DẠY học xác SUẤT THỐNG kê THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG vận DỤNG vào THỰC TIỄN ở TRƯỜNG đại học SAVANHNAKHET nước CHDCND lào

82 678 1
DẠY học xác SUẤT THỐNG kê THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG vận DỤNG vào THỰC TIỄN ở TRƯỜNG đại học SAVANHNAKHET nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực Tác giả chưa dùng kết luận văn để nhận cấp Tác giả luận án Phonexay SILIVONG NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TT Viết đầy đủ Viết tắt CT Chương trình DH Dạy học ĐH Đại học GV Giảng viên HS Học sinh NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PP Phương pháp SV Sinh viên 10 SP Sư phạm 11 TBC HT Trung bình chung học tập 12 TH Toán học 13 TK Thống kê 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TT Thực tiễn 16 Tr Trang 17 XS Xác suất 18 XSTK Xác suất thống kê MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Mối liên hệ Xác suất - Thống kê với thực tiễn 1.1.1 Quan niệm thực tiễn mối liên hệ toán học thực tiễn 1.1.2 Sự hình thành phát triển Xác suất – thống kê liền gắn với thực tiễn 1.2 Năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn dạy học Xác suất – Thống kê 1.2.1 Quan niệm lực vận dung toán học vào thực tiễn 1.2.2 Các cấp độ vận dụng toán học vào thực tiễn 1.3 Dạy học Xác suất Thống kê trường Đại học Savanhnakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.3.1 Mục tiêu trường Đại học Savanhnakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.3.2 Mục đích dạy học Xác suất Thống kê 1.3.4 Phân phối chương trình Xác suất Thống kê 1.4 Một số thực trạng dạy, học Xác suất Thống kê theo hướng vận dụng vào thực tiễn cho sinh viên trường Đại học Savanhnakhet (Lào) 1.4.1 Đặc điểm đối tượng sinh viên trường Đại học Savanhnakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.4.2 Mẫu phiếu điều tra kết Chương Biện pháp dạy học xác suất thống kê theo hướng tăng cường vận dụng thực tiễn trường Đại học Savanhnakhet (Lào) 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 2.2 Những biện pháp dạy học góp phần tăng cường vận dụng kiến thức xác suất Thống kê vào thực tiễn cho sinh viên Đại học SAVANHNAKHET (LÀO) 2.2.1 Biện pháp Tăng cương thơng qua hình ảnh tình thực tế để gợi động cơ, tạo hứng thú dạy xác suất thống kê cho sinh viên 2.2.2 Biện pháp Tạo hội cho SV lấy nhiều ví dụ thực tiễn minh họa cho nội dung học 2.2.3 Biện pháp Cho sinh viên thực tập lớn thực dự án nhỏ thống kê kiểm định giả thuyết thống kê liên quan tới nghề nghiệp Chương thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục TRANG 11 11 11 11 13 13 13 17 18 18 19 20 20 22 28 28 28 29 35 40 47 47 48 56 62 63 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài (1) Dưới lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, nước Cơng hịa Dân chủ Nhân dân Lào sớm khỏi tình trạng phát triển dã có nhiều cải thiện đời sống nhân dân Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đề nhiều chủ trương, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục Nhờ ánh sáng đường lối đổi mới, kinh tế Lào phát triển mạnh Trong năm 2011 - 2012, tổng sản phẩm nội địa (GDP - viết tắt Gross Domestic Product, giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm) Lào tăng 8,3% so với kỳ, đạt 620.000 tỷ kíp (khoảng 7,74 tỷ USD) GDP bình quân đầu người vào khoảng 9,64 triệu kíp (1.203 USD) So với nước thành viên ASEAN khác, trình chuyển từ kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa Lào khó khăn Tuy nhiên, điều đáng mừng triệu người dân Lào qua phấn đấu gian khổ, giành tiến vượt bậc xây dựng kinh tế quốc dân Nhằm tạo đột phá cho kinh tế, Lào không ngừng mở rộng việc hợp tác giao lưu, thúc đẩy phát triển kinh tế với nhiều nước, đặc biệt với Việt Nam Thương mại hai chiều hai nước Việt - Lào không ngừng tăng cao với kim ngạch xuất nhập đạt 734 triệu USD năm 2011, tăng 50% so với năm 2010 Tính đến nay, Việt Nam nước đầu tư lớn thứ hai Lào Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào 400 dự án quan trọng với tổng vốn đầu tư khoảng 3,6 tỷ USD Dự báo, đầu tư doanh nghiệp Việt Nam tăng tỷ USD vào năm 2015, kim ngạch hai chiều đạt 2-3 tỷ USD vào năm 2015 tỷ USD vào năm 2020 Đi đôi với phát triển kinh tế, Lào đẩy mạnh phát triển hoạt động xã hội, tạo hài hòa phát triển.Với chủ trương coi giáo dục điểm mấu chốt việc xây dựng xã hội Lào văn minh đại, ngành giáo dục Lào có bước tiến dài Hệ thống giáo dục năm đào tạo số lượng lớn cán có chun mơn phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đặc biệt, để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngồi số tự đào tạo được, năm Lào gửi hàng ngàn học sinh, sinh viên nước học tập Riêng với Việt Nam, hợp tác giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực ưu tiên mở rộng với nhiều hình thức, thực từ trung ương tới bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Mỗi năm, Việt Nam tiếp nhận khoảng 650 học sinh Lào có tới gần 5.000 du học sinh Lào học tập Việt Nam Nhờ đó, trình độ cán Lào khơng ngừng tăng lên Tính đến năm 1995, số cán có trình độ đại học Lào có 0,45%, số cán cao cấp số cán có trình độ Đại học 15,16%, khơng có Tiến sĩ Phó tiến sĩ Đến nước CHDCND Lào có khoảng bốn nghìn cán có trình độ Tiến sĩ có khoảng mười lăm nghìn cán có trình độ Thạc sĩ, Đại học (2) Tốn học có liên hệ mật thiết với thực tiễn có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ sản xuất đời sống Thực tiễn nguồn gốc, động lực, vừa nơi kiểm nghiệm tính chân lý khoa học nói chung tốn học nói riêng Tốn học phát triển nhờ có mối liên hệ mật thiết với thực tiễn, thơng qua để bộc lộ sức mạnh lý thuyết vốn có Với vai trị đặc biệt, Tốn học trở nên thiết yếu ngành khoa học, góp phần làm cho đời sống xã hội ngày đại văn minh Trong có ngành Xác suất - Thống kê (XSTK) - ngành khoa học đời khoảng kỷ XVII, có đóng góp đáng kể cho phát triển đời sống, xã hội Đối tượng nghiên cứu XSTK tượng ng u nhiên, quy luật ng u nhiên mà thường gặp thực tế Trong thực tế ta hay bắt gặp tình tưởng chừng ng u nhiên xảy ta khơng thể đốn trước khả xảy nó, thực tế ta vận dụng XSTK để phân tích diễn giải ta thấy khả xảy điều thú vị XSTK công cụ thiếu hoạt động nghiên cứu công tác thực tiễn XSTK học phần quan trọng trường Đại học Học phần cung cấp cho sinh viên ứng dụng bản, quan trọng XSTK kinh tế kĩ thuật (3) Tuy nhiên, việc dạy XSTK trường Đại học nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung, trường Đại học Savanhnakhet nói riêng, cịn nặng thuyết trình giảng giải tri thức toán học túy; sinh viên (SV) chủ yếu thụ động tiếp thu kiến thức lý thuyết trừu tượng, thực hành liên hệ kiến thức với thực tiễn, vận dụng lí thuyết vào sống Theo phát triển nước tiên tiến giới, kỉ XXI, lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn lực nhiều nước quan tâm; việc tăng cường khả vận dụng XSTK vào thực tiễn cần thiết Từ lý trên, đề tài chọn là: “Dạy học Xác suất Thống kê theo hƣớng tăng cƣờng vận dụng vào thực tiễn trƣờng Đại học Savanhnakhet nƣớc CHDCND Lào” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhiều nước giới chủ trương tăng cường thực hành vận dụng Tốn học vào thực tiễn, trường phổ thơng Cao đẳng, Đại học Cơng trình“Tâm lý lực Toán học học sinh” Kơrutecxki (1968) xác định khái quát cấu trúc lực Toán học học sinh Đó lực thu, nhận thơng tin tốn học, lực chế biến thơng tin tốn học, lực lưu trữ thơng tin tốn học, thành phần tổng hợp khái quát: khuynh hướng toán học trí tuệ, làm cho nghiên cứu nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho người học Maxlôva G.G (1980) khẳng định vấn đề tăng cường ứng dụng toán học xu chung cải cách giáo dục mơn Tốn nhiều nước giới thập kỷ gần Xtôlia A.A, tác giả thiên quan điểm: Dạy học Tốn dạy cho học sinh biết thực hoạt động Toán học tổ chức thu thập tài liệu kinh nghiệm, tổ chức lơgíc tài liệu thu tổ chức ứng dụng, Tăng cường động học tập sinh viên (SV) tiếp cận phương pháp dạy học (PPDH) trường đại học, cao đẳng Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Wilbert J McKeachie (Anh) cộng với cơng trình “Những thủ thuật Dạy học” (2002) trình bày chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên Cao đẳng… (D n theo [9]) Một số nghiên cứu vấn đề giảng dạy XSTK Tại Việt nam, nghiên cứu dạy học Tốn trường phổ thơng với việc tăng cường vận dụng Tốn học vào thực tiễn có số cơng trình sau: Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh (1999) [2] “Khai thác ứng dụng phép tính vi phân để giải tập cực trị có nội dung liên mơn thực tế, nhắm chủ động góp phần rèn luyện ý thức khả ứng dụng toán học cho học sinh lớp 12 THPT”, đề cập đến định hướng đạo, xây dựng hệ thống tập cực trị có nội dung liên môn thực tế kèm theo hướng d n phương pháp dạy học hệ thống tập); Luận án tiến sĩ Bùi Huy Ngọc (2003) [13] “Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở” Tác giả xây dựng hướng d n thực biện pháp khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số trường Trung học sở nhằm phát triển nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễncho học sinh”; Luận án tiến sĩ Phan Anh (2012) [3] “Góp phần phát triển lực tốn học hóa tình thực tiễn cho học sinh Trung học phồ thông qua dạy học Đại số Giải tích” Ngồi cịn số nghiên cứu dạng biên soạn tài liệu, giáo trình phục vụ cho việc vận dụng Tốn học vào lĩnh vực thực tiễn:“Toán gắn với đời sống thực tiễn sản xuất” Lê Hải Châu (1961) [6]; “Ứng dụng Toán sơ cấp giải toán thực tế” Phạm Phu (1997) [15], giáo trình “Phương pháp dạy học mơn Tốn” Nguyễn Bá Kim (2003) [11]; giáo trình “Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn” Bùi Văn Nghị (2008) [12].… Những nghiên cứu liên quan tới vấn đề dạy học XSTK bậc Đại học bậc phổ thơng có luận án Tiến sĩ sau: Luận án tiến sĩ Tạ Hữu Hiếu (2010) “Dạy học môn thống kê toán học theo hướng vận dụng nghiên cứu cho SV trường đại học thể dục thể thao” [10]; Luận án tiến sĩ Trần Thị Hoàng Yến (2011) “Dạy học theo dự án môn xác suất thống kê trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật” [16]; Luận án tiến sĩ Phan Thị Tình (2012) “Tăng cường vận dụng tốn học vào thực tiễn dạy học môn Xác suất thống kê mơn Quy hoạch tuyến tính cho SV Tốn ĐHSP” [17] Ngồi cịn có nhiều nhà khoa học, nhà giáo quan tâm đến vấn đề dạy học XSTK Đại học phổ thông cho hiệu quả; số luận văn Thạc sĩ, báo khoa học quan tâm đến vấn đề dạy học XSTK trường THPT Cao đẳng, Đại học… Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học XSTK trường Đại học Savanhnakhet (Lào) theo hướng tăng cường vận dụng XSTK thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học học phần Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn trả lời câu hỏi khoa học sau đây: - Cơ sở lí luận việc dạy học XSTK gắn với thực tiễn gì? - Thực tiễn dạy học học phần XSTK trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào nào? - Những biện pháp dạy học XSTK trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào theo định hướng tăng cường vận dụng XSTK vào thực tiễn gì? - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi nội dung môn XSTK trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Chương trình môn XSTK trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào 6.2 Đối tƣợng nghiên cứu Q trình dạy học mơn XSTK trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào Giả thuyết khoa học Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ môn XSTK cho SV trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào, thực biện pháp tăng cường liên hệ nội dung dạy học với thực tiễn đề xuất luận văn, sinh viên thấy hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học chủ đề trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào Phƣơng pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn là: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu liên quan tới đề tài - Phương pháp điều tra - quan sát: Quan sát, dự giờ, sử dụng phiếu hỏi nhằm tìm hiểu thực tiễn DH mơn XSTK cho SV trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào theo hướng tăng cường vận dụng XSTK vào thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm số tiết dạy học XSTK số lớp trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào theo biện pháp đề xuất luận văn nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Cấu trúc luận án Mở đầu Chương1 Cơ sở lí luận thực tiễn Chương2 Một số biện pháp dạy học XSTK theo hướng tăng cường vận dụng XSTK vào thực tiễn trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào Chương Thực nghiệm sư phạm 10 PHỤ LỤC ຾ຎຽຎຼັຌຑາສາລາວ: ໄ ໄ ໄ ໃ ຼວກຼັຍ຃ວາຓສາຓາຈເຌກາຌຽຂ຺າເ຅, ຽຑືໃຬອຼຌອູ ກ ຃ວາຓຽຂ຺າເ຅຾ລະ຃ວາຓສາຓາຈ ເຌກາຌຌາ ເຆໄ຾ຍຍສຬຍຊາຓ ເຫໄ຾ກໃ ຌຼັກສຶກສາ 191 ຃຺ຌ ຋ີໃວິ຋ະງາແລສະຫວຼັຌຌະຽຂຈ ຼັ ຈຼັໃຄຉໃ ແຎຌີ:ໄ ຏ຺ຌແຈໄອຍ ລາຈຼັຍ ຎະຽຑຈ຾ຍຍສຬຍຊາຓ ຃ະ຾ຌຌ ຬຼັຈຉາ ສຼຄ ສໃ ວຌ% 30/171 17,54% 91/171 53,21% 23/171 13,45% 12/171 7,01% 15/171 8,77% ລະຍຸ ຃ວາຓໝາງເຫໄຊືກຉໄຬຄຂຬຄກາຌເຆໄ຃ວາຓອູ ໄ ວິຆາ ໄໄ ຼັ ຉ຺ວ຅ິຄ ສະຊິຉ ິ ຽຂ຺າເຌກາຌຎະຉິ ຍຈ ຃ວາຓຎະ຋ຼັຍເ຅ເຌກາຌອຼຌວິຆາສະຊິຉ ິ ຃ວາຓສາຓາຈເຌກາຌເຆໄ຃ວາຓອູ ໄ ຋ີໃ຅ະ຾ກ ໄແຂສະຊາຌະ ກາຌຉ຺ວ຅ິຄຍາຄດໃາຄ ຺ ຽລກຬາຈ຅ະຽກີຈກາຌ ຃ວາຓສາຓາຈ຋ີໃ຅ະຽອຼັຈເຫໄຍຈ ຼັ ຉ຺ວ຅ິຄ ຫົຄຼັ ຅າກກາຌຌາເຆໄ຃ວາຓອູ ຋ ໄ າຄສະຊິຉ ິ ຎະຉິຍຈ ຽຑືໃຬ຾ກ ໄແຂ ຃ວາຓສາຓາຈ຋ີໃຍໃ ຊືກຉໄຬຄເຌກາຌຌາເຆໄສະຊິຉ ິ ຾ລະ ຼັ ຉ຺ວ຅ິຄ ກາຌຎະຉິຍຈ 68 PHỤ LỤC ຾ຎຽຎຼັຌຑາສາລາວ: ໄ ຌ (ຍ຺ຈ຋ີ 6) ິ ຬຄຂຓູ ຆືໃຍ຺ຈສຬຌ:຃ໃ າສະຊິຉຂ ໄ ຌຂຼັຌຉ຺ ໄ ຌໝາງຽຊິ ໄ ກາຌວິຽ຃າະຂຓູ ຄກາຌວຼັຈ຾຋ກ຋ໃ າຬໃ ຼຄ຾ລະ຃ໃ າວຼັຈ຾຋ກກາຌ຾຅ກດາງ ໄ ຌ, ຫົຄຼັ ຅າກຌຼັຌຽອ຺ ໄ າສາຓາຈຉີ຃ວາຓໝາງຂຬຄຂຓູ ໄ ຌ຅າກ຃ໃ າຉໃ າຄໂຽຆິໃຄຍຬກລຼັກສະຌະຂ ໄ ຂຬຄຂຓູ ໄ າຽຫົໃ າຌີ ໄ ຌ ຺ ວໃໄ າ: ຃ໃ າສະຊິຉຂ ິ ຬຄຂຓູ ຓູຌ຾ລະຽຑິໃຌຽຬີຌ຃ໃ ໄ ໄ ຄຌີໝາງຽຊິ ໄ ຌ຾ລະ຃ໃ າວຼັຈ຾຋ກ ິ ໃ ຽວ຺ ີ າຽຊິ ື ຌວ຿ຌ ໄຓຂຬຄຂຓູ ຃ໃ າສະຊິຉ຋ ຄ຃ໃ າວຼັຈ຾຋ກ຋ໃ າຬໃ ຼຄຫົ຾ ໄ ຌ ກາຌ຾຅ກດາງຂຬຄຂຓູ ໄ ຌ ຃ໃ າວຼັຈ຾຋ກ຋ໃ າຬໃ ຼຄຂຬຄຂຓູ ໄ ຌແຈໄ຾ກໃ :຃ໃ າສະຽລໃ ງ, ຊາຌຌິງຓ ຺ ຾ລະຓຼັຈ຋ະ ຃ໃ າ຋ີໃຽຑິໃຌເຆໄຍຬກ຋ໃ າຬໃ ຼຄຂຬຄຂຓູ ໄ ຌ຋ຼັຄໝ຺ຈ ງະຊາຌ຋ີໃຽຎຼັ ຌຉ຺ວ຾຋ຌເຫໄ຾ກໃ ຂຓູ I 1.1 ຃ໃ າສະຽລໃ ງ - ຃ໃ າສະຽລໃ ງຂຬຄຎະຆາກຬຌ 𝜇 ໄ ຌຉ຺ວ຋ີ ຾ຓໃ ຌຂຓູ N຾ຓໃ ຌ຅າຌວຌຎະຆາກຬຌ - ຃ໃ າສະຽລໃ ງຂຬຄຉ຺ວດໃາຄ ̅ ໄ ຌຉ຺ວ຋ີ ຾ຓໃ ຌຂຓູ n ຾ຓໃ ຌ຅າຌວຌຉ຺ວດໃາຄ ຉ຺ວດໃາຄ1: ຌຼັກສຶກສາ຅າຌວຌ 10 ຃຺ຌແຈໄເຆໄ຅ໃາງເຌກາຌກິຌຬາຫາຌ຋ໃ ຼຄ(ຫ຺ວໜໃວງກີຍ) ຈຼັໃຄຌີ:ໄ 10,000 15,000 7,000 20,000 10,000 18,000 9,000 11,000 12,000 15,000 ຺ ໄ ຅຺ໃຄຆຬກຫາ຃ໃ າເຆໄ຅ໃາເຌກາຌກິຌຬາຫາຌ຋ໃ ຼຄສະຽລໃ ງຂຬຄຌຼັກສຶກສາຽຫົໃ າຌີ 69 1 10 10 000 000 000 20 000 12 000 10 000 000 000 11 000 000 10 000 𝜇 12 00 ກີຍ ໄ ຌຉ຺ວດໃາຄກໃ ຼວກຼັຍຌາໜຼັ ໄ ກຂຬຄ຃຺ຌ ຃຺ຌ຋ີໃຽຂ຺າຓາເຆໄ ໄ ຉ຺ວດໃາຄ2: ຂຓູ ຍລິກາຌເຌສະຊາຌ຋ີໃລ຺ຈ ໄ ກ຾ຫໃ ຄໜຶໃຄຈຼັໃຄຌີ:ໄ ຌາໜຼັ 80 65 90 74 84 67 89 72 ໄ ກສະຽລໃ ງຂຬຄ຃຺ຌຽຫົໃ າຌຼັ ຺ ຌໄ ຅຺ໃຄຆຬກຫາຌາໜຼັ ̅ ̅ ̅ 1 21 1.2 2 𝑔 ກລະຌີຽຎຼັ ຌຉາຉະລາຄ຃ວາຓຊີໃ ໄ ໄ ໃ ຄ,຅າຌວຌ40ຫົຬຈ ຉ຺ວດໃາຄ3: ຉາຉະລາຄລຸໃ ຓຌີສະ຾ຈຄຽຊິ ຄຬາງຸ ກາຌເຆໄຄາຌຂຬຄຫົຬຈແຒງີຫໜຶ ໄ ຆຼັຌ຋ີ ຬາງຸ ກາຌເຆໄຄາຌ ຅າຌວຌຫົຬຈແຒ (ຆ຺ໃວ຿ຓຄ) 118-112 2 123-127 128-132 15 133-137 11 70 138-142 143-147 n 40 ໄ ໃ ຄກໃ າວ ຅຺ໃຄຆຬກຫາ຃ໃ າສະຽລໃ ງຬາງຸ ກາຌເຆໄຄາຌຂຬຄຈຬກແຒງີຫຈຼັ ̅ ຬາງຸ ກາຌເຆໄ ຅າຌວຌ ຋ີ ຄາຌ (ຆ຺ໃວ຿ຓຄ) ຫົຬຈແຒ𝑓 118-112 120 140 123-127 125 1000 128-132 15 130 1950 133-137 11 135 1485 138-142 140 420 143-147 145 145 n 40 0 ຽຓຼັຈຽ຃ິໃຄກາຄ ຆຼັຌໄ 𝑓 5240 =131 ຉ຺ວດໃາຄ4: ເຫໄຉາຉະລາຄ຃ວາຓຉໄຬຄກາຌຎຸຸ໋ ງຽ຃ຓີ ເຌກາຌຫ຺ຈສວຌຏຼັກຆະຌິຈຉໃ າຄໂ ຋ີໃຓີ຅າ ຌວຌໜາຌ຾ຉກຉໃ າຄກຼັຌເຌ຾ຉໃ ລະວຼັຌ ຈຼັໃຄຌີ:ໄ ຎະລິຓາຌຎຸຸ໋ ງຉໃ ໜາຌ(kg) ( ) ຅າຌວຌໜາຌຏຼັກ 1,5 50 30 ຏຼັກກະລໃ າ 1,2 40 ຏຼັກຫຬຓ 0,8 35 ຏຼັກຍ຺ຄໄ 0,8 10 ຆະໜິຈຂຬຄຏຼັກ ຼັ ຏຼັກສະຫົຈ ໃ ຏຼັຈຍ຺ໃວ ຅຺ໃຄຆຬກຫາຎະລິຓາຌຎຸຸ໋ ງ຋ີໃເຆໄ ຋ຼັຄໝ຺ຈ ຾ລະ ສະຽລໃ ງຉໃ ໜາຌ ເຌ຾ຉໃ ລະວຼັຌ 71 ີ ກ ໄ: ວິ຋຾  ຎະລິຓາຌຎຸຸ໋ ງ຋ຼັຄໝ຺ຈ 165  x w  1,550  240  1,240  0,835  0,810  219 i i 1 i  ຃ໃ າສະຽລໃ ງຉໃ ໜາຌ: 165 Xw  x w i 1 165 i i w i 1  219  1,32 kg 50  30  40  35  10 i ຉ຺ວດໃາຄ5: ຃ວາຓສູຄຂຬຄຽຍໄງແຓ ໄ ຾ຎຄ ຑາງຫົຄຼັ ຾ຉກຄຬກເຌແລງະ ຽຈືຬຌ ຫົຄຼັ ຅າກເສໃ ຎຸຸ໋ ງ ຆະຌິຈຉໃ າຄກຼັຌຂຬຄສໃ ວຌກ ໄາຽຍໄງແຓ ໄ຾ຫໃ ຄໜຶໃຄ ຈຼັໃຄຌີ:ໄ ຾ຎຄ ຅າຌວຌຽຍໄງແຓ ໄ 150 130 100 ລວຓ 380 15 ຃ວາຓສູຄສະຽລໃ ງ ຅຺ໃຄຆຬກຫາ຃ວາຓສູຄສະຽລໃ ງຂຬຄຽຍໄງແຓ ໄ ຾ຎຄ ຂຬຄສວຌກ ໄາຽຍໄງແຓ ໄຈຼັໃຄກໃ າວ ຾ຎຄ ຅າຌວຌຽຍໄງແຓ ໄ ຃ວາຓສູຄສະຽລໃ ງ ̅ ( 150 600 130 650 100 600 ລວຓ 380 15 1850 ຃ິຈແລໃ ຉາຓສູຈ: 72 k Xw  xn i 1 k i i n i 1  1850  4,86 380 i ຺ (Mode) ຊາຌຌິງຓ 1.3 ຉ຺ວດໃາຄ6: a) ຌ຺ກ຾ກ ໄວ, ຌ຺ກຬໄຼຄ, ຌ຺ກ຾ກ ໄວ, ຌ຺ກກະ຅ິຍ b) 3, 3, 7, 2, 3, 4, c) 4, 1, 8, 2, 6, 5, 10, 11 d) 2, 2, 5, 3, 3, 8, 7, 4, 4, 2, 3, 6, a)ຌ຺ກ຾ກ ໄວ b) c)ຍໃ ຓີ d) 2, ຾ລະ ໄ ໄ ຺ ຅າກຉາຉະລາຄ຃ວາຓຊີໃ ຂຬຄຆຼັຌຂ ຉ຺ວດໃາຄ7: ຅຺ໃຄ຃ິຈແລໃ ຊາຌຌິງຓ ໄ ຆຼັຌ຋ີ ໄ ຬຄຂຬຄຌາຓຼັ ໄ ຌ ຃ວາຓສິຌຽຎື ຃ວາຓຊີໃ (Km/l) 5,5 – 6,2 6,3 – 7,0 11 7,1 – 7,8 13 7,9 – 8,6 23 8,7 – 9,4 15 9,5 – 10,2 11 10,3 – 11,0 ໄ ຆຼັຌ຋ີ ໄ ຬຄຂຬຄຌາຓຼັ ໄ ຌ ຃ວາຓສິຌຽຎື ີ ກ ໄ: ວິ຋຾ (Km/l) 73 ຃ວາຓຊີໃ ຂຬຍຽຂຈ຅າກຼັຈຂຬຄຆຼັຌໄ 5,5 – 6,2 5,45 – 6,25 6,3 – 7,0 11 6,25 – 7,0 7,1 – 7,8 13 7,05 – 7,85 7,9 – 8,6 23 7,85 – 8,65 8,7 – 9,4 15 8,65 – 9,45 9,5 – 10,2 11 9,45 – 10,25 10,3 – 11,0 10,25 – 11,05 ຽອ຺າແຈໄ: ໄ ຓຂຬຄຆຼັຌ: ໄ - ຂຬຍຽຂຈ຅າກຼັຈຽຍືຬຄລຸໃ ໄ ໃ ດືຈ຾ລໄວ:𝑐 = 6,25-5,45 = 0,8 - ຃ວາຓກວໄາຄຂຬຄຆຼັຌ຋ີ ໄ ໃ ຓີຊາຌຌິງຓ ໄ ຬຌຊາຌຌິງຓ ຺ ຾ລະ ຃ວາຓຊີໃຂຬຄຆຼັຌກໃ ຺ ໜຶໃຄ - ຏ຺ຌຉໃ າຄລະຫວໃ າຄ຃ວາຓຊີໃຂຬຄຆຼັຌ຋ີ ໄ ຆຼັຌ: = 23-13 = 10 ໄ ໃ ຓີຊາຌຌິງຓ ໄ ຄຼັ ຊາຌຌິງຓ ຺ ຾ລະ ຃ວາຓຊີໃຂຬຄຆຼັຌຫົ ຺ ໜຶໃຄ - ຏ຺ຌຉໃ າຄລະຫວໃ າຄ຃ວາຓຊີໃຂຬຄຆຼັຌ຋ີ ໄ ຆຼັຌ: = 23-15 = 1.4 ຓຼັຈ຋ະງະຊາຌ (Med) ໄ ຌ ຾ລະ ຾ຍໃ ຄ຅າຌວຌຂຓູ ໄ ຌຬຬກ ຓຼັຈ຋ະງະຊາຌ ຾ຓໃ ຌ຃ໃ າ຋ີໃດູໃຉາ຾ໜໃຄຽ຃ິໃຄກາຄຂຬຄຂຓູ ຽຎຼັ ຌສຬຄສໃ ວຌໂຽ຋຺ໃາກຼັຌ ຃ື: ສໃ ວຌ຋ີໃຌ ໄຬງກວໃ າຓຼັຈ຋ະງະຊາຌ ຾ລະ ສໃ ວຌ຋ີໃເຫງໃ ກວໃ າຓຼັຈ຋ະ ງະຊາຌ ຉ຺ວດໃາຄ8: a) 4, 3, 6, 7, 1, 2, 2, 5, b) 23, 26, 24, 23, 25, 27 ີ ກ ໄ: ວິ຋຾ 74 ຃ໃ າຂຬຄ 𝑀𝑒𝑑ດູໃຉາ຾ໜໃຄ຋ີ: a) 1, 2, 2, 3, 4, 5, 6, 7, n 1 1  5 2 ຃ໃ າຂຬຄ𝑀𝑒𝑑 = ຃ໃ າຂຬຄ 𝑀𝑒𝑑ດູໃຉາ຾ໜໃຄ຋ີ: b) 23, 23, 24, 25, 26, 27 n n   & 1  1  2 ຃ໃ າຂຬຄ Med  24  25  24,5 ໄ ຌ ຃ໃ າວຼັຈ຾຋ກກາຌ຾຅ກດາງຂຓູ II ຉາຓສູຈ: 2  N xi   2  N i 1 n xi  X 2 s   n  i 1 ຉ຺ວດໃາຄ10: ຅຺ໃຄ຃ິຈແລໃ ຃ໃ າຏຼັຌຎໃຼຌຂຬຄຎະຆາກຬຌລຸໃ ຓຌີ:ໄ a) 9, 8, 10, 11, 12, 9, 10, 13, 15, 14 b) 100, 110, 120, 125, 100, 130, 140, 145, 135 ຅຺ໃຄ຃ິຈແລໃ ຃ໃ າຏຼັຌຎໃຼຌຓາຈຊາຌຂຬຄຉ຺ວດໃາຄລຸໃ ຓຌີ:ໄ a) 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 90 b) 120, 101, 105, 109, 130, 125, 128, 140, 145 ີ ກ ໄ: ວິ຋຾ ຆຬກ຃ໃ າຏຼັຌຎໃຼຌຓາຈຊາຌຂຬຄຎະຆາກຬຌ a) 9, 8, 10, 11, 12, 9, 10, 13, 15, 14 ຌາເຆໄສູຈ:    N N x i 1 i  N xi   2 ຆຬກ:𝜇  N i 1   10   13  15  14 111   11,1 10 10 75 2  = 9  11,12  8  11,12   15  11,12  14  11,12 10 9,61  4,41  1,21  0,01  0,81  4,41  1,21  3,61  15,21  8,41 10   4,84    2,2 ໄ ຌ຋ີໃຽຎຼັຌຉາຉະລາຄ຃ວາຓຊີໃ  ສາລຼັຍຂຓູ ຃ິຈແລໃ ຉາຓສູຈ: 2  s2  N N fm i 1 i i  2 n n f i mi2  X2  n  i 1 n 1 ຉ຺ວດໃາຄ11: ຽຓຼັຈຽ຃ິໃຄກາຄຂຬຄຆຼັຌໄ ຬາງຸ ກາຌເຆໄຄາຌ ຅າຌວຌຫົຬຈແຒ (h) 𝑓 118-122 120 28,800 123-127 125 125,000 128-132 15 130 253,500 133-137 11 135 200,475 138-142 140 58,000 143-147 145 21,025 n 40 687,025 ີ ກ ໄ: ວິ຋຾ s2  40  1312 687 600   40  40  𝑓 s  29,74 76 PHỤ LỤC ຾ຎຽຎຼັຌຑາສາລາວ:ຍ຺ຈກວຈກາ ິ ໃ ວແຎ ຺ ກວຈກາ ວິຆາ: ສະຊິຉ຋ ຫ຺ວຍ຺ຈA ຆືໃ ຾ລະຌາຓສະກຸ ຌ:…………………………………………………………… ຽວລາ:60ຌາ຋ີ( 13:00 – 14:00 ) ໄ ຌກໃ ຼວກຼັຍຏ຺ຌຏະລິຈຂຬຄກາຓະກຬຌເຌ຿ອຄຄາຌ຾ຫໃ ຄໜຶໃຄ ແລງະ ເຌກາຌຽກຼັຍຂຓູ ໄ ຌ ສາລຼັຍກາຓະກຬຌ 66 ຃຺ຌ ຈຼັໃຄຌີ:ໄ ຬາ຋ິຈ ແຈໄຂຓູ ( 10 ຃ະ຾ຌຌ) 56 65 44 44 94 46 94 69 44 54 44 64 54 65 69 64 44 95 94 94 66 56 66 56 66 ຺ - ຅຺ໃຄຆຬກ: ຊາຌຌິງຓ ຅຺ໃຄຆຬກຫາ຃ໃ າຓຼັຈ຋ະງະຊາຌ຅າກຉາຉະລາຄລຸໃ ຓຌີ:ໄ ( 10 ຃ະ຾ຌຌ) ໄ ຆຼັຌ຋ີ ຃ະ຾ຌຌ ຃ວາຓຊີໃ 81-90 2 91-100 101-110 111-120 121-130 3.຅຺ໃຄ຃ິຈແລໃ ຃ໃ າຏຼັຌຎໃຼຌຂຬຄຎະຆາກຬຌລຸໃ ຓຌີ:ໄ (10຃ະ຾ຌຌ) 40, 20, 30, 35, 25, 45, 50, 60, 65, 55 ຼັ ຎະຽຑຈ ? ຃ືຎະຽຑຈເຈ຾ຈໃ ? ຃ໃ າສະຽລໃ ງຓີ຅ກ 77 (20 ຃ະ຾ຌຌ) ິ ໃ ວແຎ ຺ ກວຈກາ ວິຆາ: ສະຊິຉ຋ ຫ຺ວຍ຺ຈB ຆືໃ ຾ລະ ຌາຓສະກຸ ຌ:…………………………………………………… ຽວລາ:60ຌາ຋ີ( 13:00 – 14:00 ) ໄ ຌກໃ ຼວກຼັຍຏ຺ຌຏະລິຈຂຬຄກາຓະກຬຌເຌ຿ອຄຄາຌ຾ຫໃ ຄໜຶໃຄ ແລງະ ເຌກາຌຽກຼັຍຂຓູ ໄ ຌ ສາລຼັຍກາຓະກຬຌ 66 ຃຺ຌ ຈຼັໃຄຌີ:ໄ ຬາ຋ິຈ ແຈໄຂຓູ ( 10 ຃ະ຾ຌຌ) 59 48 76 74 70 35 62 52 62 32 65 36 49 84 79 43 78 37 40 68 88 50 60 56 57 - ຅຺ໃຄຆຬກ: ຃ໃ າສະຽລໃ ງ ຺ ຅າກຉາຉະລາຄລຸໃ ຓຌີ:ໄ ຆຬກຫາ຃ໃ າຊາຌຌິງຓ ( 10 ຃ະ຾ຌຌ ) ໄ ຆຼັຌ຋ີ ຃ະ຾ຌຌ ຃ວາຓຊີໃ 81-90 2 91-100 101-110 111-120 121-130 ຅຺ໃຄ຃ິຈແລໃ ຃ໃ າຏຼັຌຎໃຼຌຓາຈຊາຌຂຬຄຉ຺ວດໃາຄລຸໃ ຓຌີ:ໄ ( 10 ຃ະ຾ຌຌ ) 10, 15, 16, 11, 12, 13, 19, 18, 17, 14 ໄ ຌຓີ຅ກ ຼັ ອູ ຍ຾ຍຍ ? ຃ືອູຍ຾ຍຍເຈ຾ຈໃ ? ອູ ຍ຾ຍຍກາຌ຾຅ກດາງຂຓູ ( 20 ຃ະ຾ຌຌ) 78 PHỤ LỤC Phân phối chƣơng trình mơn XSTK trƣờng Đại học Savanhnakhet Bài 1: Quy tắc phƣơng pháp thống kê 1.1 Dữ liệu kiểu liệu (Data and types of data) 1.2 Ý nghĩa số liệu thống kê 1.3 Các bước để viết số liệu thống kê 1.4 Các mơ hình thống kê Bài 2: Dữ liệu thống kê 2.1 Phân tích số liệu 2.1.1 Chế độ (Mode) 2.1.2 Số trung bình (Median) 2.1.3 Các mối quan hệ số trung vị số trung bình 2.2 Đo phân phối thông tin Bài 3: Xác suất (probability) 3.1 Khái niệm 3.2 Định nghĩa xác suất 3.3 Các tính chất xác suất 3.4 Xác suất có điều kiện, công thức xác suất đầy đủ 3.5 Công thức Bayes’ (Bayes’ formula) Bài 4: Biến cố phân loại xác suất ngẫu nhiên (Random variables and probability distributions) 4.1 Biến ng u nhiên 4.2 Quy luật phân phối xác suất biến ng u nhiên 4.3 Các số đặc trưng biến ng u nhiên 4.4 Một số quy luật phân phối dự tốn xác suất thơng dụng 79 4.5 Biến ng u nhiên hai chiều Bài 5: Lý thuyết mẫu (Sampling theory) 5.1 Phương pháp m u (Sampling methods) 5.2 Phân phối m u (Sampling Distributions) 5.3 Phân phối m u phương tiện (Sampling Distribution of Means) 5.4 Phân phối m u khác biệt phương tiên (Sampling Distribution of Difference of Means) 5.5 Phân phối m u tỷ lệ (Sampling Distribution of proportions) 5.6 Phân phối m u khác biệt tỷ lệ (Sampling Distribution of Difference of proportions) Bài 6: Ƣớc lƣợng (Estimation) 6.1 Ước lượng điểm (Point estimation) 6.2 Ứớc lượng khoảng (Interval estimation) 6.3 Kích thước m u Bài 7: Kiểm định giả thuyết thống kê (Test of statistical Hypothesis) 7.1 Kiểm định giả thuyết loại 7.2 Kiểm định giả thuyết loại 7.3 Quy tắc kiểm định giả thuyết 7.4 Thủ tục kiểm định giả thuyết Bài 8: Phân tích hồi quy tƣơng quan (Regression analysis and correlation) 8.1 Hồi quy tuyến tính đơn giản (Simple Lenear regression) 8.2 Phương pháp bình phương nhỏ (Least square method) 8.3 Hệ số xác định (Coefficient of determination) 8.4 Quan hệ hệ số 80 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ BÀI DẠY THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Để đánh giá tính khả thi hiệu giáo án thực nghiệm sư phạm cho đề tài “Dạy học Xác suất Thống kê theo hướng tăng cường vận dụng vào thực tiễn trường Đại học Savanhnakhet nước CHDCND Lào”, xin em cho biết ý kiến vấn đề sau cách tô đậm vào phương án lựa chọn  không đồng ý  phân vân  đồng ý  hoàn toàn đồng ý  mức đánh giá thấp nhất;  mức đánh giá cao Các vấn đề STT A Tô đậm vào phương án lựa chọn Cảm nhận thân Bản thân thấy hào hứng học tập     Bản thân tự giác tích cực tham gia xây dựng     Bản thân có ý thức hợp tác học tập     Bản thân lôi vào học     Bản thân thấy thuận lợi giải vấn đề     Bản thân tự thấy học tập hiệu     Bài học phù hợp với trình độ chung sinh viên     Bài học có hiệu     Các bạn tích cực tham gia xây dựng     10 Các bạn tích cực tham gia học tập nhóm     81 B Về thực tiễn dạy học lớp 11 Giảng viên có thái độ vui vẻ     12 Giảng viên điều khiển lớp học tốt     13 Giảng viên có hoạt động lớp hợp lý     14 Giảng viên kích thích người học tích cực     15 Giảng viên ý liên hệ kiến thức với thực tiễn     16 Giảng viên nắm rõ trình độ sinh viên     17 Giảng viên đánh giá lực vận dụng SV     18 Giảng viên đánh giá kĩ thực hành SV     19 Giảng viên ý hướng d n sinh viên GQVĐ     20 Giảng viên có phương pháp dạy học tốt     Các ý kiến góp ý khác: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Xin cảm ơn em! 82 ... pháp dạy học xác suất thống kê theo hướng tăng cường vận dụng thực tiễn trường Đại học Savanhnakhet (Lào) 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 2.2 Những biện pháp dạy học góp phần tăng cường vận dụng. .. lực vận dung toán học vào thực tiễn 1.2.2 Các cấp độ vận dụng toán học vào thực tiễn 1.3 Dạy học Xác suất Thống kê trường Đại học Savanhnakhet nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.3.1 Mục tiêu trường. .. niệm thực tiễn mối liên hệ toán học thực tiễn 1.1.2 Sự hình thành phát triển Xác suất – thống kê liền gắn với thực tiễn 1.2 Năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn dạy học Xác suất – Thống kê

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan