Một số biện pháp để dạy nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5

38 397 0
Một số biện pháp để dạy nghĩa của từ và các lớp từ có quan hệ về nghĩa cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục TT 10 11 12 13 14 TÊN MỤC I Phần mở đầu Ly chọn sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu 3.Thới gian địa điểm Đóng góp mặt thực tiễn II Phần nội dung Chương Tổng quan 1.1 Cơ sở ly luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương Nội dung đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các biện pháp Biện pháp Các biện pháp nghĩa từ Biện pháp Các biện pháp tìm hiểu ý nghĩa số từ có giá trị TRANG 2 4 5 7 10 11 19 15 16 17 18 19 nghệ thuật văn tập đọc Biện pháp Dạy lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa 2.3 Kết nghiên cứu 2.4 Bài học kinh nghiệm III Phần kết luận, kiến nghị IV Tài liệu tham khảo 21 33 35 35 38 I Phần mở đầu : L‎ý chọn sáng kiến kinh nghiệm : 1.1 Tính lịch sử vấn đề nghiên cứu : Trường Tiểu học nơi trẻ em học tập Tiếng Việt, chữ viết với phương pháp nhà trường, phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ cách khoa học Học sinh tiểu học học tập môn khác có kiến thức Tiếng Việt Bởi người Việt, tiếng Việt phương tiện giao tiếp, công cụ trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức Hơn nữa, người muốn tư phải có ngôn ngữ Cả lúc nghĩ thầm bụng, “bụng bảo dạ” nói thầm, tức sử dụng ngôn ngữ, hình thức ngôn ngữ mà nhà chuyên môn gọi ngôn ngữ bên Còn thông thường thể kết hoạt động tư duy, ý nghĩ tư tuởng thành lời nói, thực thể ngôn ngữ định Ngôn ngữ công cụ, thực tư Bởi lẽ đó, tư ngôn ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Người có tư tốt nói mạch lạc, trôi chảy trau dồi ngôn ngữ tỉ mỉ, chu đáo tạo điều kiện cho tư phát triển tốt Môn Tiếng Việt trường tiểu học từ chương trình khoa học Tiếng Việt trường có nhiệm vụ riêng Nhưng với tư cách môn học độc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho HS tri thức hệ thống Tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp, khả biểu cảm ngôn ngữ, quy tắc hoạt động ngôn ngữ) Đồng thời, kiến thức môn Tiếng Việt hình thành cho HS kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Ngoài ra, Tiếng Việt công cụ giao tiếp tư có chức kép mà môn học khác được, là: trang bị cho HS số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường, công cụ để học môn học khác; kĩ nghe, nói, đọc, viết phương tiện điều kiện thiết yếu trình học tập Bên cạnh chức giao tiếp, tư ngôn ngữ có chức quan trọng thẩm mĩ, ngôn ngữ phương tiện để tạo nên đẹp, hình tượng nghệ thuật Trong văn học, HS phải thấy vẻ đẹp ngôn ngữ Vì trường tiểu học, Tiếng Việt văn học tích hợp với nhau, văn học giúp HS có thẩm mĩ lành mạnh, nhận thức đắn, có tình cảm thái độ hành vi người Việt Nam đại, có khả hòa nhập phát triển cộng đồng nên hiểu văn văn học hiểu ngôn ngữ giao tiếp HS cần phải hiểu nghĩa từ lớp nghĩa từ 1.2 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu : Từ có vai trò quan trọng hệ thống ngôn ngữ Con người muốn tư phải có ngôn ngữ Không có vốn từ đầy đủ, người sử dụng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc dạy từ ngữ tiểu học tạo cho học sinh có lực từ ngữ, giúp cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, có phương tiện giao tiếp để phát triển toàn diện Vốn từ học sinh giàu khả sử dụng từ lớn, xác, hoạt động giao tiếp thể rõ ràng nhạy bén Với mục tiêu quy định môn Tiếng Việt có vai trò quan trọng, giúp trẻ chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Việt học tập giao tiếp Ngay từ bậc tiểu học, học sinh trọng dạy từ, dạy giải nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa nhiệm vụ vô quan trọng Mục đích nghiên cứu : Sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích tìm biện pháp tốt để triển khai có hiệu tiết dạy phân môn Tiếng việt cho học sinh lớp theo chương trình hành - Giới hạn nghiên cứu đề tài: + Nội dung: Một số biện pháp để dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ nghĩa cho học sinh lớp + Phạm vi: Môn Tiếng Việt lớp (về nội dung chương trình, phương pháp dạy học tâm lí học sinh tiểu học) Thời gian địa điểm : Từ tháng 8/2013 đến tháng 3/2014 Học sinh lớp - Trường Tiểu học Quyết Thắng Đóng góp mặt thực tiễn : Trong tiết học, giáo viên muốn phát huy tính tích cực học sinh, cho em phát từ khó chưa cho học sinh hiểu nghĩa từ cách diễn đạt dễ hiểu, gây ấn tượng để em nhớ lâu, Khi tìm hiểu nghĩa từ có giá trị nghệ thuật văn tập đọc định hướng rõ ràng, cụ thể học sinh lan man, trọng tâm Hoặc số giáo viên dạy khái niệm lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa giáo viên hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm chưa rõ ràng, cụ thể khiến nhiều em lúng túng hỏi đến Tất thực tế làm giảm hiệu tiết dạy Tiếng việt lớp II Phần nội dung : Chương Tổng quan 1.1 Cơ sở ly luận : Ngôn ngữ văn học biểu bậc cao nghệ thuật ngôn từ nên dạy văn cách bồi dưỡng lực ngôn ngữ tối ưu cho người học Dạy Tiếng Việt đưa em hoà nhập vào môi trường sống thời kì hội nhập Còn hiểu sâu sắc Tiếng Việt tác động đến kĩ cảm thụ thơ văn HS Kết hợp dạy văn dạy tiếng tạo hiệu cao hai môn văn - Tiếng Việt để HS lớn lên trở thành người đại, giáo dục toàn diện Về chất giáo dục chuyển giao giá trị văn hoá đông - tây, kim - cổ, giao tiếp mà phương tiện chủ yếu lời nói cha mẹ, thầy cô sách báo loại Trong giáo dục, việc nắm vững tiếng nói (trước hết tiếng mẹ đẻ) có ý nghĩa định Nếu học sinh yếu ngôn ngữ, nghe nói hiểu lơ mơ, nói viết không xác, ý cho suôn sẻ, khai thác đầy đủ thông tin tiếp nhận từ người thầy, từ sách Bởi vậy, nội dung giáo dục, cần phải coi trọng việc đào tạo mặt ngôn ngữ, xem điều kiện thiếu để bảo đảm thành công thực sứ mệnh đại Nhận thức trẻ từ đến 11 tuổi mang tính cụ thể, gắn với hình ảnh tượng cụ thể Trong kiến thức nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa có tính trừu tượng khái quát cao Do vậy, em thường không thích học, ngại suy nghĩ dẫn đến tiết học hiệu quả, học sinh nắm kiến thức hời hợt Mặt khác, học sinh lớp tiếp xúc với từ có bước nhảy vọt kiến thức nên em thường có tượng lười học, sợ giải nghĩa từ, sợ học lớp từ Chính lẽ đó, người giáo viên người dạy phải biết khơi dậy niềm say mê học, óc tư duy, sáng tạo học sinh Làm để đạt điều đó? Do đặc điểm môn học đặc điểm nhận thức học sinh lớp mau nhớ lại nhanh quên, không thích hoạt động kéo dài, thích hình ảnh trực quan sinh động , người giáo viên cần lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp để học sinh nắm kiến thức từ, củng cố tri thức mới, rèn luyện kỹ sở, phát triển tư duy, ngôn ngữ giúp học sinh tự tin giao tiếp Cơ sở thực tiễn : Chương trình môn học trường tiểu học xếp cách khoa học hệ thống song học sinh tiểu học bậc học tảng, đến trường bước ngoặt lớn em hoạt động học hoạt động chủ đạo, kiến thức môn học tự nhiên xã hội chưa bao nhiêu, vốn từ sử dụng vào sống để diễn đạt trình bày tư tưởng, tình cảm Mặc dù vấn đề nghĩa từ, lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa việc dạy vấn đề trường tiểu học không gây nhiều tranh cãi việc dạy nội dung cấu tạo từ lại công việc không dễ dàng nghĩa từ vấn đề phức tạp, trừu tượng, khó nắm bắt tư học sinh tiểu học chủ yếu thiên cụ thể tư trừu tượng phát triển mức độ thấp Các em thường lẫn lộn từ nhiều nghĩa - từ đồng nghĩa - từ đồng âm, giải nghĩa từ mang tính chung chung, không xác Hơn nữa, em chưa ý thức vai trò xã hội ngôn ngữ, chưa nắm phương tiện kết cấu quy luật họat động chức Mặt khác, HS cần hiểu rõ người ta nói viết không cho riêng mà cho người khác nên ngôn ngữ cần xác, dễ hiểu, tránh làm cho người khác hiểu sai nội dung câu, từ, ý nghĩa diễn đạt Chính việc dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa có nhiều giáo viên trường quan tâm song chưa có nghiên cứu nên chọn vấn đề giúp học sinh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc học mảng kiến thức môn TV Chương Nội dung vấn đề nghiên cứu : Qua thực tế giảng dạy, dự đồng nghiệp trường sở tại, trường bạn, nhận thấy việc dạy học tốt nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp công việc cần thiết Để khắc phục vấn đề nêu trên, tìm hiểu kĩ nội dung hiểu nội dung tiết học chương trình, nghiên cứu cách tổ chức trò chơi áp dụng để hoàn thành học cách nhẹ nhàng mà hiệu cao nhất; giúp học sinh thư giãn, mạnh dạn nói lên suy nghĩ mình, nêu vấn đề để giải quyết; gợi cho học sinh thấy mối liên hệ học, phân môn Tiếng Việt để vừa nắm bài, vừa củng cố kiến thức học; kiểm tra kết quả, liên hệ thực tế… Làm tốt điều đó, giáo viên dạy phải tâm huyết với nghề, với học sinh, phải chuẩn bị kĩ cho dạy, tiết dạy phải nghiên cứu để tìm giải pháp hữu hiệu giúp học sinh học tốt Vậy đóng góp đề tài tạo cho học sinh có hứng thú học Tiếng Việt nói chung phần nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa, giúp học sinh ngại nói, ngại phát biểu học Tiếng Việt để nâng cao chất lượng học cho học sinh trường tiểu học 2.1 Thực trạng : 2.1.1 Tìm hiểu thực tế trường: Năm học 2013 - 2014, trường Tiểu học Quyết Thắng có ba lớp với 105 học sinh Tôi phân công dạy chủ nhiệm lớp 5A Lớp chủ nhiệm có 35 học sinh có 23 nữ, 12 nam Trong trình nghiên cứu đề tài mình, gặp số khó khăn thuận lợi sau: *Thuận lợi : + Về phía Nhà trường: - Luôn quan tâm đến chất lượng dạy GV chất lượng học HS - Đầu tư đầy đủ sơ vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học - Hàng tuần có buổi sinh hoạt chuyên môn để GV trao đổi kinh nghiệm, thảo luận để tìm phương pháp, hình thức dạy học tối ưu trình dạy - Tổ chức thao giảng cấp để giáo viên cọ sát, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp + Về phía giáo viên: - Phần lớn giáo viên trường có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạt vượt chuẩn, nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp - Giáo viên tổ, khối chuyên môn tự học hỏi để bổ sung, cập nhật kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy - Giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh, nhiệt tình công tác giảng dạy + Về phía học sinh: - Phần nhiều học sinh ngoan, tích cực học tập rèn luyện - Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa, viết quy định - Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc rèn luyện học tập HS, có kết hợp phụ huynh, giáo viên lực lượng giáo dục trong, Nhà trường * Khó khăn: + Về phía giáo viên: - Đôi số tiết giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học sơ sài chưa kích thích hứng thú, tìm tòi, sáng tạo học sinh - Một vài giáo viên chưa nhanh nhạy việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm + Về phía học sinh: - Một số học sinh lười học, làm cẩu thả, làm toán hình thức qua loa cho xong - Một số gia đình chưa thực quan tâm đến việc học mình, giao phó việc rèn luyện học tập học sinh cho Nhà trường 2.1.2 Khảo sát : * Dự : Ngay từ ngày đầu năm học, dự thăm lớp giáo viên khối Qua dự giờ, thấy tiết dạy đạt số ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: - GV giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống - Dạy đặc trưng môn, loại - Lời giảng mạch lạc, truyền cảm, quan tâm đến đối tượng học sinh lớp - Hoạt động giáo viên học sinh diễn nhẹ nhàng, tự nhiên - Phân bố thời gian cách hợp lý - HS hiểu bài, làm tương đối xác Khuyết điểm: - Một số học sinh nắm chưa nên giáo viên yêu cầu tìm từ đồng nghĩa tìm - GV chưa khắc sâu kiến thức cho HS - Phần mở rộng kiến thức cho học sinh giỏi chưa có * Chất lượng : Sau tiết dạy lớp 5B tiến hành kiểm tra kỹ thực hành học sinh sau tiết dạy tập : Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau đây: đẹp; to lớn; học tập Bài Xếp từ thành nhóm từ đồng nghĩa : bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lóng lánh, hiu hắt, thênh thang Kết lớp đạt sau: THỜI GIAN ĐẦU NĂM LỚP 5B (LỚP ĐỐI CHỨNG) G K TB Y 10 HS 15HS 8HS 2HS LỚP 5A (LỚP THỰC NGHIỆM) G K TB Y 18 HS 15 HS HS 28,6% 42,8% 22,9% 5,7% 51,4% 42,9% 5,7% Qua kết khảo sát, thấy chất lượng làm lớp 5A cao lớp 5B chút Do vậy, để dạy học phần nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa đạt hiểu cao, cần trọng đến hình thức truyền thụ kiến thức để gây hứng thú nâng cao chất lượng học cho học sinh Qua tìm hiểu áp dụng vài biện pháp dạy - học vấn đề “Dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5” năm học 2013 – 2014, nhận thấy hiệu học cao hơn, học sinh hứng thú học, học thật vui, thật nhẹ nhàng, sôi đặc biệt học sinh bộc lộ suy nghĩ vốn sống, vốn từ 2.2 Các giải pháp : Biện pháp dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa: Nghĩa từ hiểu nội dung đối tượng vật chất, phản ánh đối tượng thực (một tượng, quan hệ, tính chất, hay trình) nhận thức, ghi lại tổ hợp âm xác định Để tăng vốn từ cho học sinh, việc hệ thống hóa vốn từ, công việc quan trọng làm cho học sinh hiểu nghĩa từ, phân biệt lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa Đây nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ trẻ em Việc dạy nghĩa từ tiến hành tất học, đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, có dạy nghĩa từ Bài tập giải nghĩa từ xuất phân môn LTVC không nhiều việc giải nghĩa từ lại chiếm vị trí quan trọng học MRVT Việc cho em hiểu nghĩa từ chủ điểm, từ trung tâm trường nghĩa vô cần thiết Trong trình nghiên cứu cụ thể biện pháp sau: a Biện pháp dạy nghĩa từ cho học sinh lớp - Các biện pháp giải nghĩa từ - Các biện pháp tìm hiểu ý nghĩa số từ ngữ có giá trị nghệ thuật văn tập đọc b Biện pháp dạy lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa Dạy nghĩa từ cho học sinh lớp Để giải nghĩa từ, trước hết giáo viên phải hiểu nghĩa từ biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh Đối với học sinh lớp việc giải nghĩa từ giống với học sinh lớp 1-2 Mặt khác hoạt động giải nghĩa từ nói chung có điểm khác với việc giải nghĩa từ ngữ dùng có tính nghệ thuật Theo định hướng vừa nêu, cố gắng tìm biện pháp giải nghĩa từ thích hợp với lượng từ ngữ cần cung cấp cho học sinh lớp biện pháp tìm hiể u từ ngữ nghệ thuật văn Tập đọc khối lớp Biện pháp 1: Giải nghĩa từ cho học sinh lớp Qua 16 tiết MRVT 69 văn tập đọc, thống kê 200 từ học sinh cần hiểu nghĩa Đây số lượng từ lớn so với khả giải nghĩa học sinh độ tuổi 11,12 Trong số công trình nghiên cứu PPDH TV 10 (1) Chỉ qua trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm định, màu sắc đặc trưng (2)Chỉ trình vận động, trinh rèn luyện từ đó, đạt đến phát triển cao ( Suy nghĩ chín, tình cách mạng chín) (3)Sự thay đổi màu sắc nước da ( ngượng chín mặt ) (4)Trải qua trình đạt đến độ mềm (cam chín) Như muốn phân tích nghĩa từ đa nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ nét nghĩa nghĩa gốc để làm sở cho phân tích nghĩa Nghĩa từ phát triển thường dựa hai sở : + Theo chế ẩn dụ nghĩa từ thường có hai dạng sau : -Dạng 1: Nghĩa từ phát triển dựa vào giống hình thức vật, tượng dựa vào kiểu tương quan hình dáng Ví dụ : Mũi1 ( mũi người) Mũi2( mũi thuyền) :Miệng1 ( miệng xinh) miệng2( miệng bát) Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ cách thức hay chức năng, vật, đối tượng Ví dụ : cắt1 ( cắt cỏ) với cắt2 ( cắt quan hệ ) Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ kết tác động vật người Ví dụ: đau1 (đau vết mổ ) đau2 (đau lòng ) +Theo chế hoán dụ có tác dụng Nghĩa từ phát triển sở quan hệ phận toàn thể Ví dụ: Chân1, Tay1, mặt1 tên gọi phận chuyển sang toàn thể ( anh có chân2 đội bóng Tay2 bảo vệ nhà máy số ba có Mặt2 hội nghị) Nghĩa từ phát triển quan hệ vật chứa với chứa Ví dụ : Nhà1 Là công trình xâu dựng (Anh trai làm nhà) Nhà2 gia đình ( Cả nhà có mặt) 24 Dạng : Nghĩa từ phát triển dựa nguyên liệu hay công cụ với sản phẩm làm từ nguyên liệu hay công cụ hành động dùng nguyên liệu hay công cụ Ví dụ : Muối1 : Nguyên liệu ( Một kg muối) ; muối2: hành động làm cho thức ăn chín lên men (Chị muối dưa ngon lắm) Sau học sinh cung cấp hiểu biết lí thuyết lớp từ cần học, SGK đưa tập luyện tập ứng với hai nhiệm vụ: củng cố khái niệm vận dụng khái niệm vào nói viết Các tập nhận diện tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa tập củng cố kiến thức lí thuyết Các tập đặt câu, viết đoạn có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tập vận dụng sáng tạo, tích cực hóa hoạt động học lớp từ * Từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Ví dụ : cao - thấp, phải – trái Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng thái đối lập Ví dụ : Cây cau cao lúa thấp A.2 Cấu trúc nội dung học luyện tập lớp từ Những Luyện từ câu nói chung cấu thành từ tổ hợp tập gọi luyện tập Các tập học thực hành đặt tùy ý mà phải theo tổ chức, trật tự định Thường học Luyện tập lớp từ, tập xếp theo trình tự nhiệm vụ sau: a, Bài tập tự nhận diện b, Bài tập phân loại c, Bài tập đặt câu, viết đoạn, lựa chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn 25 Như hệ thống tập luyện tập biên soạn theo cấu trúc tập mục III luyện tập lí thuyết Tuy nhiên dạng nhỏ loại đa dạng yêu cầu nâng cao Mặc dù nội dung học chia làm hai kiểu: lí thuyết thực hành hoạt động hướng dẫn học sinh học lí thuyết hoạt động hướng dẫn học sinh thực hành làm tập Phát huy tiềm ngôn ngữ người ngữ học sinh, giáo viên hướng dẫn em làm tập để tìm dấu hiệu khái niệm Vì vậy, đề tài tập trung vào nhiệm vụ xây dựng hệ thống tập nhận diện tập rèn kĩ sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa cho HS B Một số tập thực hành từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa Như chương lí thuyết luận văn xác định rõ, đồng nghĩa có nhiều mức độ có loại từ đồng nghĩa khác Từ trái nghĩa vậy, có trái nghĩa đối nghịch phủ định, có trái nghĩa không phủ định Vì xây dựng hệ thống tập, luận văn cố gắng bao quát dạng, loại để học sinh có nhìn toàn diện từ đồng nghĩa, trái nghĩa Từ học sinh có vốn liếng phong phú lớp từ này, thuận tiện sử dụng Có thể chia tập thực hành từ đồng nghĩa trái nghĩa thành dạng sau: * Dạng a, Bài tập nhận diện, phân loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa Dạng tập lại có kiểu nhỏ sau: - Bài tập tìm từ đồng nghĩa đặc điểm cấu tạo.Thực chất nhóm tập MRVT theo đặc điểm cấu tạo Những tập giúp học sinh hiểu rõ từ đồng nghĩa thực tập tìm từ có tiếng cho dựa vào nghĩa tiếng để phân loại nhóm từ Đó tập như: * Tìm từ Có tiếng đỏ M : đỏ tươi Có tiếng vàng M : vàng óng 26 * Đáp án: - (đỏ) đỏ au, đỏ tía, đỏ bầm, đỏ rực, đỏ chói - (vàng) vàng rực, vàng tươi, vàng ối, vàng khè Một đặc điểm loại tập yếu tố cấu tạo từ nêu tập yếu tố có khả tạo từ mạnh, nghĩa từ tiếng cho tạo nhiều từ khác Giáo viên cần nắm điều để hướng dẫn học sinh tìm từ theo yêu cầu tập Đối với từ tìm ví dụ một, giáo viên cần lưu ý thêm để học sinh hiểu từ đồng nghĩa khác sắc thái, khác phạm vi biểu vật Đỏ rực, đỏ ối, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ tươi, đỏ bầm, đỏ tía, đỏ bừng màu đỏ, rõ ràng đỏ rực, khác đỏ lòm, đỏ bừng nét nghĩa Đỏ rực nghĩa tỏa sáng xung quanh, đỏ lòm gây cảm giác khó chịu Từ giáo viên cung cấp cho học sinh điều cần ghi nhớ: từ đồng nghĩa tiếng Việt đa dạng, phong phú, đặc biệt từ đồng nghĩa khác sắc thái nên em cần thận trọng sử dụng từ đồng nghĩa từ có sắc thái biểu cảm khả biểu không giống với từ khác hàng loạt từ đồng nghĩa Loại tập mặt giúp học sinh luyện tập từ đồng nghĩa, mặt khác giúp em hệ thống hóa vốn từ tốt Dựa vào điểm đồng nhất, em phong phú vốn từ mình.Trên sở em có điều kiện lựa chọn từ thích hợp đưa vào hoàn cảnh sử dụng b, Dạng tập tìm từ đồng nghĩa với từ cho Dạng : Bài tập phân loại từ Đây tập cho sẵn từ, yêu cầu học sinh phân loại theo Thực chất giải tập này, học sinh làm tiếp tục công việc tập tìm từ theo đặc điểm cấu tạo Nghĩa từ từ đặc điểm cấu tạo huy động được, em phân hóa tiếp để tìm từ đồng nghĩa với Các tập phân loại từ chia thành tập phân loại từ theo nhóm nghĩa, theo tiểu loại từ loại vv Ví dụ: Xếp từ màu xanh vào nhóm thích hợp a, Màu xanh gợi cảm giác dễ chịu 27 b, Màu xanh gợi cảm giác khó chịu, ghê sợ thương cảm (xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh mét, xanh tươi, xanh xẫm, xanh đậm, xanh um, xanh thẳm, xanh thắm, xanh nhạt, xanh non, xanh xao, xanh ngắt, xanh rớt, xanh rờn, xanh mướt, xanh bóng ) * Dạng 2: Bài tập sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa Mục đích cuối việc dạy từ để học sinh sử dụng từ hoạt động giao tiếp Chính vậy, dạy sử dụng từ quan trọng Nhiệm vụ dạy từ ngữ chuyển vốn từ tiêu cực học sinh thành vốn từ tích cực, hình thành em kĩ sử dụng từ, nắm nghĩa khả kết hợp từ Đó tập điền từ, tập thay từ ngữ, tập đặt ngữ, tập đặt câu, viết đoạn văn ngắn tập chữa lỗi dùng từ a, Bài tập điền từ Cho trước từ, yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu văn cho sẵn • Bài tập (LTV5- T1- Tr 9) Một sớm chủ nhật đầu xuân, mặt trời vừa(1) (vén, mở, bóc) mây nhìn xuống, Thu phát chim lông(2) (xanh biếc, xanh ngắt, xanh rì) sà xuống cành lựu Nó săm soi (3) (chộp, mổ, đớp) sâu thản nhiên rỉa cánh, hót lên tiếng (4) .(rúc rích, líu lo, râm ran) Giải : - vén - xanh biếc - mổ Bài tập điền từ kiểu tập tích cực hóa vốn từ mức độ thấp Khi tiến hành giải tập, giáo viên hướng học sinh nắm nghĩa từ cho(với tập cho sẵn từ cần điền) xem xét kĩ đoạn văn có chỗ trống (giáo viên nên chép sẵn lên bảng) giáo viên cho học sinh đọc câu đoạn cho sẵn đến chỗ trống dừng lại, cân nhắc xem dùng từ điền vào để câu văn nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh sử dụng b, Bài tập thay từ ngữ 28 Đây loại tập đặc trưng cho dạng tập sử dụng từ đồng nghĩa Vì có nhiều từ đồng nghĩa khác sắc thái trình sử dụng cần cân nhắc, lựa chọn kĩ lưỡng cho từ chọn phù hợp với nghĩa từ cần đoạn cho Ví dụ: Tìm từ ngữ ngoặc đơn thay cho từ quê hương đoạn văn sau giải thích lại chọn từ đó: “ Tây nguyên quê hương Nơi đây, lớn lên địu vải thân thương má, tiếng ngân vang dòng thác, hương thơm ngào ngạt núi rừng” (quê quán, quê cha đất tổ, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn) (TV5- t1 tr -89) c, Bài tập tạo ngữ Bài tập tạo ngữ nhằm luyện cho học sinh biết kết hợp từ Ví dụ: Ghép từ công dân vào trước sau từ để tạo thành cụm từ có nghĩa - Chọn cụm từ đồng nghĩa với : nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phân, trách nhiệm, gương mẫu, danh dự (TV5- T2Tr155) Khi hướng dẫn học sinh thực thay từ ngữ lựa chọn từ để tạo ngữ, làm sau: - Hướng dẫn HS nhận khác nghĩa dùng từ đồng nghĩa - Giải thích lựa chọn từ để thay để ghép tạo ngữ d, Bài tập dùng từ đặt câu Loại tập yêu cầu HS đặt câu với từ số từ cho trước luyện cho HS nắm vững mối quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ nhiều nghĩa 29 Ví dụ: Tìm cặp đồng nghĩa, trái nghĩa với nghĩa khác từ lành đặt câu với từ vừa tìm Đáp án Từ Lành Nét nghĩa Từ đồng nghĩa - Nói tính nết, phẩm chất hiền, nhân hậu Từ trái nghĩa dữ, ác, ác độc người - Nói tính chất vật lí vật nguyên vẹn - Nói tính chất thực phẩm an toàn - Nói tình trạng bệnh tật, khỏe rách, vỡ, méo độc hại ốm, đau yếu sức khỏe + Đặt câu: Mẹ em lành, mẹ Hà hiền Cái cặp lành, cặp bị rách vv e, Bài tập chữa lỗi dùng từ Bài tập đưa câu dùng từ sai, yêu cầu học sinh nhận sửa chữa Ví dụ 1: Chỉ từ chưa phù hợp đoạn văn sau, thay chúng từ phù hợp Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng Suốt đêm thác réo điên đảo Mặt trời vừa nhô lên, dòng thác óng ánh sáng quắc nắng Khi hướng dẫn học sinh thực tập chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, làm sau: - Chỉ lỗi - Phân tích nguyên nhân mắc lỗi - Đưa cách sửa chữa Ví dụ: nói màu đen, đen nhánh thêm nghĩa bóng đẹp, phản chiếu ánh sáng được, đen láy đen ánh lên Vì đen láy thường dùng để nói mắt, đen nhánh dùng cho tóc Nói mắt đen nhánh, tóc đen láy không phù hợp Lưu ý: Để tiết dạy thành công áp dụng biện pháp dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa giáo viên cần tổ chức hình thức dạy học thích hợp, hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức học nhẹ nhàng, tự nhiên, phát huy tính tích cực học sinh Điều đòi hỏi giáo 30 viên cần phải tìm hình thức dạy học thích hợp với tâm lý nhận thức học sinh Khi dạy giải nghĩa từ: Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với vật, hoạt động, tính chất mà biểu thị * Ví dụ: Giải thích từ “Chôm chôm”, cho học sinh nhìn thấy chôm chôm (quả có gai mềm vỏ, chín vỏ có màu đỏ, cùi trắng, vải) Giải nghĩa từ “bế”, ôm” cho em làm động tác để quan sát Ngoài ra, dùng tranh ảnh, mô hình cho quan sát, từ nêu nghĩa từ (bằng cách học sinh hiểu nghĩa từ vật, tượng không trực tiếp nhìn thấy diễn xung quanh) + Bà nội: Người sinh bố Khi củng cố kiến thức dạng lớp từ: - Tổ chức hình thức trò chơi thi sử dụng từ trái nghĩa dạng tập: Bài tập 1: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống câu thơ sau: Yếu trâu bò (khoẻ) Có bé lại xé đáng buồn (to) Lành làm gáo, làm muôi (vỡ) Ở người cười, hẹp người chê (rộng) (TNTP số 39 A + 39B tháng 3/2002) Hình thức vừa dạy tổ chức trò chơi không gian lớp học,tại thời gian lớp học làm cho học sinh đỡ căng thẳng, tạo hứng thú niềm tin học tập Cứ cho em tiếp xúc với đoạn thơ, câu đố, em chăm theo dõi Những đôi mắt ánh lên niềm vui thích ạt xung phong, em đượcchỉ định phấn khởi, hồ hởi, em không gọi xuýt xoa tràng vỗ tay cổ vũ - Để chuyển tải khái niệm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ dạy bài: Nghĩa từ, tìm cách đặt từ vào câu, nói rộng đặt 31 từ ngữ cảnh Ngữ cảnh có tác dụng thực hoá, cụ thể hoá nghĩa từ để học sinh hiểu vấn đề, cung cấp: nghĩa khác từ nhiều nghĩa, nghĩa nghĩa trực tiếp, gần gũi, quen thuộc “dễ hiểu” nghĩa gốc; nghĩa nghĩa gián tiếp, phải suy ra, hiểu rộng từ nghĩa gốc, không gần gũi quen thuộc lắm, có phần “khó hiểu” nghĩa chuyển.Với cách dẫn dắt cụ thể vậy, học sinh nhận biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhạy bén Đây loại dễ sa vào lối giảng giải lý thuyết khô khan, nặng nề, máy móc, nên cố gắng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tự tìm tri thức cách gợi dẫn thích hợp ví dụ cụ thể, rõ ràng Ví dụ: dạy từ đồng nghĩa (tiết 1, tuần 1) Mặc dù sách giáo viên có hướng dẫn để học sinh dễ nắm bắt kiến thức từ đồng nghĩa, hiểu dễ dàng từ đồng nghĩa, tiến hành sau: - Học sinh quan sát tranh máy bay bay bầu trời qua giảng điện tử, bất ngờ lại đưa tàu bay gấp giấy mô hình phi để em nhận biết so sánh nghĩa từ máy bay, tàu bay, phi cơ, em dễ dàng hiểu từ đồng nghĩa Cách tổ chức nhằm củng cố kiến thức vừa đáp ứng nhu cầu tích cực hoá hoạt động học tập em, hình thành lực tư tốt học sinh bộc lộ phát triển rèn luyện óc suy nghĩ tổng hợp, quan sát nhanh với thích thú lứa tuổi hiếu động, giàu cảm xúc, hồn nhiên, ưa thích lạ, vui tươi, hấp dẫn Tóm lại, dựa vào hiểu biết lí thuyết thực tiễn trình bày, tìm biện pháp giải nghĩa từ thích hợp loại từ Chia từ cần giải nghĩa thành nhóm tìm biện pháp giải nghĩa phù hợp, muốn giúp giáo viên tiểu học có phương pháp hệ thống hoạt động giải nghĩa từ Trong học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách giải nghĩa số từ nhóm Học sinh dựa vào cách mà giáo viên dạy đó, tiếp tục giải nghĩa từ lại Có số điểm cần lưu ý với giáo viên trình dạy sau: 32 - Thứ nhất, giải nghĩa GV cần diễn đạt lời giảng cho ngắn gọn, súc tích, đầy đủ, phải biết chọn cách diễn đạt cho từ nhóm ngữ nghĩa giảng công thức giống - Thứ hai, giúp học sinh hiểu từ “công cụ” mà giáo viên thường huy động để mở đầu cho lời giải nghĩa từ như: vật, hoạt động, tính chất, trạng thái - Thứ ba, người giảng phải khái quát ngôn cảnh để lời giảng đảm bảo đầy đủ nghĩa phát nét tinh tế nghĩa từ cần giải nghĩa Việc giải nghĩa từ ngữ có giá trị nghệ thuật, luận văn tách thành mục riêng với phương pháp tìm hiểu đặc trưng Để hiểu sâu sắc nét nghĩa từ, nắm sắc thái nghĩa tinh tế nó, giáo viên dùng biện pháp so sánh với từ trường nghĩa đồng nghĩa, hay trái nghĩa, biện pháp dựa vào quy tắc chuyển nghĩa Hoạt động dạy từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa luận văn cụ thể hệ thống tập thực hành Thực hành nhận biết thực hành sử dụng Học sinh cung cấp hiểu biết từ đồng nghĩa trái nghĩa cách bản, tinh giản thông qua hoạt động luyện tập Cũng thông qua hoạt động luyện tập, học sinh biết cách dùng từ ngữ phù hợp với ngữ cảnh hoạt đồng nghĩa nhờ thao tác lựa chọn, thay từ 2.3 Kết nghiên cứu: Với biện pháp dạy học nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa, qua năm thực lớp trường, thấy đạt kết khả quan: Giáo viên: - Nắm chắc, hiểu sâu rộng, bao hàm kiến thức cách giải nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa - Thiết kế tổ chức tiến hành tiết học môn Tiếng Việt nhẹ nhàng, hiệu Học sinh: 33 - Vốn từ ngữ HS phong phú hơn, nhạy bén việc tìm từ, dùng từ… - Học sinh tích cực, chủ động học, ham thích học tiết Luyện từ câu, mạnh dạn lộ khả trước lớp qua tập, trò chơi, câu đố - Trong giao tiếp học sinh nhạy bén, tự tin, dùng từ chuẩn xác - Chất lượng học nâng lên: tỉ lệ học sinh hiểu bài, phát biểu nhiều hơn, xác Chất lượng: - Chất lượng môn Tiếng Việt lớp chủ nhiệm (lớp thực nghiệm) nâng lên rõ rệt qua bảng phân tích số lượng sau: Kết năm học trước : THỜI GIAN NĂM HỌC 2013-2014 LỚP 5B (LỚP ĐỐI CHỨNG) G K TB Y HS 18 HS 11HS LỚP 5A (LỚP THỰC NGHIỆM) G K TB Y 16 HS 15 HS HS 17,1% 51,4% 31,5% 45,7% 42,9% 11,4% - Kết năm học 2013 – 2014 THỜI GIAN ĐẦU NĂM GIỮA KÌ II LỚP 5B (LỚP ĐỐI CHỨNG) G K TB Y 10 HS 15HS 8HS 2HS LỚP 5A (LỚP THỰC NGHIỆM) G K TB Y 18 HS 15 HS HS 28,6% 42,8% 22,9% 5,7% 12HS 18 HS HS 51,4% 24 HS 42,9% 11 HS 5,7% 34,3% 51,4% 14,3% 68,6% 31,4% - So với năm học trước lớp 5A học thực nghiệm có kết tăng rõ nét Học sinh thấy hứng thú học không cho môn học khô cứng khó 2.4 Bài học kinh nghiệm : Qua tìm hiểu áp dụng vài biện pháp dạy - học vấn đề “Dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5” năm học 2013-2014, nhận thấy để hiệu học cao hơn, học sinh hứng thú học, học thật 34 vui, thật nhẹ nhàng, sôi đặc biệt học sinh bộc lộ suy nghĩ vốn sống, vốn từ người giáo viên phải tạo cho em tâm thoải mái bước vào tiết học từ khó hiểu giáo viên phải chủ động khơi em để em hiểu nghĩa Qua tìm hiểu áp dụng vào giảng dạy tự học thêm nhiều kiến thức giải nghĩa từ cho học sinh nhiều hình thức như: tìm từ đồng nghĩa với nó, tranh ảnh, vật thật cách đặt câu Thành công tìm hiểu vấn đề làm dày thêm vốn từ kinh nghiệm giảng dạy III Phần kết luận, kiến nghị : Kết luận : Để dạy học tốt phần nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa, tìm biện pháp giải nghĩa từ thích hợp loại từ Để dạy đạt kết cao, người giáo viên cần: 1.1 Nắm vững kiến thức từ, lớp từ: Phương pháp dạy học không cho phép giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh theo kiểu truyền thụ chiều song lại yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức sâu sắc để hướng dẫn, làm trọng tài khoa học cho học sinh Đối với tiết luyện từ câu từ nhiều nghĩa vốn kiến thức giáo viên lại đặc biệt quan trọng Muốn có điều giáo viên phải bồi dưỡng, nghiên cứu tài liệu kĩ, đặc biệt phải nắm rõ nghĩa từ cách xác 1.2 Thiết kế hệ thống tập phù hợp: Phiếu học tập cho nhóm cá nhân hình thức học tập hữu hiệu giúp học sinh tích cực, chủ động học tập.Mặt khác giúp giáo viên nắm kết ngược từ học sinh cách xác, từ giáo viên linh hoạt việc giảng dạy, học sinh nắm vững nội dung học Phiếu học tập cần thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan như: nối, đúng- sai, nhiều lựa chọn… 1.3 Cần sử dụng phương pháp dạy học mới: 35 Để dạy tốt tiết học từ nhiều nghĩa giáo viên cần đưa phương pháp dạy học phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp trò chơi… 1.4 Chuẩn bị tốt tâm học tập cho học sinh Giáo viên cần phải giao nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng, kích thích hứng thú học tập em hình thức thi đua, khen thưởng giáo viên cần kiểm tra học sinh kể học sinh yếu lẫn học sinh khá, giỏi để tất em học tập, tránh tình trạng kiến thức khó nên vài học sinh không học tập học tập không hiệu Kiến nghị : 2.1 Đối với công tác đạo chuyên môn nhà trường: Đề nghị Ban giám hiệu triển khai tổ chức hội thảo kịp thời để ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cao để GV học hỏi, bổ sung kinh nghiệm nâng cao lực, trình độ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Tổ chức chuyên đề cấp trường, cấp cụm môn Tiếng Việt nhiều để GV có nhiều kinh nghiêm giảng dạy 2.2 Đối với giáo viên: - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiên cứu tìm tòi, học hỏi để có phương pháp giảng dạy tối ưu - Nghiên cứu chuẩn bị chu đáo, lôgic để dẫn dắt học sinh theo trình tự nội dung dạy - Trong trình dạy - học, GV nên áp dụng trò chơi, hình thức dạy học cách linh hoạt để HS tiếp thu kiến thức đạt hiệu cao - Chuẩn bị đồ dùng, trò chơi sáng tạo, không dập khuôn Để đạt kết nêu phần lớn nhờ quan tâm sát cấp thuộc ngành giáo dục đề chủ trương, đường lối đắn, đạo thống nhất, khoa học Ban Giám hiệu nhà trường Với thời gian, điều kiện lực có hạn nên phần trình bày tránh khỏi sai 36 sót Rất mong giúp đỡ, góp ý phận chuyên môn cấp để sáng kiến hoàn thiện, áp dụng có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Đông Triều, ngày 22 tháng năm 2014 TÁC GIẢ THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hoan IV Tài liệu tham khảo: STT TÊN TÀI L‎IỆU Sách Tiếng Việt lớp 5, Tập 1, tập – NXB Giáo dục – Năm 2006 Sách Tiếng Việt giáo viên lớp 5, tập 1, tập – NXB Giáo dục- Năm 2010 Dạy học từ ngữ trường Tiểu học NXB Giáo dục – Năm 2000 Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Giáo dục – Năm 2001 Phương pháp dạy Tiếng Việt - NXB Giáo dục – Năm 2001 Báo Thiếu niên Tiền Phong Từ điển Tiếng Việt - NXB Giáo dục 1997 37 TÁC GIẢ Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) Phan Thiều- Lê Hữu Tỉnh Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo Lê Hữu Tỉnh Lê Phương Nga - Nguyễn Trí Năm 2002 Hoàng Phê ( Chủ biên) Trò chơi thực hành Tiếng Việt - Xuất Vũ Khắc Tuân năm 2007- NXB Giáo dục 38 ... biện pháp sau: a Biện pháp dạy nghĩa từ cho học sinh lớp - Các biện pháp giải nghĩa từ - Các biện pháp tìm hiểu ý nghĩa số từ ngữ có giá trị nghệ thuật văn tập đọc b Biện pháp dạy lớp từ có quan. .. học sinh Qua tìm hiểu áp dụng vài biện pháp dạy - học vấn đề Dạy nghĩa từ lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa cho học sinh lớp 5 năm học 2013 – 2014, nhận thấy hiệu học cao hơn, học sinh hứng thú học, ... hạt vàng lại mang sắc thái gần gũi tạo nên vẻ đẹp có giá trị nghệ thuật cao Biện pháp Dạy lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa Bài học lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa: từ đồng nghĩa trái nghĩa, nhiều nghĩa

Ngày đăng: 02/04/2017, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan