TÍN NGƯỠNG THỜ bà CHÚA xứ núi SAM ở THÀNH PHỐ CHÂU đốc ( TỈNH AN GIANG) TRUYỀN THỐNG và HIỆN đại

132 1.8K 7
TÍN NGƯỠNG THỜ bà CHÚA xứ núi SAM ở THÀNH PHỐ CHÂU  đốc ( TỈNH AN GIANG) TRUYỀN THỐNG và HIỆN đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN TÍN NGƯỠNG THỜ BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM Ở THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC ( TỈNH AN GIANG): TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Chuyên ngành :Lịch sử Việt Nam Mã số :60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Duy Bính HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài : Đã từ bao đời không Nam Bộ quê hương mà sinh lớn lên mà khắp miền Bắc lẫn miền Trung thường diễn nhiều ngày lễ hội năm kèm với thường gắn liền với tích ,truyền thuyết có liên quan đến vị thánh thần bật vị Nữ thần hay người ta gọi tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian mang chất nguyên thủy có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm Sự tồn dẫn đến hình thành sắc văn hóa tâm linh nước ta trù phú huyền ảo phản ánh qua lễ hội cổ truyền làm cho tin ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam nói chung người dân An Giang nói riêng thêm sâu sắc An Giang vùng đất trù phú với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi phù sa sông nước bồi đắp mà nên Nền kinh tế tỉnh An Giang nước nói chung xuất phát từ nông nghiệp trồng lúa nước , để có mùa thu hoạch nhiều năm , đảm bảo cho tồn người phát triển xã hội người nông dân mong muốn có mưa thuận gió hòa ,khí hậu ôn hòa ,sông nước dồi để tạo điều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng lúa Thế ước vọng tưởng dễ dàng giản dị lúc ý nguyện ,và người đặt hết niềm tin mong đợi vào thực hay phạm trù cho làm nên sinh sôi Đó đất mẹ mang phù sa gieo mầm sống vạn vật ,đó sinh đưa người vào với sống Do dẫn đến có mặt tín ngưỡng thờ Mẫu vùng đất An Giang có tục thờ Bà Chúa Xứ Bà xem vị Nữ thần linh thiêng luôn ban phép màu xuống dân gian để cứu dân độ , Bà giữ vai trò quan trọng lòng người dân nơi Người ta coi trọng Bà không Bà Nữ Thần linh thiêng mà tôn trọng hình tượng Bà mang lại nhiều ý nghĩa giáo dục cho người thể qua yếu tố ;1-đạo đức;2-nghệ thuật ;3-lịch sử ;4-giao lưu ;5-thẫm mỹ Với kết tinh yếu tố thẫm mỹ dường làm toát lên toàn vẻ đẹp mỹ quang Bà trải nghiệm qua yếu tố giáo dục người mặt “đạo đức”,biểu “Tâm” “Đức” tâm thức người ,mong muốn người phải sống biết cách đối nhân xử đời thể chỗ phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ gia đình đất nước phải biết yêu quý đất nước, sống –cuộc sống mang đến với để vượt qua khó khăn trở ngại làm nên gọi giá trị bất hũ “chân ,thiện ,mỹ”.Coi trọng đề cao giá trị người phụ nữ ,để tiếp sức cho người đoàn kết đấu tranh chung lịch sử ,cùng giao lưu đoàn kết với dân tộc để xây dựng nên mái nhà chung toàn thể dân tộc anh em sinh sống tồn mãnh đất , làm cho vẻ đẹp hình tượng Bà Chúa Xứ không bị phai mờ ngày hấp dẫn lòng du khách nước có dịp trở lại nơi ,để nhìn ngắm lại chân dung Bà thông qua “Lễ hội tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” Việc nhìn lại cách toàn diện ,biện chứng ,đánh giá cách nghiêm túc “tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ ”, tín ngưỡng thờ Bà có chứa đựng nhiều giá trị mặt văn hóa tinh thần.Vì giá trị mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Cái “ý nghĩa khoa học” mà muốn nhấn mạnh không giá trị mặt văn hóa tinh thần mà giá trị mặt đạo đức người ,trong cách đối nhân xử đời thông qua hình ảnh “Bà Chúa Xứ” thêm vào kết hợp với giá trị lịch sử làm nên lễ hội cổ truyền nhân văn sâu sắc tỉnh An Giang Vì lễ hội mang ý nghĩa khoa học sâu sắc nên dẫn đến hình thành yếu tố mang ý nghĩa thực tiễn-cái thực tiễn mà muốn đề cao thông qua giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu ;việc bồi dưỡng ,giáo dục hệ trẻ quê hương đất nước ,về người An Giang từ hình thành lòng yêu quê hương,tinh thần cần cù lao động ,tinh thần động ,sáng tạo ,hiếu học ,trọng nhân nghĩa ,hiếu thảo với cha mẹ ,gắn bó với cộng đồng anh em , từ việc hình thành tình cảm tốt đẹp người với mang lại nhữnggiá trị cao quý mặt giao lưu ứng xử với dân tộc nước ,chính tôn trọng lẫn tất lĩnh vực lĩnh vực văn hóa ,làm cho tình đoàn kết gắn bó dân tộc mặt trận văn hóa có phần sâu sắc hơn,dẫn đến việc dân tộc chung sức để bảo vệ độc lập ,tạo tiềm cho ngành du lịch Thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang ngày vững mạnh phát triển tương lai Với tất lý trên, chọn vấn đề “Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” ,làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Viết “Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” đề tài có nhiều viết trực tiếp gián tiếp Sau số tác phẩm tiêu biểu Cuốn “Dư địa chí An Giang” -2007, Nhà xuất An Giang ,là viết toàn trình hình thành phát triển vùng đất ,do nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề hợp chung lại làm ,trong có đôi nét “Tín ngưỡng thờ Bà Chuá Xứ Núi Sam tỉnh An Giang”,trong tác phẩm tác giả chủ yếu trình bày cách chung chung nghi thức lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam năm diễn tỉnh An Giang Cuốn “Lịch lễ hội Việt Nam” -2010 ,của Nhà xuất Thời Đại ,tác giả đề cập đến thời gian diễn tất lễ hội năm ,nổi bật lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm ,nhưng tác giả nêu cách khái quát thời gian mà lễ hội diễn Cuốn “Lịch sử xây dựng phát triển Miếu Bà Núi Sam”-2013 ,của Nhà xuất văn hóa nghệ thuật Châu Đốc ,tác phẩm đặc biệt chỗ tác giả hệ thống tất vấn đề tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ ,thông qua việc Bà Chúa Xứ có nguồn gốc từ đâu với nghi lễ mà kết tinh lên tinh hoa văn hóa tinh thần cho cộng đồng người dân An Giang nói chung nhân dân nước nói chung ,đồng thời tác giả đề cập đến việc quản lý lễ hội năm nhằm góp phần nâng cao giá trị to lớn việc thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam TP Châu Đốc tỉnh An Giang Cuốn “Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -bản sắc giá trị -2014,của Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM , tác giả Ngô Đức Thịnh –Võ Văn Sen (đồng chủ biên) ,là tác phẩm hay bao gồm nhiều viết tác giả tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ nói chung việc thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam nói riêng Qua thấy việc tôn thờ tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Núi Sam tác giả thể rõ nét giá trị mà thực luận văn ,đó 1-giá trị văn hóa tâm linh ;2-giá trị văn hóa đạo đức ;3-giá trị văn hóa thẫm mỹ ;4-giá trị văn hóa nghệ thuật ;5-giá trị văn hóa ứng xử cộng đồng với dân tộc anh em v.v tất yếu tố góp phần hợp chung lại làm cho tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thêm phần hoàn thiện sâu sắc cho tác phẩm Nhìn chung số tác phẩm nhà nghiên cứu nước năm gần “Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam tỉnh An Giang”.Tuy chưa có hội để tham khảo hết tất viết ,do có nhiều cách viết nhiểu tác giả khác Thế với viết nghĩ để làm thành viết hoàn chỉnh với ý nghĩa thâm sâu tác giả phần kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu khoa học từ viết trước ,để viết nên viết “tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ” thông qua lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam” năm nhiều góc độ hiểu biết khác ,để thể tôn trọng giá trị tinh thần sắc văn hóa người dân An Giang mà thể lên tình đoàn kết gắn bó keo sơn dân tộc anh em sinh sống mãnh đất đầy thiêng liêng hấp dẫn với việc sùng bái tín ngưỡng Mẫu thật đặc sắc phong phú Vì mà muốn nghiên cứu vấn đề để làm sáng tỏ nét độc đáo , tinh túy sắc văn hóa lễ hội tỉnh An Giang thông qua đề tài “Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích : Tìm hiểu nét độc đáo tinh tế giá trị tâm linh việc tôn thờ tín ngưỡng Bà Chúa Xứ , góp phần gìn giữ nét đẹp sắc văn hóa lễ hội truyền thống phát huy tình đoàn kết gắn bó dân tộc anh em ,thông qua lễ hội về“Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” Nhiệm vụ: Thông qua nghiên cứu “Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” luận văn góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ tín ngưỡng cộng đồng dân cư Châu Đốc, An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Đối tượng luận văn Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu: Về không gian :Phạm vi không gian nghiên cứu luận văn giới hạn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Về thời gian :Phạm vi thời gian luận văn giới hạn từ nước ta tiến hành cải cách đổi đất nước (1986) Về nội dung: Luận văn giới hạn phần nội dung tục thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang theo tác giả nghiên cứu khia cạnh sau đây: Cơ sở thờ tự, hình thức nội dung thờ tự Bà Chúa Xứ Núi Sam để làm bật hình tượng Bà , vị trí Bà lòng người dân An Giang nói riêng toàn thể nhân dân Nam Bộ nói chung Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu : Nguồn tư liệu: Nguồn tư liệu để hoàn thành luận văn gồm: nguồn tư liệu thành văn :sách, báo , thông tin trang mạng ,các loại sách tham khảo, di tích, sở thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam; Nguồn tư liệu điền dã tác giả Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận CN Mác-Lênin ,tư tưởng Hồ Chí Minh ,các quan điểm đường lối sách Đảng vấn đề xây dựng phát triển văn hóa dân tộc ,cùng với vấn đề vấn đề giao lưu văn hóa dân tộc anh em nước mối quan hệ dân tộc tỉnh An Giang Sau sách khắc phục tệ nạn xã hội có liên quan đến tín ngưỡng ,tôn giáo,để làm sở lý luận bổ xung cho luận văn thêm hoàn chỉnh sâu sắc Phương pháp nghiên cứu : Trong phương pháp nghiên cứu sử dùng loại phương pháp chung ;phương pháp luận phương pháp cụ thể Và phương pháp bao gồm chi tiết cụ thể sau : Phương pháp luận bao gồm :phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử phương pháp lôgic : Phương pháp lịch sử : sử dụng phương pháp tác giả tục thờ Bà Chúa Xứ không gian thành phố Châu Đốc, thời gian để thấy chiều dài lịch sử tín ngưỡng Mẫu phát triển (chủ yếu sử dụng bối cảnh lấy mốc thời gian từ 1986 kinh tế đất nước phát triển mạnh vào năm 2010 khu vực thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang thuộc khu vực Tây Nam Bộ ) Phương pháp lôgic: từ việc nghiên cứu phương pháp lịch sử hệ thống lại thông tin cách sử dụng phương pháp lôgic ,để làm rõ nét đẹp sắc văn hóa tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ thành phố Châu Đốc ,sau để làm bật vấn đề tác giả kết hợp với phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng :sử dụng qua việc so sánh mối liên hệ việc tôn thờ tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ với tín ngưỡng Mẫu nơi khác Bắc Bộ chẳng hạn để thấy điểm giống khác tín ngưỡng Mẫu ,nhằm phân tích biện luận cách chặt chẽ nhằm nâng cao vai trò , đặc điểm ,giá trị ,bản sắc văn hóa dân gian tín ngưỡng Mẫu đời sống tâm linh người dân nước nói chung Phương pháp cụ thể bao gồm : phương pháp điền dã,xã hội học dân tộc học Phương pháp điền dã: khảo sát thực tế thành phố Châu Đốc ,vừa thấu hiểu nét độc đáo tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam” tỉnh An Giang ,vừa có hội để giao lưu tìm hiểu sống gắn bó dân tộc anh em (Chăm ,Khơmer,Hoa) vùng đất An Giang từ định cư mối quan hệ có thân thiện khứ hay không Ngoài phương pháp sử dụng phương pháp dân tộc học ,xã hội học phương pháp có liên quan đến đề tài luận văn mà thực Đóng góp đề tài : Đề tài “tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang”mà thực mang lại đóng góp sau Thứ nhất: việc giữ gìn sắc văn hóa tâm linh giá trị đạo đức việc tôn thờ tín ngưỡng “Bà Chúa Xứ” tỉnh An Giang Biểu vẻ đẹp bên tín ngưỡng Mẫu góc nhìn chung tác động đến việc tôn thờ Bà Chúa Xứ An Giang góc nhìn riêng toàn vẻ đẹp thánh thiện,hiền lành ,phúc hậu người phụ nữ Việt Nam Bên cạnh vẻ đẹp bên đẹp bên tín ngưỡng thờ “ Bà Chúa Xứ”nhằm thu phục nhân tâm , “nhân tâm” tức “đạo đức” ,lẽ phải đời ,hướng cho người theo hướng tốt ,lối sống tốt đẹp để người sống phải biết hòa đồng ,thân thiện giúp đỡ lẫn ,làm cho tình đoàn kết dân tộc thêm bền bỉ ,chứ người biết thiêng giới huyền ảo ,mê tín dị đoan mà đố kỵ,ganh ghét ,tranh đấu lẫn ,làm phá vỡ khối đoàn kết dân tộc chung nước Thứ hai: việc giữ gìn phát huy khối đoàn kết dân tộc nước đấu tranh phòng chống việc lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo nhằm chống phá cách mạng , Bởi An Giang việc có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống ,định cư tỉnh phải gánh chịu hậu nặng nề từ chiến tranh phi nghĩa nước phương Tây.Cho nên theo nghĩ vấn đề quan trọng mà Đảng ta phải thực việc phát huy truyền thống văn hóa dân tộc cấp thiết phải giữ vững khối đoàn kết toàn dân tộc Và có việc liên minh dân tộc chung nước bảo vệ độc lập dân tộc ,không khứ mà tương lai tới –một tương lai mà biết trước diễn biến hòa bình giới diễn ?Đó đóng góp mà thực thông qua luận văn “Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” Bố cục đề tài : Ngoài phần mở đầu ,phần kết luận ,danh mục tài liệu tham khảo ,phần Phụ lục, bố cục luận văn gồm chương Chương 1: Khái quát thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang Chương : Tục thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành Phố Châu Đốc tỉnh An Giang Chương : Một vài nhận xét tục thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành Phố Châu Đốc tỉnh An Giang 13 Bảo tàng An Giang ,(6/12/2014),Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh An Giang , Hội thảo khoa học tỉnh An Giang 14 Trần Văn Bính ,2000,Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng –NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Bùi Thị Bình ,2010,Một số sách cần quan tâm vùng dân tộc miền núi tham gia định sách kinh tế -xã hội ,hội thảo vai trò nữ đại biểu việc tham gia định vấn đề quan trọng đất nước , tr 1,2 16 Lý Khắc Cung ,2000, Hà Nội Việt Nam phong tục ,NXB Thanh niên 17 Châu Đốc tự giới thiệu ,2008 ,NXB Văn hóa văn nghệ Châu Đốc 18 Lê Tiến Dũng ,2003 ,Văn hóa cội nguồn sức mạnh Việt Nam ,NXB Văn hóa thông tin 19 Lê Thị Hoàng Dung ,(12/2014),Tìm hiểu văn hóa người Hoa An Giang ,hội thảo khoa học bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh An Giang ,tr32 20 Trần Văn Dũng ,2005 ,Lịch sử khai phá vùng đất Châu Đốc 1757-1857,văn nghệ An Giang , tr 87-102 21 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) ,2001 ,Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc ,NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Trọng Điềm ,2006, Đại Nam Nhất Thống Chí -tập ,tái lần 2,NXB Thuận Hóa 23 Hoàng Quốc Hải ,2001 ,Văn hóa phong tục ,NXB Phụ nữ 24 Trịnh Bửu Hoài (Biên khảo) ,2013,Lịch sử xây dựng phát triển Miếu Bà Núi Sam ,NXB văn hóa văn nghệ hội văn học nghệ thuật Châu Đốc 25 Trịnh Bửu Hoài ,2006,Mùa hội Vía ,văn nghệ Châu Đốc , tr 5-7 26 Hoàng Văn Khải ,2014, Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo tồn quản lý tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ ,kỷ yếu hội thảo-tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -Bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM ,tr 181,182 27 Đặng Văn Lung ,2004,Văn hóa Thánh Mẫu ,NXB Văn hóa thông tin 116 28 Ngô Thị Phương Lan ,2014,Ý nghĩa tôn giáo bối cảnh xã hội Nam Bộ –nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Nam Bộ ,kỷ yếu hội thảo-tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Nam Bộ -Bản sắc giá trị NXB Đại học Quốc gia TPHCM ,tr 294-296 29 Bùi Thị Phương Mai ,2014 ,Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam tâm thức người dân Nam Bộ ,kỷ yếu hội thảo –tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -Bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM ,tr 312 30 Tăng Thành Nhơn ,2014 ,Tiếp diễn dung hòa tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, kỷ yếu hội thảo-tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -Bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM ,tr 309-311 31 Sơn Nam ,1985 ,ĐBSCL-nét sinh hoạt xưa , NXB TPHCM 32 Sơn Nam ,1988 ,Lịch sử An Giang ,NXB Tổng hợp An Giang 33 Hải Ngọc ,(7/1998) ,Thoại Ngọc Hầu với công khẩn hoang miền nam ,Tạp chí xưa , tr 239,240 34 Thích Minh Nghiêm (dịch) ,2010,Nghi lễ thờ Mẫu văn hóa tập tục ,NXB Thời đại , tr 12-14 35 Nhiều tác giả (chủ biên) ,2006,Lịch sử Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ,hội văn học nghệ thuật Châu Đốc ấn hành , tr 10-12 36 Võ Thành Phương ,2004,Tìm hiểu An Giang xưa,(sưu khảo) 37 Võ Thành Phương ,2014 ,Lược sử hình thành khai phá đất An Giang ,NXB Văn hóa Việt Nam 38 Bùi Thị Ngọc Phương,2014, Mối quan hệ lễ Kỳ yên lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, ,kỷ yếu hội thảo-tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -Bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM ,tr 236-238 39 Nguyễn Thái Đức Minh Quân ,2014 ,Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Châu Đốc An Giang –nét đặc sắc hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ ,kỷ yếu hội thảo –tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -Bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM ,tr 355-359 40 Đào Duy Quát ,2010,Công tác tư tưởng ,NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 117 41 Phạm Thị Thanh Quy ,2009 ,Quản lý lễ hội cổ truyền ,NXB Lao động Hà Nội ,tr 13-15 42 Lê Thị Sáu , 2014 ,Bà Chúa Xứ-Đức tin nơi thể tính cộng đồng người dân ĐBSCL ,kỷ yếu hội thảo-tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -Bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM ,tr 299,300 43 Châu Thị Bích Thủy ,2011, Bí ẩn Bà Chúa Xứ núi Sam ,NXB Văn hóa văn nghệ TPHCM 44 Đỗ Thị Ánh Tuyết (chủ biên) ,2006 ,Du lịch Việt Nam điểm đến ,NXB Thanh niên Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm ,2004 ,Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam ,NXB Tổng hợp TPHCM 46 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) ,1993, Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ ,NXB TPHCM 47 Kiếm Thêm,(14/12/2013),Tìm hiểu lễ hội vía Bà Chúa Xứ Núi Sam ,văn học nghệ thuật cập nhật theo nguyên chuyển từ Hoa Kỳ 48 Ngô Đức Thịnh nhiều tác giả khác ( đồng chủ biên),2014,Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM 49 Nguyễn Ngọc Thủy ,2004 ,Vùng đất An Giang thời kỳ 1757-1867 ,luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Việt Nam,TPHCM, 2004, tr 198 50 Ngô Đức Thịnh ,2003,Đạo Mẫu Việt Nam -tập ,NXB TÔN GIÁO ,tr 294 51 Trường đào tạo nghiệp vụ du lịch Sài Gòn tổ chức biên soạn ,1995, Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch ,NXB TPHCM 52 Ngô Văn Tòng ,(3/2011),Công lao đóng góp Nguyễn Cư Trinh việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang ,hội thảo khoa học-Danh nhân Nguyễn Cư Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang Nam Bộ kỷ XVIII ,tr42 53 Ngô Văn Tòng ,2013 , “Dân số Dư địa chí An Giang” ,NXB An Giang ,tr 233-242 54 Trang Web:http// thatsonchaudoc.com,tác giả Lương Thu Trung , (3/1999),Miếu miễu miền quê , tr1 118 55 Trang Web:Tư liệu Bách khoa toàn thư Wikipedia Châu Đốc Thành phố,tr1-5 56 Võ Văn Thành ,2014,Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam từ góc nhìn văn hóa dân gian ,kỷ yếu hội thảo ,tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ -Bản sắc giá trị ,NXB Đại học Quốc gia TPHCM , tr 321 57 Báo tuổi trẻ-cơ quan đoàn TNCSHCM-số đăng 87/2015 vào ngày (4-42015),”Khát vọng hòa bình” ,tr 58 Lê Thị Vân ,2008 ,Giáo trình văn hóa du lịch ,NXB Hà Nội 119 PHỤ LỤC Phụ lục 1.Theo tài liệu luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử “Vùng đất An Giang 1757-1867” tác giả Nguyễn Ngọc Thủy “Địa danh Châu Đốc” Châu Đốc: Châu Đốc đạo Chúa Nguyễn thành lập năm 1757 nhằm tăng cường tuyến phòng thủ biên giới Đời Gia Long mộ dân đến gọi Châu Đốc Tân Cương ,Châu Đốc tiếng Khmer gọi mắt cruk hay gọi meát chrouk.Mắt ,meát nghĩa miệng mồm;cruk ,chrouk nghĩa heo ,Châu Đốc tiếng Khmer gọi “miệng heo” Phụ lục 2.Theo tài liệu (sưu khảo)-(2004) ,“Tìm hiểu An Giang xưa” tác giả Võ Thành Phương “Kinh tế Châu Đốc xưa” Kinh tế trồng trọt: Cây lúa xuất An Giang vào đầu thé kỷ XX Đến có nhiều thông tin nguồn gốc lúa Theo lời truyền miệng dân gian :lúa (rizflottant) linh mục họ đạo Năng Gù mang từ đâu trồng thử Tờ Gia Định báo ngày 15/11/1901 đăng tin :Chủ tỉnh Châu Đốc Doceuil báo tin lúa ông Phan Văn Vàng (Đa Phước) khám phá trồng thử nghiệm Phước Hưng ,Hà Bao ,Châu Phú Đến năm 1907 ,báo Nông Cổ Mín Đàm cho biết giống lúa trồng trước tiên núi Tượng ,đến năm 1906 chủ tỉnh Sa Đéc mang trồng thử Đồng Tháp Mười Việc xuất lúa làm thay đổi mặt kinh tế xã hội An Giang thời Theo Hội đồng quản hạt Châu Đốc đánh giá : “năm 1925 ,tỉnh Châu Đốc vừa thoát khỏi tình trạng mê ngủ khám phá loại lúa Tình trạng kinh tế tỉnh biến đổi cách đột ngột Đa số đất hoang canh tác hút phần lớn dân xứ ”.Từ lúa xuất thực làm thay đổi mặt An Giang thời Chính lúa ,đã đưa Châu Đốc (khoảng năm 1930) đạt sản lượng lúa cao nước Lúa đóng vai trò quan trọng suốt gần kỷ dân An Giang Tuy nhiên thực dân Pháp lợi dụng lúa để khai phá nguồn lợi sở chiếm dụng đất đai nông dân ,biến họ thành tá điền khốn khổ cho bọn điền chủ giàu có 120 Kinh tế chăn nuôi : Ở Nam Kỳ ,trong sách khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp việc cung cấp sức kéo thịt cho miền Nam chưa phát triển Trong ngành chăn nuôi miền Nam chưa ý ,một số thương lái người Việt đến chợ Tà Keo (Campuchia) mua trâu bò miền Nam bán lại Dần dần Hội chợ giá súc Tà keo hình thành Năm 1935,nhu cầu tiêu thụ trâu bò miền Nam ngày nhiều ,chính quyền thực dân đồng ý tổ chức chợ phiên gia súc Núi Sam chu đáo chợ gia súc Tà Keo.Họ đề quy định :phải có lán trại ,bảo vệ sức khỏe chống ăn cướp trâu bò Nghiêm cấm tệ nạn cờ bạc…Nói Hội chợ gia súc ,thực chất mua bán ,trao đổi trâu bò.Lúc đầu năm tổ chức hai đợt Đợt đầu tháng 1và đầu tháng dương lịch Đợt hai :tháng tháng dương lịch Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp ,chính phủ Bảo Đại ban hành nghị định 19/12/1952 cho phép mở lại chợ phiên trâu bò núi Sam với mục đích cung cấp lương thịt cho Sài Gòn Nhưng tất gia súc phải chủng ngừa trước đem bán Khác lần trước ,lần phiên chợ gia súc núi Sam tổ chức vào ngày 10,20,30 tháng Phụ lục 3.Theo viết “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam” tác giả Hoàng Hào-Hội văn hóa nghệ thuật Thị xã Châu Đốc “Nguồn gốc tượng Bà Chúa Xứ núi Sam”: Truyền thuyết : Huyền sử vương quốc Phù Nam kỳ bí kể lại nguồn gốc hình thành hoàng tử Ấn Độ bỏ vương quốc có sẵn, dẫn đoàn tùy tùng trăm người, lên thuyền lênh đênh đại dương, di chuyển hướng mặt trời lên để tìm đất mới, lập nước riêng cho Vùng biển phía Đông rộng, nước cạn nhiều nơi Tới khu vực có nhiều đảo trồi lên mặt nước (vùng Kiên Giang, Hà Tiên, Thất Sơn, Châu Đốc ngày nay) hoàng tử thấy phía dải đất có cối mọc, đoán chừng có người nên dần vào, tìm đến đảo tương đối thấp sâu Hoàng tử đoàn tùy tùng lên đảo thám sát nhận thấy chỗ tốt, lấy làm cột mốc, đánh dấu thành khám phá chinh phục làm ranh giới chủ quyền người khám phá cho lãnh thổ tương lai Chứng vật đánh dấu có tính cách thiêng liêng tượng đá mà 121 hoàng tử mang theo từ vương quốc quê nhà Ngoài tượng có hình tượng khác biểu trưng cho sinh tồn nẩy nở phát triển, theo ước mong người xưa tìm vùng đất để mở rộng bờ cõi.Thế nhưng, ông hoàng tử không ngờ phần đất thuộc vào lãnh thổ nữ vương tên Lưu Yi.Về sau, ông hoàng tử Ấn Độ kết duyên với nữ vương lập nên vương quốc Phù Nam, đặt thủ đô Lò Gò (cách Châu Đốc ngày khoảng 30 km phía Tây Nam)” - (Phạm Côn Sơn - sách dẫn).Truyền thuyết dân gian kể từ xa xưa tượng núi, sau, người ta đem xuống Như vậy, đem tượng xuống đặt vị trí nay? Phụ lục 4.Theo tài liệu tham khảo “Bí ẩn Bà Chúa Xứ Núi Sam “của tác giả Châu Thị Bích Thủy ,NXB VĂN HÓA VĂN NGHỆ TP HCM ,2011: Hiểu thêm việc xác định tên đá : Có người hỏi tượng Bà làm đá ?Tại tác giả lại nói khác ?Đây điều “bí ẩn” ,mở lý thú ,bởi có tượng mà có tác giả gọi sa thạch ,một tác giả khác gọi đá “son” ,một người khác gọi đá xanh Hoặc khác gọi tên mà chưa biết ? Nhưng nhìn chung tên gọi không kèm theo luận chứng Nếu gọi “sa thạch” hẳn phải có cấu thể thô hạt màu vàng cát.Chính chữ “sa” nói lên điều ,sa thạch gần với ,nó loại đá mài dao Nếu gọi đá “son” ,không biết tác giả có dùng từ ngữ địa phương để nói loại đá ?Chứ đá son môn Địa chất học lên danh sách dạng đất đá Còn gọi “đá xanh” có lẽ thận trọng ,vì đá có màu xanh Chúng nhớ lại ,hồi học Đại học khoa học ,vị giáo sư môn Địa chất dạy tên Trần Kim Thạch có nói “Phải nhận diện mắt thường tất nham thạch tinh khoáng”.Mà ,mỗi loại đá gương mặt người ,có thể giống có nét riêng để nhận dạng ,không thể lầm lẫn 122 Ý nghĩ trả lời câu hỏi thúc có tiếng goi từ cõi vô hình Tôi vội vã “bay” Honda ,một thẳng đến Núi Sam ,đúng thẳng đến “Bà” Nhưng đến nơi ngơ ngác ,bang hoàng làm để thực câu trả lời cho xác Bước chân lạc long theo dòng người hành hương vào chánh điện.Tôi đốt nến hương chen vào đám đông thành tâm khấn nguyện Bất giác bật lên khấn nguyện nho nhỏ : “Thánh Mẫu linh thiêng ,con muốn nói Bà ,xin phù hộ cho con”.Tôi cắm nhang lên lư hương tiếp tục lòng vòng Nếu muốn xem lại tượng khó Ban quản trị cho xem lần ,nếu lần phiến đá đỉnh núi ,nó loại với tượng Bà Tôi vội vã trèo lên đỉnh núi Sam Ở quan sát tự Tôi ý đến chỗ vỡ phiến đá Mặc dù bị bụi bặm che phủ ,nhưng giúp có vài nhận xét sơ rõ nét Tôi sáng suốt lạ thường Tôi nghĩ chắn mảnh vỡ phải lưu giữ chu đáo Tôi vội vã quay lại Miếu Bà ,khi hết làm việc ,tôi hỏi thăm nhà anh Nô chánh văn phòng ,anh gần miếu Anh vui vẻ cho xem mảnh đá mà anh cất giữ ,chúng nguyên vừa vỡ nên vừa nhìn nhận diện Tôi mừng quýnh xúc động nói : “Diệp thạch”.Chính diệp thạch ,không thể lầm lẫn với loại đá khác tự nhiên kiến tạo xếp lớp (như xếp lên nhau).Anh Nô đồng “Nó xếp lớp rõ” Như ,có thể kết luận tượng Bà “tạc” loại nham trầm tích ,có tên “Diệp thạch”.Loại nham thạch hình thành tam giác châu hố đại dương (vùng biển sâu xa bờ) nên có cấu thể nhuyền hạt ,mà lớp chu kỳ lắng đọng :Khi biển yên tĩnh tượng lắng đọng xảy Vào màu biển động chất liệu không chìm lắng ,để lại tiếp tục chìm lắng biển yên tĩnh Kiến tạo xếp lớp mắt thường thấy Nếu du khách có dịp lên đỉnh núi Sam ,xin mời quan sát chỗ vỡ bệ đá (nếu chưa phục chế) ,hoặc xin xem mảnh vỡ Ban quản trị cất giữ dễ nhận Hiểu thêm tượng LINGA miếu Bà : 123 Tượng LINGA thân dạng thần SIVA nằm thứ 3,vì thần VISA ,là thần hủy diệt ,cũng thần sáng tạo ,bởi vũ trụ sống nảy sinh từ chết SIVA tôn sùng ,được tạc nhiều tượng ,với nét mặt khôi ngô ,mái tóc dợn sóng ,tư thản Ngoài hình tượng LINGA có hình dáng phận sinh dục người đàn ông ,tượng trưng cho phát triển phồn thịnh nòi giống Tục truyền có tăng lữ Bà La Môn nhận tượng LINGA từ tay thần SIVA đem tặng cho vị vua vương triều KHMER LINGA tượng trưng cho thiêng liêng uy quyền tuyệt đối nhà vua Không có ý nghĩa thô tục Từ ,nhà vua nhân dân sùng bái tôn làm “Vua Thần”.Ở Miếu Bà Chúa Xứ ,tượng LINGA đặt bên trái chánh điện ,phủ vải đỏ Sự diện tượng LINGA miếu Bà yếu tố để kiểm chứng cho giả thuyết tượng Bà tượng thần SIVA thời trung cổ Nhưng với sức người đặt lên đỉnh núi Sam ?Có lẽ phải cần nghiên cứu lại lịch sử cấu tạo vỏ trái đất tượng tạo sơn 124 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Nguồn: ảnh chụp “Dư địa chí An Giang” ,ngày chụp 29/9/2015) H1.Bản đồ hành thị xã Châu Đốc (Nguồn : ảnh chụp “Châu Đốc tự giới thiệu”của hội văn nghệ Châu Đốc ,ngày chụp 29/9/2015) H2.Cổng Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc An Giang 125 Nguồn : ảnh chụp “Châu Đốc tự giới thiệu”của hội văn nghệ Châu Đốc ,ngày chụp 29/9/2015) H3.Núi Sam Châu Đốc Nguồn : ảnh chụp “Châu Đốc tự giới thiệu” hội văn nghệ Châu Đốc ,ngày chụp 29/9/2015) H4.Miếu Bà Chúa Xứ đỉnh Núi Sam Châu Đốc 126 H5.Kiến trúc bên Miếu (Ngày chụp :19/2/2015) (Người chụp:Nguyễn Thị Thanh Tuyền) H6.Hình tượng Bà Chúa Xứ (Ngày chụp :19/2/2015) (Người chụp :Nguyễn Thị Thanh Tuyền) 127 H7.Cấu trúc điện thờ Bà bên miếu (Ngày chụp :19/2/2015) (Người chụp :Nguyễn Thị Thanh Tuyền) H8.Mỹ thuật hình rồng bên Miếu (Ngày chụp :19/2/2015) (Người chụp :Nguyễn Thị Thanh Tuyền) 128 H9.Mỹ thuật văn tự cổ điện thờ Miếu (Ngày chụp :19/2/2015) (Người chụp :Nguyễn Thị Thanh Tuyền) (Nguồn :ảnh lấy từ viết “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam” tác giả Lâm Quang Hiển ,ngày 29/9/2015) H10.Lễ rước Bà từ đỉnh Núi Sam đến Miếu Bà 129 (Nguồn :ảnh lấy từ viết “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam” tác giả Lâm Quang Hiển ,ngày 29/9/2015) H11.Lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu hai vị phu nhân sang Miếu Bà Chúa Xứ (Nguồn:ảnh lấy từ viết “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam” tác giả Lâm Quang Hiển ,ngày 29/9/2015) H12.Giàn nhạc lễ lễ Túc Yết lễ Xây Chầu 130 ... quát thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang Chương : Tục thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành Phố Châu Đốc tỉnh An Giang Chương : Một vài nhận xét tục thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành Phố Châu Đốc tỉnh An Giang... tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang” Việc nhìn lại cách toàn diện ,biện chứng ,đánh giá cách nghiêm túc tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ ”, tín ngưỡng thờ Bà có chứa... tục thờ Bà Chúa Xứ Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang theo tác giả nghiên cứu khia cạnh sau đây: Cơ sở thờ tự, hình thức nội dung thờ tự Bà Chúa Xứ Núi Sam để làm bật hình tượng Bà ,

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan