CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU của võ THỊ hảo

114 1.2K 15
CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU của võ THỊ hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ MAI LAN CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Văn Long HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo, PGS Nguyễn Văn Long – người tận tình bảo hướng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa ngữ văn, trường đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Mai Lan MỤC LỤC VŨ THỊ MAI LAN CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT .1 GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong văn học nghệ thuật từ Đông sang Tây, từ xưa tới nay, tôn giáo, có Phật giáo nguồn cảm hứng sáng tạo dạt vô tận Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo nên văn học Việt Nam mang dấu ấn Phật giáo đậm nét liên tục Ảnh hưởng Phật giáo văn học Việt Nam toàn diện sâu sắc Những ảnh hưởng thể nhiều bình diện từ ý thức hệ tư tưởng đến cảm hứng sáng tác, từ kiểu thức tư duy, triết lý, cách nhìn nhận người xã hội đến tổ chức kết cấu tác phẩm, trình xây dựng hình tượng Phật giáo không khơi nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho nhiều nghệ sĩ mà làm nên giá trị tư tưởng sức hấp dẫn tác phẩm Cảm quan Phật giáo vốn có truyền thống lâu đời văn học dân tộc Từ sau năm 1945, hoàn cảnh đặc biệt chiến tranh dẫn đến phát triển riêng biệt văn học, nguồn cảm hứng bị đứt đoạn thời gian Sau năm 1986, quỹ đạo vận động đổi văn học Việt Nam, tìm giá trị văn hóa truyền thống nguồn động lực giới văn nghệ sĩ Vì vậy, cảm quan Phật giáo văn học lại hồi sinh phát triển mạnh mẽ Điều góp phần tích cực làm thay đổi diện mạo văn xuôi Việt Nam đương đại Một số tiểu thuyết lịch sử văn hóa mang cảm quan Phật giáo đời năm gần tác phẩm có giá trị, gây quan tâm đáng kể dư luận Giàn thiêu (Võ Thị Hảo, 2003); Đức Phật, nàng Savitri (Hồ Anh Thái, 2007); Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh, 2011) Cùng với tên tuổi Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương , Võ Thị Hảo nhà văn góp phần tạo xu hướng cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại Các nhà văn mang vào văn học thở sống người đại Để làm điều đó, trước hết họ phải tự làm Cùng với quan niệm mẻ thực người, văn phong táo bạo, họ tích cực đổi nghệ thuật tự nhiều phương diện Tìm với hệ tư tưởng văn hóa truyền thống có Phật giáo yếu tố khiến tác phẩm họ gây ý đời sống văn học Tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo tác phẩm Giàn thiêu đánh giá bước ngoặt sáng tác Võ Thị Hảo, tác phẩm ghi dấu ấn lòng người đọc, có vị trí đáng kể tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đây tác phẩm nhiều công trình nghiên cứu văn học bình luận, khám phá Trong tình hình đó, chọn đề tài “Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo” hy vọng góp thêm hướng tiếp cận, góc nhìn, cách khám phá giá trị tư tưởng sức hấp dẫn tác phẩm Đồng thời, phần nhận diện vài đặc điểm xu hướng văn học mang cảm quan Phật giáo văn xuôi đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề: Ngay từ thời điểm đời, Giàn thiêu gây ấn tượng với người đọc, nhận quan tâm, đánh giá nhiều nhà phê bình Trong viết “Những thông điệp từ lửa nước” báo Văn nghệ tháng năm 2004, PGS.TS Trần Khánh Thành đánh giá cao sức hút văn chương Võ Thị Hảo: “Viết, với Võ Thị Hảo truyền lửa từ trái tim tới bạn đọc”[41;6] Tác giả ra: “Dựa vào tư liệu lịch sử huyền tích dân gian, Võ Thị Hảo sáng tạo giới nghệ thuật sinh động vừa thực vừa ảo, vừa bình thường vừa dị thường, vừa rõ ràng vừa mộng mơ Trong giới có thiện ác, đẹp xấu, cao thấp hèn, có tình yêu có thù hận, nghĩa kiếp nhân sinh muôn đời với bao hạnh phúc khổ đau ”[41;6] Nhà nghiên cứu Trần Khánh Thành nhận định: “Thế giới Giàn thiêu có nhiều đau khổ hạnh phúc Viết đau khổ thất bại, Võ Thị Hảo phụ họa cho triết lý “Đời bể khổ” Bởi chị hiểu rằng, người, người mang đến hạnh phúc gây nên khổ đau cho đồng loại”[41;6] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên lời giới thiệu mở đầu Giàn thiêu tái năm 2005 có viết “Giàn thiêu – xứ sở lối văn chương mê huyền bí” Ông đánh giá cao sức hấp dẫn ngòi bút Võ Thị Hảo: “Văn Võ Thị Hảo không dòng chữ Không truyện ngắn hay tiểu thuyết Văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tượng mà lần tiếp cận, người đọc lại ngạc nhiên thấy khám phá lớp ngữ nghĩa khác ẩn sau câu chữ Đó lối văn tác giả thổi linh hồn Linh hồn tạo nên câu văn huyền ảo mê hoặc, chí ma quái Giàn thiêu cấu trúc nên lối văn chương thế”[17;8] Tại buổi tọa đàm Giàn thiêu (có mặt đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, Dương Tường, Hoàng Ngọc Hiến, Châu Diên, Nguyễn Chí Hoan, Nguyễn Thị Minh Thái ) diễn ngày 19/10/2005 viện Goethe công ty văn hóa truyền thông Võ Thị tổ chức, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc Hiến có chung nhận xét, Giàn thiêu tiểu thuyết, nghĩa Giàn thiêu trước hết truyện lịch sử, minh họa lịch sử mà tư lại lịch sử phương pháp tiểu thuyết Mặc dù buổi tọa đàm có chủ định đề cập đến toàn sáng tác Võ Thị Hảo, song điều dễ nhận thấy hầu kiến cử tọa xoay quanh tiểu thuyết Giàn thiêu Đó điều dễ hiểu tiểu thuyết đánh dấu bước ngoặt nghiệp sáng tác nhà văn Võ Thị Hảo Nhà phê bình Lại Nguyên Ân viết: “Tiểu thuyết lịch sử - nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo” báo điện tử Vietnam.net, ngày 31/10/2005 đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Lộ khẳng định Võ Thị Hảo biến nhân vật truyền thuyết lịch sử thành nhân vật tiểu thuyết: “Truyền thuyết xuất thân trình tu tập hành đạo Từ Ðạo Hạnh Thiền uyển tập anh, nguồn sử liệu bị huyền thoại hoá thành truyền thuyết gốc tích vua Lý Thần Tông (do Từ Ðạo Hạnh đầu thai làm Sùng Hiền hầu) chuyện vua bị hoá hổ, sau sư Minh Không chữa khỏi, ghi Ðại Việt sử ký toàn thư, tác giả Giàn thiêu tiếp nhận, xem hai tiểu truyện kiếp sống người Hai thiên tiểu sử này, − đương nhiên thấm đẫm huyền thoại Phật giáo Mật tông lẫn Ðạo giáo, lại lẽ phải lý kiểu Nho gia chối từ đưa huyễn tượng vào sử Tuy nhiên, điều quan trọng lại đọc từ hai thiên tiểu sử vô tình bị buộc vào vài nét nghĩa nhân sinh phổ biến Võ Thị Hảo làm điều từ chất liệu hai nhân vật lịch sử truyền thuyết hoá, nhà văn xây dựng nên nhân vật tiểu thuyết”[4] Trong công trình nghiên cứu Văn xuôi Việt Nam sau 1975 PGS.TS Nguyễn Thị Bình, tiểu thuyết Giàn thiêu giành vị trí trang trọng Khảo sát số loại hình tiêu biểu tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới, tác giả coi Giàn thiêu sáng tác tiêu biểu loại hình tiểu thuyết hư cấu lịch sử Tác giả đặt Giàn thiêu tương quan đối sánh với số tiểu thuyết lịch sử khác rằng: “Đến Giàn thiêu chủ đề lịch sử hoàn toàn mờ nhạt Bút pháp huyền thoại hóa lớp sương khói dày trùm phủ lên đường viền kiện, mối quan hệ gián cách người đọc với lịch sử Võ Thị Hảo lãng quên việc dựng lại tranh lịch sử - dù có lấy biến cố sử làm điểm khởi đầu – mà dồn hết tâm sức vào câu chuyện lẫn lộn thực hư, số phận lạ lùng, đỗi cá biệt ( ) chủ đề đậm chất tiểu thuyết làm bật: khát vọng tự do, người truy tìm thể, bi kịch lòng thù hận, sức mạnh bất diệt tự nhiên Các chi tiết sử liệu vỏ vay mượn để tác giả suy tư “kiếp nhân gian” nhiều mộng mị, lầm lạc nhân thể trình bày quan niệm văn chương, ý thức phái tính riêng ” [6;137] Như vậy, đánh giá cao Giàn thiêu phương diện tiểu thuyết lịch sử nên nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình chủ yếu khai thác thành công đổi mặt thể loại tiểu thuyết Cảm quan Phật giáo yếu tố bàn tới công trình Tuy nhiên, vài nhận xét tác giả gợi ý người viết triển khai đề tài luận văn Khi tìm hiểu “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, tác giả Đỗ Hải Ninh dấu ấn Phật giáo ngôn ngữ tiểu thuyết Giàn thiêu: “Giàn thiêu tiểu thuyết chồng xếp nhiều lớp trầm tích: lịch sử, huyền thoại, tôn giáo… ngôn ngữ có ảo diệu, mê mang màu sắc tôn giáo, gần gũi với tín ngưỡng dân gian.( ) Viết lịch sử thời Lý, với nhân vật trung tâm Từ Lộ (Từ Đạo Hạnh) trải qua ba kiếp trầm luân, ngôn ngữ Giàn thiêu mang đậm nét nhân sinh quan Phật giáo”[31] Bài viết “Giàn thiêu Võ Thị Hảo” trang blog cá nhân TS Lê Thanh Nga viết quan tâm nhiều đến nguồn cảm hứng tôn giáo tác phẩm Bài viết đăng trang web Sở khoa học công nghệ Nghệ An với tiêu đề: Võ Thị Hảo giàn thiêu nhân TS Lê Thanh Nga cho rằng: “Có lẽ vấn đề mà Võ Thị Hảo quan tâm khắc họa số phận người với tư cách cá thể tồn cõi nhân gian Trở lại với vòng luân hồi đầy nợ trần Từ Lộ - Đạo Hạnh Dương Hoán - Thần Tông, ta thấy điều nhà văn thể cách thật da diết Võ Thị Hảo trung thành với huyền tích dân gian kể kiếp luân hồi Từ Lộ, song, nhà văn gắn cho huyền tích ý nghĩa khác có dáng dấp triết học đại”[34] Tác giả lựa chọn Từ Lộ (sang Thiên Trúc học đạo, giao hoan với Nhuệ Anh trước lên đường, trở lại cõi tục với giấc mộng đế vương) biểu khát vọng khẳng định ngã “Như thực chất hóa thân Từ Đạo Hạnh hồi hương người hành trình tìm kiếm ngã, phải thực “quá trình tìm kiếm chân tâm” Đây nhìn mang màu sắc triết học đời sống kỉ XX, nhiên góc nhìn gần gũi với triết lí Phật giáo Việt Nam thời Lí - Trần, thời Trần, thiền sư thường cổ vũ cho việc nhập để thực bổn phận - nét độc đáo tông phái Đại Thừa du nhập vào Việt Nam Với Giàn thiêu, thấy luân hồi vô chung vô thủy, khó nói làm cho người ta thỏa mãn, hạnh phúc quan niệm chân lí thật bấp bênh”[34] Khi so sánh tiểu thuyết Võ Thị Hảo với Con gái thủy thần Nguyễn Huy Thiệp Man Nương Phạm Thị Hoài, tác giả nhận định: “nếu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài xuất phát từ nguyên lí Mẹ văn hóa lúa nước, tư tưởng Võ Thị Hảo đặt mối quan hệ với tư tưởng Đức Phật coi đời bể khổ, thực trầm luân để nhận giao thoa triết học Phật giáo với triết học cảm thấy người đại giới thường biến Ngoài việc tiếp thu tư tưởng Phật giáo coi đời cõi trầm luân số phận, nơi để người tồn nhân duyên nghiệp, dấu ấn tư tưởng lại nhìn người nạn nhân nỗi cô đơn lưu đày”[34] Như vậy, viết khai thác kĩ vấn đề Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu mà bao quát TS Lê Thanh Nga nhìn thực người Võ Thị Hảo tiểu thuyết vừa xuất phát từ tư tưởng Phật giáo vừa mang dấu ấn triết học đại Những nhận định TS Lê Thanh Nga phần gợi ý, phần quan điểm đối thoại triển khai nội dung luận văn Gần đây, PGS.TS Lê Dục Tú tìm hiểu Cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt Nam đương đại từ mối quan hệ tôn giáo văn học để khái quát diện mạo xu hướng cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt Nam đương đại ba đặc điểm: Đức tin tôn giáo cứu rỗi người; Thuyết nhân đạo Phật; Cảm quan tôn giáo tinh thần giải thiêng Khi triển khai luận điểm thứ nhất, tác giả nhận định tác phẩm nhà văn mặt thể đức tin tôn giáo cứu rỗi người mặt khác đức tin tôn giáo dường dần đổ vỡ trước thực phi lý, đầy rẫy ác giả dối Giàn thiêu chọn dẫn chứng cho luận điểm này: “Từ Lộ (Giàn thiêu) muốn tu để học đạo pháp cao cường để báo oán Chàng muốn trả thù pháp sư Đại Diên - kẻ phá nát gia đình chàng, giày xéo đời chàng, ngang nhiên chém chết cha mẹ chàng - người biết dùng đạo từ bi để đối nhân xử thế; dù đại sư Thập Quang cảnh báo: “Con đường đến với Đức Phật ngắn đống xương hận thù” Còn Nhuệ Anh, nàng tiểu thư khuê “đẹp mong manh” lại xuống tóc tu vừa bước qua tuổi mười chín, duyên chữ “tình” Nàng bỏ nhà, bỏ cha mẹ, quên thân Từ Lộ để cuối biết hy sinh thật hão huyễn Nhận thức sai lầm lúc Nhuệ Anh đến bến bờ giác ngộ để làm người tự do, không vướng bận khổ đau, tục lụy”[49] Ở luận điểm thứ hai, tác giả biểu “thuyết nhân đạo Phật” tác phẩm: “Từ Lộ Giàn thiêu Võ Thị Hảo từ chàng trai trẻ thư sinh bị lửa hận thù thiêu đốt trở thành nhà tu hành khổ luyện, đại sư lòng “đầy toan tính đường giành giật lấy giường xa hoa dâm loạn” nên kiếp thứ hai Từ Lộ mãi lầm lạc, quẩn quanh cõi u mê dục vọng Ở kiếp thứ hai, Từ Lộ hưởng vinh hoa phú quý, xung quanh chàng không thiếu cung tần mỹ nữ vây quanh mà chàng tình yêu Nhuệ Anh, thứ tình yêu sạch, tận hiến mà chàng có tay Từ Lộ đánh đổi để lấy hận thù”[49] Vì viết khái quát nên tác giả đề cập đến tiểu thuyết Giàn thiêu dẫn chứng cho luận điểm viết không phân tích đánh giá riêng cảm quan tôn giáo Giàn thiêu Có thể thấy, Giàn thiêu trở thành tâm điểm nhiều buổi tọa đàm, tranh luận, nghiên cứu văn đàn phương tiện thông tin đại chúng Hiếm có tiểu thuyết nhà văn nữ lại bàn luận nhiều đến trang báo viết, báo điện tử, hay buổi tọa đàm văn học Sau tiểu thuyết đời, số khóa luận, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn chọn làm đối tượng nghiên cứu, chẳng hạn: Giàn thiêu Võ Thị Hảo (2007) Nguyễn Thị Như Tươi đánh giá tổng quát Giàn thiêu nội dung tư tưởng nghệ thuật; Mẫu gốc lửa nước tiểu thuyết Giàn thiêu (2007) Đào Vũ Hòa An đưa cách tiếp nhận tác phẩm từ phương diện biểu tượng, từ đóng góp Võ Thị Hảo văn học Việt Nam đương đại; Giàn thiêu nhìn từ thi pháp học (2008) Nguyễn Thị Vân Anh đặt Giàn thiêu bối cảnh phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kì đổi mới, tìm hiểu giới nhân vật, tổ chức trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu để khẳng định đóng góp tác phẩm Các ý kiến đánh giá Giàn thiêu phong phú, đa dạng, có nhiều hướng khám phá tiếp cận Các nhà nghiên cứu phần lớn tiếp cận Giàn thiêu phương diện thể loại phương diện đề tài Một số khác tìm hiểu tiếp cận tiểu thuyết phương diện nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn nhân dự báo sóng gió tình yêu đôi tài tử giai nhân Định mệnh rõ nét xác Từ Vinh trôi ngược dòng sông Tô với cánh tay trực đòi trả thù Dòng đời Từ Lộ tiếp tục với dòng sông Gâm, đường hành cước muôn vàn gian nan đưa Từ đến Thiên Trúc học phép thuật Dòng sông đứng trước lựa chọn khó khăn, đầy mâu thuẫn Từ Lộ Dòng sông Gâm mùa lũ làm cho hai trái tim thể xác đôi trai gái hòa nhập làm phải chứng kiến tâm ngược dòng, từ bỏ tình yêu đẹp đẽ Từ Lộ Ngược dòng để đến với lòng oán hận kẻ thù ngùn ngụt bốc cháy lòng, xuôi dòng để đến với tình yêu mãnh liệt không Lý trí Từ đẩy bè trôi ngược thác Oán đẩy Nhuệ Anh vào bến sông Quên Sự dâng hiến Nhuệ Anh kéo Từ đến bến bờ yêu thương giây lát, tâm hồn Từ vĩnh viễn bước sang giới lòng thù hận Một lần nữa, Từ lại lựa chọn đứng trước dòng sông máu, bên cha mẹ gào khóc đòi trả thù, bên Quán Thế Âm Bồ Tát đám mây ngũ sắc Con đò hình sọ người dạt vào mời gọi chàng đến với Bồ Tát “chân chàng đạp vào thuyền Con thuyền hình sọ người trôi xa, chấm nhỏ xíu hút phía chân trời”[17;353] Chàng dứt khoát chọn đường cho Như vậy, biểu tượng dòng sông gắn liền với ranh giới lựa chọn Từ Lộ mà dòng đời dâu bể đầy khổ đau bất hạnh nhân vật Dòng nước đứng trước ranh giới lựa chọn bi kịch người, lựa chọn không hoàn kết, chưa họ thản với đường mà chọn Dòng sông gợi vận động không ngừng tự nhiên, vũ trụ trôi chảy mải miết dòng đời Dòng sông ranh giới bến mê bờ giác ngộ Con sông Gâm mùa cạn nước vắt nhìn thấu đáy ba hành giả ngược sông mùa hạ, nước từ thượng lưu ạt đổ Sông quặn chảy xiết Ý nghĩa hình tượng dòng sông chuyển thành “cuộc đời”, “định mệnh”, “thời gian”… Chính lẽ dòng sông tác phẩm gợi lên khao khát nhân người: khao khát hướng tới vĩnh hằng, tuyệt đích, vô tận Đối diện với dòng sông, số kiếp cá nhân trở thành ngắn ngủi, bé 97 nhỏ làm sao! Dòng sông mang dấu ấn tư tưởng Phật giáo gợi suy tưởng lẽ thường lẽ vô thường Nếu dòng sông biểu tượng triết lý vô thường bè thường gắn với nhỏ bé, hữu hạn kiếp người cụ thể Tuy nhiên, mẫu gốc hình tượng bè tiểu thuyết phải đò điển tích Phật giáo - đò đưa bao người từ bến mê sang bờ giác ngộ? Thành thử bè có nét vừa thực, vừa ảo Hình tượng bè tác phẩm không thực tại, mà biểu tượng mang ý nghĩa tâm linh Đó bè chở ba hành giả vượt sông Gâm, bè đưa họ đến bến bờ giác ngộ Nhưng kết giác ngộ phụ thuộc vào lựa chọn người Trong Minh Không Giác Hải chọn đến chân lý Từ Lộ nuôi chí trả thù, mà chàng phải trôi lăn vòng luân hồi Cho đến Minh Không thức tỉnh Từ Lộ không được, ngài than “Ta cố Ta chữa bệnh không cắt căn.(…) Than ôi, sư huynh… Ngày ba ta chống bè vượt sông Gâm xa rồi”[17;473] 3.4.2.3 Ngôn ngữ thiền: Trong kinh điển Phật giáo, phương thức diễn đạt theo kiểu công án thiền có tên gọi ngôn ngữ phủ định - kiểu diễn đạt không dùng đến phương tiện biểu đạt thông thường âm thanh, lời nói hay chữ viết Nó kết lối tư trực giác, chối từ lập luận thực chứng, không miêu tả, không suy diễn, không phân tích Đây thứ ngôn ngữ “độc vô nhị, có kinh tạng Phật giáo” không phổ cập quần chúng Đặc trưng “sự xa rời buông bỏ ý niệm” “Tự thân luôn hiển thị dòng thực bất tuyệt vô biên Chính li niệm thực nên gọi thứ ngôn ngữ không lời, không tên”[8;34] Nó không phương tiện diễn đạt ý nghĩa mà phương tiện gợi mở, đánh thức tâm trí người học đạo Ngôn ngữ ấy, với cách tư thông thường, người đọc không hiểu Có thể thấy, ngôn ngữ thiền Phật giáo không trùng khít hoàn toàn với phương thức diễn đạt ngôn ngữ văn học, nét tương đồng Văn học buộc phải dùng ngôn từ làm phương tiện 98 biểu đạt, lối diễn đạt ý ngôn ngoại Sự tương đồng ngôn ngữ thiền Phật giáo ngôn ngữ văn học rõ nét người nghệ sĩ tìm đến cảm hứng sáng tác người, triết lý nhà Phật Trong tiểu thuyết Giàn thiêu, đoạn văn mô tả đối thoại Từ Lộ nhà sư chủ lễ phóng diệm chùa vô danh có hình thức giống công án thiền Từ Lộ giải oán thù, hoài nghi chàng bắt đầu nảy sinh không đích để hướng tới Chứng nghiệm đời nếm đủ mùi tân khổ chẳng qua vướng phải cõi thất tình, chìm đắm cảm giác trống rỗng, Từ Lộ muốn tìm đến thác Oán sông Gâm để chấm dứt sống Sau tự sát bất thành, bước chân đưa đẩy chàng tới chùa vô danh chứng kiến lễ phóng diệm Từ Lộ đầy nghi chất vấn vị đại sư chủ lễ: “- Người có tin giọt nước phóng diệm bàn tay người thực biến thành nước cam lồ không? Hay giọt nước mưa nhạt nhẽo hứng từ mái chùa đựng chậu sành? Không mở mắt Đại sư đáp, tiếng trầm ngực: - Ta không cầm điều Chỉ có điều đoan ta làm chân tâm Từ Lộ cau mày: - Thế chân tâm? Cao tăng nói, đôi tai dài chấm vai khẽ động lá: - Cái mà chân tâm! Từ Lộ nghe có lưỡi dao thấu suốt vào tim, cắt đứt sợi dây phiền não,như tỉnh ngộ, hỏi tiếp: - Làm gìn giữ? Đại sư mở mắt nhìn chòng chọc vào Từ Lộ: - Đói ăn khát uống! Từ Lộ ngửa mặt lên trời cười lớn quay lưng vùn đi”[17;399] Tình tiết xuất phát từ Thiền uyển tập anh tác giả đặt vào tình có tính chất bước ngoặt đời nhân vật mô tả 99 công án Thiền gia Vì vừa mang chất tiểu thuyết lại vừa thấm đẫm cảm quan Phật giáo Đọc lại đoạn Thiền uyển tập anh, ý vị có khác với tiểu thuyết Võ Thị Hảo dù tinh thần Thiền uyển tập anh kể rằng, sau giết Đại Điên, rửa oán thù, Từ Lộ “đi khắp nơi chốn tùng lâm để tìm thầy ân chứng Không hiểu rõ kệ Kiều Trí Huyền, sư tìm đến chùa Pháp Vân để thỉnh giáo thiền sư Sùng Phạm Sư hỏi: - Thế chân tâm? Sùng Phạm hỏi lại: - Thế chân tâm? Sư rạng rỡ, tỉnh ngộ hỏi lại rằng: - Lấy làm bảo chứng? Sùng Phạm đáp: - Đói ăn khát uống Sư lạy tạ cáo từ trở Từ pháp lực tăng thêm, duyên thiền thêm thục, khiến rắn rết, muông thú đến chầu phục, đốt ngón tay cầu mưa, phun nước phép chữa bệnh, không việc không ứng nghiệm”[30;84] Như vậy, đối chiếu đoạn văn với đoạn tiểu thuyết Võ Thị Hảo thấy đoạn văn Thiền uyển tập anh phù hợp với mục đích tác phẩm chức tôn giáo, tái đời hành trạng thiền sư, tiểu thuyết mô tả nhân vật với trạng tâm tư tình cảm phức tạp Vì thế, tâm lí nhân vật tiểu thuyết phức tạp hơn, tinh vi Võ Thị Hảo cố tình không nhắc đến tên thiền sư Sùng Phạm địa điểm chùa Pháp Vân để tạo mơ hồ, tăng tính hấp dẫn cho tình tiết Tuy nhiên, hai đoạn văn mô tả công án mang đậm màu sắc Thiền tông Công án lời khai thị từ vị Thiền sư Đối với công án, dùng lí luận logic dùng kiến thức thông thường để suy tìm giải thích nghĩa lí Vì Thiền sư thường dùng tính phi lí luận để kích thích tầng sâu trực giác nằm ý thức phân biệt người hỏi nhằm giúp họ thể nhập chứng đắc chân 100 tính Nhiều người giác ngộ triết lý Phật giáo lời thuyết giảng hay từ sách mà cử hay ánh mắt nhà sư; chí gió làm lay động phướn, hay tiếng mảnh sành va vào thân trúc Trạng thái gọi đốn ngộ Đó là một trạng thái của sự thể nghiệm tâm linh cá nhân bằng trực cảm, lúc tâm linh được giải thoát, thấy được diệu tâm, diệu tính, chân như, niết bàn Đoạn văn tiểu thuyết Võ Thị Hảo có ý nhĩa công án khai thị chân tâm Chân tâm cốt tủy đạo Phật, yếu Thiền tông Người hỏi “Thế chân tâm?” người đứng góc nhìn phân biệt nhị nguyên, vướng mắc vào ngôn từ, khái niệm không góc nhìn vô phân biệt, vô ngã kiến Đại sư đáp lại Từ Lộ câu hỏi để thức tỉnh Từ, “Cái mà chân tâm!” Câu hỏi cắt đứt mạch suy lí, phá tan tư logic để mở đường cho người hỏi thẳng vào trực giác, trừ vọng niệm, nhận rõ chân tướng tượng, rõ thể vật, không phân biệt Tâm pháp như, vạn vật thể ; Tâm – Phật – chúng sinh thị tam vô sai biệt (tâm sự vật vật một; tâm, Phật, chúng sinh ba mà không khác biệt), có nghĩa nơi thân tâm người hàm ẩn đủ đức tướng trí tuệ Như Lai, cần tìm cách khơi dậy nguồn lượng giác ngộ thành Phật, không cần tìm kiếm giác ngộ bên thân tâm Nếu truy tìm bên uổng công nhọc sức mà Phải hướng tự tâm, tự thân nhằm đánh thức nguồn lượng tiềm ẩn kia, chân tâm Chân tâm có sẵn người Lời Đại sư: “Cái mà chân tâm!” điểm cứu cánh khiến Từ Lộ nghe có lưỡi dao thấu suốt vào tim, cắt đứt sợi dây phiền não, tỉnh ngộ Vì thế, câu hỏi Từ Lộ là: “Làm gìn giữ?” Đại sư trả lời: “Đói ăn khát uống!” Câu nói nhằm nhắc nhở Từ Lộ muốn giữ gìn chân tâm, Phật tính phải hành động tùy duyên Tùy duyên sống hòa với đời, không câu chấp, làm việc cần làm, lúc phải làm, không trái quy luật tự nhiên, việc việc ấy, không trộn lẫn nhau, không thấy việc quan trọng việc nào; việc đến trước giải trước, không nôn nóng, không bâng khuâng Nghe qua dễ làm không dễ 101 Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, hình thức mô công án Thiền sử dụng tiểu thuyết Hồ Quý Ly lẫn Đội gạo lên chùa Các công án vừa hình thức ẩn dụ hàm súc để truyền đạt giáo lí, vừa tạo cho tác phẩm màu sắc Phật giáo đậm nét Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, chương XII kể chuyện sư Vô Trụ tìm đến chùa Vân Yên núi cao để học đạo với thiền sư Vô Trước Thiền sư hỏi: “- Nhà đến làm gì? - Con tìm Phật pháp - Có đói khát không? - Bạch hòa thượng Con vô đói khát - Nhà có giàu có không? Có nhiều châu báu không? - Bạch hòa thượng Vô Trụ ngỡ ngàng suy nghĩ Thiền sư liền hất tay - Về đi! Nhà mê Nhà đầy châu báu tận đâu Về đi! Về đi! Sư Vô Trụ bừng tỉnh”[23;718] Đến Đội gạo lên chùa, câu chuyện sư Vô Úy tìm chân lí kể lại qua lời nhân vật An tình tương tự Sư Vô Úy du phương theo hạnh đầu đà, bận tới đỉnh núi cheo leo, am Hoa dãy Yên Tử bị ngã, bên chân bị thương nặng Sư vị ẩn tu già chăm sóc tháng trời Một sớm nhà sư già bảo: “- Về đi! Về đi! Thầy năn nỉ: - Xin sư phụ rủ lòng từ bi tưới tắm cho dòng nhũ pháp - Con có nghe thấy tiếng không? - Con nghe thấy tiếng suối - Con hiểu chưa? - Dạ, thưa sư phụ 102 - Về đi! Về đi! Còn mải rong chơi làm gì? Cụ già nói đến nhắm mắt, không nói thêm câu Câu nói ấy, vết thương nơi đầu gối đeo đẳng tâm trí sư cụ Vô Úy tận bây giờ”[25;168] Mở đầu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh mượn phần kết Cư trần lạc đạo phú đệ tổ Thiền phái Trúc Lâm làm lời đề tựa cho tác phẩm Tinh thần kệ là: Cõi trần vui đạo tùy duyên/ Đói ăn no mệt ngủ liền/ Báu sẵn nhà khỏi kiếm/ Vô tâm trước cảnh hỏi thiền Trong nhà đầy châu báu (trong thân tâm người có sẵn Phật tính) cần phải tìm kiếm đâu xa Trên núi Phật Nếu mải rong chơi, kiếm tìm, quên Phật tính có sẵn người tìm kiếm lạc lối đường tìm chân lí giải thoát Vậy, lời nhắc nhắc ta đâu? Về với lai chân diện mục người để nhận thấy Đức Phật Đó giây phút bừng ngộ, sống tỉnh thức để nhận rõ thực tướng đời Mỗi nhà sư đường độc tìm chân lí có duyên hạnh ngộ với bậc thầy để khai thị, minh tâm kiến tính Cả Từ Lộ, sư Vô Trụ, sư Vô Úy khai thị, hay đánh thức điều Cái chân tâm? Chân tâm có sẵn nơi thân tâm người Về lời nhắc với chân tâm Hành trình tìm kiếm chân tâm hóa trở với mình, mà hòa đồng với vạn vật *** Những yếu tố nghệ thuật đề cập đến chương ba luận văn thành công bật nghệ thuật tự tiểu thuyết Giàn thiêu Tinh thần đối thoại với lịch sử, gia tăng điểm nhìn dịch chuyển điểm nhìn trần thuật yếu tố thường nhắc tới bàn cách tân tiểu thuyết Võ Thị Hảo Bút pháp huyền thoại hóa, ngôn ngữ, giọng điệu điều mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tiểu thuyết Tuy nhiên, giới hạn đề tài luận văn, khai thác đặc sắc nghệ thuật liên quan đến cảm quan Phật giáo, tất yếu tố nghệ thuật khai 103 thác luận văn yếu tố kì ảo, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật ngôn ngữ nhằm phục vụ cho việc làm rõ dấu ấn cảm quan Phật giáo tác phẩm không khám phá đặc điểm nghệ thuật riêng biệt Qua đó, khẳng định cảm quan Phật giáo không chi phối cách nhìn đời người tác giả mà in đậm dấu ấn nghệ thuật, làm nên Giàn thiêu - xứ sở lối văn chương mê huyền bí nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên nhận định 104 KẾT LUẬN Phật giáo là tôn giáo giàu tính nhân văn với tư tưởng từ bi, bình đẳng Phật giáo vào nước ta sớm có ảnh hưởng không nhỏ văn học nước nhà Từ lâu, Phật giáo nguồn mạch khơi dậy nhiều cảm hứng cho văn học Việt Nam, góp phần tạo nên nhiều giá trị cho văn học Với văn xuôi Việt Nam đương đại, Phật giáo nguồn cảm hứng chi phối cách nhìn thực, người; kết cấu tác phẩm, thủ pháp xây dựng hình tượng; giúp nhà văn truyền tải thông điệp nhân sinh, suy tư cõi người Cùng với Đức Phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu Võ Thị Hảo số tiểu thuyết mang cảm quan Phật giáo bạn đọc đón nhận nồng nhiệt, ghi dấu ấn tiểu thuyết đương đại Việt Nam Cả ba tác phẩm tạo tiếng nói đa âm độ đậm nhạt khác không đơn minh họa, giới thuyết cho tôn giáo mà đối thoại với tôn giáo, lịch sử Giàn thiêu mốc quan trọng đánh dấu thêm thành công Võ Thị Hảo, bút sắc sảo giàu cá tính văn học Việt Nam đương đại Cho đến nay, khẳng định, Giàn thiêu xác lập vị trí vững lòng công chúng yêu văn học Lấy cảm hứng từ nhân vật lịch sử, huyền thoại Phật tích, tác phẩm tạo lối rẽ khác với lối quen chân sáng tác Võ Thị Hảo Tuy nhà văn không trực tiếp bàn Phật giáo, Phật giáo đích hướng tới tác phẩm Phật giáo tiềm ẩn, ngầm ảnh hưởng đến ngòi bút, chi phối sáng tạo nhà văn, làm nên cách cảm nhận cắt nghĩa thực, làm nên nhìn nghệ thuật đời sống tác giả Giàn thiêu nằm xu hướng đổi văn học Việt Nam sau 1986: mở rộng khả phạm vi chiếm lĩnh thực, đem đến nhìn nhiều chiều người; xu hướng đối thoại với giá trị cũ, mang lại tính dân chủ cho văn học; nhu cầu nhận thức lại số giá trị, tìm kiếm ý nghĩa có tính mở kiện, nhân vật lịch sử - văn hóa, tìm tòi cách thức, phương thức khái quát thực 105 Từ bình diện nội dung tư tưởng, thấy nhìn đời người Võ Thị Hảo tiểu thuyết chịu chi phối triết lý Phật Đó đời bể khổ đời vô thường Hiện thực đời tiểu thuyết Giàn thiêu giới đầy nỗi khổ Những nỗi khổ thuộc chất kiếp người, bể trầm luân khổ ải vô minh người Phản ánh nỗi khổ kiếp nhân sinh đa đoan, nhiều hệ lụy cho thấy, tác phẩm Võ Thị Hảo không thấm nhuần triết thuyết nhà Phật mà nằm quỹ đạo chung văn xuôi đương đại Việt Nam Cái nhìn nhà Phật có điểm gặp gỡ với cảm thức người đại thực Đó thực đời sống với quan hệ đa đoan, đa sự, phức tạp chằng chịt đan dệt nên mạch lẫn mạch ngầm đời sống Đó đời vô thường, nhiều bất trắc, tai ương Thế giới nhân vật Giàn thiêu khám phá, soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc Tuy vậy, nhà văn coi giới tâm linh, đời sống tâm hồn người, “con người bên người” đối tượng quan trọng để chiếm lĩnh, khám phá, thể Trong tác phẩm mình, Võ Thị Hảo tỏ lưu luyến với người tục đậm chất sinh, với tục lụy cõi trần cõi Tây phương cực lạc hay cảnh giới Niết bàn nhà Phật Nhà văn ý định minh họa cho tư tưởng Phật giáo không tôn vinh lối sống thoát tục Con người tiểu thuyết Võ Thị Hảo dù bước từ lịch sử hay huyền thoại tôn giáo vô chân thực, gần gũi với người đời thường người giới đương đại Nhìn từ bình diện nội dung tư tưởng, thấy, nhìn đời người Võ Thị Hảo mặt thấm nhuần cảm quan Phật giáo, mặt khác lại giao thoa với triết học đại Mặt khác, đổi Võ Thị Hảo không quỹ đạo văn xuôi đương đại Việt Nam Đó thực phản ánh tác phẩm mở rộng mang tính toàn diện, đời vốn đa đoan, đa sự, nhiều hệ lụy Đó người phức tạp, bí ẩn với số phận, nhân cách, khát vọng, lầm lạc Tuy nhiên, đích cuối tác giả thể tình cảm yêu thương, nâng đỡ người đồng thời đòi hỏi người tỉnh thức để hướng tới đẹp, thiện 106 Dấu ấn Phật giáo nghệ thuật tiểu thuyết làm nên giới nghệ thuật đậm chất huyền thoại với không gian, thời gian đặc trưng ngôn ngữ riêng, không giống với tác phẩm đề tài, không giống với thực lịch sử nhận thức phản ánh Yếu tố kì ảo phương thức nghệ thuật truyền tải thông điệp mang cảm quan Phật giáo, phương tiện nghệ thuật hữu hiệu giúp nhà văn thâm nhập sâu vào giới tinh thần, đời sống thực tâm linh nhiều bí ẩn người Các hình thức không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm mang dấu ấn riêng cảm quan Phật giáo Ngôn ngữ có ảo diệu, mê mang màu sắc tôn giáo, gần gũi với tín ngưỡng dân gian Có thể khẳng định, yếu tố Phật giáo làm nên Giàn thiêu - xứ sở lối văn chương mê huyền bí Nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hóa tâm linh, có Phật giáo hướng tiếp cận văn học mẻ, thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu công chúng văn học Vì vậy, tìm hiểu cảm quan Phật giáo văn học mở rộng phạm vi nghiên cứu tác phẩm, chẳng hạn: * Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Việt Nam đương đại * Cảm quan Phật giáo văn xuôi Việt Nam đương đại * Cảm quan Phật giáo văn học Việt Nam đương đại * Cảm quan Phật giáo quan hệ đối sánh văn học trung đại văn học đại Việt Nam Đó đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn, đòi hỏi người nghiên cứu có lực chuyên môn, kinh nghiệm, phương pháp làm việc khoa học say mê, tâm huyết Luận văn tiếp cận vấn đề phạm vi hẹp, giải vấn đề sở lực hạn chế cảm nhận chủ quan người viết Chúng hy vọng rằng, thời gian tới, đề tài tiếp tục triển khai công trình có quy mô tầm cỡ lớn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Vũ Hòa An (2007), Mẫu gốc lửa nước tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2008), Giàn thiêu nhìn từ thi pháp học, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử - nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, báo điện tử Vietnam.net, ngày 31/10/2005 M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Thu Giang Nguyễn Duy Cần (1995), Phật học tinh hoa, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Thích Nữ Thanh Châu (2003), “Khái quát ngôn ngữ kinh điển Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số (68) năm 2003 Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Công Lý (2014), Tôn giáo văn học nghệ thuật, Báo cáo Hội thảo Khoa học “Văn hóa Văn học tâm linh”, Viện Văn học Khoa Văn học & Ngôn ngữ, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG TP HCM, tổ chức Viện Văn học, Hà Nội ngày 07-3-2014 10 Thích Thanh Diện (1992), “Sự tích sư Đại Điên với chùa Duệ Tú”, Nội san Nghiên cứu Phật học số – 1992 11 Hiểu Đông (2009), Điển cố Phật giáo số tác phẩm văn học Thiền tông đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện văn học, Hà Nội 13 Anagarika Govinda (2001), Con đường mây trắng, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 108 14 Thu Hà (2004), “Võ Thị Hảo, biết không phép quay đầu”, vấn nhà văn Võ Thị Hảo, Vnexpress.net ngày 6/11/2004 15 Lê Bá Hán (chủ biên, 2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Thị Bích Hạnh (2004), Yếu tố kì ảo số tác phẩm văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (tái bản), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn hóa triết luận văn chương, Khảo cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Thu Hiền (2012), Cảm quan Phật giáo giới nghệ thuật Cánh đồng bất tận, Niên giám Bình luận văn học Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Hiếu (2004), Ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật – Đạo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Quang Khải, “Góp phần tìm hiểu thiền sư Từ Đạo Hạnh”, báo điện tử Ban tôn giáo phủ, btgcp.gov.vn 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Nguyễn Lang (1994), Phật giáo Việt Nam sử luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 109 29 Nguyễn Công Lý, “Về kiểu tư nghệ thuật trực cảm tâm linh văn học Phật giáo”, tạp chí Hán Nôm, số - 2014 30 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Hải Ninh (2006), “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, phongdiep.net 32 Nikkyo Niwano (2007), Đạo Phật ngày nay, Trần Tuấn Mẫn dịch, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 33 Thụ Nhân (2005), “Tọa đàm sáng tác Võ Thị Hảo”, ViệtBáo.vn ngày 20/10/2005 34 Lê Thanh Nga (2007), “Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, lethanhnga.blogspot.com 35 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động 36 Sogyal Rinpoche (2008), Tạng thư sinh tử, Trí Hải dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Sơn (1996), “Nhìn lại nửa kỉ nghiên cứu văn hóa văn học Phật giáo Việt Nam”, tạp chí Văn học, số năm 1996 38 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (chủ biên, 2012), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Trần Khánh Thành (2004), “Những thông điệp từ lửa nước”, Báo Văn nghệ, số 16, ngày 17/4/2004 42 Lê Mạnh Thát (khảo cứu, phiên dịch thích; 1976), Thiền uyển tập anh, Tu thư Phật học Vạn Hạnh, thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 110 45 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 46 Lương Duy Thứ (chủ biên, 1996), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp nhận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Dục Tú (2012), Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại, tạp chí Văn nghệ quân đội, ngày 8/11/2012 49 Lê Dục Tú (2014), Cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt Nam đương đại, tạp chí Sông Hương, số 304, tháng năm 2014 50 Nguyễn Thị Như Tươi (2007), Giàn thiêu Võ Thị Hảo, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 51 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam – tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 52 Viện khoa học xã hội, trung tâm nghiên cứu Hán Nôm (2011), Tuệ Trung thượng sĩ với thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 53 Huyễn Ý (2008), Truyện Kiều qua khía cạnh tâm linh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 111 ... 3: Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu nhìn từ số yếu tố nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO VÀ TRONG XU HƯỚNG CẢM QUAN PHẬT GIÁO CỦA... gồm ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết Giàn thiêu sáng tác Võ Thị Hảo xu hướng cảm quan Phật giáo văn xuôi Việt Nam đương đại Chương 2: Cảm quan Phật giáo tiểu thuyết Giàn thiêu nhìn từ bình diện... CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT .1 GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong văn học nghệ thuật từ Đông sang Tây, từ xưa tới nay, tôn giáo, có Phật giáo nguồn cảm

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

Mục lục

  • VŨ THỊ MAI LAN

    • CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT

    • GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan