầu 3 Vươn khỏi khuôn khổ nước Mỹ châu Mỹ, tham vọng mở rộng tranh giành ảnh hưởng với nước thực dân già Mỹ biểu rõ nét Đó việc Mỹ muốn đặt chân vào thị trường Trung Quốc, Mỹ đưa gọi “chính sách mở cửa” vào năm 1889 nhằm mục đích: Các nước thừa nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc, nước bình đẳng đặc quyền Trung Quốc không xâm phạm vào khu vực Ở khu vực ảnh hưởng nước đánh thuế ngang với hàng hóa nước khác nhập vào Thực chất sách Mỹ muốn hàng hóa Mỹ có chân thị trường rộng lớn này, với tràn ngập hàng hóa người Mỹ, Mỹ vươn lên hết cạnh tranh với nước khác, từ biến Trung Quốc trở thành đắc địa cho Mỹ Có thể nói từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Mỹ bộc lộ tham vọng vươn giới, giai đoạn Mỹ cường quốc phát triển mạnh kinh tế mà chưa thực trở thành đế quốc hùng mạnh quân vị Mỹ trường quốc tế mờ nhạt, đặc quyền nằm tay nước thực dân có nhiều thuộc địa Mỹ bắt đầu đặt tầm ảnh hưởng lên khu vực châu Mỹ mà Trong giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ nhất, xuất phát từ lợi ích kinh tế, Hoa Kỳ tiếp tục thực sách ngoại giao trung lập truyền thốngcủa mình, đứng bên chiến nhằm thu lợi từ hoạt động buôn bán hai phe Tuy nhiên, Đức leo thang chiến tàu ngầm gây nhiều thiệt hại to lớn cho tàu buôn Mỹ tạo cớ cho Hoa Kỳ nhảy vào chiến nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi thông qua chiến tranh, tìm kiếm nhiều quyền lợi giới sau chiến tranh Trong chiến tranh thế giới thứ hai, ban đầu Mỹ thực hiện chính sách trung lập, đứng bên ngoài cuộc chiến và buôn bán vũ khí đề thu lợi nhuận từ hai phe tham chiến Tuy nhiên, sau sự kiện phát xít Nhật tấn công Trân Châu Cảng đã buộc Mỹ phải tham gia vào cuộc chiến, Mỹ đã cho ném hai quả bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki để buộc Nhật Bản phải đầu hàng Kết quả là phe Đồng minh giành thắng lợi hoàn toàn, sự thắng lợi đó đã làm cho vị thế uy tín của Mỹ được nâng cao trường quốc tế Chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1945 đến 2.1 Giai đoạn 1945 - 1973: Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, Mỹ thực đường lối ngoại giao toàn cầu phản cách mạng với âm mưu thống trị toàn giới, tiêu diệt đối trọng Mỹ cách không thương tiếc chủ nghĩa cộng sản phong trào giải phóng dân tộc: “Mỹ đề ba mục tiêu cho chiến lược toàn cầu, ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình dân chủ giới, nô dịch nước đồng minh, tập hợp lực lượng phản động quốc tế đặt lãnh đạo Mỹ” [11, tr 290] Để thực âm mưu trên, Mỹ dựa sở chiến tranh mạnh để khuất phục dân tộc khác, đồng thời Mỹ chia thế giới thành khu vực ưu tiên bao gồm: Châu Âu: Đây khu vực quan trọng vừa có đồng minh Tây Âu, lại vừa có Liên Xô, Đông Âu theo đường xã hội chủ nghĩa, phải tập trung chống phá Trung Đông: Được coi mái nhà giới, với nguồn lượng dầu mỏ tập trung nhiều so với khu vực khác giới, coi trái tim giới, chiếm Trung Đông làm chủ giới Đông Bắc Á: Nơi điển hình với vươn lên cách thần kỳ Nhật Bản, cường quốc giới tư nguy đối trọng gay gắt Mỹ, đối thủ có khả chay đua tranh giành vị đứng đầu giới với Mỹ kỷ XX, cần phải kiềm chế Nhật Bản 5 Mỹ - Latinh Đông Nam Á: coi mục tiêu tiêu diệt Mỹ, đặc biệt chiến tranh lạnh Việt Nam – Đông Dương xem nơi đụng đầu hai phe chủ nghĩa xã hội tư chủ nghĩa Trên sở chiến lược toàn cầu phản cách mạng này, đời tổng thống Mỹ xây dựng lên học thuyết mang tên để đạt mục tiêu cụ thể, Học thuyết Tru-man chiến lược Ngăn chặn, Học thuyết Ai-xen-hao chiến lược Trả đũa ạt, Học thuyết Ken-nơ-đi chiến lược Phản ứng linh hoạt, Học thuyết Ních-xơn chiến lược Ngăn đe thực tế,… Mặc dù học thuyết của mỗi Tổng thống có khác nhiều về các biện pháp, mục tiêu và bản chất đều hoàn toàn giống – đều phục vụ cho “chiến lược toàn cầu” phản cách mạng của Mỹ, hay nói một cách chính xác hơn, cho quyền lợi của giai cấp tư bản lũng đoạn Mỹ Để thực mục tiêu trên, sách Mỹ dựa vào sức mạnh, trước hết sức mạnh quân kinh tế: + Mĩ khởi xướng chiến tranh lạnh phạm vi giới, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng nguy hiểm với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa + Mỹ phát triển lực lượng hạt nhân, lập các khối quân sự xâm lược và kí kết với nhiều nước những hiệp ước quân sự tay đôi, cho phép Mỹ đóng quân và xây dựng các cứ quân sự lãnh thổ các nước đó Các hạm đội Mỹ mạng tên lửa có đầu đạn hạt nhân tuần tiễu khắp các biển và đại dương + Mĩ trực tiếp gây tiếp tay cho nhiều chiến tranh bạo loạn, lật đổ nhiều nơi giới, tiêu biểu chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) dính líu vào chiến tranh Trung Đông Phong trào đấu tranh nhân dân Mỹ nguyên nhân buộc quyền Mỹ phải có nhượng có lợi cho quần chúng Trước thắng lợi nhân dân Việt Nam chịu sức ép phong trào phản chiến Mỹ, quyền Ních-xơn phải kí Hiệp định Pa-ri (1973) chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam rút hầu hết quân nước 6 Trong giai đoạn này, Mỹ đã tiến hành hòa hoãn với Liên Xô và thỏa hiệp với Trung Quốc bằng các chuyến thăm của Tổng thống Nich xơn đến Trung Quốc (02/1972) và Liên Xô (05/1972) 2.2 Giai đoạn 1973 - 1991: Sau thất bại chiến tranh Việt Nam (1975), quyền Mỹ tiếp tục khai triển chiến lược toàn cầu theo đuổi chiến tranh lạnh Đặc biệt với học thuyết Ri-gân chiến lược đối đầu trực tiếp, Mĩ tăng cường chạy đua vũ trang, can thiệp vào công việc quốc tế hầu hết địa bàn chiến lược điểm nóng giới Từ năm 80, Mỹ Liên Xô điều chỉnh sách đối ngoại Xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày chiếm ưu giới Tháng 12 - 1989, Mỹ Liên Xô chấm dứt tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở thời kì chiến trường quốc tế Cùng điều đó, Mỹ nước phương Tây sức tác động vào trình khủng hoảng, dẫn đến sụp đổ CNXH nước Đông Âu Liên Xô (1989 - 1990) Mỹ giành thắng lợi chiến tranh vùng vịnh chống I-rắc (1990 - 1991) 2.3 Giai đoạn 1991 - 2000: Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự giới chưa định hình, thập niên 90, Mỹ triển khai chiến lược “Cam kết mở rộng” với ba trụ cột là: + Bảo đảm an ninh với lực lượng quân mạnh sẵn sàng chiến đấu cao + Tăng cường khôi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mỹ + Sử dụng hiệu dân chủ nhiều nước công cụ can thiệp vào công việc nội nước khác: • Mỹ lãnh đạo chi phối khôi quân NATO • Mỹ Liên hợp quốc cường quốc khác bảo trợ cho tiến trình hòa bình Trung Đông có thiên vị I-xra-en 7 • Mỹ ủng hộ việc kí kết Hiệp định hòa bình Pa-ri Cam-pu-chia (1991) • Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (07/1995) • Nhưng Mỹ trì quân quân đội Nhật Bản Hàn Quốc nhiều nơi khác giới Với sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật mình, bối cảnh Liên Xô tan rã, Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự giới đơn cực Mỹ siêu cường đóng vai trò chi phối lãnh đạo 2.4 Giai đoạn từ năm 2001 đến 2.4.1 Chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ G Bush (2001 – 2008) 2.4.1.1 Nội dung: Vụ khủng bố ngày 11 - - 2001 cho thấy thân nước Mỹ dễ bị tổn thương chủ nghĩa khủng bố yếu tố dẫn đến thay đổi quan trọng sách đối nội đối ngoại Mỹ bước vào kỉ XXI Đầu năm 2001, Tổng thống Bush lên nắm chính quyền, là người đại diện cho Đảng Cộng hòa, Bush đã thi hành chính sách đối ngoại cứng rắn và đơn phương so với chính quyền Bill Clinton Đặc biệt sau sự kiện khủng bố ngày 11/09/2001, tình hình chính trị thế giới có nhiều thời đổi và buộc nhiều quốc gia phải điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình Trong đó, Mỹ dưới thời kỳ G Bush đã đề chính sách “an ninh quốc gia”: - Tháng 09/2002, Bush đệ trình lên quốc hội chính sách “An ninh quốc gia – một thời kỳ mới”, được coi là trụ cột cho chính sách đối ngoại của Mỹ hiện Đây là sự điều chỉnh chính sách lớn nhất của Mỹ kể từ sau kết thúc chiến tranh lạnh - Tháng 03/2006, Bush lại đưa bản chính sách “an ninh quốc gia 2006 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ”, đó nêu các mục tiêu, nhiệm vụ của Mỹ nhằm đối phó lại các thách thức gặp phải Về tư tưởng chủ đạo, nội dung và mục tiêu cụ thể của Mỹ được nêu này không có gì thay đổi, nhiên, cách trình bày trở nên khéo léo và mềm mỏng Nó bao gồm những điểm chính sau: + Chống chủ nghĩa khủng bố được đặt lên hàng đầu + Đẩy mạnh sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu thông qua thị trường tự và thương mại tự + Thúc đẩy các giá trị dân chủ, nhân quyền, đấu tranh cho những khát vọng về nhân phẩm + Xây dựng chương trình nghị sự cho hoạt động, hợp tác với các trung tâm quyền lực chính của thế giới 2.4.1.2 Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước, khu vực và quốc tế * Đối với các nước đồng minh ở châu Á – Thái Bình Dương Những nước được chú ý là đồng minh của Mỹ gồm Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin và Thái Lan Chính sách đối ngoại chung của Mỹ đối với vùng này là “Dựa vào Nhật Bản để tiếp tục xây dựng vai trò lãnh đạo các quan hệ quốc tế và khu vực Phối hợp với Hàn Quốc để tiếp tục cảnh giác với Bắc Triều Tiên Phát huy quan hệ đồng minh 50 năm giữa Mỹ – Úc để tiếp tục cùng giải quyết các vấn đề toàn cầu * Đối với các nước đồng minh truyền thống ở châu Âu và Canađa Củng cố và trì quan hệ hợp tác đồng minh lâu dài với Canađa và châu Âu, đó trọng tâm chú ý của Mỹ là châu Âu.Do kiên theo đuổi chiến đó, quyền Bush phớt lờ số đồng minh thân cận Đức, Pháp Cuộc chiến Iraq không làm rạn nứt quan hệ Mỹ châu Âu mà gây chia rẽ thành viên EU Trong phản ứng việc tổng thống Pháp Jacques Chirac thủ tướng Đức Gerhard Schroeder liên kết với để phản đối chiến Iraq, trưởng Quốc phòng Mỹ lúc Donald Rumsfeld gọi Pháp Đức ‘châu Âu khứ’ (Old Europe) coi nước EU khác ủng hộ chiến, Ba lan, ‘châu Âu mới’ (New Europe) 9 * Đối với các nước Nga, Ấn Độ, Trung Quốc - Quan hệ Mỹ - Nga: Sau kiện 11/9/2001, Tổng thống V.Putin nguyên thủ có điện chia buồn đến tổng thống Bush (con) hứa Nga hợp tác với Mỹ chiến chống khủng bố Điều góp phần đưa quan hệ Mỹ - Nga từ tro tàn lạnh giá đến gần gũi ấm cúng Đáp lại việc Nga ủng hộ Mỹ chiến chống khủng bố, Oasinhtơn có thái độ ôn hòa hợp tác với Nga Trong ba năm từ 2000 đến 2002, quan hệ Mỹ - Nga ngày nắng ấm hoi mùa đông lạnh giá Mọi việc chiến tranh Mỹ xâm lược Irắc để loại bỏ quyền S Shussein vào tháng 3/2003 Oasinhtơn cho điện Kremli có vai trò lớn việc tập hợp lực lượng, kể việc liên hệ với Paris Berlin, chống Mỹ chiến tranh xâm lược Irắc Để trả thù Nga, Mỹ phản công lại nhiều hoạt động chống Nga: (1) Tiến hành "Cách mạng màu" sân sau Nga: cách mạng hoa Hồng Grudia năm 2003, Cách mạng Cam Ucraina năm 2004, cách mạng hoa Tuylip Cưrơgưxtan năm 2005; (2) Kết nạp nước Đông Âu Ban Tích vào NATO; (3) Lôi kéo nước Trung Á, sân sau Nga xa rời Nga, ngả theo Mỹ Phương Tây; (4) Xây dựng chắn tên lửa Ba Lan hệ thống da cảnh báo sớm Cộng hòa Séc; (5) Ráo riết can thiệp vào công việc nội Nga xuyên tạc vu cáo Nga vi phạm dân chủ, nhân quyền Tổng thống Nga V Putin khôi phục lại nước Nga từ đống đổ nát Enxin để lại, Nga có khả đáp trả mạnh mẽ đòn xấu chơi Mỹ Tháng 7/2008 Nga định triển khai tổ hợp tên lửa chiến thuật Iscander tầm bắn 600 km Belarút Kaleningrat có khả vô hiệu hóa NMD Mỹ Ba Lan Cộng hòa Séc Đồng thời, Nga đưa tổ hợp tên lửa "Topol - M” động đặt tầng hầm vào chế độ trực chiến Tên lửa "Topol - M có hai điểm ưa việt: 1) Tốc độ xuất phát cao 2) Thời gian lấy đà tăng tốc ngắn Ngày 8/8/2008 Grudia công Alkhadia Nga phản công lại Grudia chiến ngày (8 - 12/8/2008) sau công nhận độc lập Alkhadia 10 Nam Oxechia Ngày 28/8/2008,Nga thử tên lửa "Topol-M-RS-12M” có khả xuyên thủng hệ thống phòng thủ tên lửa Ngày 12/10/2008 Nga thử tên lửa đạn đạo RSM - 54 - Sineva' mang 10 đần đạn hạt nhân với tầm bắn 11.000 km từ tàu sân bay Admiral Kuznetsov Ngày 22/9/2008, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Igor Luckin Frolov tuyên bố: “ tăng cường diện Mỹ Latinh” Tháng 11/2008, Nga phối hợp với Vênêxuêla tập trận hải quân sân sau Mỹ - Quan hệ Mỹ – Ấn Độ: Nổi bật nhất là Hiệp định hợp tác hạt nhân Mỹ - Ấn Độ Quốc hội Mỹ thông qua * Đối với các điểm nóng thế giới - Đối với vấn đề hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên: Tưởng tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên thành công ngoại giao quyền Bush Bình Nhưỡng phá huỷ tháp làm lạnh lò phản ứng Yongbyon công bố hồ sơ hạt nhân Tuy nhiên, tiến trình lại rẽ sang hướng khác CHDCND Triều Tiên tuyên bố tái khởi động lại lò phản ứng Yongbyon Washington không đưa Bình Nhưỡng khỏi danh sách nước tài trợ khủng bố - Đối vấn đề cuộc chiến tại Trung Đông: Lợi dụng kiện ngày 11/09/2001, quyền G.W Bush nhanh chóng tiến hành chiến chống khủng bố Ápganixtan tạo hợp pháp để đưa quân vào Trung Á - địa bàn chiến lược quan trọng địa trị, giao thông Âu-Á dầu lửa Một nhà bình luận quân Mỹ cho rằng: "Sự kiện 11/9" khiến cho Mỹ đêm thực giấc mộng ôm ấp hàng kỷ tiến vào khu vực Trung Á mà từ trước tới toàn giới khó tiếp cận khó hiểu nhất, Mỹ muốn vào mà chưa vào được" Nước Mỹ năm cầm quyền ông Bush sa vào chiến chưa có hồi kết Iraq Afghanistan Hiện Mỹ có khoảng 36.000 quân đồn trú Afghanistan, tàn quân Taliban lại hoạt động mạnh hết khu vực miền núi hẻo lánh giáp Pakistan gia tăng vụ công trả đũa Theo thống kê, từ 2001 - 2008, có 519 lính Mỹ tử trận chiến trường Afghanistan Trong Iraq, Mỹ có khoảng 144.000 quân Trong 11 vòng năm qua, gần 4.000 lính Mỹ thiệt mạng Iraq tình hình an ninh - trị nước tình trạng “mong manh” Bước vào năm 2008, chiến tranh Iraq tiêu tốn Mỹ 400 tỷ USD, trung bình 12 tỷ USD/ tháng Cuộc chiến gây chia rẽ bất an xã hội Mỹ Đa số người dân Mỹ cho rằng, chiến Iraq trở thành gánh nặng ngày lớn người đóng thuế Mỹ, bối cảnh kinh tế nước bị chao đảo rơi vào thời kỳ suy thoái Mối quan hệ Mỹ - phương Tây, chiến Iraq trở nên xa cách Kể từ năm 2003 – 2008, khoản nợ quốc gia của Mỹ mỗi năm tăng thêm 500 tỷ USD Đến tháng 09/2008, tổng nợ quốc gia của Mỹ lên tới 9.700 tỷ USD, chia bình quân mỗi người dân Mỹ phải cõng khoản nợ lên tới 31.700 USD/người * Đối với châu Phi Cùng với ưu tiên đại lục Âu - Á, sau Chiến tranh lạnh, Mỹ ý tới nguồn dầu lửa thị trường châu Phi Tiếp theo Tổng thống B Clintơn, Tổng thống G.W Bush bay tới châu Phi (03-2003) Mục đích chuyến thăm viếng không đơn vấn đề nhân đạo, dân chủ đói nghèo mà vấn đề thị trường, nguyên liệu dầu lửa, nữa, lại vấn đề quan trọng Cơn khát dầu lửa ập tới kinh tế lớn giới phải lo lắng * Đối với Đông Nam Á Đông Nam Á địa bàn Mỹ quan tâm sau kiện 11/9 Sự kiện 11/9 buộc quyền G Bush phải xem xét lại sách Đông Nam Á Sự hoạt động tổ chức Hồi giáo cực đoan, mối liên hệ chúng với tổ chức Al Qaeda đe dọa lớn an ninh Mỹ Đông Nam Á trở thành mặt trận chiến chống khủng bố Mỹ Ngoài mục tiêu hợp tác chống khủng bố, Mỹ có ý đồ to lớn cạnh tranh chiến lược nước lớn, khống chế đường giao thông quan trọng khu vực biển Đông lợi ích dầu lửa Chỉ riêng eo biển Malắcca dài 805 km - nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, tuyến đường hàng hải quan trọng giới Mỗi năm có 12 khoảng 50 nghìn lượt tàu biển qua lại eo này, chuyên chở 1/4 khối lượng hàng hoá buôn bán giới Hầu toàn số xăng dầu nhập Nhật Bản Trung Quốc qua eo biển 2.4.2 Chính sách đối ngoại của Mỹ thời kỳ Brack Obama (2009 – 2016) Ngày 20/1/2009, ông Barack Obama thức đặt tay lên kinh thánh tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 44 nước Mỹ, với lời tuyên bố “bắt đầu làm lại nước Mỹ” Ông tiếp quản việc điều hành đất nước Mỹ với thách thức gay gắt đó, mà theo ông đòi hỏi phải có “một kỷ nguyên trách nhiệm” để vượt qua 2.4.2.1 Cơ sở đề chính sách đối ngọai của Mỹ thời kỳ Brack Obama * “Tư chiến lược nhất quán” chính sách đối ngoại của Mỹ Giống sách đa chiều khác, sách đối ngoại Barack bắt nguồn từ “tư chiến lược nhất quán”: Một là, khủng bố thách thức chiến lược Mỹ, đó, cần thực “phi khủng bố hóa” sách đối ngoại Hai là, sách đối ngoại không giới hạn khía cạnh quân sự, đó, cần chấm dứt việc quân hóa mức sách đối ngoại Ba là, Mỹ chủ thể tốt để can thiệp mặt quân sự, họ thường chủ thể tốt để thức đẩy giải pháp ngoại giao * Chính sách đối ngoại của Mỹ dựa nguyên tắc “quyền lực thông minh” và “quyền lực mềm” Chính quyền Brack Obama theo đuổi sách đối ngoại dựa “quyền lực thông minh” trái ngược với sách đối ngoại cứng rắn quyền Bush Trước hết, sách đối ngoại đơn phương, thiên sử dụng sức mạnh cứng quyền Bush trước không đem lại nhiều kết việc giải điểm nóng vấn đề an ninh trọng yếu nước Mỹ, kể chiến chống 13 khủng bố Không thế, sách để lại hậu nghiêm trọng Mỹ kinh tế, trị hình ảnh nước Mỹ trường quốc tế Thứ hai, bối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc nay, quốc gia không tự giải vấn đề toàn cầu ngày cộm phức tạp biến đổi khí hậu, khủng hoảng tài toàn cầu, nạn khủng bố bệnh dịch, mà cần phải có hợp tác nước khác Thứ ba, thực tiễn triển khai sách đối ngoại Mỹ dựa sức mạnh “cứng” thời gian qua cho thấy, sức mạnh Mỹ có hạn chế định Trong đó, nhiều cường quốc ngày đe dọa vị trí lãnh đạo Mỹ, phạm vi khu vực Mỹ ngày phụ thuộc vào cường quốc khía cạnh kinh tế, trị an ninh Trong bối cảnh đó, giải pháp sách đối ngoại khôn ngoan Mỹ phải trọng đến thiết chế đa phương, tăng cường hợp tác với nước khác giải vấn đề đối ngoại tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn Điều đồng nghĩa với việc Mỹ phải tăng cường sử dụng công cụ sách đối ngoại “mềm” sở kết hợp khéo léo với chiến lược quân an ninh Mặc dù sách đối ngoại Mỹ dựa quyền lực thông minh quyền lực mềm, Mỹ cường quốc hàng đầu với kho vũ khí ngân sách quân lớn giới Mỹ tiếp tục sử dụng sức mạnh cứng trường hợp cần thiết hết giải pháp ngoại giao Hơn nữa, sách ngoại giao thông thái Mỹ kết hợp cách thông minh sức mạnh mềm sức mạnh cứng, điều dư luận quan tâm Mỹ sử dụng liều lượng nguồn sức mạnh giải vấn đề đối ngoại cụ thể 2.4.2.2 Những nét nổi bật chính sách đối ngoại của Mỹ thời Brack Obama * Thỏa thuận hạt nhân với Iran: vào năm 2013, Tổng thống Obama năm lãnh đạo quốc gia khác tiến hành đàm phán với Iran Đàm phán dẫn đến thỏa thuận hạt nhân lịch sử để đổi lại lệnh dỡ bỏ cấm vận Iran Theo đánh giá chuyên gia Trita 14 Parsi thuộc Hội đồng Mỹ - Iran, thỏa thuận hạt nhân “chắc chắn thành tựu ngoại giao lớn ông Obama” * Bình thường hóa quan hệ với Cuba: Mỹ nối lại quan hệ ngoại giao với Cuba sau nửa kỷ thù địch cho thấy quyền Tổng thống Obama có bước nhằm điều chỉnh lại sách đơn cực, thích ứng với tình hình giới, với xu đầy biến động Ngày 01/07/2015, Mỹ Cuba tuyên bố đạt thỏa thuận mở lại đại sứ quán thủ đô hai nước, thức khôi phục quan hệ ngoại giao Việc tái thiết lập đại sứ quán hai nước lãnh thổ vào ngày 20/7/2015 bước đột phá khiến giới phải ý Mặc dù quốc hội Mỹ trì lệnh cấm vận kinh tế với Cuba sách nhiều khả có thay đổi thời gian tới * Rút quân khỏi Iraq và Ápganixtan: Từ Mỹ đưa quân vào Iraq và Afghanistan đã dẫn đến tiêu tốn một lượng lớn chi phí cho hai cuộc chiến tranh này, gây sự mâu thuẫn dự luận dân chúng Mỹ, ảnh hưởng đến uy tín của Mỹ đối với các nước đồng minh Để khắc phục điều đó, đến thời kỳ cầm quyền của Tổng thống Obama cho thấy khách đoán cho rút 190.000 lính Mỹ (trên tổng số 200.000 quân vào thời điểm đỉnh cao xung đột) khỏi Iraq Afghanistan Đây là một sự thành công rất lớn chính sách đối ngoại của Mỹ lúc bấy giờ Mặc dù chưa rút toàn quân khỏi chiến trường Afghanistan, Tổng thống Obama thực cam kết * Một số thành tựu ông Obama tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden Pakistan vào năm 2011 2.4.2.3 Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước, khu vực và tổ chức * Đối với các điểm nóng thế giới - Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, việc thỏa thuận phi hạt nhân bán đảo Triều Tiên vào bế tắc, phần lớn thái độ cách thức ứng xử nước đàm phán bên CHDCND Triều Tiên; đó, sách thù địch Mỹ CHDCND Triều Tiên nguyên nhân chủ yếu Tổng thống Mỹ 15 B Ô-ba-ma tuyên bố thực sách "đối ngoại khôn ngoan", sẵn sàng đối thoại trực tiếp với nước đối nghịch, kể với Bắc Triều Tiên để giải vấn đề hạt nhân ; thực tế, Mỹ thực sách "kẻ cả, nước lớn" quan hệ với nước Hơn nữa, việc Mỹ số nước, khuôn khổ đàm phán bên, mà Bình Nhưỡng tuyên bố, gắn viện trợ kinh tế với tăng cường sức ép với CHDCND Triều Tiên vấn đề hạt nhân tìm cách can thiệp công việc nội bộ, mưu đồ thay đổi chế độ trị Bắc Triều Tiên, khiến cho Bình Nhưỡng bất bình - Vấn đề Trung Đông (Libya, Xirya, Israel và Palestin, nhà nước tự xưng IS), nội bộ chính quyên quyền Mỹ có sự mâu thuẫn hai đảng Cộng hòa Dân chủ tác động trực tiếp đến việc triển khai sách hiệu nhằm ngăn chặn tổ chức “Nhà nước Hồi giáo” (IS) tự xưng Syria Iraq Do vậy, chiến chống khủng bố toàn cầu chưa mang lại hiệu quả, Trung Đông điểm “nóng” với khủng hoảng Syria kéo dài năm qua chưa tìm lối thoát, tình hình Yemen tiến trình hòa bình Israel – Palestine dậm chân chỗ… * Đối với Nga, Ấn Độ, Trung Quốc - Quan hệ Mỹ – Nga: Trong hai nhiệm kỳ của Tổng thống B Obama, quan hệ Mỹ – Nga cũng có sự nồng ấm, tốt đẹp mối quan hệ giữa hai bên, nhiên, thời kỳ này đã tồn tại sự bất đồng, mâu thuẫn giữa hai bên về các vấn đề quốc tế Đó là việc nhà lãnh đạo Libya, Gaddafi bị lật đổ giết hại Những động thái gần chiến trường Syria khiến Nga, Mỹ vốn bất đồng lại thêm nhiều cáo buộc lẫn Hai kiện khiến độ tin cậy quan hệ Nga - Mỹ ngày xuống thấp Đặc biệt, vụ sáp nhập Crimea khủng hoảng miền đông Ukraine trở thành nguyên nhân cho sách cô lập Nga, trước hết việc loại Nga khỏi nhóm nước công nghiệp phát triển G8, sau hàng loạt lên án mang tên Nga “gây hấn” miền đông Ukraine Các biện pháp trừng phạt Mỹ phương Tây với sụt giảm giá dầu khiến kinh tế Nga lao đao.Sự kiện đánh dấu xuống thấp trầm trọng quan hệ Nga Mỹ kể từ sau chiến tranh lạnh Trong tuyên bố, chiến lược an ninh buổi họp báo, Mỹ thẳng thừng lên án cáo buộc Nga Trong đó, Nga bác bỏ 16 cáo buộc, đồng thời trả đũa lệnh trừng phạt khác.Trên bình diện quốc tế, việc hai siêu cường hạt nhân giới ngừng hợp tác khiến nỗ lực quốc tế việc giải giáp vũ khí hạt nhân, đấu tranh với chủ nghĩa khủng bố, chống biến đổi khí hậu thách thức phi truyền thống khác đứng trước nguy đổ vỡ Quan hệ Nga Mỹ đóng vai trò quan trọng giới Nhiệm kỳ ông Barack Obama kết thúc, đủ thời gian để tìm cách giảm bớt căng thẳng với Nga - Quan hệ Mỹ – Trung Quốc: Chính sách nước Trung Quốc trở nên liệt táo bạo Từ Tổng thống Obama lên cầm quyền, Trung Quốc lần “thử gân” quyền (hay hai bên “thử gân” lẫn nhau), với việc tạo bốn vụ đối đầu tàu thuyền Trung Quốc tàu hải quân Mỹ vùng biển Hoa Đông biển Đông Tại Đối thoại quân Mỹ-Trung cấp cao lần thời Tổng thống Obama, tổ chức Bắc Kinh ngày 23-24/6/2009, phía Trung Quốc tuyên bố chống lại hoạt động thám máy bay tàu hải quân Mỹ “vùng đặc khu kinh tế biển” Trung Quốc Phía Mỹ “đồng ý hợp tác để tránh cố tái diễn” Sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan Hải dương 981 đã đe dọa đến an ninh hàng hải ở Biển Đông và đe dọa quyền lợi của Mỹ ở khu vực này, chính điều này đã buộc Mỹ phải có những hành động để đáp lại những hành động hăn của Trung Quốc, tăng cường nhiều sự hiện diện của các máy bay, tàu chiến Mỹ ở khu vực Biển Đông - Quan hệ Mỹ – Ấn Độ: Quan hệ phát triển hai nước coi thành công sách đối ngoại Tổng thống B Obama Đối với Mỹ, chuyến thăm Thủ tướng N Modi giúp đẩy mạnh nỗ lực sách đối ngoại Tổng thống B Obama thời gian tới bối cảnh Washington nhìn nhận Ấn Độ mắt xích quan trọng việc triển khai sách tái cân châu Á đối trọng với Trung Quốc Đặc biệt, khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương không ngừng biến động khu vực có ý nghĩa quan trọng an ninh quốc gia tăng trưởng kinh tế Mỹ tương lai Washington cho rằng, chuyến công du lần Thủ tướng Ấn Độ N Modi thời điểm thích hợp để mở rộng thành 17 tựu thời gian qua đưa quan hệ đối tác chiến lược Mỹ - Ấn tiến lên phía trước Điều lời nhắn nhủ Tổng thống B Obama tầm quan trọng việc trì mối quan hệ với Ấn Độ, đồng minh không thức Mỹ châu Á khu vực Nam Á, cho người đứng đầu Nhà Trắng kế nhiệm ông rời nhiệm sở vào đầu năm 2017 * Đối với châu Âu: Trong hai nhiệm kỳ ông Obama, mối quan hệ Mỹ châu Âu, hiểu với EU NATO, không bị xấu đi, chí tốt đẹp trị, bước phát triển với ý nghĩa tầm vóc chiến lược Ưu tiên sách khác biện pháp thực khác khiến Mỹ châu Âu lỏng lẻo không gắn bó, ngờ vực lẫn không tin cậy Châu Âu không dựa dẫm nhiều vào Mỹ trước không hài lòng thấy ông Obama chuyển định hướng chiến lược Trước nghi ngại liên minh Mỹ châu Âu, Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng châu Âu thống thúc giục khối không nên xem thường mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương xây dựng nhiều thập niên qua Phát biểu gặp gỡ lãnh đạo nước châu Âu chủ chốt Đức vào ngày 18/11/2016, Tổng thống B Obama cho rằng: “Châu Âu thành tựu trị kinh tế lớn giới Những thành tựu không nên bị xem thường” * Đối với châu Á – Thái Bình Dương (CATBD) Dưới thời quyền Obama tiếp tục kể thừa sách khu vực CATBD quyền tiền nhiệm với chiến lược “xoay trục” - “Tái cân bằng” khu vực CATBD bao gồm mục tiêu, nội dung, biện pháp chiến lược tổng thể toàn diện (cả trị, kinh tế, văn hóa, quân ngoại giao), có mối quan hệ biện chứng với nhau; việc triển khai có mục tiêu rõ ràng, có trọng tâm, trọng điểm Quá trình triển khai chiến lược “xoay trục” - “tái cân bằng” Mỹ châu Á - Thái Bình Dương bao gồm những nội dung sau: 18 Về quân sự, tăng cường lực lượng hải quân củng cố liên minh quân song phương với nước CATBD với việc tham gia Diễn đàn Shangrila -2012 tại Singapore Mỹ khẳng định bố trí lại sức mạnh hải quân theo hướng tăng cường triển khai tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục, tàu chiến ven bờ tàu ngầm Thái Bình Dương Nhằm tái cần sức mạnh quân khu vực, Bộ Quốc phòng Mỹ có điều chỉnh nguồn lực nhanh chóng để thích ứng với chiến lược Mỹ CATBD Những diễn biến thời gian gần CATBD tạo điều kiện cho Mỹ thực việc tái xác lập lực lượng, kèm theo không gian ảnh hưởng, căng thẳng khu vực, cụ thể là: Đông Nam Á, tranh chấp Trung Quốc với Philíppin chung quanh bãi cạn Scarborough lên từ năm 2012 tiếp tục năm 2013 tạo điều kiện để Mỹ tăng cường có mặt Philíppin, không loại trừ xác lập lại quân Tình hình an ninh khu vực Đông Bắc Á năm 2013 địa bàn giúp Mỹ mạnh dạn triển khai kế hoạch “xoay trục” để “tái cân bằng” lực lượng khu vực CATBD Tình trạng căng thẳng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Hàn Quốc đẩy lên đỉnh điểm vào thời điểm tháng 3-2013 giúp cho Mỹ có cớ thực hàng loạt tập trận chung Mỹ - Hàn, đồng thời triển khai thêm trang thiết bị quân đại bán đảo Triều Tiên Tiếp đó, Mỹ thể lập trường ủng hộ Nhật Bản tranh chấp Nhật Bản Trung Quốc chung quanh quần đảo Nhật Bản gọi Senkaku, Trung Quốc gọi Điếu Ngư, với việc khẳng định quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nằm phạm vi Điều Hiệp ước bảo hộ an ninh Nhật - Mỹ Mỹ khẳng định cần thiết phải củng cố phát triển liên minh quân với tất nước khu vực,đặc biệt nước Đông Nam Á có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc biển Đông Mỹ tăng cường hợp tác làm sâu sắc mối quan hệ với Xinhgapo, Inđônêxia, Malaixia Ấn Độ, chí Myanma 19 Đối với Việt Nam, sau năm đối thoại quốc phòng, đến năm 2011, hai nước Mỹ Việt Nam ký “Tuyên bố hợp tác sơ khởi quân y” Đến năm 2012, chuyến thăm Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tới Việt Nam, người phát ngôn Lầu Năm Góc, Georger Little nhấn mạnh: Mỹ củng cố cam kết lâu dài việc thúc đẩy mối quan hệ quốc phòng song phương mạnh mẽ với Việt Nam dựa tin cậy hiểu biết lẫn Về kinh tế, quyền Tổng thống Obama theo đuổi chiến lược hai mũi nhọn kinh tế khu vực Mỹ xác định TPP tập trung chủ chốt sách thương mại nước CATBD, đồng thời tảng cho sách tái cân Mỹ lôi kéo nước, nước ASEAN tham gia Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Mỹ chủ đạo, thông qua việc tổ chức diễn đàn doanh nghiệp Mỹ - ASEAN Sáng kiến đối tác kinh tế mở rộng Mỹ - ASEAN Mỹ trì chế Đối thoại chiến lược kinh tế với Trung Quốc, qua tăng cường cán cân thương mại hai chiều thâm nhập vào thị trường khổng lồ Về ngoại giao, Mỹ tăng cường củng cố liên minh song phương truyền thống đẩy mạnh hợp tác sâu rộng với đối tác Trong nhiệm kỳ đầu Obama, sách “xoay trục” thúc đẩy mạnh mẽ Thực tế phần thể qua thống kê chuyến công du tới khu vực CATBD lãnh đạo cấp cao Mỹ Tháng 11-2009, Tổng thống Mỹ thăm Xinhgapo, Trung Quốc Hàn Quốc Tháng 11-2010, Tổng thống Mỹ thăm Inđônêxia, Hàn Quốc Nhật Bản Tháng 11-2011, Tổng thống Mỹ thăm Ôxtrâylia Inđônêxia Tháng 3-2012, Tổng thống Mỹ thăm Hàn Quốc tháng 11 năm 2012, thăm Thái Lan, Myanma, Campuchia dự Hội nghị cấp cao Đông Á; Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ công du CATBD lần năm 2009, lần năm 2010, lần năm 2011 lần năm 2012 Riêng Ngoại trưởng Mỹ, chương trình làm việc Hillary Clintơn kín đặc chuyến tới nước CATBD: chuyến năm 2009, chuyến năm 2010, chuyến năm 2011, chuyến năm 2012 Đặc biệt, nhiệm kỳ mình, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clintơn dự đủ kỳ ARF Tham vấn cấp trưởng Ốxtrâylia - Mỹ, Đối thoại chiến lược kinh tế 20 Mỹ - Trung, Tham vấn an ninh Mỹ - Nhật Bản Bà Clintơn đề xuất tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Quốc phòng Mỹ - Hàn Quốc, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Quốc phòng Mỹ - Philíppin Bà Clintơn Ngoại trưởng Mỹ lịch sử thăm Myanma Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tháng 9-2013, sáng kiến tham vấn thức liên quan đến Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) nhằm kiểm soát cách hành xử Biển Đông mang lại hội để cải thiện nâng cao lực đồng minh đối tác Bộ Ngoại giao Mỹ công bố gói trợ giúp hàng hải song phương khu vực trị giá 32,5 triệu USD, có 18 triệu USD để cải thiện lực cho đơn vị tuần tra duyên hải Việt Nam, giúp nâng cao thực lực đối tác Chuyến thăm nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia Philíppin (tháng 4-2014) Tổng thống Mỹ đánh giá tái khẳng định chiến lược xoay trục Mỹ Trong chuyến này, Mỹ tuyên bố quần đảo tranh chấp biển Hoa Đông “nằm phạm vi bảo vệ Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật” Điều có nghĩa lực lượng Mỹ sẵn sàng đáp trả đe dọa quân nhằm vào Nhật Bản Tại Hàn Quốc, vấn đề cốt lõi Mỹ đồng ý hoãn việc chuyển giao Quyền huy thời chiến (OPCON) cho Hàn Quốc, trước dự kiến vào tháng 12-2015 Mỹ tăng cường can dự vào thể chế khu vực: tăng thêm chức vụ Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách vấn đề đa phương Cục Đông Á-TBD, bổ nhiệm Đại sứ ASEAN, ký Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á(TAC), cử đại diện cấp nhà nước tới dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (EAS) cấp ngoại trưởng tới dự Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Năm 2012, Ngoại trưởng Hillary Clinton tham dự Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương (PIF) quan chức cấp cao Mỹ tham dự diễn đàn từ trước tới Mỹ theo đuổi loạt sáng kiến hợp tác với thể chế đa phương châu Á,trong có vấn đề lượng, y tế thông qua Sáng kiến Hạ lưu sông Mêkông (LMI), đầu tư thương mại thông qua APEC, tăng trưởng kinh tế biến đổi khí hậu thông qua 21 ASEAN, tội phạm xuyên quốc gia lượng thông qua EAS Mỹ đẩy mạnh nhân rộng sáng kiến đề xuất diễn đàn APEC, chẳng hạn lập quỹ tài trợ cải thiện tính liên tục nguồn cung sản phẩm, thành lập Nhóm làm việc minh bạch chống tham nhũng Bên cạnh đó, Mỹ tăng cường nỗ lực hợp tác khu vực lĩnh vực cứu trợ nhân đạo, khắc phục thiên tai tìm kiếm cứu hộ, chẳng hạn vụ tìm kiếm máy bay tích Malaixia Tháng 7-2009, thông qua nhiều kênh khác nhau, phía Mỹ đề nghị tổ chức gặp Bộ trưởng Ngoại giao nước hạ lưu Mêkông Mỹ bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao nước ASEAN ARF Lần Ngoại trưởng Mỹ công bố thức Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN Phuket (Thái Lan) “Sáng kiến Hạ lưu sông Mêkông” (US - Lower Mekong Initiative - LMI) Mục tiêu địa - trị sáng kiến nằm sách “quay trở lại Đông Nam Á” Mỹ, thể vai trò đối trọng Mỹ với Trung Quốc khu vực sông Mêkông Đúng lời khẳng định Ngoại trưởng Hillary Clinton: Mỹ trở lại Đông Nam Á, Mỹ hợp tác trọn vẹn với đối tác khu vực loạt thách thức đe dọa người Còn Thượng nghị sĩ Jim Webb khẳng định: “Mỹvà cộng đồng giới có cam kết chiến lược nghĩa vụ tinh thần nhằm bảo vệ sức khỏe an sinh cư dân sống phụ thuộc vào sông Mêkông với nguồn tài nguyên nếp sống họ Về vấn đề dân chủ - nhân quyền, mặt, Mỹ khẳng định không muốn áp đặt hệ thống giá trị Mỹ lên nước khác, mặt khác, Mỹ lại cho rằng, có giá trị định mang tính phổ biến mà nước cần tôn trọng Về hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu, Mỹ tích cực tham gia vào hành động đối phó biến đổi khí hậu nhằm cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Mỹ đầu ủng hộ Tuyên bố Majuro - Hiệp ước khu vực Thái Bình Dương, thành lập Quỹ Thái Bình Dương - Mỹ nhằm hỗ trợ quốc đảo Thái Bình Dương dễ bị ảnh hưởng vấn đề mực nước biển dâng cao 22 Như vậy, chiến lược Mỹ CATBD sau Chiến tranh lạnh phận quan trọng chiến lược toàn cầu quyền Mỹ, mà mục tiêu xuyên suốt, quán sử dụng ưu kinh tế, trị, quân sự, giành quyền bá chủ khu vực giới Đây nhân tố quan trọng làm cho quan hệ nước lớn cạnh tranh chiến lược nước khu vực gay gắt, liệt tất lĩnh vực chiến lược kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh, đối ngoại * Đối với Việt Nam, Mỹ khẳng định tầm quan trọng của Việt Nam chính sách “xioay trục” chuyển hướng sang châu Á – Thái Bình Dương Hai bên đã tiến hành các cuộc gặp gỡ, viếng thăm để tăng cường sự hợp tác với nhau, đó là chuyến thăm Mỹ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác nữa với Mỹ Đặc biệt, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Brack Obama đã nói lên vị trị của Việt Nam chính sách đối ngoại của Mỹ, và việc Tổng thống B Obama tuyên bố xóa bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam đã đánh dấu bước tiến mạnh mẽ kể từ hai nước bình thường hóa qun hệ vào năm 1995 Tóm lại, sách đối ngoại Obama bao gồm hoạt động chống khủng bố linh hoạt có mục tiêu (giám sát điện tử, sử dụng máy bay thám không người lái, thực không kích, sử dụng lực lượng đặc nhiệm), huấn luyện trang bị vũ khí cho tác nhân địa phương đáng tin cậy, xây dựng quan hệ đối tác an ninh quốc phòng, đưa cam kết ngoại giao, áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế, ký kết hiệp định thương mại tự do, thực chương trình viện trợ phát triển, đấu tranh chống hoạt động chiêu mộ hệ tư tưởng phần tử cực đoan nước… 23 Kết luận Từ mới lập quốc đến đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm khác nhau, và mỗi giai đoạn đề các chính sách đối ngoại khác và có sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện đất nước và tình hình quốc tế, từ chính sách đối ngoại biệt lập đến việc can dự vào các vấn đề quốc tế Từ năm 1945 cho đến nay, nước đã có nhiều vai trò to lớn các vấn đề quốc tế, gần các nơi thế giới đều có mặt của người Mỹ Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ là nước đứng đầu phe Tư bản chủ nghĩa đối lập với phe Xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu, gây sự căng thẳng quan hệ quốc tế Sau Liên Xô, Đông Âu và các nước Xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Mỹ muốn trì thế giới đơn cực Mỹ chi phối, ảnh hưởng, nhiên, sau sự kiện khủng bố vào nước Mỹ ngày 11/09/2001, đã đặt cho nước Mỹ nhiều thách thức bối cảnh chủ nghĩa khủng bố tràn lan, sự vươn lên của các nước Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Âu, đã buộc Mỹ phải có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp Vì vậy, việc nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Mỹ từ năm 1945 đến mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, giúp chúng ta có một cái nhìn nhận sâu sắc về chính sách đối ngoại của Mỹ, đồng thời giúp chúng ta hiểu rõ về những tham vọng của Mỹ ở các nước thế giới hiện 24 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ARF: Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CATBD: Châu Á – Thái Bình Dương CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CNXH: Chủ nghĩa xã hội COC: Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông EAS: Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á EU: Liên minh châu Âu NATO: Khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương TAC: Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á PIF: Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương IS: Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng USD: Đồng Đôla Mỹ TPP: Đối tác xuyên Thái Bình Dương ... lợi đó đã làm cho vị thế uy tín của My được nâng cao trường quốc tế Chính sách đối ngoại của My từ năm 1945 đến 2.1 Giai đoạn 1945 - 1973: Từ sau chiến tranh giới lần thứ... Việt Nam (1954 - 1975) dính líu vào chiến tranh Trung Đông Phong trào đấu tranh nhân dân My nguyên nhân buộc quyền My phải có nhượng có lợi cho quần chúng Trước thắng lợi nhân dân Việt Nam chịu... đó là chuyến thăm My của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác nữa với My Đặc biệt, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống

Ngày đăng: 03/04/2017, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan