bai tap trac nghiem hoc ki I

22 426 0
bai tap trac nghiem hoc ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton B. proton và nơtron C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton B. proton và nơtron C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron Câu 3. Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng. A. khối lượng của electron bằng khối lượng của proton B. khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton C. khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron D. khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron Câu 4. Một nguyên tố có A = 167 và Z = 68. Nguyên tử của nguyên tố này có: A. 55 proton, 56 electron, 55 nơtron B. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron C. 68 proton, 99 electron, 68 nơtron D. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron Câu 5. Nguyên tử K có số khối là. A. 39 B. 10 C. 19 D. 28 Câu 6. Hạt nhân nguyên tử Cu 65 29 có số nơtron. A. 65 B. 29 C. 36 D. 94 Câu 7. Một đồng vò của nguyên tử P 31 15 . Nguyên tử này có số electron. A. 32 B. 17 C. 15 D. 46 Câu 8: Nguyên tử Rubiđi ( 86 Rb) có tổng số hạt proton và nơtron là. A. 37 B. 86 C. 49 D. 123 Câu 9. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tư û Rb 86 37 là. A. 74 B. 37 C. 86 D. 123 Câu 10. Câu trình bày nào sau đây là đúng cho tất cả các nguyên tử. A. số electron = số nơtron B. số electron = số proton C. số khối = số proton + số electron D. số electron = số proton + số nơtron Câu 11. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Trong nguyên tử, lớp vỏ mang điện âm B. Trong nguyên tử, hạt proton mang điện dương C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện Câu 12. Câu nào sau đây là sai. A. Các đồng vò phải có số khối khác nhau B. Các đồng vò phải có số nơtron khác nhau C. Các đồng vò phải có cùng điện tích hạt nhân D. Các đồng vò phải có số electron khác nhau Câu 13. Trong số các câu sau, câu nào sai? A. Số electron ở lớp vỏ bằng số proton của hạt nhân B. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ bé so với nguyên tử C. Số khối A = Z + N D. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân 1 Câu 14. Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 10 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng. A. nguyên tử X và Y là đồng vò của cùng một nguyên tố B. nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y C. nguyên tử X và Y có cùng số khối D. nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử Câu 15: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng. A. số proton B. số khối C. số nơtron D. số nơtron và số proton Câu 16. Lớp L có số phân lớp electron là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Lớp electron nào có số electron tối đa là 18. A. n = 2 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 4 Câu 18. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn. A. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron B. sự phân bố electron trên các phân lớp, các lớp khác nhau C. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử Câu 19. Nguyên tử nguyên tố 11 X có cấu hình electron là. A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 Câu 20. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất. A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N Câu 21. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng cao nhất. A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N Câu 22. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 5 electron ở lớp ngoài cùng - M là: A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. á kim - Số hiệu nguyên tử của M là: A. 18 B. 15 C. 17 D. 16 Câu 23. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s 1 . Số hiệu nguyên tử là. A. 19 B. 24 C. 29 D. 20 Câu 24. Tìm câu phát biểu sai trong số các câu sau. A. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng 1 lớp electron B. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp Câu 25. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp. s, p, d, f lần lượt là. A. 2,8,18,32 B. 2,6,10,14 C. 2,4,6,8 D. 2,6,8,18 Câu 26. Trong số các hiệu sau đây của phân lớp, hiệu nào sai. A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p Câu 27. Phân lớp 3d có nhiều nhất là. A. 6 electron B. 18 electron C. 10 electron D. 14 electron 2 Câu 28. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vò, biết số khối của đồng vò thứ nhất là 79 chiếm 54,5 %. Số khối của đồng vò thứ hai. A. 79 B. 80 C. 81 D. 79.92 Câu 29. Nguyên tử Y có tổng các hạt cơ bản là 34, biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của Y là: A. 11 B. 12 C. 23 D. 22 Câu 30: Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. X có số hiệu nguyên tử. A. 30 B. 56 C. 26 D. 22 *Câu 31. Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron đôc thân bằng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 *Câu 32. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai. A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo q đạo tròn hay hình bầu dục Đ-S B. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo q đạo xác đònh Đ-S C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan nguyên tử Đ-S D. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin (chiều tự quay xung quanh trục riêng) ngược chiều Đ-S E. Các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron có chiều tự quay giống nhau Đ-S F. Trong hạt nhân, số proton luôn bằng số nơtron Đ-S G. Các nguyên tố có 3 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại Đ-S H. Các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng là phi kim Đ-S *Câu 33. Anion có 18 electron và 16 proton mang điện tích. A. 18+ B. 2- C. 18- D. 2+ *Câu 34. Các ion và nguyên tử Ne, Na + , F - có A. số khối bằng nhau B. số electron bằng nhau C. số proton bằng nhau D. số nơtron bằng nhau *Câu 35. Phân lớp p có số obitan nguyên tử là A. 7 B. 3 C. 5 D. 1 *Câu 36. Lớp M có tổng số obitan nguyên tử là. A. 4 B. 9 C. 1 D. 16 *Câu 37. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . Cấu hình electron của cation tạo ra từ X là. A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 D. Tất cả đều sai *Câu 38. Anion X 2- có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử X la2: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 *Câu 39. Cation Mn 2+ có cấu hình electron là. A. [Ar] 3d 3 4s 2 B. [Ar] 3d 5 4s 2 C. [Ar] 3d 4 4s 1 D. [Ar] 3d 5 4s 0 3 *Câu 40. Cation M 3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d 2 , cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M. A. [Ar] 3d 3 4s 2 B. [Ar] 3d 5 4s 2 C. [Ar] 3d 5 D. cấu hình khác *Câu 41. Ion Fe 2+ có cấu hình electron nào sau đây. A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4d 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 *Câu 42. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron. A. Nguyên tử Na B. Nguyên tử S C. Ion Cl - D. Ion K + *Câu 43. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X là. A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f *Câu 44. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Tổng số obitan nguyên tử (ô lượng tử) của X là. A. 5 B. 9 C. 6 D. 7 *Câu 45. Cation X 3+ và anion Y 2- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p 6 . hiệu của các nguyên tử X, Y lần lượt là. A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F *Câu 46. Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo (B) là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10 B thì số nguyên tử 11 B là. A. 406 B. 406,5 C. 203 D. 94 *Câu 47. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vò X 1 và X 2 , đồng vò X 1 có tổng số hạt là 18, đồng vò X 2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vò trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là. A. 12 B. 12,5 C. 13 D. 14 *Câu 48. Hợp chất MCl 3 có tổng số hạt cơ bản của các nguyên tử là 196. Nguyên tử khối của X lớn hơn của Clo là 8, biết nguyên tử Clo có số khối 35 và Z = 17. M là nguyên tố nào sau đây. A. Al B. Cr C. Fe D. Co *Câu 49. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố. A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br *Câu 50. Tổng số p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố bằng: A.3 B. 4 C. 6 D. 7 _____________________ CHƯƠNG II: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN Câu 1. Các ngun tố xếp ở chu 6 có số lớp electron trong ngun tử là A. 3 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2. Trong bảng tuần hồn các ngun tố, số chu nhỏ và chu lớn là A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3 Câu 3. Số ngun tố trong chu 3 và 5 là A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18 Câu 4. Trong bảng tuần hồn các ngun tố được sắp xếp theo ngun tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Các ngun tố có cùng số lớp electron trong ngun tử được xếp thành 1 hàng C. Các ngun tố có cùng số electron hố trị trong ngun tử được xếp thành 1 cột D. Cả A, B, C đều đúng 4 Câu 5. Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu và nhóm B. Chu là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu bằng số phân lớp electron trong nguyên tử D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B Câu 6. Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. Số electron như nhau B. Số lớp electron như nhau C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau D. Cùng số electron s hay p Câu 7. Sự biến thiên của các nguyên tố thuộc chu sau được lặp lại tương tự như chu trước là do: A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu sau so với chu trước B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu sau so với chu trước C. Sự lặp cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu sau so với chu trước (ở 3 chu đầu) D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu sau so với chu trước Câu 8. Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim D. B và C đều đúng Câu 9. Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau A. I, Br, Cl, F B. F, Cl, Br, I C. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F Câu 10. Các nguyên tố ở chu 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau A. F, O, N, C, B, Be, Li B. Li, B, Be, N, C, F, O C. Be, Li, C, B, O, N, F D. N, O, F, Li, Be, B, C Câu 11. Oxít cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO 2 . Nguyên tố R đó là A. Magie B. Nitơ C. Cacbon D. Photpho Câu 12. Theo qui luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh là liti C. phi kim mạnh nhất là flo D. kim loại yếu nhất là xesi Câu 13. Số hiệu mguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA B. A, M thuộc nhóm IIA C. M thuộc nhóm IIB D. Q thuộc nhóm IA Câu 14. Số hiệu mguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu B. M, Q thuộc chu 4 C. A, M thuộc chu 3 D. Q thuộc chu 3 Câu 15. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A. chu 3, nhóm IVA B. chu 4, nhóm VA C. chu 3, nhóm VIA D. chu 4, nhóm IIIA Câu 16. Tìm câu sai trong những câu dưới đây A. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 chu có số electron bằng nhau D. Chu thường bắt đầu là 1 kim loại kiềm, kết thúc là 1 khí hiếm (trừ chu 1 và chu 7 chưa hoàn thành) 5 Câu 17. Các ngun tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar thuộc chu 3. Lớp electron ngồi cùng có số electron tối đa là A. 3 B. 10 C. 8 D. 20 Câu 18. Ngun tố X có số thứ tự Z=8 a) Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 1 2p 5 C. 1s 1 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 4 b) Ngun tố X thuộc chu A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c) Ngun tố X thuộc nhóm A. IA B. IIA C. VIA D. IVA Câu 19. Ngun tố X thuộc chu 3, nhóm IIA. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Câu 20. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 a) Số electron lớp ngồi cùng của X là A. 3 B. 2 C. 6 D. 5 b) X thuộc chu thứ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 c) X thuộc nhóm A. IA B. VA C. IIIA D. IVA Câu 21. Dãy ngun tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính ngun tử? A. Be, F, O, C, Mg B. Mg, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Mg D. F, Be, C, Mg, O Câu 22. Trong các ngun tố sau đây A. Al B. P C. S D. K E. Na ngun tử của ngun tố nào có bán kính lớn nhất? Câu 23. Dãy ngun tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của ngun tử? A. Li, F, N, Na, C B. F, Li, Na, C, N C. Na, Li, C, N, F D. N, F, Li, C, Na Câu 24. Ngun tử của ngun tố nào có độ âm điện lớn nhất? A. B B. N C. O D. Mg E. Ca Câu 25. Trong bảng tuần hồn các ngun tố, nhóm gồm những ngun tố kim loại điển hình là nhóm A. IIIA B. VA C. VIIA D. IA E. IVA Câu 26. Trong bảng tuần hồn các ngun tố, nhóm gồm những ngun tố phi kim điển hình là nhóm A. IA B. IIA C. VIIA D. VA E. IIIA Câu 27. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 2 . Hợp chất của nó với hiđrô chứa 12,5% H về khối lượng. Nguyên tố đó là A. C B. Al C. Si D. P Câu 28. Trong tự nhiên silic tồn tại với hàm lượng các đồng vò: 28 14 Si là 92,23% , 29 14 Si là 4,67% và 30 14 Si là 3,1%. Nguyên tử khối trung bình của silic là A. 28,107 B. 28,108 C. 28,109 D. 28,11 Câu 29. Cho ngun tử X có tổng số 3 loại hạt e, p và n bằng 58. X là ngun tố A. K B. Ca C. Sc D. Ar Câu 30. Một nguyên tử có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 sẽ A. Tăng kích thước khi tạo ra ion dương B. Giảm kích thước khi tạo ra ion dương C. Tăng kích thước khi tạo ra ion âm D. Giảm kích thước khi tạo ra ion âm Câu 31. Ngun tố Fe có Z= 26 vậy cấu hình e của ion Fe 2+ và Fe 3+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 6 Câu 33. Nguyên tố X cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . X thuộc A. chu kỳ 4, nhóm IIA B. chu kỳ 4, nhóm IB C. chu kỳ 4, nhóm VIIIB D. chu kỳ 4, nhóm IA Câu 34. Tính bazơ của các hợp chất hiđroxit của các nguyên tố Na, Mg, Al xếp theo chiều giảm dần là A. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 B. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 C. Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , NaOH D. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 Câu 35. Nguyên tử X, cation Y 2+ , anion Z - đều có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 . Tính chất của X, Y, Z là A. X là phi kim, Y là khí hiếm, Z là kim loại B. X là khí hiếm, Y là phi kim, Z là kim loại C. X là khí hiếm, Y là kim loại, Z là phi kim D. X là kim loại, Y là khí hiếm, Z là phi kim Câu 36. Thứ tự giảm dần của bán kính ngun tử và ion nào sau đây đúng? A. Ne>Na + > Mg 2+ B. Na + > Ne> Mg 2+ C. Na + > Mg 2+ >Ne D. Mg 2+ >Na + > Ne Câu 37. Ion và nguyên tử của các nguyên tố dưới đây đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là A. Na + , Mg, Ne B. Ca 2+ , Mg 2+ , Na C. Mg 2+ , Na + , Ar D. Ne, Mg 2+ , Na + Câu 38. Khác với nguyên tử S, anion S 2- có A. Bán kính ion nhỏ hơn và electron ít hơn B. Bán kính ion lớn hơn và electon nhiều hơn C. Bán kính ion lớn hơn và electron ít hơn D. Bán kính ion nhỏ hơn và electron nhiều hơn Câu 39. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Nguyên tố nào là kim loại: A. X B. Y C. Z D. X và Y E. Y và Z Câu 40. Cấu hình electron của nguyên tố X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 39 19 Vậy nguyên tố X có đặc điểm: A. Là một kim loại điển hình có tính khử mạnh B. Nguyên tố thuộc chu 4, nhóm IA C. Có số nơtron trong hạt nhân nguyên tử là 20 D. Tất cả đều đúng Câu 41. Một cation M + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M có thể là A. 3s 1 B. 3s 1 C. 3p 1 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 42. Một anion X - có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X có thể là A. 3p 5 B. 4s 1 , 4s 2 hay 4p 1 C. 4p 2 hay 4p 3 D. 3s 1 hay 3s 2 *Câu 43. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. R có tính chất A. Số khối là chẵn B. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1:1 C. Thuộc nhóm B D. A, B, đều đúng *Câu 44. Tổng số electron trong anion AB 3 2- là 40. Anion đó là A. SiO 3 2- B. CO 3 2- C. SO 3 2- D. ZnO 3 2- *Câu 45. Biết tổng số hạt p, e và n trong một ngun tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Số khối A của ngun tử trên là: A. 122 B. 108 C. 210 D. 80 Câu 46. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo thứ tự phi kim giảm dần A. N, O, F B. S, F, Cl C. F, Cl, Br D. P, Si, S 7 Câu 47. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo thứ tự kim loại tăng dần A. Al, Na, Mg B. Li, Na, K C. Ca, K, Al D. Na, Ca, Al Câu 48. Cation R + có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 vò trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố là A. Ô số 11, chu kỳ 2, nhóm VIIA B. Ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA C. Ô số 8, chu kỳ 2, nhóm IA D. Ô số 11, chu kỳ 3, nhóm *Câu 49. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 có nhận đònh 1. Y ở chu kỳ 4, nhóm IIA 2. Y là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng 3. Y ở chu kỳ 4, nhóm VIIA 4. Y có 2 electron hoá trò, hoá trò cao nhất của Y là +2 Nhóm gồm nhận đònh đúng A. 1, 2, 3 B. 1, 3 ,4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 50. Xét ba ngun tố có cấu hình electron ngun tử lần lượt là (X): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; (Y): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; (Z): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 Hiđroxít của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. XOH< Y(OH) 2 <Z(OH) 3 B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 <XOH C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. Z(OH) 3 <XOH< Y(OH) 2 *Câu 51. X, Y là hai ngun tố thuộc nhóm A trong bảng ngun tố tuần hồn, Y thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X, Y khơng phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân phân tử của X và Y là 23. X, Y là A. Nitơ và Oxi B. Nitơ và Photpho C. Photpho và Oxi D. Nitơ và Asen Câu 52. Một ngun tố R có cấu hình e là 1s 2 2s 2 sp 3 , cơng thức hợp chất với hidrơ và oxít cao nhất là A. RH 2 , RO B. RH 3 , R 2 O 3 C. RH 4 , RO 2 D. RH 3 , R 2 O *Câu 53. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vò điện tích hạt nhân là 25. Có các suy luận: 1. Nguyên tố X (Z = 12) có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA 2. Nguyên tố Y (Z = 13) có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. 3. X và Y cùng thuộc chu kỳ 3. X có tính kim loại mạnh hơn Y. 4. Nguyên tố Y (Z = 13) có cấu hình e. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 4s 1 . Y thuộc chu kỳ 4, nhóm I. Nhóm gồm những suy luận đúng: A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 3 *Câu 54. Một ion M 3+ có cấu hình e là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 cấu hình e của ngun tử M là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 Câu 55. Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức là RH 2 . Hợp chất oxit cao nhất chứa 60% O về khối lượng. Nguyên tố đó là A. S B. P C. Ca D. Cl Câu 56. Ngun tử của một ngun tố R có lớp ngồi cùng là M, trên lớp ngồi cùng có chứa 3e. Cấu hình của ngun tử R và tính chất của nó là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 , ngun tố kim loại B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 , ngun tố kim loại C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 , ngun tố phi kim D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 , ngun tố kim loại _____________________________________ 8 CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Muối nào thích hợp cho cả 3 loại liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết cho - nhận: NH 4 Cl (I), NaNO 3 (II) A. (I) B. (II) C. (I) và (II) D. Không muối nào Câu 2: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở A. tính định hướng và tính bão hòa B. việc tuân theo qui tắc bát tử C. việc tuân theo qui tắc xen phủ đám mây electron nhiều nhất D. tính định hướng Câu 3: Cho các ion sau: NO 3 - (1), SO 4 2- (2), CO 3 2- (3), ClO 4 - (4), PO 4 3- (5), NO 2 - (6). Trong các ion trên, liên kết cho nhận có trong các ion sau: A. (1), (2), (3), (5) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. Tất cả đều sai Câu 4: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do: A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron C. mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau D. Na → Na + + e ; Cl + e → Cl - ; Na + + Cl - → NaCl. Câu 5: Muối ăn ở thể rắn là: A. Các phân tử NaCl B. các ion Na+ và Cl- C. Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na + và Cl - được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh D. Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na + và Cl - được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phân tử riêng rẽ Câu 6: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị: Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa các phi kim với nhau B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau D. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu Câu 8: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác 9 Câu 9: Tìm câu sai trong các câu sau A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao Câu 10: Tìm câu sai trong các câu sau đây A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử Câu 11: Phân tử của một chất được đặc trưng bởi A. khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử B. giá trị trung bình của góc tạo bởi các liên kết C. độ bền của liên kết và độ bền của phân tử D. tất cả các yếu tố trên Câu 12: Liên kết trong phân tử KF thuộc về liên kết A. cộng hóa trị B. cộng hóa trị phân cực C. ion D. cho - nhận Câu 13: Trong các hợp chất sau đây: LiCl, NaF, CCl 4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là A. LiCl B. NaF C. CCl 4 D. KBr Câu 14: Trong các hợp chất sau đây: HCl, CsF, H 2 O và NH 3 . Hợp chất có liên kết ion là A. HCl B. CsF C. H 2 O D. NH 3 Câu 15: Các liên kết trong phân tử NH 3 thuộc liên kết A. cộng hóa trị B. cộng hóa trị phân cực C. ion D. cho - nhận Câu 16: Trong mạng tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C có số nguyên tử lân cận gần nhất (ở khoảng cách 0,154 nm) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17: Tinh thể nguyên tử là tinh thể A. iot B. than chì C. nước đá D. muối ăn Câu 18: Tinh thể ion là tinh thể A. iot B. than chì C. nước đá D. muối ăn Câu 19: Liên kết trong phân tử HBr là liên kết A. cộng hóa trị không phân cực B. cho - nhận C. cộng hóa trị phân cực D. ion Câu 20: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi A. Các electron hóa trị B. Các đám mây electron C. Các cặp electron dùng chung D. Lực hút tĩnh điện của nhân nguyên tử này và các electron lớp ngoài của nguyên tử kia. 10 [...]... kết ion, ngun tử nhường electron hóa trị là ngun tử A Có giá trị độ âm i n lớn B Có ngun tử kh i lớn C Có năng lượng ion hóa thấp D Có số hiệu ngun tử nhỏ *Câu 35: Liên kết ion được tạo ra khi các ngun tử của các ngun tố… tác dụng v i nhau A Kim lo i yếu tác dụng v i phi kim yếu B Kim lo i yếu tác dụng v i phi kim khá mạnh C Kim lo i mạnh tác dụng v i phi kim mạnh D Phi kim mạnh tác dụng v i phi kim... 23p5 liên kết v i nhau tạo thành hợp chất có dạng và thuộc lo i A XY liên kết ki u ion B XY liên kết ki u cộng hóa trị C X2Y liên kết ki u ion D XY2 liên kết ki u ion Câu 49: A là ngun tố có 20 electron, B là ngun tố có cấu trúc lớp vỏ là 2s 22p5 Cơng thức hợp chất được tạo ra từ hai ngun tố này là A AB liên kết ion B AB2 liên kết cộng hóa trị C A2B liên kết ion D AB2 liên kết ion *Câu 50: Cho biết tổng... dạng tinh thể tương ứng là A Phân tử, ion, phân tử và phân tử B ion, ion, phân tử và phân tử C phân tử, ion, ngun tử và phân tử D phân tử, ion, ion và phân tử *Câu 33: Yếu tố quyết định tính chất cơ bản của tinh thể kim lo i là A sự tồn t i mạng tinh thể kim lo i B tính ánh kim C tính dẫn i n và dẫn nhiệt tốt D sự chuyển động tự do của các electron trong tồn mạng tinh thể *Câu 34: Khi tạo thành liên... ngun tử ngun tố đó C Đánh giá tính kim lo i, phi kim của ngun tố D Viết cơng thức cấu tạo, cơng thức i n tử Câu 23: Ngun nhân tạo tinh thể I2 , tinh thể naptalen (C10H8) là do A Lực hút giữa các ion tr i dấu B Lực hút giữa các electron tự do v i các ion dương C Lực hút vạn vật hấp dẫn D Lực hút của phần mang i n tích dương của phân tử này và phần mang i n tích âm của phân tử kia Câu 24: Cho các phân... n©u, khi kh i tan líp níc ë ®¸y lä thđy tinh cã mµu xanh nh¹t D Kh«ng cã hiƯn tỵng g× x¶y ra C©u 11 Sơc mét lỵng khÝ clo võa ®đ vµo dung dÞch chøa hçn hỵp NaI vµ NaBr, chÊt ®ỵc gi i phãng lµ: A Cl2 vµ Br2 B I2 C Br2 D I2 vµ Br2 C©u 12 S¾t t¸c dơng v i chÊt nµo d i ®©y cho mi s¾t (III) clorua (FeCl3)? A HCl B Cl2 C NaCl D CuCl2 C©u 14 Dung dÞch axit clohi®ric thĨ hiƯn tÝnh khư khi t¸c dơng v i d·y c¸c... lo i Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thốt ra (đktc) và thu được dung dịch D Cơ cạn dung dịch D, thu được m gam hỗn hợp mu i khan Trị số của m là: A 12,405 gam B 10,985 gam C 11,195 gam D 7,2575 gam Câu 43: Xem phản ứng: Br2 + 2KI  → 2KBr + I2 A KI bị oxi hóa, số oxi hóa của nó tăng lên B KI bị oxi hóa, số oxi hóa của nó giảm xuống C KI bị khử, số oxi hóa của nó tăng lên D KI. .. Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl (2) Cl2 +H2O → HCl + HClO Chän chÊt «xi hãa vµ chÊt khư A (1) Cl2 lµ chÊt «xi hãa, KI lµ chÊt khư, (2) Cl2 lµ chÊt «xi hãa, H2O lµ chÊt khư B (1) Cl2 lµ chÊt «xi hãa, KI lµ chÊt khư, (2) Cl2 võa lµ chÊt «xi hãa võa lµ chÊt khư C (1) KI lµ chÊt «xi hãa, Cl2 lµ chÊt khư, (2) Cl2 lµ chÊt «xi hãa, H2O lµ chÊt khư D (1) Cl2 lµ chÊt bÞ «xi hãa, KI lµ chÊt bÞ khư, (2) H2O lµ chÊt «xi hãa,... hóa trị D liên kết ion và liên kết cho - nhận *Câu 37: Qui tắc “bát tử” nghiệm đúng cho ngun tử clo trong hợp chất nào dư i đây? A Axit hipoclorơ HClO B Axit clorơ HClO2 C Axit cloric HClO3 D Axit pecloric HClO4 *Câu 38: Những đặc i m nào dư i đây phù hợp v i phân tử NH3 A Cấu trúc tam giác phẳng, góc hóa trị 120o B Cấu trúc tứ diện, khơng phân cực C Cấu trúc tháp, phân cực D Cấu trúc tứ diện, góa hóa... oxi hố tăng Đ-S B Chất oxi hố là chất nhận electron, có số oxi hố giảm Đ-S C Chất khử tham gia q trình khử Đ-S D Chất oxi hố tham gia q trình oxi hố Đ-S E Khơng thể tách r i q trình oxi hố và q trình khử Đ-S * Câu 41: Hòa tan hồn tồn 2,52 gam kim lo i M trong dung dịch H 2SO4 lỗng tạo thành 6,84 gam mu i sunfat M là kim lo i nào? A Al B Zn C Mg D Fe * Câu 42: Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim... I2 ChÊt cã nhiƯt ®é s i cao nhÊt lµ 20 D 3,5 mol/l A F2 B Cl2 C Br2 D I2 C©u 38 Khi cho khÝ Cl2 t¸c dơng v i khÝ NH3 cã chiÕu s¸ng th× A thÊy cã kh i tr¾ng xt hiƯn B thÊy cã kÕt tđa xt hiƯn C thÊy cã khÝ tho¸t ra D kh«ng thÊy cã hiƯn tỵng g× C©u 39 HF cã nhiƯt ®é s i cao bÊt thêng so v i HCl, HBr, HI lµ do A flo cã tÝnh oxi ho¸ m¹nh nhÊt B flo chØ cã sè oxi ho¸ ©m trong hỵp chÊt C HF cã liªn kÕt hi®ro . dụng v i phi kim yếu B. Kim lo i yếu tác dụng v i phi kim khá mạnh C. Kim lo i mạnh tác dụng v i phi kim mạnh D. Phi kim mạnh tác dụng v i phi kim yếu. hiếm, Y là phi kim, Z là kim lo i C. X là khí hiếm, Y là kim lo i, Z là phi kim D. X là kim lo i, Y là khí hiếm, Z là phi kim Câu 36. Thứ tự giảm dần của

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan