CẢM THỨC cô đơn TRONG THƠ lưu QUANG vũ

142 1.1K 7
CẢM THỨC cô đơn TRONG THƠ lưu QUANG vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THU TUYẾT HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lưu Quang Vũ có số phận đặc biệt bầu trời văn học Việt Nam đại Ngôi lặng lẽ vượt mình, vượt thời đại, vượt qua bao bão giông để tỏa sáng rực rỡ sau chặng đường dài, lại đến với giới vĩnh lúc đỉnh cao huy hoàng Ngôi tỏa ánh sáng chói lọi sân khấu kịch Việt Nam thập kỉ 80, sức ám ảnh dư ba mãnh liệt lại tiếng lòng cô đơn u ẩn thơ Nói vị trí Lưu Quang Vũ sân khấu kịch Việt Nam đại, không phủ nhận thành công cống hiến lớn lao anh Hơn 50 kịch viết vòng năm công chúng đón nhận nồng nhiệt, số hàng chục nhận huy chương vàng hội diễn toàn quốc Sân khấu sáng đèn hàng đêm tràng pháo tay vang dội khán giả kịch hấp dẫn, nhiều suy tư trăn trở lẽ đời sống nhân sinh mang dấu ấn tài tài tâm huyết Lưu Quang Vũ Có thể nói kịch trường năm 80 thực hồi sinh tài kì diệu “Moliere Việt Nam” Tuy nhiên, có tung hoành ngang dọc với kịch, ngợi ca nồng nhiệt với vai trò tác gia sân khấu xuất sắc thời đại, Lưu Quang Vũ đau đáu nỗi niềm với thơ : “tôi muốn làm thơ mãi, làm được” “thơ tình yêu tôi” [33,180] Nếu kịch tiếng nói hướng giới bên ngoài, hướng tới người đọc, người xem thơ tiếng nói giới nội cảm, tiếng nói nhỏ dành cho mình, tiếng nói khát khao đồng vọng tâm hồn tri kỉ Khi công đổi vừa manh nha bước đầu tiên, Lưu Quang Vũ đến nhanh, hào hứng với kịch, có lẽ kịch thể loại hữu dụng giúp anh nói to điều trăn trở mà nói thầm thơ, giúp anh nhanh chóng gửi tới đời thông điệp nóng hổi tính thời phạm vi rộng khắp Những kịch Lưu Quang Vũ chạm vào điều trước dường bất khả xâm phạm tư truyền thống, mở cánh cửa lâu đóng kín, giúp người nhìn thấu bề xa, bề sâu, góc khuất thực xã hội tâm hồn người Như mưa đến trời nắng hạn, làm thỏa khát tâm thức số đông nên dễ hiểu người ta đón nhận nồng nhiệt Song hành với tiếng nói kịch Lưu Quang Vũ đổi nhiều thể loại văn học Hành trình đổi văn học Việt Nam khởi đầu từ giai đoạn 1975-1985 sôi năm 1986-1991 Bài phát biểu tiếng Nguyễn Minh Châu “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa’’ (1986) thể nhiệt tình đổi triệt để, mãnh liệt, làm dấy lên sóng đổi mạnh mẽ rộng khắp Cùng với đổi tư thời đại, khát vọng nói thẳng, nói thật bày tỏ đầy phấn khích diễn đàn Với xuất hàng loạt phóng Hoàng Hữu Cát, Xuân Ba, Phùng Gia Lộc, Trần Huy Quang…; tiểu luận, truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Dương Thu Hương, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh …; kịch Lưu Quang Vũ bớt dần sức nóng thống trị lặng lẽ hoà nhập, thấm sâu vào mạch nguồn văn chương thời đổi Khi ấy, người nhà thơ bên Lưu Quang Vũ bình tâm hơn, thâm trầm xúc cảm hơn, trở lại lắng nghe tiếng lòng mình, trở lại với thơ để kiếm tìm đồng vọng tri kỉ Chính lúc ấy, với tâm thời đại độ chín xúc cảm, suy tư, tiếng thơ da diết dội lên từ trái tim thành thực Lưu Quang Vũ nhận nhiều đồng cảm, sẻ chia để ngày khẳng định sức sống mãnh liệt tâm hồn bao hệ Như vậy, trước hết sau cùng, Lưu Quang Vũ người thi ca Sâu thẳm tâm hồn nghệ sĩ, anh dành trái tim đầy si mê, lãng mạn, nhiều suy ngẫm, ưu tư cho thơ Tình yêu in dấu trang viết nồng nàn cảm xúc khiến tâm hồn đồng điệu yêu thơ anh không khó nhận ra: “Tôi thấy trước sau cốt cách thi sĩ nét trội tâm hồn anh Tôi trộm nghĩ lâu dài, đóng góp Lưu Quang Vũ thơ lớn kịch” (Vũ Quần Phương) [30,33] Anh “ nhà thơ thuộc loại bẩm sinh, dễ dàng giãi bày vui buồn trang giấy” (Vương Trí Nhàn) [30,63] Nguyễn Thị Minh Thái đồng cảm nhận: thơ “là hồn cốt thâm hậu nhất”, “ nơi ẩn náu cuối chót chàng thi sĩ buồn Thơ với Lưu Quang Vũ tất hàm ơn trang trải riêng tư tâm hồn chàng với đời sống” [30,92] 1.2 Sống với thơ, sống thật với mình, Lưu Quang Vũ mang đến “cá tính thơ độc đáo dòng thơ Việt Nam đại nửa cuối kỉ XX” (Lý Hoài Thu) [33,25] Hành trình thơ Lưu Quang Vũ trình vận động, chuyển biến không ngừng theo thăng trầm thời đại đời anh Giai đoạn 1963-1970, tiếng thơ Lưu Quang Vũ mơ mộng, tươi song thấp thoáng bóng dáng nỗi cô đơn hành trình sáng tạo Đến chặng 1971-1973, hồn thơ anh thấm đẫm nỗi cô đơn, hoài nghi, khắc khoải Giữa dòng chảy cuồn cuộn hào khí cộng đồng, tâm “dẫu chông trừ giặc Mĩ/ Hơn nghìn trang giấy luận văn chương”(Tố Hữu), “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Phạm Tiến Duật), công dân Lưu Quang Vũ trăn trở với thời theo cách nhìn riêng anh Anh khắc khoải với thân phận người, day dứt tồn tại, ý nghĩa sống nên nhiều cô đơn đến tuyệt vọng Ở giai đoạn cuối 1974-1988, cập bến tình yêu đồng thời có vững vàng tin tưởng sáng tạo cống hiến, không khỏi có phút cô đơn, hoài nghi hạnh phúc, ám ảnh “giấc mơ điên rồ, lửa thật”… chặng thơ - hành trình , xuyên suốt tất vận động, chuyển biến hồn thơ, cô đơn trở thành cảm thức bật trang viết anh Cái cô đơn Lưu Quang Vũ có lúc phải đứng lẻ bóng thời gian dài Người ta nhìn ánh mắt xa lạ, dè chừng, nhiều nghi ngại lạc xa với dòng chung thời đại Văn học Việt Nam năm chống Mĩ văn học sử thi ta hào hùng, hào sảng Âm hưởng ngợi ca, cổ vũ, khích lệ đấu tranh âm hưởng thống chiếm lĩnh văn đàn Dường tất nhà văn, nhà thơ nhìn chung lăng kính, nói chung tiếng nói, viết nên hùng ca chung dân tộc Thơ Vũ lúc không đón nhận âm điệu riêng, phối theo bè riêng với dấu ấn bi thương, cay đắng cá nhân anh Chỉ đến thời kì sau đổi mới, văn học "cởi trói" phương diện, cô đơn thơ Lưu Quang Vũ nhìn nhận, đánh giá lại Khi đó, tất ngỡ ngàng nhận tiếng thơ cô đơn phần tài hoa, tinh tế, mãnh liệt hồn thơ Vũ, nét phong cách riêng mà anh mang đến góp thêm màu vẻ cho thi ca Việt Nam đương thời 1.3 Xuất phát từ mong muốn đánh giá xác đáng sâu nét phong cách nghệ thuật độc đáo đóng góp không nhỏ Lưu Quang Vũ với diện mạo chung thơ ca đương thời, lựa chọn vấn đề “Cảm thức cô đơn thơ Lưu Quang Vũ” làm đề tài nghiên cứu luận văn Hi vọng luận văn góp thêm nhìn toàn diện sâu sắc tài thiên bẩm, tâm hồn cao đẹp tầm tư tưởng vượt thời đại anh - người nghệ sĩ nhiều hoài bão trăn trở hành trình nghệ thuật Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất với tập “Hương cây- Bếp lửa” (in chung với Bằng Việt), Lưu Quang Vũ nhà phê bình uy tín Hoài Thanh, Lê Đình Kị đánh giá cao sắc tài “Đến lượt mình, Lưu Quang Vũ góp tiếng nói anh Một tiếng nói nhỏ nhẹ mà sâu Anh cảm thấy bước năm tháng, để tâm hồn hòa theo, quyện theo bước riêng năm tháng đất nước kỳ diệu chúng ta” [30,8] “Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng không thiếu tâm tình, tâm tình sâu sắc, tự nhiên không dứt được, có tự đem san sẻ cho thơ’’ [30, 29] Sau khởi đầu thuận lợi đó, thơ Lưu Quang Vũ dường bị lãng quên tiếng thơ buồn anh không hòa vào dàn đồng ca hào tráng thời đại Nhưng vượt lên cách nhìn phiến diện thời, giá trị chân khẳng định nhìn nhận lại Thơ Lưu Quang Vũ thực tìm lại vị trí đích thực thi đàn qua loạt nghiên cứu có giá trị nhà phê bình uy tín Các tác giả khai thác vẻ đẹp tâm hồn phong cách Lưu Quang Vũ nhiều phương diện Song có điểm quán dù khai thác khía cạnh nào, nghiên cứu cảm nhận nét riêng thơ Lưu Quang Vũ Đó nỗi cô đơn thăm thẳm tràn lên giới hạn, canh cánh góc nhìn, hướng 2.1 Nghiên cứu phương diện nội dung, nhà phê bình nhìn cảm thức cô đơn bao trùm lên tất đề tài, cảm hứng thơ Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ tình yêu Lưu Quang Vũ say đắm, nhiệt thành mà day dứt, cô đơn Thơ tình với anh đời Cuộc đời nhiều đau thương kết lại thành sáng tạo thăng hoa đầy trăn trở:“ Lưu Quang Vũ người đàn ông may mắn Trong đời long đong vất vả…, giai đoạn anh gặp tình yêu lớn Cho dù mà tình cảm đem lại vết thương, nỗi đau suốt đời” (Lưu Khánh Thơ) [30,54] song nguồn cảm hứng dạt cho trang thơ tình da diết, đắm say Những vần thơ tình yêu hướng đến hình tượng người tình thật đặc biệt thơ anh phát Nguyễn Thị Minh Thái: “em” “ vừa người tình, vừa nỗi khao khát không đạt đến, cứu rỗi linh hồn buồn đau chàng; em mang tên gọi khác đầy âu yếm, thương cảm” [33,108] Theo cảm nhận Việt Nga: “…trong thơ tình Lưu Quang Vũ …có bóng dáng người đàn ông trải, nếm nhiều cay đắng đời, trải nỗi đau tan vỡ nên có cách nhìn đa chiều với tình yêu, nên đắm đuối gợi lên xót xa tê tái, chí nghi ngờ… Tâm lý thất vọng thường trực sau đổ vỡ nên Lưu Quang Vũ nhìn đâu thấy hồ nghi, quay hướng thấy cô đơn trước đời thăm thẳm.” [33,136] Với Lưu Quang Vũ, tình yêu số phận Và cô đơn lại số phận dành cho anh tình yêu Bởi tim yêu đắm đuối, nồng nàn, nhiều khát vọng trăn trở khó tránh đau đớn đối diện với thực tế nghiệt ngã đời sống Cùng với cảm hứng tình yêu, cảm hứng dân tộc in dấu ấn đậm nét thơ Lưu Quang Vũ Con người công dân đầy trách nhiệm anh khám phá thực đất nước góc nhìn trăn trở, suy tư, tách biệt khỏi dàn đồng ca sử thi hào tráng, nên không tránh khỏi cô đơn, bi lụy, xót xa Vũ Quần Phương khẳng định: “Cảm hứng dân tộc… cảm hứng bền thơ Lưu Quang Vũ Ca ngợi hay phê phán gì, anh yêu thương thành kính, cảm phục, xót xa… Anh bình giá nhân dân, ca ngợi tầm vóc vĩ đại, hy sinh cao người dân vô danh thấy hết nhược điểm họ, thấy để xót thương.” [30,47] Phạm Xuân Nguyên cảm nhận sâu sắc nỗi đau đớn Lưu Quang Vũ trước đất nước bi thương chiến tranh: “Cơn bão lớn lồng lộn thổi thân đất nước, gió hồn anh vật vã, anh yên lòng nhắc đến hai tiếng thiêng liêng Việt Nam.” [33,103] Tìm cho đường riêng dòng chung, Lưu Quang Vũ “riêng đau lo cho đất nước’’ “giữa dàn đồng ca hào hùng tụng ca đất nước thời trận mạc.” [33,103] Như vậy, cảm hứng đất nước thơ Lưu Quang Vũ mang đậm màu sắc phong cách riêng cá nhân anh Cảm hứng yêu nước thơ Lưu Quang Vũ không thiên ngợi ca với giọng điệu hào hùng, hào sảng mà khắc khoải âu lo đầy trách nhiệm đất nước, nhân dân Hình người nặng lòng với Tổ quốc cô đơn cách nhìn, cách ngẫm cá nhân Có thể nói, khắc khoải cảm hứng thơ Lưu Quang Vũ nỗi cô đơn Nỗi cô đơn xoáy sâu nhiều trang viết anh để người đọc nhận diện rõ nét chân dung người thi sĩ tài hoa Vũ Quần Phương đọc mà sửng sốt: “đây Lưu Quang Vũ khác, Lưu Quang Vũ mà bạn bè biết tới Ở anh cô đơn hơn, cay đắng hơn…Có lúc lòng anh thật hoang vắng thật rêu phong…” [30,34] Vương Trí Nhàn đồng cảm nhận: “những vần thơ sau cho thấy Lưu Quang Vũ khác, Vũ dằn vặt, đau xót, lầm lỡ, cô đơn mà Vũ tha thiết muốn vượt lên mệt mỏi, hoài nghi để sống, để tồn tại.” [30,64] Huỳnh Như Phương đọc “Những vần thơ thấm đẫm băn khoăn” để thấy “tâm hồn Lưu Quang Vũ thể phức hợp đối cực nghịch lý” “Anh nói nhiều cô đơn cảm nghiệm riêng mình” [33,191] Với Phan Trọng Thưởng, tâm trạng bi kịch Lưu Quang Vũ ghi lại ám ảnh sâu sắc: “Nhiều lúc anh thực thể cô đơn, trống rỗng đời…Dường điều mà anh tìm kiếm thời điểm lúc chưa hữu, định hình Cho nên, loạn tâm hồn, cô đơn, ngờ vực anh thật khó tìm nguyên, khó giải thích…Một cô đơn đến lạnh người.” [33,194] Lưu Khánh Thơ nhận định:“Bản thi sĩ anh giàu có nỗi buồn, cô đơn, tuyệt vọng Những khoảnh khắc bị dồn đẩy đến cùng, thơ anh muốn tung bứt lên để đối mặt với cảnh ngộ mình.” [30,59] Thực cô đơn trở thành dấu ấn riêng mà Lưu Quang Vũ góp vào dòng mạch chung thơ ca đương thời 2.2 Cảm thức cô đơn in dấu phương thức nghệ thuật đặc trưng làm nên giới thơ Lưu Quang Vũ Giọng điệu yếu tố quan tâm đặc biệt thơ anh Anh có chất giọng riêng, khó lẫn - chất giọng “thủ thỉ tâm tình giàu chất tự Anh kể lại ngôn ngữ thơ xúc động, phát chuỗi ngày mệt mỏi lận đận” (Nguyễn Việt Chiến) [33,201] Lý Hoài Thu cảm nhận chuyển biến giọng điệu thơ Lưu Quang Vũ: “Giọng điệu thơ… bớt ngào, êm ái, hiền lành, thay vào sắc điệu tự vấn đầy trăn trở, suy tư đau đớn.” [33,29] Vũ Quần Phương phát nét độc đáo giọng điệu anh: “Đắm đuối sắc cảm xúc Lưu Quang Vũ.’’ “Vui hay buồn, tin cậy hay hoang mang…bao anh đắm đuối’’ Đắm đuối “tạo nên sức lôi ma quái thơ anh” [30,38] ‘‘Cửa kính’’ loại tường suốt, biểu tượng cho bi kịch ngăn cách oăm, nhìn thấy mà không thấu hiểu, gần khoảng cách địa lý mà lại bị đẩy xa đến vô khoảng cách tâm hồn Trong giới chia cắt đó, người trở thành vật thể cô đơn đồng điệu, sẻ chia cần có người với Nghĩa tồn không mang dấu ấn người Đó tồn vô nghĩa giới phi nhân tính Cứ thế, người trở nên vô cảm, sống sống bế tắc, quẩn quanh lạc vào mê cung không lối thoát Càng sâu lạnh, vẫy vùng lại lạc lối Nhiều tự nhủ lòng phải chấp nhận: Hãy chấp nhận vách tường có sẵn Em làm có thật mà mong (Thơ tình viết người đàn bà tên(III)) Nhưng có lúc, khao khát vượt thoát lửa bùng lên mãnh liệt anh: nói em khát vọng bị chà đạp tường vách phải tự phá nát (Hồ sơ mùa hạ 1972) Những chuyến đi, em không hiểu Tôi tìm em nỗi khổ muôn người Khát khao phía trước chân trời Tôi đập vỡ tường thê thảm… (Mặt trời trí nhớ) Lưu Quang Vũ nhận thức rõ ràng, khao khát hành động thật mạnh mẽ, dứt khoát để vượt thoát lên tường tù ngục vây hãm, tìm kiếm tự do, tìm kiếm sống đích thực, có ý nghĩa Đó điểm khởi đầu hành trình mơ ước vươn tới chân trời tươi sáng hơn, nơi 126 không cô đơn, không tăm tối kìm hãm, nơi có yêu thương sẻ chia, hạnh phúc ấm áp, nơi anh mình, cống hiến Ước vọng cháy bỏng gương phản quang thực màu xám với nhiều tường vách chưa thể vượt qua Biểu tượng tường thơ Lưu Quang Vũ ẩn chứa trăn trở, day dứt nhà thơ nỗi cô đơn người giới u ám cách chia 3.4.4 Màu đen Xuất phát điểm từ tình yêu say đắm am hiểu sâu sắc với hội họa mà màu sắc thơ Lưu Quang Vũ có tiếng nói riêng độc đáo Đặc biệt, điệp điệp lại nhức nhối giới nghệ thuật thơ anh gam màu đen trở thành sắc màu biểu tượng Ta rợn trước lan tràn màu đen bao phủ tất vật người: rừng đen, bầy chim đen, vòm tối đen, tàu đen, cánh buồm đen, khói đen, cột điện gầy đen, nhà xám đen, bậc cửa đen ngòm, áo mưa đen, áo đen, tóc hoá thành dòng suối màu đen, mặt trời đen, mặt trăng đen, giọt mưa đen, lửa đen, vết thương máu bầm đen, máu đen, xác chết cháy đen, ác đen sì, uống…bao nhiêu đen tối, quầng mắt tối đen, miệng đen ngòm, ngực tối đen, … Màu đen tạo nên không gian u tối, lạnh lẽo, đầy hiểm nguy đe dọa, rình rập người Bị rơi vào bẫy bủa vây đen đó, người trở nên yếu đuối, cô độc hết: Rừng đen mặt nạ sắt Vắng hoang mưa rào …Em trụi trần vòm tối đen (Bây giờ) Màu đen liền với tàn phá thảm khốc trở thành biểu tượng dội cho tội ác gột rửa quân thù, cho gương mặt hủy diệt chiến tranh: 127 từ than bụi hình trở lại …để nói xác chết cháy đen để nói xác chết cháy đen (Khâm Thiên) máu bê bết run rẩy khói đen che khuất mặt trời (Hồ sơ mùa hạ 1972) ác đen bom mang mặt đẹp nói cười khôn khéo (Nói với cuối năm) Gắn với chết chóc, tang thương, màu đen ghi khắc vào tâm khảm người nỗi đau chiến tranh hằn sâu, ám ảnh khôn nguôi: vết thương rách nát máu bầm đen… (Cơn bão) Máu đen nhuộm khu rừng kinh hãi Ai chết đêm tìm trở lại (Những đêm hoa vàng) Trong thơ Lưu Quang Vũ, nhiều vật khoác áo màu đen siêu thực, sắc đen nhuốm màu tâm trạng, sắc đen chán chường, tuyệt vọng: Hạt mưa đen rơi ô kính vỡ Ngón tay dài bóng tối run run (Lá thu) ghế công viên hóa bầy dã thú nằm im lìm mặt trăng đen (Em - tình yêu năm đau xót hy vọng) 128 Và xét đến cội nguồn sâu thẳm, màu đen sắc màu nỗi cô đơn Con người cô đơn nhìn sống thấy màu đen bi thảm, bế tắc, màu đen thường trực hữu, bao trùm Màu đen không nhuộm màu không gian xung quanh mà xâm lấn, ngự trị giới bên người: Người thiếu phụ đợi bậc cửa đen ngòm Cái miệng lạnh lẽo quỷ Đã thổi tắt nến cô ta (Những nến) Tôi theo bầy chim nhiệt đới tối đen/ Đêm đêm lang thang/… Gã đàn ông quầng mắt tối đen/ Nói với lời buồn bã:/ Con người ống sậy cô đơn …Thế giới xấu xa giới đê hèn/…Những cẳng tay bị cưa đứt/ Những miệng đen ngòm/ …Ngực khu rừng nhiệt đới tối đen (Hoa cẩm chướng mưa) Khi cô đơn, Lưu Quang Vũ giam giới màu đen, giới đối lập với ánh sáng, niềm vui, với hi vọng tin tưởng; giới hồ nghi, chán nản, bế tắc nhìn thấu mặt trái sống nỗi đau thân phận người Sự tự ý thức đó, đau đớn tuyệt vọng, song điểm khởi đầu cho hành trình dựng xây người có lương tâm trách nhiệm với đời 3.4.5 Người điên Trong văn học, biểu tượng người điên không đơn quy chiếu cho tính vô nghĩa đời hay trạng thái chủ quan kiểm soát, cân bằng, mà mang nội hàm cô đơn thức tỉnh “Nhật ký người điên” Lỗ Tấn xây dựng thành công biểu tượng người điên người bị cô lập, tự giam suy nghĩ hoang tưởng, ngược lại với người xung quanh Biểu tượng người điên trở thành phương tiện để nhà 129 văn hướng mũi nhọn công kích kịch liệt chế độ gia tộc phong kiến lễ giáo cũ Trung Quốc Thông điệp nhắn gửi đến nhằm thức tỉnh người vượt thoát khỏi đêm trường đạo đức lễ giáo nghiệt ngã, cổ hủ, nhiều cướp sinh mạng quyền sống tự do, tự chủ cá nhân Trong thơ Lưu Quang Vũ, biểu tượng người điên xuất không nhiều biểu tượng khác song thực ám ảnh khơi mở nhiều vấn đề cô đơn tỉnh thức chủ thể trữ tình Trước hết, hình tượng người điên gắn với nỗi xót xa cho thân phận cô đơn, nhỏ bé, yếu đuối đời Đó dáng vẻ ngây dại, te tái, ngô nghê biểu trưng cho tàn lụi, tang thương, chết chóc đời sống chiến tranh: Đã bao mùa nước trôi bao người chết Thời gian bà điên chợ Sắt Tóc trắng ôm hoa te tái mỉm cười (Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa) Lão bán chim lưng gù râu bạc Anh kẹo rách rưới ngố nghê cười (Giấc mộng đêm) Hồn em bé chết đuối Hồn Ô-phê-li-a điên dại Đôi mắt trắng Bay đêm tối hóa thành Những nến (Những nến) Người điên, tồn giới người hay hóa thành hồn ma cõi hư vô, họ lên thân phận tội nghiệp, đáng thương cõi câm lặng Vốn lạc lõng đời sống thường nhật, 130 chiến tranh với bom rơi đạn nổ, họ bị bỏ rơi, bị lãng quên Sự tồn vô nghĩa họ lại bị xóa mờ nến le lói dần tắt đêm Trong thơ Lưu Quang Vũ, người điên biểu tượng cho người tuyệt đối bị giam cầm giới cô độc, lạc loài, không giao cảm: Ngồi quanh bàn bao người lạ khác Cãi ồn chuyện làm ăn Chỉ anh điên đứng sững đường Thân tiều tụy ôm mặt cười lặng lẽ (Quán cà phê ngoại ô) Có ngăn cách lớn người điên người xung quanh Họ sống giới ảo tưởng riêng họ, xa lạ, đối lập với sống bên lãnh địa Dẫu đời có biến động, người có đua chen, giành giật, người điên lặng lẽ bên lề bóng sống Không ý, quan tâm đến họ Và không ảnh hưởng, tác động, đổi thay giới biệt lập người điên Lưu Quang Vũ dường tìm thấy họ đồng điệu lạc lõng, cô đơn Hình tượng người điên đặc biệt có ý nghĩa việc thể cảm quan nghệ sĩ gắn liền với bi kịch cô đơn độ chênh hệ qui chiếu Với mỉm cười bí hiểm, hình ảnh người điên coi biểu trưng cho bi kịch thức tỉnh đơn độc họ hiểu rõ quy luật nghiệt ngã đời lại không đời thấu hiểu: Cái tuổi trẻ ồn mà cay cực ta Trước ngưỡng cửa đời mênh mông khu rừng tối Vừa quyến rũ vừa phập phồng lo ngại Như anh điên trước quán tóc bù xù Cứ mỉm cười bí hiểm dõi nhìn ta (Quán cà phê ngoại ô) 131 Sự thức tỉnh mạnh mẽ giục giã người vượt thoát trao cho người điên bí mật khiến hình ảnh người điên trở nên bí hiểm, xa vời, hữu mà thực: Đất lạnh lẽo sưng vù mặt chết Thân nát bươm sau tra cực hình Bàn tay người điên bí mật Viết lên cửa nhà tôi: “A lông! Hãy đi!” Tôi vội bước (Móng tay đá) Ở đây, người điên lên chiến sĩ tiên phong, không vượt khỏi đọa đày tra khắc nghiệt, hình phạt đe dọa thảm khốc, ngục tù khuôn khổ chật hẹp, kìm hãm mà truyền lòng dũng cảm bứt phá cho người tìm kiếm tự Hình tượng người điên gợi liên tưởng đến sứ mệnh người nghệ sĩ dám người đầu khai phá vùng đất nghệ thuật Vì vượt chuẩn mực chung, tạo lập giá trị có độ chênh hệ qui chiếu chung với xã hội thời đại, họ trở thành người điên mắt người Nhiều khi, người nghệ sĩ đích thực bị nhìn người điên, để sáng tạo cống hiến, họ coi nhẹ quy tắc lý trí mà theo dẫn dắt trái tim, mách bảo mơ hồ tiềm thức Sự tương đồng khiến hình ảnh người điên Lưu Quang Vũ sử dụng biểu trưng cho người anh, người thi sĩ cô đơn lạc dòng thời đại Hệ thống biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ phong phú, song khảo sát biểu tượng đa nghĩa góp phần thể rõ nét cảm thức cô đơn thơ anh Với biểu tượng vừa sâu sắc vừa độc đáo, Lưu Quang Vũ thực tạo dựng hệ biểu tượng riêng gắn liền với người phong cách nghệ thuật anh 132 Nghệ thuật tiếng nói tài hoa, nghệ thuật góp phần làm nên phong cách Những phương thức nghệ thuật giọng điệu, không gian, ngôn ngữ, biểu tượng cảm thức cô đơn thơ Lưu Quang Vũ mà minh chứng cho tài sáng tạo, nỗ lực khát vọng sáng tạo mãnh liệt anh Anh người nghệ sĩ chân làm việc say sưa, không mệt mỏi để biến khao khát đẹp thành cống hiến hữu ích cho nghệ thuật đời Có thể nói, từ phương thức biểu riêng, đặc sắc phong cách nghệ thuật độc đáo, không trộn lẫn Lưu Quang Vũ dần hình thành khẳng định thi đàn Đó đóng góp lớn mà người nghệ sĩ Lưu Quang Vũ mang đến cho thơ đại Việt Nam 133 KẾT LUẬN Dẫu người cõi nhớ, Lưu Quang Vũ nhắc đến nhà thơ có cá tính riêng phong cách nghệ thuật độc đáo thơ đại Việt Nam Cảm thức cô đơn thơ anh điểm nhấn đặc biệt phong cách, mang đến nhiều đóng góp mẻ, có giá trị cho thi ca đương thời Tiếng thơ cô đơn Lưu Quang Vũ hòa dòng mạch nhân văn rộng lớn văn học nhân loại Cô đơn không thuộc tính chất người, không bi kịch hành trình sống cá thể người mà phẩm chất thiếu sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Là cảm hứng lớn văn học nhân loại nói chung, cảm thức cô đơn khơi mở trang viết thành thực nhân người văn học Việt Nam Giữa dàn đồng ca sử thi hào tráng cộng đồng năm 1954-1975, tiếng thơ cô đơn Lưu Quang Vũ lặng lẽ hoà âm trầm cô đơn lạc điệu Đến năm 1975-1990, cô đơn bắt đầu trở thành niềm ám ảnh thơ Việt, chí có xúc cảm đẩy tới cực đoan tiếng thơ Lưu Quang Vũ vận động quán cảm thức cô đơn vừa da diết khắc khoải, vừa đôn hậu, chân thành Nỗi cô đơn bộc lộ thơ anh không tiếng nói theo thời mà nhu cầu biểu tự thân, thiết cá nhân anh, tiếng vọng kiếm tìm tri kỉ Cảm thức cô đơn hình thành thơ Lưu Quang Vũ trước hết khơi nguồn từ bi kịch lớn thời đại bi kịch riêng cá nhân Những mát lớn chiến tranh thực khủng khiếp đè nặng lên trái tim nhạy cảm, dễ tổn thương Lưu Quang Vũ Những tan vỡ đời sống tình cảm xét đến đổ vỡ đức 134 tin trái tim yêu đắm say, thành thực khiến anh từ cô đơn hoang hoải, đánh niềm tin vào đời thân Với tư chất nghệ sĩ thiên bẩm, niềm khát khao tìm kiếm nẻo đường sáng tạo chưa có dấu chân người, với quan niệm nghệ thuật chân người nghệ sĩ trung thực, dũng cảm đối diện với thực đa chiều, dám nhìn thẳng vào mảng khuất tối sống để suy ngẫm, khám phá, phản ánh, từ tích cực dựng xây, Lưu Quang Vũ kiên trì vững bước hành trình nghệ thuật đơn độc nhiều xa rời dòng chủ lưu thơ ca đương thời Ở phương diện nội dung, cảm thức cô đơn biểu sâu sắc, đầy nhân thơ Lưu Quang Vũ Đó trước hết nỗi cô đơn người khắc nghiệt chiến tranh Chính mối quan tâm thường trực Lưu Quang Vũ sâu vào nỗi đau thân phận người thân phận dân tộc chiến tranh khiến chọn lựa đường nghệ thuật anh trở thành hành trình cô đơn bên cạnh khuynh hướng sử thi hào hùng cảm hứng lãng mạn cách mạng tràn đầy lạc quan hứng khởi cảm hứng bao trùm thơ ca đương thời Trong hành trình đó, mảnh ghép nhỏ số phận người - nạn nhân bi thương, đơn độc chiến tranh lớn tổng thể thân phận đau thương, thống khổ dân tộc nhìn nhận qua lăng kính cô đơn Lưu Quang Vũ nên nỗi cô đơn trở nên nhức nhối Với Lưu Quang Vũ, chiến tranh thảm khốc với nhiều mặt trái tác động lên sống người khiến anh day dứt trước câu hỏi lớn tồn Khi tự ý thức ý nghĩa sống, tồn cá nhân sống sâu sắc người bị đẩy vào bi kịch cô đơn Trong tình yêu hôn nhân, Lưu Quang Vũ lên người đàn ông cô đơn Với tất trải nghiệm đớn đau, anh thực thấm thía: tình yêu không đáng 135 sợ khoảng cách Đó khoảng cách đời sống, chiến tranh, khoảng cách thời gian, không gian nỗi nhớ, mộng ước hay khoảng cách lạc điệu tâm hồn Tất khoảng cách nhấn chìm người nỗi cô đơn Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, Lưu Quang Vũ người nghệ sĩ cô đơn Trước hết, hành trình sáng tạo đích thực hành trình cô đơn; sau nữa, lựa chọn khác tâm hồn trung thực, tiếng thơ cô đơn Lưu Quang Vũ giúp anh với phong cách riêng sắc nét cách nhìn đời phương thức thể Các phương thức nghệ thuật biểu cảm thức cô đơn góp phần tạo dựng phong cách nghệ thuật độc đáo Lưu Quang Vũ Bản sắc riêng Lưu Quang Vũ tạo nên từ chất giọng đắm đuối đặc trưng giọng điệu chung tỉnh táo thơ ca thời đại Chất đắm đuối hòa với sắc điệu cay đắng, xót xa, hoài nghi, trăn trở giúp Lưu Quang Vũ bộc bạch chân thực tiếng lòng cô đơn trang thơ da diết Không gian nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ cô đơn chọn lựa hai mảng màu tương phản Đó trước hết không gian tang thương đời sống chiến tranh bi kịch cá nhân, không gian hủy diệt, chết chóc, biến loạn, li tán, bóng tối, đêm đen, khoảng trống đổ vỡ, không gian tạo sinh nỗi cô đơn Bên cạnh đó, không gian mơ ước ấm áp - không gian văn hóa truyền thống đẹp dân tộc, không gian rộng mở nối liền xứ sở anh em, không gian xanh sống, tình yêu - làm bật nỗi cô đơn Ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ thiên cực tả, đẩy cảm xúc đến đỉnh điểm, cao trào nhằm diễn tả giới nội tâm sâu thẳm chủ thể trữ tình Đó hệ thống ngôn ngữ phong phú gọi từ trường liên tưởng mãnh liệt tâm 136 hồn cô đơn Với biểu tượng, Lưu Quang Vũ ghi dấu ấn đặc biệt văn học đại Việt Nam hệ biểu tượng riêng, độc đáo Mưa, gió, tường, màu đen, người điên biểu tượng ám ảnh, giàu ý nghĩa cho nỗi niềm cô đơn khắc khoải anh Với giá trị đặc sắc hai bình diện nội dung nghệ thuật hướng tới thể cảm thức cô đơn thi ca, Lưu Quang Vũ khẳng định vị trí thay thơ đại Việt Nam Cảm thức cô đơn không bi kịch, cao quí hơn, nhân cách nghệ sĩ trung thực, dũng cảm, dám đến tận toàn vẹn xúc cảm trước đời; phẩm chất nghệ sĩ với sáng tạo để đem đến tiếng thơ thực có giá trị cho nghệ thuật Cảm thức cô đơn không minh chứng cho nhân cách phẩm chất nghệ sĩ mà thể vẻ đẹp tâm hồn tiếng thơ cô đơn Lưu Quang Vũ minh chứng cho ý thức sâu sắc quyền sống người, quyền tự do, bình đẳng dân tộc, quyền ấm no, hạnh phúc nhân dân Tiếng thơ giàu yêu thương khát vọng anh lửa truyền nhiệt huyết cháy bỏng đến hôm mãi mai sau./ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi sau 1975, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2001), Cô đơn nghĩa tiêu diệt, Tạp chí văn học tuổi trẻ số tháng 1, trang Doãn Châu (2008), Kỳ nghỉ hè cuối Xuân Quỳnh-Lưu Quang Vũ, http: www.Vnexpress.net Nguyễn Thị Kim Chi (2004), Đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Trung Đức dịch (1994), Octviopaz, Về cô đơn, Văn nghệ số 2/ 1994 Ngô Thị Thúy Hà (2011), Cảm thức cô đơn truyện Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Hạnh (2005), Cái trữ tình thơ Lưu Quang Vũ giai đoạn 1971-1973, Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Phạm Thị Minh Huệ (2011), Cảm hứng cảm hứng đời tư thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Insara (2006), Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, http: www Thegioicf.com 12 Trần Xuân Kiêm dịch, giới thiệu (1971), F Nietzsche, Zarathustra nói thế, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 13 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh - chủ biên (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2002), Từ điển Hán Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 Nhiều tác giả (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Matxcơva, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1994), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Hội văn học nghệ thuật, Quảng Nam - Đà Nẵng 23 Nhiều tác giả (1994), Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, tình yêu nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử chủ biên (2010), Giáo trình Lý luận văn học tập - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Ngô Thảo (2013), Lưu Quang Vũ: Người “bình thường” có sức lao động nghệ thuật phi thường, http: www Petrotimes.vn 29 Lưu Khánh Thơ biên soạn (1997), Lưu Quang Vũ thơ đời, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Lưu Khánh Thơ sưu tầm biên soạn (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Lưu Khánh Thơ biên soạn (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Lưu Khánh Thơ (2012), Thơ phê bình thơ, http: www.phebinhvanhoc.com 33 Lý Hoài Thu - Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu, Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Dương Ngọc Thúy ( 2010), Thơ tình Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thu Thủy (1999), Phong cách nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 37 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh (1994), Thơ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh (1994), Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, Hà Nội 40 Lưu Quang Vũ (2008), Di cảo: Nhật kí: Mùa hoa phượng nhật ký lên đường - Thơ: Những hoa không chết, NXB Lao động, Hà Nội 2008 41 Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình yêu thổi đất nước tôi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 2010 ... lược cảm thức cô đơn cảm thức cô đơn thơ Lưu Quang Vũ Chương 2: Những biểu nội dung cảm thức cô đơn thơ Lưu Quang Vũ Chương 3: Những phương thức nghệ thuật thể cảm thức cô đơn thơ Lưu Quang Vũ. .. cô đơn Lưu Quang Vũ với dòng chảy thơ ca đương thời - Tìm hiểu biểu đặc sắc, đa dạng nội dung hình thức hình làm nên cảm thức cô đơn thơ Lưu Quang Vũ - Khẳng định phong cách riêng Lưu Quang Vũ. .. dung, nhà phê bình nhìn cảm thức cô đơn bao trùm lên tất đề tài, cảm hứng thơ Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ tình yêu Lưu Quang Vũ say đắm, nhiệt thành mà day dứt, cô đơn Thơ tình với anh đời Cuộc

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan