SKKN: một số thủ thuật dùng Power Point thiết kế TN ảo

16 1.2K 18
SKKN: một số thủ thuật dùng Power Point thiết kế TN ảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD & ĐT Thanh Hoá Trờng THPT Tĩnh Gia 1 Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng Power Point tạo một số thí nghiệm ảo và hiệu ứng đặc biệt khi dạy học một số bài trong chơng trình vật lý THPT (Phần một) Tác giả: Lơng Minh Việt Đơn vị: Trờng THPT Tĩnh gia 1 Tổ Bộ môn: Vật lý Năm học: 2007 2008 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Tháng 4/2008 Phần một: Đặt vấn đề Vật lý là một bộ môn khoa học tự nhiên yêu cầu t duy trực quan rất cao. Ph- ơng pháp thực nghiệm là một phơng pháp rất quan trọng để nghiên cứu Vật lý. Vì thế, các nhà Vật lý học cố gắng tạo ra thật nhiều phòng thí nghiệm, tiến hành thật nhiều thì nghiệm nhằm mô phỏng, kiểm chứng, chứng minh lại các hiện tơng Vật lý trong tự nhiên. Thế nhng, đại đa số các hiện tợng Vật lý đó trong tự nhiên và hầu hết các thí nghiệm vật lý mà các nhà Vật lý học thực hiện đợc đều không dễ dàng tiến hành trong phòng thí nghiệm của trờng THPT. Đây là một trong những hạn chế của việc dảng dạy vật lý ở nhà trờng THPT hiện nay. Phần mềm Power Pointmột phần mềm chuyên dùng để soạn thảo và trình chiếu văn bản trực tiếp trên máy tính. Là phần mềm hỗ trợ đa chức năng, có thể phục vụ đắc lực cho việc dạy học nói chung và đặc biệt cho dạy học bộ môn Vật lý. Một u điểm quan trọng của phần mềm Power Point là có thể giúp ta tạo ra đợc các thì nghiệm ảo, các mô phỏng thí nghiệm và hiện tợng vật lý giống nh thật và có thể trình chiếu để học sinh quan sát và thực nghiệm. Hiện nay phầm mềm này đang đợc dùng rộng rãi trong hầu hết các nhà trờng. Tuy nhiên, đây là một phần mềm mà các chức năng của nó tơng đối đa dạng, và cũng có nghĩa là việc sử dụng nó không dễ dàng chút nào. Đặc biệt là do trình độ tin học hiện nay trong các nhà trờng còn rất nhiều hạn chế. Thế nên, vì lý do khách quan này mà phần mềm Power Point vẫn cha phát huy hết hiệu quả trong việc giảng dạy nói chung, giảng dạy bộ môn vật lý nói riêng. Hiện nay, đã có rất nhiều các tài liệu hớng dẫn sử dụng phần mềm Power Point một cách rất cụ thể. Tuy nhiên, tài liệu hớng dẫn sử dụng và làm các loại thí nghiệm ảo và các hiệu ứng đặc biệt riêng cho môn Vật lý hiện nay cha có nhiều. Bản thân đề tài này cũng không phải là một tài liệu hớng dẫn sử dụng Power Point. Sau một thời gian nghiên cứu và ứng dụng Power Point vào công việc giảng dạy Vật lý, bản thân tôi, tuy không nhiều, nhng cũng đã tích luỹ đợc cho riêng mình một số kinh nghiệm cụ thể và rất hữu ích khi sử dụng Power Point vào dạy học một số bài Vật lý trong chơng trình vật ý các lớp 10, 11, 12 THPT. Trong đề tài này, tôi 2 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 mạnh dạn chia sẻ với các đồng nghiệp những kinh nghiệm cụ thể đó khi sử dụng phần mềm này vào giảng dạy một số bài cụ thể trong chơng trình Vật lý THPT hiện nay. Đồng thời tôi cũng sẽ trình bày rõ các bớc tiến hành làm từng thí nghiệm cụ thể trong để các đồng nghiệp nếu cần có thể tham khảo thêm. Đề tài này đợc sự thực hiện bằng những nỗ lực tìm tòi nghiên cứu riêng của bản thân và sự nhiệt tình giúp đỡ của một số đồng nghiệp nên chắc chắn còn nhiều hạn chế. Rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của quý đồng nghiệp và các thầy cô. Xin chân thành cảm ơn. 3 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Phần hai: Nội dung đề tài A. Giới thiệu Một số thao tác cơ bản khi sử dụng power point Microsoft Office PowerPoint 2003 .lnk 1. Chọn nền trình chiếu cho Slide Chọn: Fomart -> Side Design 2. Thực hiện các hiệu ứng đặc biệt trong Power Point Chọn: Side Show -> Custom Animation 4 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Chức năng này cho phép chúng ta tạo các hiệu ứng chạy khác nhau cho side trong đó phân làm 4 nhóm chính: Nhóm 1: Entrance Nhóm này cho phép ta thiết lập các side ở chế độ ẩn, sau đó lần lợt hiện vào slide trình chiếu theo chủ định. Nhóm 2: Emphasis Nhóm này cho phép ta thiết lập một số hiệu ứng đặc biệt cho các side hiện tại trong slide nh: thay đổi màu chữ, màu nền, thay đổi font chữ , nháy sáng. 5 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Nhóm 3: Exit Nhóm này cho phép ta thiết lập các side hiện tại trên slide trình chiếu ẩn khỏi màn hình theo nhiều kiểu khác nhau Nhóm 4: Motion Paths Nhóm này cho phép ta thiết lập một số kiểu chuyển động cho các side và các hình vẽ theo những đờng định sẵn hoặc những đợc tự thiết lập theo chủ định. VD: - Chuyển động theo đờng thẳng sang phải, sang trái, lên, xuống. - Chuyển động theo đờng tròn - Chuyển động theo đờng elip - Chuyển động theo đờng cong tự vẽ - 6 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 3. Cách điều chỉnh một số hiệu ứng phụ cho side Trong Effect Options 7 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Trong time B. Các tạo một số hiệu ứng và thí nghiệm ảo (cụ thể) trong một số bài học trong chơng trình vật lý PTTH. 1. Mô hình về tính tơng đối trong chuyển động ( File Power Point kèm theo : Tuong doi CD) (Sử dụng trong bài Chuyển động cơ học VL 10 nâng cao) a. Giới thiệu mô hình 8 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 b. Cách thực hiện mô hình * Vẽ hình nền: có thể sử dụng hình nền là một hàng rào ven đờng để học sinh dẽ quan sát. Hoặc giáo viên có thể tự tạo một hình nền tuỳ ý của mình, miễn là giúp HS dễ dàng quan sát đợc sự chuyển động của vật * Vẽ vật: ở đây tôi sử dụng vật chuyển động là một hình ảnh quen thuộc đối với HS, đó là cái bánh xe Nếu không tự vẽ đợc, chúng ta có thể tìm trên mạng hoặc trong các th viện tranh, ảnh miễn sao chọn đợc những tranh ảnh sinh động, phù hợp với mục đích của mô hình và HS dễ quan sát đợc * Tạo hiệu ứng: ** Trờng hợp thứ nhất: tạo hiệu ứng chuyển động của cái bánh xe đối với hàng rào và ngời quan sát - Tạo chuyển động quay cho bánh xe: Dùng: Emphasis Spin. Chọn Start on click (bắt đầu khi clich chuột) Trong Effec Options: không chọn Smooth Start, Smooth End và Auto reverse Trong Time chọn Speed (5 đến 7s), chọn Repeat: Until End of slide - Tạo chuyển động chạy cho bánh xe: Dùng: Monition Paths Right (chuyển động sang phải) Chọn Start With Previous (bắt đầu theo chuyển động quay trớc đó) Trong Effec Options: không chọn Smooth Start, Smooth End và Auto reverse Trong Time chọn Speed (5 đến 7s), chọn Repeat: Until End of slide ** Trờng hợp thứ hai: tạo hiệu ứng chuyển động của hàng rào và ngời quan sát đối với bánh xe - Tạo chuyển động quay co bánh xe (xem ở trên) - Tạo chuyển động chạy cho hàng rào: Dùng: Monition Paths Left (chuyển động sang trái) Chọn Start With Previous (bắt đầu theo chuyển động quay trớc đó) 9 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Trong Effec Options: không chọn Smooth Start, Smooth End và Auto reverse Trong Time chọn Speed (5 đến 7s), chọn Repeat: Until End of slide Riêng ngời quan sát không cần tạo hiệu ứng. Chỉ cần đặt vào vị trí ngay bên trên bánh xe là đợc. Chú ý: nếu muốn tận dụng luôn mô hình này để hinh hoạ cho HS tính tơng đối của vận tốc. Có thể thêm vào một chiếc xe chuyển động cũng chiều và nhanh hơn cái bánh xe (Xem minh hoạ trong file đính kèm). 2. Mô hình về chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay ( File Power Point kèm theo : CD tinh tien) (Sử dụng trong bài Chuyển động cơ học VL 10 nâng cao) a. Giới thiệu mô hình 10 [...]... sử dụng phần mềm này để thiết kế đợc 1 mô hình thôi, cha kể đến thiết kế 1 tiết học, 1 bài học khiến chúng ta mất rất nhiều thời gian và công sức Vì vậy, nhân đề tài này, tôi muốn gửi đến các thầy cô, các đồng nghiệp một thông điệp: hãy sử dụng phần mềm Power Point để tạo ra cho chúng ta một phòng thí nghiệm thứ hai phòng thí nghiệm mang tên Phòng thí nghiệm ảo Nhân đây, tôi thiết nghĩ và mạnh dạn... đợc Power Point, tạo thành một phong trào thi đua Nhằm nâng cao chát lợng dạy và học Chống dạy chay học chay Và thêm nữa, là không lãng phí những phơng tiện thiết bị hỗ trợ dạy học mà chúng ta đang có đây Tuy nhiên, chúng ta cũng cần chống thái cực thứ hai của việc sử dụng Power Point, đó là quá lạm dụng các thí nghiệm ảo, các hiệu ứng ảo Tôi xin nhấn mạnh, chúng ta chỉ nên sử dụng các thí nghiệm ảo. .. Bản thân tôi tin nh vậy Sau một thời gian chịu khó tìm tòi nghiên cứu và bằng những sáng tạo của bản thân, tôi đã dần từng bớc làm quen với phần mềm hỗ trợ này và đã sử dụngmột cách tích cực trong công việc dạy học của bản thân Cụ thể tôi đã tạo đợc một số thí nghiệm ảo và hiệu ứng sử dụng trong nhiều bài trong chơng trình vật lý 10 và 11 Nâng cao Cụ thể tôi xin kể một số bài cụ thể sau: 1 Mô hình... vì một lý do nào đó, tôi có thể giúp học sinh tiến hành thí nghiệm ảo ngay bằng phần mềm này 2 Đề xuất kiến nghị 15 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Riêng đối với bộ môn Vật lý mà nói, Power Point có thể coi là một cánh tay đắc lực hỗ trợ cho dạy và học Thế nhng, nhìn nhận vào thực tế chúng ta thấy, việc sử dụng nó còn nhiều hạn chế Trong số những hạn chế ấy có thể kể đến một. .. nghiệm trực tiếp trên Power Point Cụ thể là: - Trình chiếu câu dẫn và các phơng án trả lời A, B, C, D 11 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 - Dùng 1 đồng hồ để giới hạn thời gian - Nếu học sinh chọn phải phơng án sai thì phơng án đúng vẫn không hiện ra ngay Nghĩa là có thể học sinh phải chọn đến 3 lần mới ra đợc phơng án đúng b Cách thực hiện mô hình * Thiết kế mô hình đồng hồ nh... e tự do - Tạo chuyển động: Dùng: Motion Paths Zigzag Chọn Start With Previous Trong Effec Options: không chọn Smooth Start, Smooth End và Auto reverse Trong Time chọn Speed (1s 2s), chọn Repeat: Until End of slide 14 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 Phần 3: Kết quả và những đề xuất 1 Kết quả Chúng ta không cần phải nói nhiều về vai trò của Power Point trong dạy học nói chung... trực quan đợc Để tránh biến một tiết học trở thành nơi phô diễn tin học, làm mất tập trung của học sinh, gây nhiễu và tạo thành phản tác dụng dạy học Đề tài này tôi chỉ xin giới thiệu cách tiến hành một số thí nghiệm và hiệu ứng ảo tiêu biểu Còn nhiều thí nghiệm và hiệu ứng khác nữa nhng trong điều kiện giới hạn của đề tài này tôi không thể trình bày hết đợc Hi vọng, sau một năm nữa hoặc nhiều năm nữa,... e tự do trong mạng tinh thể ( File Power Point minh hoạ: CD nhiet) (Sử dụng trong bài: Dòng điện trong kim loại Vật lý 11 Nâng cao) a Giới thiệu mô hình 13 Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 b Cách thực hiện mô hình * Vẽ và tạo mô hình mạng tinh thể (ở đây tôi tạo 1 ô mạng tinh thể cho đơn giản) * Tạo dao động nhiệt cho các iôn ở nút mạng: Dùng: Motion Paths Neutron Chọn Start... xúc với các đỉnh của tam giá nh mô hình Tiến hành Group (nhóm) chúng lại với nhau Dùng: Monition Paths -> Circle (chuyển động theo đờng tròn) Chọn Start on click (bắt đầu khi click chuột) Trong Effec Options: không chọn Smooth Start, Smooth End và Auto reverse 3 Mô hình làm câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( File Power Point kèm theo : Trac nghiem) (Sử dụng khi làm các câu hỏi trắc nghiệm) a Giới thiệu...Lơng Minh Việt Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007 - 2008 b Cách thực hiện mô hình * Tạo một vật rắn bất kì (một hình tam giác chẳng hạn) * Tạo quỹ đạo: trong trờng hợp này tôi sử dụng quỹ đạo là đờng tròn (đờng tròn đỏ đậm) * Tạo chuyển động tịnh tiến theo quỹ đạo tròn của vật: Dùng: Monition Paths Circle (chuyển động theo đờng tròn) Chọn Start on click (bắt đầu khi click chuột) Trong . kinh nghiệm Sử dụng Power Point tạo một số thí nghiệm ảo và hiệu ứng đặc biệt khi dạy học một số bài trong chơng trình vật lý THPT (Phần một) Tác giả: Lơng. THPT. Đây là một trong những hạn chế của việc dảng dạy vật lý ở nhà trờng THPT hiện nay. Phần mềm Power Point là một phần mềm chuyên dùng để soạn thảo và trình

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan