NIỀM TIN của NGƯỜI VIỆT đối với tín NGƯỠNG THỜ CÚNG tổ TIÊN

157 630 0
NIỀM TIN của NGƯỜI VIỆT  đối với tín NGƯỠNG THỜ CÚNG tổ TIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI -š›&š› - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NIỀM TIN CỦA NGƯỜI VIỆT ĐỐI VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62.31.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỒI LOAN Hà Nội -2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TCTT : Thờ cúng Tổ tiên DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Thờ cúng Tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều cộng đồng giới Cho đến nay, tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người Ở nước ta, tín ngưỡng phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử, tồn nhiều cộng đồng thành phần dân tộc, đan xen vào thẩm thấu vào hầu hết tôn giáo có Việt Nam Theo khảo sát, Việt Nam 100% dân cư trì phong tục Thờ cúng Tổ tiên [31, tr 351] Ngoài nhu cầu tâm linh muốn gửi gắm, nhờ cậy vào Tổ tiên giới trần gian đầy rủi ro, bấp bênh; Thờ cúng Tổ tiên biểu đạo lý làm người, hướng cội nguồn gia đình dân tộc Thông qua nghi thức Thờ cúng Tổ tiên, người Việt gửi gắm tình cảm sâu đậm đạo lý “ ăn nhớ người trồng cây”, “ có gốc nở cành xanh ngọn, nước có nguồn bể rộng sông sâu”, từ củng cố thêm lòng hiếu thảo vốn giá trị đạo đức truyền thống người Việt Thờ cúng Tổ tiên không khơi dậy lòng hiếu thảo với bố mẹ, mà góp phần hoà thuận với anh em, có trách nhiệm với cộng đồng huyết tộc, làng xóm xã hội Trong dịp giỗ Tết, chạp họ, ma chay anh em, cháu dù gần hay xa, thân phận người khác (giàu nghèo hay sang hèn) cố gắng nhân ngày mà quây quần bên để ôn lại công lao bố mẹ, ông bà, tổ tiên có công sinh thành nuôi dưỡng Ngoài ra, dịp bố mẹ, anh em, cháu có dịp hàn huyên, giãi bày tâm nhằm giải toả vướng mắc, mâu thuẫn quan hệ thân tộc diễn đời thường Sau thời gian bị lắng chìm thu hẹp, từ Đảng Nhà nước ta chủ trương thực sách Đổi đất nước, từ năm 1990 đến tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên có hội phục hồi phát triển mạnh mẽ Hiện tượng tu bổ mồ mả tổ tiên, nhà thờ họ, chỉnh trang nghĩa trang liệt sĩ, xây dựng đình làng; mở rộng di tích đền Hùng, với trào lưu trở nguồn cội qua việc khôi phục truyền thống viết gia phả, tộc phả,…diễn phổ biến khắp miền đất nước, thu hút tham gia giai tầng, lứa tuổi, nghề nghiệp, người sống nước cộng đồng người Việt xa quê hương, xứ sở Trước khôi phục, phát triển tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên (TCTT) ảnh hưởng to lớn tín ngưỡng mặt đời sống xã hội, nhiều nhà khoa học công bố nghiên cứu họ TCTT diễn đàn khoa học nước quốc tế Hầu hết nghiên cứu xuất phát từ góc độ triết học, nhân học, tôn giáo học, xã hội học, lịch sử…, công trình nghiên cứu góc độ tâm lý học Muốn hiểu đầy đủ chất tín ngưỡng TCTT người Việt, thiết cần phải nghiên cứu góc độ khoa học tâm lý Bởi lẽ, t ín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên phản ánh nhiều khía cạnh tâm lý, tình cảm người Việt tính cách, nhu cầu, động cơ, tình cảm, giao tiếp ứng xử, triết lý giới quan, nhân sinh quan, niềm tin, … họ Niềm tin vào tín ngưỡng TCTT khía cạnh tâm lý có vai trò quan trọng tồn tín ngưỡng TCTT cộng đồng người Việt, nguyên nhân sâu xa khiến cho tín ngưỡng có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt khứ thời điểm Vì vậy, nghiên cứu khía cạnh niềm tin người Việt tín ngưỡng TCTT cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý kể trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Niềm tin người Việt tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên” Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm làm rõ thực trạng niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt Trên sở đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực niềm tin đến đời sống cá nhân cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt 3.2 Tìm hiểu thực trạng niềm tin người Việt tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên đến đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.2.1 Khách thể nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát 304 người, vấn sâu 27 người, 03 nhóm thảo luận với 24 người Việt sinh sống tỉnh, thành (Bắc Ninh, Ninh Bình Hà Nội) 4.2.2 Khách thể nghiên cứu phụ Chúng tiến hành khảo sát 55 cán quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng, 95 em học sinh lớp trường phổ thông sở Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Giới hạn nghiên cứu 5.1.Về nội dung nghiên cứu: Tín ngưỡng TCTT phản ánh nhiều khía cạnh đời sống tâm lý người Việt Tuy nhiên, tập trung nghiên cứu khía cạnh niềm tin tín ngưỡng Đây yếu tố trung tâm, có ý nghĩa định đến tồn lâu dài bền vững tín ngưỡng TCTT cộng đồng người Việt suốt nhiều kỷ qua ngày 5.2.Về không gian nghiên cứu: Chúng nghiên cứu tỉnh, thành thuộc đồng Bắc Bộ gồm: Bắc Ninh, Ninh Bình Hà Nội Đây tỉnh, thành phố có số người Việt chiếm đa số cấu dân số, cụ thể tỉnh Bắc Ninh người Việt chiếm tuyệt đại đa số 99,67%, tỉnh Ninh Bình chiếm 98%, thành phố Hà Nội chiếm 98,73% Tại tỉnh, thành nghiên cứu khảo sát xã, phường, thị trấn tiêu biểu 5.3.Về thời gian nghiên cứu: Đề tài luận án nghiên cứu tín ngưỡng TCTT khứ với mức độ định để làm rõ tại, chủ yếu tập trung thời kỳ đổi từ năm 1990 đến Việc khảo sát để thực đề tài tiến hành năm, từ 2011-2013 Do vậy, kết nghiên cứu phản ánh niềm tin tôn giáo người dân khoảng thời gian Phương pháp nghiên cứu 6.1.Những nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu đề tài 6.1.1 Nguyên tắc định luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin 6.1.2 Việc nghiên cứu đề tài luận án theo cách tiếp cận liên ngành (Tâm lý học, Xã hội học, Tôn giáo học) 6.2.Các phương pháp nghiên cứu (Trình bày chi tiết chương II) Để thực đề tài, sử dụng nhóm phương pháp sau đây: 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, gồm: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thảo luận nhóm tập trung - Phương pháp chuyên gia 6.2.3 Các phương pháp phân tích kết nghiên cứu - Phương pháp phân tích định tính - Phương pháp phân tích định lượng Giả thuyết khoa học - Phần lớn người Việt có niềm tin tín ngưỡng TCTT, niềm tin biểu ba mặt: nhận thức tín ngưỡng TCTT, xúc cảm tình cảm tín ngưỡng TCTT hành vi thực hành nghi lễ TCTT cho mẹ mộ thật to đẹp Bây nghĩa trang làng có thêm nhiều mộ xây khác đẹp, họ toàn dùng đá xịn để ốp mộ thôi, mộ phải tốn hàng chục triệu đồng nhà làm” Còn anh Đào Văn T, 36 tuổi Bắc Ninh có phần tiếc nuối: “Trước mộ bà xây đẹp Bãi (bãi tha ma, nơi chôn người chết), lại thành nhỏ so với mộ hơn” Mồ mả tổ tiên vừa thỏa mãn nhu cầu báo hiếu, vừa thỏa mãn nhu cầu tâm linh thầm kín người nên dù giàu hay nghèo người Việt ngày cố gắng xây cất cho cha mẹ, ông bà, tổ tiên mộ sạch, đẹp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình Quan sát số nghĩa trang người Việt ba tỉnh, thành Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình nhận thấy phần lớn mộ xây gạch kiên cố ốp gạch tráng men, đá tự nhiên Với mộ thế, người ta phải lo lắng hài cốt tổ tiên bị xâm hại, chẳng lo “động mồ động mả”, yên tâm với đời nơi trần Một số người tin tưởng việc linh hồn tổ tiên “mồ yên mả đẹp” sống cháu ấm no, hạnh phúc Người nghèo có tới 40% tin mộ tổ tiên xây đắp to đẹp sống cháu ấm no, hạnh phúc, tỉ lệ nhóm người có mức trung bình mức giả xấp xỉ 28% Tương tự, 40% số người nhóm người nghèo sẵn sáng chi khoản tiền lớn để sửa sang phần mộ tổ tiên không đủ tiền để chi tiêu cho khoản sinh hoạt thường ngày, nhóm có mức sống trung bình chiếm 20,2% , nhóm kinh tế giả chiếm 12% Điều phản ánh thực tế người nghèo có nhu cầu cao việc cải thiện mức sống, mong ấm no, hạnh phúc Với niềm tin linh hồn tổ tiên giúp đỡ gia đình nâng cao mức sống nên nhiều người nhóm người nghèo không đắn đo việc khoản tiền lớn so với thu nhập gia đình để xây đắp phần mộ cho tổ tiên Một mộ ốp lát cẩn thận, đẹp theo thời giá tốn khoảng 10 triệu đến 20 triệu đồng Đây khoản tiền nhỏ so với gia đình giả nước ta nay, không lớn gia đình có thu nhập trung bình, song lại số khổng lồ người nghèo Việc chi số tiền để xây, sửa mộ cho tổ tiên không ảnh 137 hưởng đến người có thu nhập trung bình giả, song ảnh hưởng lớn người nghèo Họ phải hạn chế chi tiêu nữa, chí rơi vào cảnh nợ nần Nhưng họ sẵn sàng “đầu tư” với niềm hy vọng linh hồn tổ tiên bù đắp * “Gọi hồn” Hiện nay, tượng gọi hồn không xa lạ người tin theo tín ngưỡng TCTT Xuất phát từ niềm tin linh hồn tiếp tục tồn cõi âm, từ niềm tin người sống chủ động “gặp gỡ” linh hồn người chết xuất phát từ tình cảm người sống muốn níu giữ mối quan hệ gắn bó với người thân mà không người gọi hồn Người ta tin với biệt tài người làm nghề tâm linh (nhà ngoại cảm, đồng …) linh hồn tổ tiên đến gặp cháu, nhập vào thể xác người có mặt buổi cầu hồn nói cho người thân thông tin họ Qua nghiên cứu khảo sát, quan sát vấn cho thấy người gọi hồn người thân khuất thường có niềm tin mạnh mẽ tượng Phần lớn người có trải nghiệm gọi hồn khẳng định tượng có thật: “Gọi hồn người chết qua cô đồng Tôi thấy cô đồng nói Cô mô tả nhà rõ sống nhà vậy”(cụ Nguyễn Đức T, 87 tuổi Bắc Ninh), “Nói người nhà Người ta người lạ mà nói hồn người nhà thôi” (Nguyễn Thị Th, 63 tuổi Bắc Ninh) Những người chưa trực tiếp gọi hồn linh hồn tổ tiên, song nhiều lần nghe người thân quen thuật lại không khỏi dao động: “Chị chưa chứng kiến những tượng nghe nhiều người kể nên bán tín, bán nghi Chắc phải có có nhiều người gọi hồn nhỉ” (Đinh Thị Ng, 40 tuổi Hà Nội) Hầu không thu ý kiến phủ định hoàn toàn tượng gọi hồn qua vấn sâu cá nhân vấn nhóm Kết tương tự qua điều tra khảo sát, có 5,6% số người trả lời khẳng định họ “hoàn toàn không tin” vào tượng gọi hồn Gọi hồn hành vi thể rõ niềm tin người linh hồn tổ tiên, với cõi âm, niềm tin vào mối quan hệ gần gũi linh hồn 138 tổ tiên với cháu sống cõi trần Kinh nghiệm “đi gọi hồn” yếu tố góp phần củng cố niềm tin người tín ngưỡng TCTT Lời kể trải nghiệm cá nhân với việc “gọi hồn” tổ tiên buổi tọa đàm Ninh Bình: Nguyễn Thị Nê: Em xem người ta gọi hồn Linh hồn đàn ông nhập vào người đàn bà, bị nhập người đàn bà dưng nói giọng ồm ồm, cử y đàn ông Người nhà gọi hồn bảo giọng nói hành động người ông người ta Thấy em rùng mình, sợ Trịnh Thúy Hằng: Em chưa gọi hồn bao giờ, nhập vong em chứng kiến Hè năm ngoái ông em miền Nam có thăm mộ bà em ba chục năm rồi, buổi tối về, tắm xong ông vào nằm xuống giường Mọi người vào hỏi ông bảo “tôi ông ấy, sáng ông nhổ cỏ mộ cho tôi” xong bà kể cháu thờ phụng bà nào, bà không nhận Lúc em chạy vào xem ông, em hỏi “ông có nhận không?”, thực ông biết em bà được, lúc ông bảo “không, mày ai”, bố em đáp lời “đây gái con”, bà bà lâu từ trước em sinh ra… Nói chuyện lát bố em bảo “ông xa về, bà ông nghỉ ngơi” ông bật dậy khỏi giường tỉnh lại Lê Đức Tuấn: Tôi đôi ba lần xem gọi hồn, nhập hồn Nhà hàng xóm mời người cúng hồn nhập nói giọng cụ sống giọng cô đồng Ngay thân có lần gặp, hồi học cấp hai có lần bơi với bạn có đứa bạn bị chết đuối, đứa bạn có người chị song sinh sau Khi học đại học có lần thấy hai chị em họ lúc, trông họ rách rưới, họ nói “Tuấn bọn tao lạnh lắm…” Trong phòng trọ sinh viên có bàn thờ nhỏ để cúng vào ngày rằm, mồng một, sau ngày thuê phòng này, ngủ có hai cụ già xuất hỏi bàn thờ ngày rằm không hương khói Tôi có lên hỏi nhà chủ bác bảo bố mẹ bác ấy, mà bác đưa bát hương chuyển hết lên nhà Sau lần đó, ngày rằm mồng mua hoa thắp hương 139 không thấy có chuyện Ngoài hành vi kể trên, khoảng vài thập niên gần phổ biến việc tìm mộ liệt sỹ, mộ người thân khuất ngoại cảm Hành vi trước hết xuất phát từ niềm tin người vào tồn linh hồn người giới vô hình, từ tình cảm biết ơn cháu hệ cha ông, đồng thời xuất phát từ niềm tin người vào khả ngoại cảm số cá nhân (gọi nhà ngoại cảm) Họ tin cá nhân có nhìn thấy linh hồn người chết có khả tiếp xúc với linh hồn Thực hư việc tìm mộ khả ngoại cảm có lẽ cần phải có thêm thời gian để kiểm chứng Song, thực tế việc tìm mộ ngoại cảm ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội mà chủ yếu ảnh hưởng tiêu cực, làm cho niềm tin tín ngưỡng TCTT mang nặng yêu tố mê tín dị đoan Cách không lâu, chương trình “Trở từ ký ức” số 22 kênh VTV1 đài truyền hình Việt Nam, phát sóng vào ngày 23/10/2013 có phóng điều tra vạch mặt số nhà ngoại cảm lừa đảo thân nhân liệt sỹ việc tìm mộ liệt sỹ ngoại cảm Trong phóng có ghi lại lời khẳng định ông Trưởng khoa Xét nghiệm - Viện Pháp Y Quân đội, thượng tá Nguyễn Lê Cát: “Qua thực tế xét nghiệm kiểm định thấy tỉ lệ tìm hài cốt ngoại cảm độ xác gần 0” Theo chương trình, tìm mộ ngoại cảm mà có nhiều gia đình liệt sỹ nhận nhầm xương động vật thành hài cốt liệt sỹ đưa thờ cúng Kết thúc phóng sự, chủ nhiệm chương trình “Trở từ ký ức” – nhà báo Thu Uyên kết luận: “Những hành vi xúc phạm đến nhiều những bàn thờ gia tộc, những gia đình có công, xúc phạm đến màu đỏ những cờ tổ quốc, làm ô tạp những nơi thiêng liêng nghĩa trang liệt sĩ nữa chúng làm phần đạo lý linh thiêng dân tộc ta, thờ cúng tổ tiên đền ơn đáp nghĩa” Phóng phát sóng truyền hình Việt Nam - tiếng nói Đảng Nhà nước ta – tiếng chuông cảnh tỉnh lớn xã hội hành vi lợi dụng niềm tin người dân tín ngưỡng TCTT 140 Tiểu kết chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng niềm tin người Việt tín ngưỡng TCTT phân tích qua ba nội dung cấu trúc, gồm: mặt nhận thức, mặt xúc cảm tình cảm tín ngưỡng TCTT mặt hành vi thờ cúng tổ tiên Từ kết phân tích cho thấy phần lớn người Việt có niềm tin tín ngưỡng này, biểu hiện: -Niềm tin giá trị đạo đức chứa đựng tín ngưỡng TCTT: người Việt có niềm tin sâu sắc vào tín ngưỡng TCTT vai trò giáo dục truyền thống gia đình, nguồn gốc thân giáo dục lòng biết ơn cháu hệ tổ tiên Tuy nhiên, niềm tin tín ngưỡng TCTT vai trò giáo dục lòng hiếu thảo ông bà cha mẹ bị giảm sút người có niềm tin vào giá trị tín ngưỡng vai trò giáo giáo dục kỹ ứng xử vai trò cầu nối gắn kết thành viên gia đình -Niềm tin linh hồn tổ tiên: Đa số người Việt tin linh hồn tổ tiên tồn sau kết thúc đời nơi trần Niềm tin đặc biệt sâu sắc cá nhân có kinh nghiệm tượng tâm linh như: ngủ mơ (được báo mộng), “gọi hồn”, “nhập vong” Người ta tin rằng, linh hồn tổ tiên tiếp tục tồn mà có mối quan hệ gần gũi với gia đình, sống số phận cháu linh hồn tổ tiên có ảnh hưởng tác động lẫn - Niềm tin giới bên kia: Mặc dù khẳng định trải qua kinh nghiệm giới bên có tới nửa số người khảo sát đa số người vấn, tham gia tọa đàm tin có tồn giới khác bên cạnh giới hữu Phần lớn người hỏi tin giới linh hồn tổ tiên giống giới người sống Đó lý mà người ta dành cho đối tượng thờ cúng tình cảm đặc biệt thực hành vi đem lại hài lòng cho linh hồn người khuất thản cho người sống 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, đến số kết luận sau: Thứ nhất, niềm tin tín ngưỡng TCTT biểu qua niềm tin linh hồn tổ tiên, giới khác giá trị truyền thống chứa đựng tín ngưỡng Sự hình thành củng cố niềm tin người Việt tín ngưỡng TCTT chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có yếu tố kinh tế, đặc điểm tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán yếu tố tâm lý cá nhân Thứ hai, phân tích kết nghiên cứu thực trạng niềm tin tín ngưỡng TCTT qua mặt nhận thức, xúc cảm tình cảm hành vi cho thấy: hầu hết người Việt thực hành vi TCTT phần lớn có niềm tin tín ngưỡng Tuy nhiên, TCTT phong tục truyền thống phổ biến cộng đồng người Việt nên niềm tin tín ngưỡng bền vững, sâu sắc Điều thể chỗ số người tin vào linh hồn tổ tiên, tin vào giới bên giá trị TCTT chiếm tỉ lệ lớn số người khẳng định niềm tin hoàn toàn, tin tuyệt đối không nhiều Thứ ba, niềm tin người Việt tín ngưỡng TCTT có phần nghiêng khía cạnh tâm linh khía cạnh giá trị truyền thống Các giá trị thể lòng biết ơn đổi với tổ tiên giá trị giáo dục truyền thống gia đình tín ngưỡng TCTT nhiều người dân tin tưởng, niềm tin khía cạnh giáo dục lòng hiếu thảo vốn yếu tố cốt lõi TCTT lại không đánh giá cao, người tin vào vai trò kết nối thành viên gia đình, dòng họ tín ngưỡng Từ kết khảo sát, vấn sâu, thảo luận nhóm việc quan sát, phân tích chân dung tâm lý, đến nhận định niềm tin linh hồn tổ tiên phận không nhỏ người Việt thể mạnh mẽ Hành vi thể niềm tin họ không dừng lại việc cúng bái linh hồn tổ tiên vào ngày giỗ, ngày tết bàn thờ tổ tiên hay phần mộ nhằm tưởng nhớ tới tổ tiên mà thực 142 hành vi “gọi hồn”, “cầu vong” nhằm hỏi gia cầu xin linh hồn tổ tiên giúp đỡ để đạt mong muốn đời nơi trần Không người tin vào sức mạnh siêu tự nhiên linh hồn tổ tiên việc cúng cấp cho linh hồn tổ tiên tổ tiên đền đáp nên sức bày “mâm cao cỗ đầy”, đốt nhiều vàng mã với niềm tin “cho nhiều lắm” Và có lẽ tin “cầu được, ước thấy” nên thắp nén hương lên người ta cầu, người ta khấn xin linh hồn tổ tiên giúp đỡ để sống ý cõi trần Thứ tư, so sánh tương quan tiêu chí: giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mức sống, mức độ thành đạt với biểu cụ thể niềm tin tín ngưỡng TCTT, đến nhận định sau: - Nam giới có niềm tin tín ngưỡng TCTT nhiều nữ giới - Lứa tuổi trẻ có nhiều người tin vào tín ngưỡng TCTT - Trình độ học vấn thấp tỉ lệ người tin vào tín ngưỡng TCTT cao - Nghề nghiệp có tính chất rủi ro, bấp bênh tin vào tín ngưỡng TCTT nhiều ngành nghề có tính ổn định, an toàn - Người nghèo tin nhiều người có thu nhập trung bình, song người có kinh tế giả có niềm tin sâu sắc, mạnh mẽ - Người thành đạt có niềm tin vào tín ngưỡng TCTT cao người không thành đạt Thứ năm, từ kết nghiên cứu thực tiễn, dự đoán niềm tin người Việt tín ngưỡng TCTT thời gian tới tiếp tục phát triển theo xu hướng nặng khía cạnh tâm linh Đây “mảnh đất màu mỡ” cho tượng mê tín dị đoan phát triển, gây tác động xấu đến đời sống người dân ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội chung cộng đồng KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thực tiễn niềm tin người Việt tín ngưỡng TCTT, kiến nghị số biện pháp cụ thể sau: Đối với cấp ủy Đảng, quan quyền từ trung ương đến địa phương cần đạo ban, ngành, quan chức phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu giá trị truyền 143 thống tốt đẹp việc thờ cúng tổ tiên gia đình, đồng thời giúp người dân nhận diện tượng mê tín dị đoan “ăn theo” tín ngưỡng TCTT Đối với quan quyền quản lý lĩnh vực văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng cần thực nghiêm minh điều 18, Nghị định số 75/2010/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa: “1.Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đến 1.000.000 hành vi sau: …c) Đốt đồ mã nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử-văn hóa, nơi công cộng khác 2.Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a)Tổ chức hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng hình thức khác có tính chất mê tín dị đoan; b)Tuyên truyền mê tín dị đoan để tiêu thụ hàng mã” Mặc dù, Nghị định không đề cập đến việc đốt vàng mã tư gia, song quan quản lý nhà nước xiết chặt quản lý hành vi tiêu thụ hàng mã hành vi đốt vàng mã sở thờ tự công cộng góp phần hạn chế hành vi đốt vàng mã cho linh hồn tổ tiên Đối với Ban Tuyên giáo Trung ương Nhà xuất trị quốc gia, cần đẩy nhanh việc thực Đề án trang bị sách cho sở xã, phường, thị trấn để sách “Tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên Việt Nam xưa (Hỏi-Đáp)” sớm đến với đồng bào người Việt sinh sống làm ăn miền tổ quốc Đây sách cung cấp kiến thức TCTT chủ yếu quan hệ huyết tộc dân tộc Việt qua hình thức hỏi đáp, phù hợp với nhiều đối tượng người đọc đề án phê duyệt từ năm 2012, xuất lần đầu từ tháng 5/2013 đến chưa xuất tiếp Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước cần sớm có biện pháp cải thiện tình hình kinh tế, phát triển văn hóa xã hội, nâng cao dân trí để người dân có nhận thức đắn tín ngưỡng TCTT, có niềm tin sâu sắc vào giá trị truyền thống tốt đẹp tin vào khía cạnh tâm linh tín ngưỡng này, tin tưởng vào Đảng Nhà nước thân thay trông đợi vào giúp đỡ lực lượng siêu nhiên, thần thánh, linh hồn tổ tiên 144 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Vấn đề bình đẳng giới tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt, Tạp chí Tâm lý học xã hội số 2 Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Nguồn gốc Thờ cúng tổ tiên người Việt, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên người Việt, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội Toan Ánh (1991), Phong tục Việt Nam (Thờ cúng tổ tiên),Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sibino Acquaviva (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Đình Bảy (2003), Niềm tin xây dựng niềm tin khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Edward Amstrong Bennet (2002), Jung thực nói gì, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Diệu Bình (2010), Văn cúng gia tiên cổ truyền, Nxb Thời Đại, Hà Nội Trác Tân Bình (2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 10 Claude M.Bristol (2010), Sức mạnh niềm tin, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 11 Trương Chí Cường(2007), Tôn giáo học gì?, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Hữu Dật(2005), Cây chu đồng thần thoại Mường tôtem 12 tín ngưỡng số dân tộc nước ta, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 13 Jean Deveaux (1992), Đức tin người công giáo, Tủ sách đại đoàn kết 14 Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Dũng chủ biên(2012), Từ điển thuật ngữ tâm lý học, Nxb Từ điển Bách 15 khoa, Hà Nội, trang 381 16 Vũ Dũng (2009),Tâm lý học dân tộc, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Vũ Dũng(2004), Những yếu tố tâm lý dân tộc ảnh hưởng đến ổn định 17 phát triển Tây Nguyên nay, Báo cáo tổng kết dự án điều tra bản, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học, Hà Nội Vũ Dũng (2005), Những đặc điểm tâm lý cộng đồng người Tây 18 Nguyên, Tây Nam ảnh hưởng chúng tới phát triển kinh tế-xã hội khu vực này, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (2001),Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao đỉnh cao Đại Việt, 146 21 22 Nxb Hà Nội Nguyễn Bá Đạt (2005), Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu trường hợp khoa học xã hội tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học, số 10 Trần Bạch Đằng (1999), “Tín ngưỡng mê tín”, Vấn đề tôn giáo – tư tưởng sách xã hội, Nxb Thanh niên, tr.32-33 Hoàng Minh Đô (2001), Đạo Tin lành Việt Nam-Thực trạng, xu hướng phát 23 triển những vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý, Kỷ yếu đề tài khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Trần Thị Minh Đức chủ biên (1995), Tâm lý học xã hội, Nxb giáo dục, Hà Nội Trần Thị Minh Đức chủ biên (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb giáo dục, 25 Hà Nội Nguyễn Khắc Đức (2011), Một số vấn đề tâm lý học tôn giáo, Báo cáo tổng 26 hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị-Hành 27 quốc gia Hồ Chí Minh Minh Đường (2010), Phương pháp đặt bàn thờ cúng người Việt, Nxb Thời đại, Hà Nội 28 Erich From(2012), Phân tâm học tôn giáo, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội S Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli(2002), Phân tâm học văn hóa 29 tâm linh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, 30 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vân Hạnh (2009), Văn hóa dòng họ, Nxb Thời đại, Hà Nội Cấn Hữu Hải (2000), Ảnh hưởng truyền thống gia đình đến định hướng 32 giá trị nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số Mai Thanh Hải (2005), Thờ cúng tổ tiên nên nào, Nxb Văn hóa 33 thông tin, Hà Nội Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông 34 tin, Hà Nội Hội đồng Lý luận Trung ương(2004), Lẽ phải chúng ta, Nxb Chính trị 35 quốc gia, Hà Nội Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, 36 Nxb Đà Nẵng Đỗ Trinh Huệ (2004), Leopold Michel Cadière với văn hóa tín ngưỡng người 37 Việt, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 38 Đỗ Trinh Huệ biên khảo (2000), Văn hóa tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua 147 39 nhãn quang học giả L.Cadière, Nxb Thuận Hóa, Huế Hoàng Thu Hương(2006), Động lễ chùa người dân đô thị nay, Tạp chí Tâm lý học, số 40 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống - góc nhìn, 41 Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Huyên (2005),Văn Minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Kate Jellema, Sự tưởng nhớ, lịch sử đạo đức thời kỳ Đổi Việt 43 Nam, luận án tiến sĩ nhân học 44 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tháng 12 năm 2008 Kỷ yếu Hội thảo Tín ngưỡng TCTT xã hội đương đại (Nghiên cứu 45 trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam”, tháng 3-2011 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang chủ biên (1994), Các giá trị truyền thống 46 người Việt Nam nay, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.07, 47 đề tài KX.07-02 Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), Niềm tin giới biến đổi, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 48 Từ Liêm (2011), Hỏi đáp tang lễ, Nxb Thời đại, Hà Nội Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, 49 Hà Nội 50 Paul E Little (2005), Vì tin?, Nxb Tôn giáo, Hà Nội D.M.Lomov(2001), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, 51 Nxb Đại học quốc gia Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, Nxb 52 khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Long (2001), Tâm lí học dân tộc, nghiên cứu thành tựu, Nxb Đại học 53 quốc gia Hà Nội Đỗ Long, Trần Hiệp chủ biên(1993),Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb 54 Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Đỗ Long, Đức Uy (2004),Tâm lí học dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồi Loan (2005), Niềm tin đạo Phật sinh viên trường đại học 56 khoa học xã hội nhân văn, Tạp chí Tâm lý học, số Nguyễn Hồi Loan (2006), Niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên 57 người Việt, Tạp chí Tâm lý học, số Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn đồng chủ biên (2008), Từ điển tâm lý học, 58 Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 148 59 60 61 62 Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2000 ), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Đức Lữ (2011), Tôn giáo - quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta nay, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội Bùi Xuân Mỹ (2001), Thờ cúng tổ tiên người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đinh Văn Nghĩa (2005), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên quốc gia Đông Bắc Á Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Vương Thị Kim Oanh (2006), Nhận thức niềm tin đạo Tin Lành 63 tín đồ người dân tộc thiểu số Gia Lai, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Phan Viết Phong (2003), Vấn đề đạo Tin Lành dân tộc Mông tỉnh 64 miền núi phía Bắc nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện 65 Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phú (2000), Một số vấn đề tâm lý học quân xây dựng quân đội, Nxb quân đội nhân dân 66 Thích Chân Quang (2006), Tâm lý đạo đức, 1, Nxb tôn giáo, Hà Nội 67 Thích Chân Quang (2006),Tâm lý đạo đức, số 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Phạm Quyết (2006), Niềm tin tôn giáo hành vi sinh sản giáo dân 68 cộng đồng Thiên chúa giáo, Tạp chí Tâm lý học, số John Renard (2005), Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tôn 69 giáo, Hà Nội 70 Nguyễn Sinh (2008), Khoa học Niềm tin, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trần Đăng Sinh (2001), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng Thờ 71 cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay, Luận án tiến sĩ 72 triết học Phạm Côn Sơn (2002), Vững niềm tin tự khắc phục, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Phạm Côn Sơn (1999), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Đồng Nai Hà Văn Tăng, Trương Thìn chủ biên (1999), “Tín ngưỡng mê tín”, Thờ cúng 74 tổ tiên nét đậm đời sống tâm linh người Việt, Nxb Thanh Niên Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành 75 Phố Hồ Chí Minh Lê Minh Thiện (2005), Một số đặc điểm tâm lý người Công giáo, 76 Tạp chí Tâm lý học, số 10 149 77 Lê Minh Thiện (2006), Một số yếu tố tâm lý việc cầu nguyện người Công giáo, Tạp chí Tâm lý học, số 78 Lương Đức Thiệp (1950), Xã hội Việt Nam, Nxb Liên hiệp, Sài gòn Trương Thìn biên soạn (2010), Nghi lễ Thờ cúng tổ tiên, đền chùa miếu phủ, 79 Nxb Thời đại, Hà Nội Phước Thuận (2011), Phong tục dân gian Nghi lễ đời người, Nxb Thời đại, 80 Hà Nội Viết Thực sưu tầm biên soạn (2003), Nếp sống tình cảm người Việt, Nxb 81 Lao động, Hà Nội Đặng Hữu Toàn (2004), Quan niệm I.Cantơ niềm tin tôn giáo vai 82 trò ý thức đạo đức việc tạo dựng niềm tin cho người, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 83 Đặng Hữu Toàn (2012), Nhân học Freud, Tạp chí Triết học, số 11(258) X.L.Tocarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển 84 chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Huy Tú (1996), Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt, 85 Tạp chí Xưa nay, số 86 Lý Minh Tuấn (2005), Niềm tin Hy vọng, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn chủ biên (2002), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học 87 Quốc gia, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam 88 nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Nghiên Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt 89 Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Vân (2005), Niềm tin thực hành tôn giáo tín đồ Công 90 giáo Philipin qua hai điều tra xã hội học tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 91 Nguyễn Khắc Viện chủ biên (1994), Tâm lý học gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Nguyễn Khắc Viện chủ biên (1995), Từ điển Tâm lý học, Nxb Thế giới, Hà Nội Viện khoa học hình - Bộ Công an, Liên hiệp Khoa học công nghệ UIA93 94 VUSTA, Trung tâm Bảo trợ văn hóa kỹ thuật truyền thông(2011),Tìm mộ liệt sỹ khả đặc biệt - Những ca khảo nghiệm điển hình, Tập 1, Nhà xuất Lao động Viện triết học (1996), Chủ nghĩa Mác –Lênin sở phương pháp luận tâm lý học, Tài liệu lưu hành nội 150 95 Tân Việt (1994), Tập văn cúng gia tiên, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Yong Shin Chi Yong(1997), TCTT với sắc hòa đồng người Việt- Hà 96 Nội những vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội TIẾNG ANH 97 Michael Argule (2000), Psychology and Religion - An introduction, Routledge Benjamin Beit and Michael Argyle(1997) The psychology of rerlgious 98 behaviour, belief and experience, published by Routledg Cunniingham, Lawrence(1991), The Sacred Quest- An Invitation to The 99 Study of Religion, MacMillan 100 K.T.Strongman(2003), The Psychology of Emotion , Wiley 101 H.Leuba (1921), The belief in god and immortalityi, Chicago-London 102 Robert C Solomon(2007), True to our feeling,Oxford Unversity Press William James(2002), Varieties of Religious Experience,A Study in Human 103 Nature published by Routledge Wittgensteint, (1967) Lectures and Conversation on Aesthetics,Psychology 104 and religious belief, University of California press Mark R.Wynn(2005), Emotional Experience and regious 105 understanding:intergarating perception , conception and feeling, Cambrige University Press 151 ... niềm tin Vì vậy, có niềm tin người, niềm tin đạo đức xã hội, niềm tin khoa học, niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng Đề tài luận án nghiên cứu niềm tin người tôn giáo, tín ngưỡng, cụ thể niềm tin tín. .. hóa vấn đề lý luận niềm tin tín ngưỡng TCTT - Bổ sung số khái niệm góc độ Tâm lý học khái niệm niềm tin, tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên, khái niệm niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên 8.2-Về mặt thực... cứu niềm tin tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu niềm tin người Việt tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU NIỀM

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan