Nghiên cứu, xác định chất lượng và bước đầu xử lý nước thải ở mương thoát nước đường nguyễn văn huyên nguyễn khánh toàn, quận cầu giấy, hà nội

106 537 1
Nghiên cứu, xác định chất lượng và bước đầu xử lý nước thải ở mương thoát nước đường nguyễn văn huyên   nguyễn khánh toàn, quận cầu giấy, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành phịng thí nghiệm Hóa Phân tích - Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội viện Hóa học, viện Cơng nghệ mơi trường – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.GVCC Trần Cơng Việt, người thầy hướng dẫn em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ thầy giáo, giáo Bộ mơn Hóa Phân tích, khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiệm hoàn thành tốt luận văn Em xin trân trọng cảm ơn phòng sau đại học, phòng ban trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn HÀ NỘI, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Học viên: Lê Thị Mai MỤC LỤC 1.3.2 Yêu cầu cần thiết phải xử lý nước thải 15 1.4.1.5 Niken 33 Quá trình kết tủa 36 Bảng 1.4: pH điểm bắt đầu kết tủa kim loại 37 1.4.2.2 Phương pháp sinh học 39 1.4.2.4 Phương pháp điện hóa .46 3.6 Đề xuất phương án xử lý nước thải 89 Bảng 1.4: pH điểm bắt đầu kết tủa kim loại 37 DANH MỤC HÌNH Bảng 1.4: pH điểm bắt đầu kết tủa kim loại 37 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AAS Atomic Absorption Spectroscopy Phổ hấp thụ nguyên tử F - AAS Flame Atomic Absorption Spectroscopy Phổ hấp thụ nguyên tử lửa AES Atomic Emission Spectroscopy Phổ phát xạ nguyên tử Abs Absorption Độ hấp thụ HCL Hollow Cathode Lamp Đèn catot rỗng DO Dissolved Oxygen Oxi hòa tan nước COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi hóa học BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxi sinh hóa TOC Total Organic Carbon Tổng hàm lượng C hữu Conc Concentration Nồng độ Temp Temperature Nhiệt độ TS Total Solids Tổng chất rắn SS Suspended Solids Chất lơ lửng dạng huyền phù VSS Volatile Suspende Solids Chất rắn lơ lửng dễ bay DS Dissolved Solids Chất rắn hòa tan MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển thị hóa, cơng nghiệp hóa, nhu cầu nước ngày nhiều Nhưng nguy ô nhiễm nguồn nước trở thành vấn đề cấp thiết nước ta Nguồn nước thải từ nhiều khu công nghiệp (các nhà may…, nơng nghiệp (phân bón hóa học, thuốc trừ sâu…, nguồn nước thải sinh hoat từ hộ gia đình, bệnh viện,…chưa xử lý, thải đưa vào nguồn nước tự nhiên ngày lớn, gây ô nhiễm nặng nề đến nước bề mặt môi trường quanh ta Khi nguồn nước bị ô nhiễm, khơng có cảnh báo, ngăn chặn xử lý dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng, chẳng hạn: sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt (ảnh hưởng đến sức khỏe,đời sống), cho nông nghiệp ( giảm xuất, gây độc gián tiếp,…), công nghiệp (giảm chất lượng sản phẩm, hỏng thiết bị máy…) Vì vậy, vấn đề kiểm tra, đánh giá xử lý nguồn nước việc làm cần thiết Đặc biệt, với sông Nhuệ: Hiện sông bị bồi lắng ô nhiễm nặng, mùa cạn, nước thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt từ quận, huỵên thành phố Hà Nội, làm ảnh hưởng nhiều tới,MT sức khỏe người, đặc biệt người dân sống gần sông Để giải tình trạng nhiễm sơng, cần thiết phải xử lý từ đầu nguồn nơi xả nước thải vị trí cống, mương… trước đổ sơng Chính lí nên chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu, xác định chất lượng bước đầu xử lý nước thải mương thoát nước đường Nguyễn Văn Huyên Nguyễn Khánh Toàn, quận Cầu Giấy, Hà Nợi” Chúng tơi muốn góp phần nhỏ bé vào việc làm môi trường sống quanh ta Mục tiêu nghiên cứu * Đánh giá số tiêu chí: - Các tiêu chí vật lý: Độ trong, độ đục, mùi… - Các tiêu chí hóa học: Độ kiềm, độ axit, hàm lượng chất có nước cống (tổng số chất hữu cơ, kim loại nặng…) - Các tiêu chí sinh học: Các loại động thực vật sống mặt nước, nước đáy nguồn nước * Xử lý chất hữu tan lơ lửng - Xử lý màu, mùi - Xử lý ion kim loại đặc biệt ion kim loại nặng - Xử lý chất hữu cơ… Nhiệm vụ nghiên cứu - Lựa chọn nguồn nước thải tiêu biểu, dễ tiếp cận để tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu, áp dụng quy trình xác định hàm lượng chất hữu cơ, ion kim loại, dùng để đánh giá nước trước sau xử lý Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng số phương pháp thích hợp, xác định đánh giá đối tượng tiêu thích hợp - Đo pH, COD, BOD5 - Áp dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử F – AAS, phương pháp phổ phát xạ nguyên tử AES - Sử dụng phương pháp công cụ bổ trợ để xử lý kết thu Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài - Vận dụng cách tổng hợp phương pháp để giải nhiệm vụ đặt ra, góp phần giải vấn đề cách thực tế, xử lý môi trường nước theo quy trình cách hợp lý CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước nước thải Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật trái đất Nếu khơng có nước chắn khơng có sống xuất hiện, thiếu nước văn minh không tồn Từ xa xưa, người biết đến vai trò quan trọng nước Các nhà khoa học cổ đại xem nước thành phần vật chất, q trình phát triển xã hội lồi người văn minh lớn nhân loại thường xuất phát triển lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng Hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sơng Hằng Ấn Độ; văn minh Hồng Hà Trung Quốc; văn minh sông Hồng Việt Nam Nước thải nước dùng sinh hoạt, sản xuất chảy qua vùng đất ô nhiễm Phụ thuộc vào điều kiện hình thành, nước thải chia thành nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp [4, 24] - Nước thải sinh hoạt: nước nhà tắm, giặt, hồ bơi, nhà ăn, nhà vệ sinh, nước rửa sàn nhà Chúng chứa khoảng 58% chất hữu 42% chất khoáng Đặc điểm nước thải sinh hoạt hàm lượng cao chất hữu (như cacbonhydrat, protein, mỡ); chất dinh dưỡng (photphat, nitơ); vi trùng; chất rắn mùi - Nước thải công nghiệp: Những sở công nghiệp nhà máy chế biến thực phẩm, xưởng thuộc da, xưởng giấy lò mổ thải lượng chất hữu lớn Quá trình phân hủy chất làm giảm lượng oxi nước Những chất thải vơ bị oxi hóa tiêu thụ oxi nước thải nhà máy, hầm mỏ thường có tính axit Nước thải nhiều sở cơng nghiệp chứa ion kim loại đa số ion chất độc hại có nồng độ cao xuất khai thác chế biến nguyên liệu hữu vô Trong q trình cơng nghệ nguồn nước thải là: a Nước hình thành phản ứng hóa học (chúng bị ô nhiễm chất xúc tác sản phẩm phản ứng) b Nước dạng ẩm tự liên kết nguyên liệu chất ban đầu, nước tách qua trình chế biến c Nước rửa nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị d Dung dịch nước e Nước chiết, nước hấp thụ f Nước làm nguội g Các nước khác như: nước bơm chân khơng, từ thiết bị ngưng tụ hịa trộn, hệ thống thu hồi tro ướt, nước rửa bao bì, nhà xưởng, máy móc 1.2 Thành phần lí – hóa nước thải Nước thải chứa nhiều loại hợp chất khác nhau, với số lượng nồng độ thay đổi khác Có thể phân loại tính chất nước thải sau: 1.2.1 Tính chất vật lý Tính chất vật lý nước thải xác định dựa tiêu: màu sắc, mùi, nhiệt độ lưu lượng (dòng chảy) - Màu: nước thải có màu nâu sáng, nhiên nhìn chung màu nước thải thường màu xám có vẩn đục Màu sắc nước thải bị thay đổi đáng kể bị nhiễm khuẩn, nước thải có màu đen tối [4] - Mùi: mùi có nước thải sinh hoạt có khí sinh từ trình phân hủy hợp chất hữu hay có số chất đưa thêm vào nước thải Nước thải sinh hoạt thông thường có mùi mốc, nước thải bị nhiễm khuẩn chuyển sang mùi trứng thối tạo thành H 2S nước - Nhiệt độ: nhiệt độ nước thải thường cao so với nhiệt độ nguồn nước ban đầu, có gia nhiệt vào nước từ đồ dùng gia đình máy móc thiết bị cơng nghiệp Tuy nhiên, dịng nước thấm qua đất lượng nước mưa đổ xuống nhân tố làm thay đổi cách đáng kể nhiệt độ nước - Lưu lượng: thể tích thực nước thải xem đặc tính vật lý nước thải, có đơn vị m3/người.ngày Hầu hết thiết bị xử lý thiết kế để xử lý nước thải có lưu lượng 0,378 - 0,756 m 3/người.ngày Vận tốc dịng chảy ln thay đổi ngày [14] 1.2.2 Tính chất hóa học Các thơng số mơ tả tính chất hóa học thường là: số lượng chất hữu cơ, chất vơ chất khí Để đơn giản hơn, ta xác định tính chất hóa học nước thải thơng qua thơng số: độ kiềm, BOD, COD, chất khí hịa tan, hợp chất Nitơ, Photpho, chất rắn (hữu cơ, vô cơ, huyền phù không tan) nước - Độ kiềm: đặc trưng cho khả trung hòa axit, thường độ kiềm bicarbonate, carbonate hydroxide Độ kiềm thực chất môi trường đệm (để giữ pH trung tính) nước thải suốt q trình xử lý sinh hóa - Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD): dùng để xác định lượng chất bị phân hủy sinh hóa nước thải, thường xác định sau ngày nhiệt độ 20 oC BOD5 nước thải sinh hoạt thường nằm khoảng 100 – 300 mg/l - Nhu cầu oxi hóa học (COD): dùng để xác định lượng chất bị oxi hóa nước thải COD thường nằm khoảng 200 - 500 mg/l Tuy nhiên, nước thải cơng nghiệp, nồng độ gia tăng cách đáng kể - Các chất khí hịa tan: khí hịa tan nước thải Nước thải cơng nghiệp thường có nồng độ oxi tương đối thấp - pH: cách để nhanh chóng phát tính axit nước thải Giá trị pH dao động khoảng từ - 14 Để xử lý nước thải cách có hiệu pH nên nằm khoảng 6,5 - (lý tưởng từ 6,5 - 8) - Các chất rắn: hầu hết chất ô nhiễm nước thải xem chất rắn Mục đích việc xử lý nước thải nhằm loại bỏ chất rắn chuyển chúng sang dạng ổn định dễ xử lý Các chất rắn phân loại dựa vào thành phần hóa học chúng (hữu hay vơ cơ), đặc tính vật lý (có thể lắng đọng, mặt nước, hay dạng keo) Nồng độ tổng chất rắn nước thải thường dao động khoảng 350 - 1200 mg/l + Các chất rắn hữu cơ: bao gồm C, H, O, N, chuyển thành CO2 H2O cháy nhiệt độ 550oC + Các chất rắn vô cơ: thường không bị ảnh hưởng cháy + Các chất rắn lơ lửng: loại chất rắn thường bị giữ lại bể lọc đệm vật liệu xơ, phân loại nhỏ như: tổng chất rắn lơ lửng (TSS), chất rắn lơ lửng dễ bay (VSS), chất rắn lơ lửng cố định Ngồi chúng cịn phân loại thành phần dựa vào khả lắng đọng: chất rắn có khả lắng đọng, chất rắn mặt dạng keo Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải thường từ 100 - 350 mg/l Từ bảng 3.18 ta thấy hàm lượng COD BOD sau xử lý men BIO – EM nhỏ giới hạn cho phép nước bề mặt loại B nên xả nước vào nguồn 3.6 Đề xuất phương án xử lý nước thải Nguyên tắc chung xử lý nước thải thường dựa phân hủy sinh học Sự phân hủy chất hữu nước sinh học dựa việc sử dụng loại vi khuẩn với điều kiện có mặt khơng khí, cụ thể oxi hóa nguyên tố có hợp chất hữu cơ: sinh vât Các chất thải hữu (C, H, O, N, S) + O2 vi  → CO2 + H2O + SO42- (NH4+, NO3-) Thông thường, xây dựng mơ hình bể theo cấp độ xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B sau: Xử lý cấp I: Gồm trình xử lý sơ lắng, song lưới chắn rác, kết thúc sau lắng cấp I Công đoạn có nhiệm vụ khử loại bỏ vật rắn có kích thước lớn tạp chất rắn lắng khỏi nước thải để bảo vệ máy bơm đường ống Thường gồm trình lọc qua song (hoặc lưới) chắn, lắng, tuyển nổi, tách dầu mỡ trung hoà Xử lý cấp II: Gồm q trình sinh học (đơi q trình hố học), có q trình khử hầu hết tạp chất hữu hồ tan khử đường sinh học (khử BOD) Đó q trình: hoạt hoá bùn, lọc sinh học, hay oxi hoá sinh học hồ (hồ sinh học) phân huỷ yếm khí Tất q trình sử dụng khả vi sinh vật chuyển hoá chất thải hữu dạng ổn định lượng thấp 89 Dựa nguyên tắc trên, đề xuất phương án xử lý nước thải gồm giai đoạn: - Giai đoạn I: Khi cho nước lọc qua sàng làm chắn cục chất rắn lớn bị giữ lại Những phần tử rắn bé sau lắng thùng lắng Quá trình tách vật lý loại khoảng 60% chất rắn chưa dùng đến chất tan, nhiều tạp chất lại sau giai đoạn xử lý Hàm lượng oxi nước thải tăng lên đáng kể Có thể biểu diễn sơ đồ xử lý nước thải giai đoạn I hình 3.2: phßng cát thô thùng lắng clo n ớc thải n ớc đà xử lý giai đoạn I sàng Hỡnh 3.2: X lý giai đoạn I - Giai đoạn II: Giai đoạn nhằm ơxi hóa chất hữu sinh học loại chất huyền phù Phương pháp thơng dụng dùng q trình “bùn hoạt tính” để loại đến 90% chất rắn lơ lửng nhu cầu oxi sinh hóa Trong q trình tốc độ tác dụng vi khuẩn tăng lên cách cho khơng khí bùn chứa đầy vi khuẩn tiếp xúc với nước qua xử lý giai đoạn I Một phần “bùn hoạt hóa” dùng cho mẻ nước thải sau chuyển từ thùng lắng giai đoạn đầu sang Việc sử dụng quay tròn bùn thiết yếu cịn đủ hoạt tính sinh hóa thùng khơng khí Bùn cịn dư đốt tro cho tác dụng với vi khuẩn để sản xuất chất bón cho đất 90 Giai đoạn II kết thúc khâu clo hóa, sau nước tháo sơng, biển vùng đất cát Giai đoạn II thể hỡnh 3.3 thùng thông khí n ớc đà xử lý giai đoạn i n ớc đà xử lý giai đoạn ii không khí bùn hoạt hóa bùn d Hỡnh 3.3: Xử lý giai đoạn II Ngoài ra, muốn tiếp tục xử lý để nước thải đạt tiêu chuẩn loại A tiến hành xử lý giai đoạn III Sau xử lý cấp I II nước thải trở nên tương đối Để nước cần xử lý tiếp công đoạn gọi xử lý cấp III, giai đoạn ngưới ta kết hợp q trình hóa học, hóa lý, sinh học để loại bỏ triệt để nitơ, photphat chất nhiễm bẩn khác lại sau xử lý cấp II… Đó phương pháp nhờ thực vật tự dưỡng, phương pháp sử dụng chất hấp thụ, chất oxi hóa, phương pháp lọc… phương pháp hóa học Nói chung, người ta dùng giai đoạn III, tương lai có biện pháp chống ô nhiễm nghiêm ngặt cần xử lý nước thải để dùng lại cho sinh hoạt cho công nghiệp phải sử dụng rộng rãi giai đoạn Các giai đoạn xử lí I II làm giảm nhu cầu oxi sinh 91 hóa nước loại vi khuẩn có hại chưa khử yếu tố sau: - Các khoáng tan - Những tiểu phân huyền phù bé - Một số chất hữu tan - Những chất thực vật tan Giai đoạn xử lý III gồm trình sau: - Làm kết tủa photphat - Khử sinh học để loại bỏ tạp chất nitơ - Cho chất hữu bám vào than hoạt tính cho nước chảy qua - Oxi hóa hợp chất tan cacbon nitơ phương pháp hóa học - Dùng thẩm thấu ngược - Dùng điện thẩm tích Tùy xem cần phải khử chất ô nhiễm để chọn phương pháp tổ hợp phương pháp thích hợp Trong luận văn này, chúng tơi đề xuất q trình xử lý nước thải cho đạt tiêu chuẩn nước mặt loại B nên thực hai giai đoạn đầu 92 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thực đề tài rút số kết luận sau: Đã nghiên cứu, xác định chất lượng nguồn nước thải trước xử lý thông qua đánh giá cụ thể: - Đánh giá cảm quan về: màu sắc, mùi, đặc điểm dòng chảy… cống nước thải - Xác định môi trường nước thải: môi trường nước thải môi trường bazơ, pH dao động 7,5 – 9,2; điều phù hợp với đề tài nghiên cứu trước đạt tiêu chuẩn nước mặt loại B nên xử lý môi trường pH nước - Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng hàm lượng chất tan mẫu nước thải: hàm lượng nhiều, nguyên nhân khiến cho nước thải có mùi hôi, màu đen sẫm… - Xác định COD BOD5 : ta thấy mẫu nước nhiễm bẩn nặng, đặc biệt chất hữu có nước Chất lượng nước phụ thuộc vào nguồn thải thời gian lấy mẫu Hàm lượng chất hữu dao động từ - 10 lần so với nước cho phép nước bề mặt loại B, cần thiết phải sử dụng phương pháp thích hợp để xử lý mẫu nước thải nói cho tiêu đảm bảo tiêu chuẩn cho phép nước mặt loại B - Xác định hàm lượng ion kim loại nặng nước thải hai phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES) phổ hấp thụ nguyên tử (F – AAS): Hàm lượng kim loại không lớn, không vượt tiêu chuẩn nước mặt loại B vượt với hàm lượng không đáng kể nên khơng cần phải dùng phương pháp hóa học để xử lí kim loại nặng 93 Đã tiến hành xử lý màu, mùi chất hữu nước thải men sinh học để tìm loại men tối ưu BIO – EM Men BIO - EM giúp xử lý màu, mùi nước thải trạng thái không ô nhiễm nhanh nhất, hiệu nhất, đồng thời, xử lý COD BOD đạt tiêu chuẩn cho phép nước mặt loại B Đề xuất phương án xử lý nước thải gồm hai giai đoạn là: giai đoạn xử lý cấp I giai đoạn xử lý cấp II để tháo nước môi trường đạt tiêu chuẩn cho phép nước mặt loại B Qua luận văn này, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc kiểm tra mức độ ô nhiễm nguồn nước đề xuất phương án xử lý nước thải để phục vụ mục tiêu chung tồn cầu bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khỏe người 94 Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5942 - 1995 Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Water quality - Surface water quality standard Bảng 3.19: Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt Giá trị STT Thông số Đơn vị giới hạn TT A pH BOD5 (20oC) mg/l 10 >35 Oxi hoà tan mg/l >6 >2 mg/l 20 80 - B Chất rắn lơ lửng đến 8,5 5,5 đến Asen mg/l 0,05 0,1 Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thuỷ ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l mg/l 0,05 19 Amoniac (tính theo N) 95 20 Florua mg/l 1,5 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tổng số) mg/l 0,001 0,02 không 0,3 25 Dầu, mỡ mg/l 26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 27 Coliform 100ml 5000 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15 29 DDT mg/l 0,01 0,01 0,1 0,1 30 MPN/ Bq/l Tổng hoạt độ phóng xạ α 96 0,5 10000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Tử An (2000), Môi trường độc chất môi trường, Chế in trung tâm Thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội Hoàng Minh Châu (1975), Cơ sở hóa phân tích, NXBGD Hồng Minh Châu, Nguyễn Thạc Cát (1998), Cơ sở hóa học, NXB Giáo dục Đặng Kim Chi (1999), Hoá học môi trường, tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Kim Chung (2009), Nghiên cứu, đánh giá hàm lượng kẽm số kim loại nặng nước, rau khu vực phía Nam Hà Nội phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng lửa F – AAS, luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Đào Thị Thu Hà (2006), Nghiên cứu điều kiện tối ưu đánh giá số ion kim loại nặng: đồng, chì, cadimi nước sinh hoạt, nước bề mặt số sông hồ khu vực Hà Nội phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa F – AAS, luân văn thạc sĩ khoa học hóa học Lê Xuân Hồng (2006), Cơ sở đánh giá tác động môi trường, NXB Hà Nội Phạm Luận (1990/1994), Quy trình phân tích kim loại nặng độc hại thực phẩm tươi sống, Đại học Tổng hợp Hà Nội Phạm Luận (1999), Tài liệu xử lý mẫu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB ĐHQGHN 11 Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 97 12 Hồng Nhâm (2004), Hóa học nguyên tố, tập 2, NXB ĐHQGHN 13 Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu (hiệu đính Nguyễn Tinh Dung) (1986), Phân tích nước, NXBKH KT, Hà Nội 14 Từ Vọng Nghi (1996), Phương pháp phân tích nước, NXB Khoa học kỹ thuật 15 Mai Trọng Nhuận (2001), Địa hố mơi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16 Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục 17 Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm phương pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn 18 Nông Thanh Sơn, Lương Thị Hồng Vân (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng y - sinh học, NXB Y học, Hà Nội 19 Tạ Thị Thảo (2008), Giáo trình mơn học thống kê hóa phân tích (statistics for Analytical chemistry), Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2003), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 21 Trần Linh Thước (2003), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, NXB Giáo dục 22 Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng 23 Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố an toàn thực phẩm, NXB Khoa học kĩ thuật 24 Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999), Hóa học mơi trường, ĐHKHTN – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường (1995), tập 2, 98 chất lượng nước, Bộ KHCN & MT, Hà Nội 26 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942:1995 27 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN: 6193: 1996 28 Tiêu chuẩn Việt Nam: 6706: 2000 Tài liệu tiếng nước 29 Agency for Toxic Substances and Disease Registry – ATSDR (2000) 30 Arias Sari (2003), Trace metal concentrations in blu musels Mytilus edulis in byjorden and the coastal areas of Bergen, Institute for Fisheries and Marine Biology University of Bergen 31 A.T.Townsend and I Snape (2008), Multiple Pb sources in marine sediments near the Australian Antarctic Station, Casey, Sceince of The Total Environment, Volume 389, Issues 2- 32 Avela, W.E.P, Mantellatto, F.L.M.,A.C.,Silva, D.M.L., Shuhama, T.,Lopes, J.L.C (2000), “ The maine mussel Perna (Mollsca, Bivalvia, Mytilidae) as an indicator contamination by heavy metals in the Ubatuba bay, Sao Paula, Brazil”, Water, Air and soil poll.,118: 65 – 72 33 EU 2001 Commision Regulation (ED) (No 466/2001), Setting maximum levels for certain contaminants in food stuffs 34 Fred A Otchete (2003), Heavy metal concentrations and burden in the bivalves (Anadara senilis, Crassostrea tulipa and Perna) from lagoons in Ghana: Model to describe mechanism of accumulation, Azimuth Consulting Group, Vancouver, British Columbia 35 Goku M.Z.L, Akar M, Cevik F, Findik O (2003), Bioacumulation of some heavy metal (Cd, Fe, Zn, Cu) in two Bivalvia Species, Faculy of Fisheries, Cukurova University, Adana, Turkey, 89 – 93 99 36 Locatelli C (2000), “Proposal of new analytical procedures for heavy metal determination in mussels, clams and fishs”, Food additives and contaminants, 7: 769 – 774 37 Marcos Pérez – López, María Hermoso de Mendoza, Ana López Beceiro and Francissico Soler Roler Rodríguez (2008) “Heavy metal (Cd,Pb,Zn) and metalloid (As) content in raptor species from Galicia (NW spain)”, Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 70, Inssue 1, Pages 154 – 162 38 Mohamed Maanan (2008), “Heavy metal concentration in marine molluscs from the Moroccan coastal region”, Enveironmental Pollution, Volume 153, Issue 1, Pages 176 – 183 39 Somenath Mitra (2003), Sample preparation Techniques in Analytical Chemistry, John Wiley – interscience, publication, Hoboken, New Jerse 40 Toxicological profile for manganese, Department of Health and Human Services, Public Health Service, Atlanta, GA:U.S 100 ... sơng Chính lí nên chúng tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, xác định chất lượng bước đầu xử lý nước thải mương thoát nước đường Nguyễn Văn Hun Ngũn Khánh Tồn, q̣n Cầu Giấy, Hà Nợi” Chúng tơi... sông lớn như: văn minh Lưỡng Hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sông Hằng Ấn Độ; văn minh Hoàng Hà Trung Quốc; văn minh sông... Gây trở ngại cho việc dùng lại nước - Làm tăng nhiệt độ nước lên mức Vì vậy, việc kiểm tra đánh giá xử lý nguồn nước cống việc làm cần thiết nên chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, xác định chất lượng

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2 Yêu cầu cần thiết phải xử lý nước thải

    • Nguồn phát sinh

    • Độc tính

    • Tiêu chuẩn cho phép của Pb trong nước

    • Nguồn gốc phát sinh

    • Độc tính

    • Tiêu chuẩn cho phép của Cd trong nước

    • 1.4.1.5. Niken

      • Nguồn gốc phát sinh

      • Độc tính

      • Quá trình kết tủa

      • Bảng 1.4: pH tại điểm bắt đầu kết tủa của các kim loại

        • 1.4.2.2. Phương pháp sinh học

        • 1.4.2.4. Phương pháp điện hóa

        • 3.6. Đề xuất phương án xử lý nước thải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan